Trong khi đó, mùa giải đất nện của quần vợt thế giới sẽ tiếp tục được hâm nóng với giải ATP Masters 1000 - Internazionali BNL d’Italia, diễn ra từ ngày 14/5 đến 21/5. Giải đấu quy tụ những tên tuổi hàng đầu của làng banh nỉ thế giới như Rafael Nadal, Novak Djokovic, Stan Wawrinka, Dominic Thiem, Juan Martin Del Potro… Trọn vẹn những diễn biến hấp dẫn của giải Masters 1000 – Internazionali BNL d’Italia sẽ được Truyền hình K+ phát sóng độc quyền trên kênh K+PC.

" />

K+ độc quyền phát sóng trận chung kết Cúp châu Âu lúc 1h45 ngày 17/5

Thể thao 2025-01-28 00:47:43 72275

Europa League đã đi đến trận đấu cuối cùng để xác định ra nhà vô địch cùng tấm vé trực tiếp góp mặt tại Champions League mùa sau. Olympic Marseille và Atletico Madrid chính là hai đại diện ưu tú nhất góp mặt trong trận chung kết diễn ra tại Lyon vào 17/5/2018 tới. Nếu như mục tiêu của đội bóng thủ đô Madrid chỉ là cần một danh hiệu để cứu vãn một mùa giải trắng tay,độcquyềnphátsóngtrậnchungkếtCúpchâuÂulúchngàgiá xăng dầu ngày mai thì với đại diện nước Pháp, chức vô địch UEFA Europa League còn mang nhiều ý nghĩa hơn khinó đồng nghĩa với tấm vé trực tiếp tham dự vòng bảng UEFA Champions League mùa sau, đặc biệt trong bối cảnh Marseille vẫn đang phải chạy đua cho một vị trí trong top 3 tại giải VĐQG Pháp - Ligue 1. Rõ ràng, thầy trò Rudi Garcia sẽ biến lợi thế được chơi chung kết tại Pháp thành quyết tâm hạ gục đội bóng từng hai lần vô địch trong trận chung kết tới đây. Trận chung kết giữa Marseille và Atletico Madrid sẽ được Truyền hình K+ phát sóng trực tiếp và duy nhất trên kênh K+PM vào 1h45 Thứ Năm ngày 17/5.

Trong khi đó, mùa giải đất nện của quần vợt thế giới sẽ tiếp tục được hâm nóng với giải ATP Masters 1000 - Internazionali BNL d’Italia, diễn ra từ ngày 14/5 đến 21/5. Giải đấu quy tụ những tên tuổi hàng đầu của làng banh nỉ thế giới như Rafael Nadal, Novak Djokovic, Stan Wawrinka, Dominic Thiem, Juan Martin Del Potro… Trọn vẹn những diễn biến hấp dẫn của giải Masters 1000 – Internazionali BNL d’Italia sẽ được Truyền hình K+ phát sóng độc quyền trên kênh K+PC.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/342b699561.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Sở hữu một khuôn mặt V-line sang chảnh và trông rất “Tây” là niềm khát khao của hầu hết phái đẹp ngày nay. Khuôn mặt V-line đã và đang tạo cơn sốt trên toàn cầu trong đó có Việt Nam.

Cơn sốt Vline

Theo tờ Los Angeles Times, chỉ trong vòng chưa đầy 20 năm trở lại đây, phẫu thuật thẩm mỹ đã tăng lên theo cấp số nhân tại Việt Nam đặc biệt là tạo hình khuôn mặt Vline. Từ một ngành chỉ hướng đến chữa trị những khiếm khuyết trên khuôn mặt đã nhanh chóng trở thành một sản phẩm ưa chuộng từ giới nhà giàu Việt Nam. 

Theo thống kê gần đây, trong năm ngoái, tại TPHCM, có khoảng 100.000 khách hàng thực hiện giải phẫu thẩm mỹ. Trong đó, có khoảng 3.500 phụ nữ tạo hình khuôn mặt Vline, đa số khách hàng là phụ nữ trong độ tuổi 20-35, kế đến là nhóm phụ nữ khoảng 35-40 tuổi. Tỷ lệ khách hàng là giới nhà giàu chiếm 40% trong tổng số tỷ lệ khách hàng thực hiện tạo hình và thẩm mỹ khuôn mặt. (Theo “Giới nhà giàu Việt Nam trong mắt báo Mỹ” – tinmoi.vn). 

{keywords}

Giới thượng lưu Việt và thú tiêu tiền vào thẩm mỹ

Khuôn mặt Vline - chuẩn mới của đẹp

Ngọc Trâm, 25 tuổi, con gái của một gia đình chuyên kinh doanh mặt hàng xa xỉ cho biết: “Bạn bè và tôi ở Washington đều rất hâm mộ vẻ đẹp Emma Watson và Scarlett Johansson. Một thời gian dài, mình tìm đủ mọi cách được đẹp như họ từ trang phục dáng vóc ngay cả khuôn mặt V-line.” Điều này cho thấy sức hút từ vẻ đẹp hoàn hảo không tỳ vết của các ngôi sao giải trí thế giới vẫn luôn tạo nên những xu hướng mạnh mẽ không chỉ ở giới trẻ mà còn hội nhà giàu. 

{keywords}

Sao và khuôn mặt V-line trở thành chuẩn mực của vẻ đẹp

Ngoài ra, trong quan niệm của người Việt Nam, khuôn mặt thon gọn không chỉ là một nét đẹp mà còn là dấu hiệu của quý tướng giàu sang và may mắn suốt đời. Một khuôn mặt nhỏ gọn có chiếc cằm mảnh mai, thanh tú sẽ mang lại hậu vận tốt, tài lộc, cuộc sống yên bình cho chính chủ nhân. Chính điều này khiến giới nhà giàu Việt Nam luôn cố gắng cải thiện tướng số thông qua việc thay đổi ngoại hình và khuôn mặt.

Thế nhưng, khuôn mặt phương Đông có cấu tạo phát triển theo chiều ngang, xương hàm và cằm có xu hướng bạnh ra ngoài khiến khuôn mặt vuông vức, thô to hơn mong đợi khiến người Châu Á hầu hết đều sở hữu khuôn mặt không mấy thon gọn và nhỏ nhắn. Để đạt được ý nguyện, nhiều người đã áp dụng massage mặt hay make up nhưng những lầm tưởng này chỉ đem lại hiệu ứng khuôn mặt V-line trong thời gian rất ngắn và không mấy hiệu quả. 

Phương pháp tạo hình khuôn mặt V-line

{keywords}

Thẩm mỹ mặt V-line ra đời như “cứu cánh hoàn hảo” dành cho phái đẹp

Trong quá khứ, nhiều người suy nghĩ thẩm mỹ mặt V-line chỉ đơn giản là xử lý hai bên góc hàm của khuôn mặt nhằm giải quyết khuyết điểm gương mặt góc cạnh. Nhưng thật ra, để đạt được một khuôn mặt “chuẩn mực” và sở hữu những đường nét không góc chết lại là một vấn đề phức tạp. Hiện nay có hai phương pháp tạo hình khuôn mặt V-line phổ biến gồm:

Tạo hình mặt V-line bằng phương pháp phẫu thuật: Đây là phương pháp chỉnh sửa dáng cằm theo tỷ lệ đã định sẵn. Kỹ thuật này đưavật liệu độn sinh học phù hợp với kích thước, hình dáng với vùng cằm nhằm giúp định hình dáng cằm thon gọn, cân đối với khuôn mặt. Nhưng đối với một số trường hợp cần thay đổi toàn bộ cấu trúc khuôn mặt thì  phẫu thuật tạo hình mặt sẽ phức tạp hơn. Phương pháp này sẽ bao gồm nhiều kỹ thuật khác nhau, phụ thuộc vào đặc trưng cấu trúc của từng khuôn mặt như: cắt xương gò má, cắt xương hàm dưới, cắt chẻ xương hàm…

Tạo hình mặt V-line bằng phương pháp không phẫu thuật:Là sự tổng hòa nhiều phương pháp bao gồm tiêm Filler làm đầy vùng cằm, tiêm Toxin thu gọn hai bên cơ cắn và đan cấy chỉ sinh học siêu mảnh giúp nâng cơ, kéo căng da, cố định cơ vùng hàm nhanh chóng. Thông thường, 3 kỹ thuật này sẽ được thực hiện cùng lúc để có thể đạt được hiệu cao.

Tùy vào từng cấu tạo khuôn mặt sẽ được áp dụng những phương pháp thẩm mỹ mặt V-line khác nhau để mang đến hiệu quả và thời gian duy trì dài nhất.

Trước đây, giới thượng lưu Việt Nam thường phải vượt một quãng đường dài đến tận đất nước Hàn Quốc xa xôi để sở hữu khuôn mặt V-line thon gọn. Điều này không chỉ tốn kém nhiều chi phí, thời gian mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe do phải di chuyển nhiều. Hiện nay, các công nghệ thẩm mỹ và tạo hình khuôn mặt V-line hiện đại nhất đều có mặt tại Viện thẩm mỹ Quốc tế Dencos Luxury. Với điều kiện điều trị đạt chuẩn 5 sao cùng đội ngũ y bác sĩ có bề dày kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao giúp đáp ứng hoàn hảo những yêu cầu ngày càng cao từ chính khách hàng muốn cải thiện khuôn mặt ngay tại Việt Nam.

Xem thêm thông tin về các công nghệ tạo hình mặt V-line tại đây : https://dencosluxury.com/tham-my-vien/dich-vu/mat-v-line

Để biết thêm thông tin vui lòng liên hệ:

Viện Thẩm Mỹ Quốc Tế Dencos Luxury 

Hotline:1900 636 928

Website: http://dencosluxury.com/

Facebook:https://www.facebook.com/thammyviendencos

Địa chỉ: 

Tp. Hồ Chí Minh:559-561 Trần Hưng Đạo, quận 1, TP HCM. 

Hà Nội: 135-137 Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 

Vũng Tàu: 227A Lê Hồng Phong, phường 8, Vũng Tàu. 

Cần Thơ: 357 Đường 30/4, P.Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ. 

Vĩnh Phú

">

Phụ nữ Việt ngày càng chuộng mặt Vline

PGS Bùi Mạnh Hùng: Trước hết, xin khẳng định chủ trương “có một số SGK cho mỗi môn học” (đôi khi được diễn giải thành “một chương trình, nhiều (bộ) SGK”) là một nội dung có tính đột phá của Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông. Chủ trương này có khả năng góp phần giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.

{keywords}
PGS Bùi Mạnh Hùng

Hiện nay, không có bất kì một quốc gia phát triển nào, từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Phần Lan,… đến Hoa Kỳ, chỉ dùng một bộ SGK duy nhất. Thậm chí một số nước như Vương quốc Anh, Australia,… quy định không dùng SGK để giáo viên được chủ động, sáng tạo thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu và năng lực của người học.

Theo mô hình chương trình phát triển năng lực và có tính mở như chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành của Việt Nam thì việc sử dụng một số bộ SGK khác nhau là phù hợp.

Việc xã hội hóa biên soạn SGK cũng tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, tạo môi trường cạnh tranh để học sinh và giáo viên có thể có được những bộ SGK tốt nhất.

Nếu chỉ có một bộ SGK duy nhất thì có phần rủi ro vì như cách nói của dân gian “bỏ hết tất cả trứng vào một giỏ”. Nếu chỉ dùng một bộ SGK thì mọi thử nghiệm sư phạm để cải tiến, nâng cao chất lượng SGK gặp nhiều khó khăn, nếu không muốn nói là bất khả thi.

Do chủ trương một số SGK cho một môn học có nhiều ưu điểm nổi bật nên nó được đón nhận rất tích cực trong thời gian qua và mang lại nhiều kì vọng về đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc Thường vụ Quốc hội nêu trước mắt chỉ thực hiện một bộ SGK, tôi nghĩ, chắc hẳn có một lí do chính đáng nào đó. Có thể xuất phát từ một số quan ngại mà Bộ GD-ĐT cần phải làm rõ và tháo gỡ để chủ trương vốn được quy định rõ trong Nghị quyết 88 của Quốc hội được triển khai một cách thông suốt. Chủ tịch Quốc hội nói chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” cần có lộ trình thực hiện, khi nào đất nước bảo đảm các điều kiện kinh tế xã hội thì sẽ áp dụng. Đó là ý kiến ở tầm vĩ mô, không đề cập đến những nội dung cụ thể.

Theo tôi, như đã nêu trên, chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” là xu thế chung của các nước phát triển. Nhưng để triển khai chủ trương này thì cần có những điều kiện nhất định.

Chẳng hạn, phải có đủ tác giả có năng lực biên soạn một số SGK có chất lượng tốt (trong điều kiện hiện tại của VN, biên soạn đến 5 – 6 bộ SGK thì không còn đủ nhân lực để bảo đảm chất lượng cho sách); quan niệm về SGK và tài liệu dạy học phải mềm dẻo để tránh tuyệt đối hóa vai trò của SGK; trình độ quản lí của các cơ sở giáo dục và năng lực của giáo viên phải được nâng cao hơn nữa; và tư duy của xã hội về giáo dục cũng cần phải thay đổi, phù hợp với xu thế hiện đại;…

Ngoài ra, theo tôi, một điều kiện quan trọng khác là phải tạo được một môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch. Nếu không thì một chủ trương tốt có thể dẫn đến những tác động tiêu cực trong khi giáo dục là một lĩnh vực hệ trọng và đòi hỏi mọi thứ phải minh bạch và thực sự tử tế. Nhìn từ chiều ngược lại thì chính chủ trương một chương trình, một số SGK lại tạo cơ hội cho các điều kiện nói trên được chín muồi.

Trong thời gian qua, Bộ GD và ĐT đã triển khai rất tích cực và hiệu quả việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, để Quốc hội và công luận ủng hộ chủ trương “một số SGK cho một môn học”, Bộ cần có những bước đi và chủ trương rõ ràng và thuyết phục hơn.

Tôi rất quan tâm đến ý “trước mắt” và “lộ trình” trong phát biểu của Thường vụ Quốc hội.

Như vậy, Thường vụ Quốc hội nêu chủ trương áp dụng một chương trình, một SGK chỉ trong thời gian không dài.

Theo tôi, nếu chủ trương này được chính thức hóa bằng văn bản luật thì nên có một hình thức nào đó phù hợp quy định rõ hơn khi nào chủ trương một chương trình, một số SGK cho mỗi môn học sẽ được áp dụng.

Nếu vì một lí do thực sự chính đáng nào đó, Việt Nam có thể tạm thời chưa áp dụng chủ trương một số SGK cho mỗi môn học, nhưng nếu kéo dài trong thời gian không xác định thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học và khả năng hội nhập thế giới của giáo dục Việt Nam, vênh lệch với định hướng phát triển giáo dục được thiết kế trong chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành.

Phóng viên: Việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa ảnh hưởng đến các cơ sở giáo dục và các nhà xuất bản ra sao?

PGS Bùi Mạnh Hùng: Việc hoãn chủ trương này có thể làm cho một số người cảm thấy “nhàn hơn”, việc triển khai chương trình và SGK bước đầu thuận lợi hơn vì có phần giống với cách làm quen thuộc lâu nay. Nhưng chắc chắn sẽ gây hụt hẫng cho nhiều cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang kì vọng vào đổi mới.

Còn đối với các nhà xuất bản và tổ chức đã triển khai việc biên soạn SGK trong thời gian qua thì chắc chắc là việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương một chương trình, nhiều SGK sẽ có ảnh hưởng rất lớn.

Để bảo đảm lộ trình đưa SGK lớp 1 vào năm 2020 được Quốc hội phê duyệt, kế hoạch trước đó là năm 2019, thì tất cả các tổ chức đầu tư làm SGK đều phải chuẩn bị từ rất sớm và tích cực.

SGK đòi hỏi chất lượng rất nghiêm ngặt nên khó có thể biên soạn nhanh được.

Vì vậy, ngay từ sau ngày 19/1/2018, khi dự thảo chương trình các môn học được công bố thì các nhóm tác giả biên soạn SGK đã có thể tổ chức hội thảo, trao đổi, xây dựng đề cương chi tiết và phác thảo các bài soạn thử. 

Đội ngũ tác giả của mỗi nhóm lên đến hàng trăm người, trong đó có rất nhiều GS, PGS, TS, chuyên gia đầu ngành. Nhiều khoản tiền rất lớn đã được đầu tư. Đặc biệt là nhiều công sức và tâm huyết của hàng ngàn người đã bỏ ra trong hơn 1 năm qua, chưa kể những chuẩn bị trước đó.

Đánh giá thay đổi chủ trương về SGK, tôi nghĩ trước hết và quan trọng nhất là đánh giá hiệu quả tác động đến nhà trường, xã hội, chứ không phải là các nhà đầu tư và những người tham gia biên soạn SGK. Tuy vậy, cũng không nên bỏ qua những tổn thất nói trên, vì dù sao đó cũng là nguồn lực xã hội, từ nguồn lực tài chính đến nguồn lực con người, nói đến con người thì phải nói đến cả lòng tin và sự kì vọng.

Phóng viên: Ông có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả?

Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, không nên có quá nhiều SGK vì quả là chúng ta chưa có đủ điều để làm nhiều bộ sách. Kinh nghiệm của nhiều nước, ngay cả các nước phát triển như Đức, Phần Lan,… thì qua cạnh tranh và chọn lọc, cuối cùng họ cũng chỉ có vài ba bộ SGK chính.

Cũng cần phải chờ xem ý kiến chỉ đạo của cấp trên như thế nào thì mới có cơ sở để bàn việc triển khai. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội thì dù thế nào đi nữa cũng sẽ có một bộ SGK do Bộ GD- ĐT tổ chức biên soạn.

Cho đến nay, bộ SGK đó vẫn chưa được triển khai. Theo tôi, trong thời điểm hiện tại thì chủ trương biên soạn một bộ SGK của Bộ GD & ĐT có thể là một khó khăn lớn đối với Bộ vì một số lí do sau đây:

Thứ nhất: Đến nay, chúng ta không còn có cơ hội để tổ chức biên soạn một bộ SGK của Bộ theo đúng nghĩa của nó. Đúng nghĩa có nghĩa là tác giả của bộ sách này phải là tác giả của Bộ, trong khi hiện nay, gần như tất cả các nhà giáo, nhà chuyên môn có khả năng biên soạn SGK mới đều đã thuộc về các nhóm biên soạn SGK cho các NXB và tổ chức đầu tư khác nhau. Công việc biên soạn, biên tập, thiết kế đã triển khai hơn một năm nay. Cho nên, việc thành lập một nhóm tác giả mới hoàn toàn, độc lập với lợi ích của các nhà đầu tư là điều không thể vì không có đủ tác giả có năng lực soạn một bộ SGK.

Thứ hai, nếu thành lập nhóm tác giả gọi là “của Bộ” từ tác giả của các nhóm khác nhau thì: 1) Khó có thể nói là những tác giả đó không còn là ràng buộc lợi ích với các tổ chức mà họ đã kí hợp đồng và đã được đầu tư; 2) Mỗi nhóm biên soạn SGK đều có một “triết lí” riêng, việc triển khai một bộ SGK đòi hỏi những kết nối dọc (giữa các cấp trong một môn) và ngang (giữa các môn trong một cấp, lớp); việc “lắp ghép” tác giả của các nhóm chắc hẳn sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng SGK. Đó có thể chỉ là tập hợp SGK các môn, các lớp, chứ không phải là một bộ sách thống nhất.

Thứ ba, có một phương án khác là lựa chọn một NXB có đội ngũ tác giả, biên tập viên, họa sĩ,… có năng lực và kinh nghiệm tốt nhất đảm nhiệm việc tổ chức biên soạn một bộ SGK, có triết lí thống nhất, có sự kết nối dọc và ngang, có sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các khâu của quá trình biên soạn. Tuy nhiên, đó cũng chỉ phương án khả dĩ, chưa phải là phương án tối ưu.

Liên quan trực tiếp đến câu hỏi “có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả”, tôi xin trả lời như sau: Để thực hiện chủ trương có một số SGK cho mỗi môn học theo tinh thần bình đẳng và minh bạch, không nên quy định có bộ SGK của Bộ và không nên vay tiền nước ngoài để làm SGK. Tiền vay của Ngân hàng Thế giới, một sự ủng hộ rất đáng quý của quốc tế, nên để hỗ trợ SGK cho học sinh vùng cao, phát triển thư viện các trường ở những vùng khó khăn.

Hãy để cho các NXB và các tổ chức tự đầu tư làm SGK và có cơ hội bình đẳng với nhau. Như vậy mới mong có được sự cạnh tranh lành mạnh. Tạo được môi trường thuận lợi cho sự phát triển SGK một cách bền vững. Có thể ban đầu có những vấn đề của nó. Nhưng dần dần nó sẽ được khắc phục. Còn nếu dùng tiền vay của nước ngoài để đầu tư cho một bộ SGK mà cách làm không minh bạch và công bằng thì dư luận có thể đặt ra một câu hỏi lớn!

Khi xây dựng Nghị quyết 88, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về chủ trương có một bộ SGK do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, nhưng cũng có nhiều người ủng hộ và cuối cùng đã được thông qua vì lo ngại nếu không có một bộ SGK làm chủ lực thì sẽ không có đủ SGK các môn học, có chất lượng và kịp tiến độ.

Nhưng lo ngại đó là không có cơ sở. Khi có lộ trình rõ ràng thì tất cả các NXB đều phải quyết liệt triển khai cho đúng tiến độ. Có cạnh tranh bình đẳng và minh bạch thì tất sẽ có chất lượng.

Nếu muốn có đủ SGK cho các môn thì Bộ GD-ĐT chỉ cần đề ra một số quy định ràng buộc. Nếu không phải tính toán các phương án làm SGK của Bộ như hiện nay thì chúng ta sẽ không phải mất tiền vay nước ngoài để làm SGK và tiến độ cũng bảo đảm vì SGK lớp 1 của các nhóm đều đã sẵn sàng.

Dĩ nhiên, đề xuất này cũng chỉ khả thi nếu Quốc hội và Chính phủ cho phép triển khai chủ trương “một số SGK cho mỗi môn học”.

Nếu có thể thay đổi một nội dung trong Nghị quyết 88 của Quốc hội thì theo tôi, đây là nội dung đáng thay đổi nhất. Thay đổi như vậy là vấn đề không dễ, nhưng nếu nhìn thấy tính hệ trọng và tác động lâu dài của một chính sách lớn thì cần phải có quyết tâm giải quyết.

Xin cảm ơn ông!

Phong Cầm (Thực hiện)

Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa

Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói Bộ GD-ĐT chỉ đạo tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa chính thống tại buổi họp chiều 28/2.

">

Một số sách giáo khoa cho một môn học: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Trụ sở VNG Campus tại Quận 7, TP.HCM

Tại sự kiện 2023 Vietnam Best Workplaces™ do GPTW vừa tổ chức, VNG đã được xướng tên trong hạng mục Top 5 các công ty quy mô lớn (từ 1000 nhân viên trở lên) có môi trường làm việc tốt nhất. Theo GPTW, dựa vào kết quả khảo sát thực hiện năm 2022, cơ quan này đã tiến hành phân tích kĩ càng và thu thập ý kiến từ nhân viên để chọn ra và vinh danh Top 25 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp quy mô lớn, vừa và nhỏ).

Năm 2022, hơn 4047 người lao động đang làm việc tại VNG đã được mời tham gia khảo sát của GPTW với tỷ lệ hồi đáp đạt 73%. Tất cả các chỉ số khảo sát đều nhận được đánh giá tích cực trên 86%, trong đó, 97% nhân viên cho rằng, VNG là nơi làm việc đáng tin cậy và 94% cảm thấy tự hào khi kể cho người xung quanh biết về công ty đang làm việc. Quan trọng hơn, 96% nhân viên đánh giá “mọi nhân viên được công bằng về cơ hội và đối xử” và 95% xác nhận được VNG trang bị điều kiện làm việc tốt nhất.

“Mọi nhân viên đều xứng đáng được trải nghiệm môi trường làm việc tốt nhất”, CEO VNG Lê Hồng Minh đã nhấn mạnh như vậy trong một email gửi toàn thể nhân viên VNG cuối năm 2022. Đây cũng là cam kết được chính công ty đặt ra, hướng tới thực hiện mục tiêu không chỉ tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tầm vóc quốc tế, mà còn sở hữu môi trường và văn hóa làm việc tiêu chuẩn quốc tế.

Theo báo cáo thực hiện bởi Duke University (Mỹ) với 1800 CEO (Giám đốc điều hành) và CFO (Giám đốc tài chính) trên toàn cầu, 92% đều thống nhất quan điểm “văn hóa làm việc sẽ cải thiện giá trị doanh nghiệp”. Báo cáo này nhấn mạnh “một văn hóa doanh nghiệp gắn kết sẽ tối ưu chi phí, vận hành hiệu quả, gia tăng hiệu suất công việc đồng thời kích thích sự sáng tạo của nhân viên.”

Năm ngoái, Anphabe cũng công bố Bảng xếp hạng 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. Theo đó các tập đoàn công nghệ của Việt Nam như Vingroup, FPT, Viettel có mặt trong danh sách này.

Công ty VNG chào sàn Upcom, định giá 350 triệu USDCông ty Cổ phần VNG chào sàn Upcom với định giá gần 350 triệu USD, thấp hơn rất nhiều so với mức trên 1 tỷ USD trong định giá trước đây.">

VNG lọt Top 5 công ty lớn có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam

screenshot 1723090928149.png
Biến động giá cổ phiếu Intel từ đầu năm đến nay. Ảnh: Fortune

Từ đó tới nay, Intel phải vật lộn để có được chỗ đứng trong lĩnh vực AI và cổ phiếu của hãng giảm mạnh, mất 58% giá trị chỉ trong năm nay. Trong khi đó, OpenAI dẫn đầu thị trường sau khi phát hành chatbot AI, ChatGPT, cuối năm 2022.

Sau khi trải qua đợt sụt giảm cổ phiếu tồi tệ nhất trong 50 năm vào tuần trước, vốn hóa thị trường 84 tỷ USD của Intel chỉ bằng mức định giá gần đây nhất của OpenAI là 80 tỷ USD.

Dù là một trong những nhà sản xuất chip quan trọng nhất thế giới hai thập kỷ trước, Intel thất bại trong việc tận dụng “cơn sốt” AI. Ngược lại, “cơn sốt” này đẩy Nvidia lên hàng top công ty giá trị nhất thế giới.

Trong nhiều năm, Intel tập trung nguồn lực vào việc làm sao để CPU có thể xử lý các quy trình AI, thay vì ưu tiên chip đồ họa GPU. GPU hiệu quả hơn nhiều so với CPU trong việc xử lý vô số tính toán mà AI yêu cầu.

Nvidia và Advanced Micro Devices (AMD) thành công với GPU, còn Intel hầu như đã “lỡ chuyến”. Trong quý 3, Intel sẽ phát hành chip AI Gaudi 3 mà CEO Pat Gelsinger khẳng định có thể vượt qua GPU H100 của Nvidia.

Tuần trước, Intel báo cáo kết quả kinh doanh thấp hơn nhiều so với kỳ vọng của các nhà phân tích, dẫn đến đợt bán tháo 26% chỉ trong một ngày. Lần đầu tiên sau 30 năm, vốn hóa thị trường của công ty xuống dưới mức 100 tỷ USD. Ông Gelsinger thông báo sẽ sa thải 15% lực lượng lao động, tương đương khoảng 15.000 vị trí, trong nỗ lực cắt giảm chi phí đáng kể.

"Nói một cách đơn giản, chúng ta phải điều chỉnh cấu trúc chi phí của mình bằng mô hình hoạt động mới và thay đổi cơ bản cách chúng ta hoạt động", Gelsinger viết trong biên bản nội bộ.

Việc Intel bỏ qua khoản đầu tư vào OpenAI chỉ là một trong nhiều cơ hội bị bỏ lỡ trên thương trường. Chẳng hạn, năm 2000, “ông lớn” cho thuê phim tại nhà và game Blockbuster từ chối lời đề nghị mua lại Netflix non trẻ với giá 50 triệu USD.

Ngày nay, Netflix có giá trị lên tới 250 tỷ USD. Cuối những năm 1990, Yahoo cũng từ chối cơ hội thâu tóm Google với giá 1 triệu USD.

(Theo Fortune)

">

Intel có lẽ đã khác nếu không từ chối cơ hội sở hữu 15% OpenAI

{keywords}Ly kỳ vụ trộm đột nhập khoắng két sắt của bảo tàng Iga-ryu. Ảnh:CNN

Theo tờ Yomiuri Shimbun, những tên đạo chích được cho đã dùng xà beng để mở cửa dẫn vào văn phòng bảo tàng, di dời két sắt nặng gần 150kg và tẩu thoát khỏi hiện trường chỉ trong vòng 3 phút. Cảnh sát tin các nghi phạm đã chờ tới khi toàn bộ nhân viên bảo tàng rời đi vào 17h30 hôm 16/8 mới ra tay hành động.

Truyền thông địa phương đưa tin, két sắt bị mất chứa toàn bộ tiền vé vào bảo tàng và các điểm tham quan ninja xung quanh vào cuối tuần. Ước tính đã có hơn 1.000 du khách tới những nơi này vào thời điểm đó.

Nhà chức trách hiện chưa công bố kết quả điều tra vụ trộm.

{keywords}
Một chương trình biểu diễn tài nghệ võ thuật của các ninja tại bảo tàng ninja Nhật

Theo các chuyên gia, ninja là một cá nhân hoặc một nhóm phục vụ lãnh chúa và võ tướng từ thời đại Kamakura đầu thế kỷ 12 tới thời đại Edo giữa thế kỷ 19 ở Nhật. Họ từng làm những công việc mà ngày nay người ta thường gọi là điệp viên như hoạt động tình báo, ám sát, chiến đấu ... Ninja đã trở thành nhân vật nổi tiếng trong lịch sử văn hóa Nhật với những kỹ năng tuyệt đỉnh của võ thuật, bậc thầy trong sử dụng ám khí, điều chế thuốc độc và lẩn trốn trong bóng đêm.

Tuy nhiên, ngày nay, ninja đảm nhận vai trò như đại sứ du lịch khi Nhật nỗ lực khai thác cơn sốt ninjutsu, nghệ thuật võ tàng hình của "các chiến binh bóng đêm" trên toàn cầu.

Mặc dù nhiều nơi ở đất nước mặt rời mọc tuyên bố có liên hệ với ninja nhưng Iga, nơi xảy ra vụ trộm két sắt bảo tàng và thành phố Koga láng giềng được ghi nhận là cái nôi phát triển hai trường phái chính của ninjustu.

Tuấn Anh

Ngoạn mục cảnh thác chảy ngược

Ngoạn mục cảnh thác chảy ngược

Ai nấy đều ngỡ ngàng chứng kiến cảnh tượng hiếm thấy khi một thác nước chảy ngược lên không trung ở miền nam Australia.

">

Ly kỳ vụ trộm đột nhập khoắng két sắt của bảo tàng ninja Nhật

友情链接