Thể thao

Sau lễ nhậm chức, Tổng thống Donald Trump tiếp quản tài khoản Twitter ông Obama từng sử dụng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-22 13:43:58 我要评论(0)

Chính quyền của ông Obama đã giao lại các tài khoản Twitter chính thức như @POTUS,ễnhậmchứcTổngthốngxem trực tiếp bóng đáxem trực tiếp bóng đá、、

Chính quyền của ông Obama đã giao lại các tài khoản Twitter chính thức như @POTUS,ễnhậmchứcTổngthốngDonaldTrumptiếpquảntàikhoảnTwitterôngObamatừngsửdụxem trực tiếp bóng đá @FLOTUS, @VP, @WhiteHouse và @PressSec cho chính quyền ông Trump hôm 20/1. Đây là cuộc chuyển giao tài khoản Twitter đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, diễn ra ngay sau khi tân Tổng thống tuyên thệ.

Tất cả cập nhật từ chính quyền trước trên các tài khoản đều bị xóa và chuyển sang lưu trữ trong tài khoản mới lập, @POTUS44, @VP44 và @FLOTUS44. Những tài khoản lưu trữ này, cùng tài khoản mạng xã hội khác trên Facebook, Instagram, YouTube và Tumblr, đều sẽ do National Archives and Records Administration quản lý.

Tuy nhiên, có lẽ quan trọng nhất là chính quyền Trump sẽ được thừa kế hàng triệu người theo dõi trên mỗi tài khoản. @WhiteHouse và @POTUS có hơn 13 triệu lượt theo dõi. Những người đã bấm theo dõi Twitter vì ông Obama sẽ tự động theo dõi ông Trump, cho đến khi họ tự bỏ theo dõi.

Cuộc chuyển giao tài khoản mạng xã hội khổng lồ mất tới vài tháng. Ban đầu, Nhà Trắng thông báo về kế hoạch chỉ vài ngày trước bầu cử, khi nhiều người tin rằng bà Hillary Clinton sẽ chiến thắng. Ngoài ra, ông Trump và đội ngũ hỗ trợ có thể lựa chọn đăng tin trên @POTUS hay từ tài khoản cá nhân @RealDonaldTrump, đang có 20 triệu người theo dõi. Tin tweet đầu tiên của ông Trump sau lễ nhậm chức được đăng trên @RealDonaldTrump, mất tới 90 phút sau mới có mặt trên @POTUS.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngày 1/10, Báo Dân trínhận được phúc đáp từ Viện Y dược học dân tộc TPHCM về các vấn đề đã được chúng tôi gửi công văn, đề nghị cung cấp thông tin vào ngày 12/9.

Lý do không giải quyết đơn xin nghỉ việc

Theo Viện Y dược học dân tộc TPHCM, các nhân viên y tế tên N.B. và M.T. cùng ông T.Th. (chồng chị B.) là viên chức công tác tại cơ sở y tế này.

Để giải quyết đơn xin nghỉ việc của các trường hợp trên, Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết lãnh đạo cơ sở y tế này áp dụng Luật Viên chức 2010 và Nghị định hướng dẫn kèm theo (Nghị định số 115/2020/NĐ-CP), theo nguyên tắc "ưu tiên áp dụng luật ngành trước luật chung". Còn quy trình giải quyết tranh chấp việc chấm dứt hợp đồng làm việc áp dụng theo quy định của Bộ luật Lao động 2019.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM tường trình rằng, sau khi nhận được đơn xin nghỉ việc của các viên chức, đơn vị đã gửi thư mời người lao động trở lại làm việc, căn cứ theo khoản 2, Điều 57, Nghị định 115/2020/NĐ-CP, với nội dung "do yêu cầu công tác và chưa bố trí được nhân sự thay thế".

Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải thích, đơn vị thể hiện thiện chí mong muốn các nhân viên y tế tiếp tục làm việc và sẽ xem xét tạo điều kiện thuận lợi cho các viên chức nghỉ việc theo nguyện vọng, trên cơ sở vừa đảm bảo quyền lợi của viên chức, vừa không gây trở ngại cho công tác chung của đơn vị.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM khuyên viên chức kiện ra tòa vụ treo đơn nghỉ - 1

Người dân đến khám chữa bệnh tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).

Tuy nhiên, theo Viện Y dược học dân tộc TPHCM, người xin nghỉ việc không đến làm việc theo thư mời, và nghỉ việc khi chưa có văn bản, quyết định nào từ Viện Y dược học dân tộc TPHCM, gây khó khăn cho công tác phân công nhân sự, hoạt động của các phòng, ban.

Cho rằng các viên chức trên "tự ý nghỉ việc", Viện Y dược học dân tộc TPHCM đã thực hiện quy trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, quy định từ Điều 32 đến Điều 37, Nghị định 112/2020/NĐ-CP.

Với trường hợp của chị M.T. (xin nghỉ việc do sinh con, gia đình đơn chiếc, chăm sóc mẹ 90 tuổi ), Viện Y dược học dân tộc TPHCM tiếp tục liên hệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ liên quan khi viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc và giao tờ rời bảo hiểm xã hội cho nữ nhân viên y tế theo quy định.

Với trường hợp của anh H.T.Th. (chồng chị N.B.), Viện Y dược học dân tộc TPHCM đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Anh Th. đã ký nhận tờ rời bảo hiểm xã hội vào ngày 17/8/2023.

Riêng với trường hợp của chị N.B. (xin nghỉ việc vì nhà neo đơn, không người chăm sóc mẹ già trên 70 tuổi bị té gãy xương), Viện Y dược học dân tộc TPHCM đang thực hiện quy trình xử lý kỷ luật, dự kiến hoàn tất trong tháng 10-11/2024. Khi có quyết định xử lý kỷ luật, Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện việc chốt số bảo hiểm xã hội cho viên chức, người lao động theo quy định.

Không có thời hạn giải quyết đơn xin nghỉ là bất hợp lý

Theo công văn do bà Trương Thị Ngọc Lan, Phó Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM, ký ban hành, lãnh đạo cơ quan này cho rằng Viện đã thực hiện đúng quy trình giải quyết đơn xin nghỉ việc và việc xử lý kéo dài do các viên chức không phối hợp, không làm việc theo thư mời. Ngoài ra, Viện Y dược học dân tộc TPHCM khuyên các viên chức bị "treo" đơn xin nghỉ việc, bị xử lý "tự ý bỏ việc", có thể kiện cơ sở y tế này ra tòa.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, chị N.B. cho biết, thời điểm xin nghỉ việc, gia đình chị có 3 người. Trong đó, chồng chị là lao động chính nên thường xuyên không có nhà, còn mẹ chồng thì tuổi cao sức yếu, bệnh tật phải ra vào viện thường xuyên. Bản thân chị B. cũng bị nang lạc nội mạc tử cung và bệnh phụ khoa, sau đó lại mang thai và sinh con. Do đó, với hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chị B. không thể trở lại vị trí công tác, đủ điều kiện để xin nghỉ việc theo quy định của pháp luật.

Liên quan đến các cuộc làm việc, tiếp xúc, ngoài thư mời họp ngày 19/9 được Viện Y dược học dân tộc TPHCM gửi quá gấp và đã được nữ nhân viên y tế yêu cầu chuyển sang ngày khác, chị B. khẳng định chị đều tham dự, hợp tác với Viện Y dược học dân tộc TPHCM khi có đề nghị.

Chị B. cũng cho hay, bản thân chị không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM chuyển các biên bản làm việc của các cuộc họp có nội dung liên quan đến chị trong năm 2024, dù chị nhiều lần đề nghị.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM khuyên viên chức kiện ra tòa vụ treo đơn nghỉ - 2

Chị N.B. cho biết, cuộc sống của mình bị ảnh hưởng nặng nề vì hơn 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM không giải quyết đơn xin nghỉ việc (Ảnh: Hoàng Lê).

Còn chị M.T. chia sẻ, do sinh con và hoàn cảnh gia đình đơn chiếc, chồng công tác xa, ở nhà còn mẹ già 90 tuổi sức khỏe yếu, chị chỉ có thể gửi các đơn phản hồi nói rõ lý do không thể đến trực tiếp Viện Y dược học dân tộc TPHCM làm việc, cũng như liên tục bày tỏ nguyện vọng được giải quyết đơn xin thôi việc vì hoàn cảnh quá ngặt nghèo.

"Gần đây, tôi biết tin mình bị kỷ luật buộc thôi việc thông qua thư gửi đến nhà từ bưu điện. Nhưng tôi không biết mình đã được chốt sổ bảo hiểm xã hội, vì không nhận được cuộc gọi hay thông báo nào từ Viện Y dược học dân tộc TPHCM", chị M.T. nói.

Luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TPHCM) chia sẻ, trước đây, theo Nghị định 27/2012/NĐ-CP, nếu viên chức tự ý nghỉ việc thì có thể bị xử lý kỷ luật bằng các hình thức như: Khiển trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc. Tuy nhiên, điểm b khoản 2 Điều 44 Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức đã bãi bỏ những quy định này.

Như vậy, hiện nay không còn quy định cụ thể về hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng. Ngoài ra, việc lấy lý do không tìm được người thay thế để "treo" đơn nghỉ việc của nhân viên nhiều tháng, mà không xác định mốc thời hạn giải quyết cụ thể, là bất hợp lý.

Viên chức, người lao động có thể làm đơn khiếu nại lên các cơ quan chức năng như: Sở Y tế, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, để được can thiệp giải quyết, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Như Dân tríđã thông tin, ngày 1/12/2021, chị N.B. nộp đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình, báo cáo với Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ thôi làm việc từ ngày 15/1/2022 (tức đúng 45 ngày sau khi nộp đơn theo Luật Lao động). Sau đó, Viện Y dược học dân tộc TPHCM viện dẫn "do yêu cầu công tác, chưa bố trí được người thay thế" và do viên chức "tự ý nghỉ việc", nên đơn xin nghỉ việc của chị B. không được giải quyết.

Sau hơn 2 năm bị "treo" đơn, cuộc sống gia đình nữ nhân viên y tế lao đao vì không xin được việc mới, không nhận được các khoản hỗ trợ thai sản khi sinh con, không được đóng bảo hiểm từ năm 2022.

Tương tự, chị M.T. cũng không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết nguyện vọng xin nghỉ việc từ đầu năm 2023 đến năm 2024, dù liên tục trình bày hoàn cảnh khó khăn. Hậu quả, nhiều tháng qua chị không có việc mới, cuộc sống và kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nặng.

" alt="Viện Y dược học dân tộc TPHCM khuyên viên chức kiện ra tòa vụ treo đơn nghỉ" width="90" height="59"/>

Viện Y dược học dân tộc TPHCM khuyên viên chức kiện ra tòa vụ treo đơn nghỉ

Nhìn lại năm 2021 sắp qua, mọi thứ dường như chỉ mới bắt đầu mà chưa thấy ngày kết thúc. Dịch bệnh thì vẫn diễn ra, lan tràn, kéo theo đó là bao đau thương, mất mát, hi sinh đến từng ngõ ngách, từng căn nhà, từng mái ấm.

Hai năm qua, con tim, khối óc của tôi dần chai sạn với cuộc đời. Mọi khó khăn đến rồi đi, rèn cho tôi sự lì lợm khi phải chống đỡ với những khó khăn của cuộc đời.

Sống trong bối cảnh cả đất nước gồng mình lên chống dịch, cá nhân tôi cũng phải gồng mình lên để sống, để tồn tại vì đơn giản một điều, tôi sống không phải cho mình tôi, mà cho cả những người thân yêu, những người hàng ngày luôn dõi theo từng bước đi của tôi. Họ không hề muốn nhìn cảnh tôi bị gục ngã.

Mọi khó khăn về cơm, áo, gạo, tiền tôi đều cố gắng vượt qua. Vài tháng cách ly, sống trong căn phòng trọ 10m2, mái lợp fibro xi măng, mùa hè nóng như chảy mỡ, mùa đông gió lùa lạnh thấu xương. Khó khăn đó không làm tôi chùn bước.

{keywords}
Tết ở quê. Ảnh minh họa.

Những ngày đó, khó khăn như muốn đè tôi xuống, thu nhập không có, tiền nhà, tiền ăn vẫn phải đóng đủ, tôi dần phải học cách tồn tại qua ngày. Hôm thì làm vài gói mì tôm, hôm thì ăn cơm không với nước mắm và có ngày đỉnh điểm, đến chai nước mắm cũng không còn giọt nào… Tất cả đều qua và không làm tôi sợ hãi.

Nhưng dần đến những ngày cuối năm, thời tiết vào đông, gió lạnh ùa về, lại làm cho trái tim tôi rét buốt.

Tôi rất sợ mỗi khi Tết đến, trở về ngồi nhà thân yêu, đối diện với gương mặt hốc hác, xám xịt, đầy nếp nhăn của bố mẹ.

Mỗi tuổi nó đuổi xuân đi, bố mẹ tôi ngày càng già thêm, sức khoẻ không như trước, ánh mắt không còn tinh và nhanh, nhưng sâu thẳm bên trong, tôi vẫn nhận ra bao hi vọng, mong ngóng của bố mẹ.

Bố tôi tên Côi, cả cuộc đời của ông dường như gói gọn ngay trong cái tên. Bố tôi sinh ra đã không có cơ hội nhìn thấy mặt ông nội. Ông tôi mất khi bà đang mang thai bố được mấy tháng, vì vậy bà nội liền đặt tên là Côi, theo nghĩa là mồ côi.

Ngoài nghĩa là mồ côi, tên bố còn có thể hiểu là đơn côi, lẻ loi. Cuộc đời ông là những tháng ngày sống trong cô độc. Nhà nghèo, từ nhỏ ông không được học hành, phải đi chăn trâu, cắt cỏ, cố mong kiếm ít công điểm, cuối năm hợp tác xã phát thêm ít gạo, thịt để gia đình ăn Tết.

Mỗi khi Tết đến, xuân về, bố thường kể về chuyện ngày xưa, những ngày cơ cực của bố với hi vọng các con sẽ trân trọng, thương yêu và cố gắng hơn nữa.

Tôi hiểu ý nên từ nhỏ đã cố gắng học hành, phấn đấu để bố mẹ thấy tự hào, hạnh phúc về mình.

Rời ghế nhà trường, mang theo trí tuệ, sự khao khát và cố gắng của bản thân bước ra ngoài cuộc đời. Hi vọng sẽ kiếm công việc tốt, thu nhập cao, đủ lo cho bản thân, nghĩ về điều hạnh phúc tươi đẹp trong tương lai, để bố mẹ được tự hào, hạnh phúc.

{keywords}
Công việc của tôi ngày hôm nay, chuyển 10 khối cát đổ vào móng công trình.

Nhưng cuộc đời vốn không như những điều mình suy nghĩ, mong mỏi. Sau vài năm ra trường, trải qua vài công ty, dành dụm số tiền, tôi cùng một người bạn mở một nhà hàng nho nhỏ, chuyên về thịt dê. Tôi nghĩ với nguồn nguyên liệu và thương hiệu dê núi Ninh Bình quê tôi, mọi thứ sẽ ổn.

Thời gian đầu, nhà hàng vận hành trơn tru, khách đã tin tưởng, quán dần nhận sự tín nhiệm, kéo theo đó là thu nhập được đảm bảo và cho tôi chút hi vọng về tương lai.

Dịch bệnh kéo đến, đánh sập tất cả ước mơ, hoài bão và số tiền tích cóp. Tôi phải chấp nhận bán cửa hàng, bán đồ đạc có giá trị, chuyển từ sống trong căn chung cư mi ni, sang ở căn nhà trọ bình dân, rẻ nhất có thể.

Mọi thứ với tôi trở về con số 0 tròn trĩnh, nếu không tính số tiền nợ đang gánh chịu.

Từ bỏ công việc kinh doanh, tôi dự định sẽ xin một công việc nào đó. Nhưng dịch bệnh làm mọi thứ trở nên vô cùng khó khăn.

Nhiều lúc ngồi trong căn phòng trọ, nhìn ra bên ngoài qua khe cửa nhỏ, tôi thấy bi quan, lạc lõng, sợ hãi khi nghĩ về tương lai. Cảm giác ngồi nhà, chờ từng cuộc điện thoại gọi phỏng vấn, trong khi số tiền trong túi dần vơi thật là khó chịu!

Cuối cùng, tôi chấp nhận đi làm cửu vạn khi thành phố mở giãn cách. Mọi thứ không hề đơn giản với người đang quen lao động trí óc, nhưng tôi phải chấp nhận và cố gắng. Vì đơn giản một điều, trước khi tôi muốn sống, tôi cần phải tồn tại.

Tôi vẫn nhớ như in, cảm giác vui mừng, phấn khởi khi đọc được mẩu tin có người tuyển đi bốc hàng, chuyển nhà, dọn kho, phá nhà, xúc cát thuê… Cảm giác hạnh phúc khi gọi đến và họ chấp nhận. Cảm giác sung sướng khi trong hàng trăm người hành nghề cửu vạn, may mắn lại đến với mình.

Cuộc đời vốn chi rất lạ, ngày trước khi mở nhà hàng, nhiều lúc tính doanh thu một ngày được cả chục triệu, tôi cũng không vui bằng việc được trả vài trăm nghìn sau một ngày chuyển 10 khối cát. Đơn giản đó là số tiền rất quan trọng với tôi, đảm bảo cho tôi tồn tại ở thành phố này. Với tôi, còn tồn tại là còn hi vọng.

Nhiều hôm đang bốc hàng, mồ hôi nhễ nhại, hơi thở gấp gáp, mẹ gọi điện lên hỏi ăn trưa, công việc dạo này tốt chứ. Tôi không dám nói thật, chỉ dám nhẹ nhàng nói công việc vẫn ổn, nhà hàng vẫn có khách đều, bố mẹ ở nhà cứ yên tâm.

Mỗi lần nói dối, tôi cảm giác thật sự rất khó chịu, như một kẻ thất bại, nhưng tôi không có sự lựa chọn khác, tôi sợ giọt nước mắt mẹ rơi khi biết những gì tôi đang trải qua.

Và không biết từ bao giờ, cuộc đời lại đặt tên tôi là anh Cửu. Một cái tên mang đầy chua xót và nuối tiếc.

Tôi rất sợ, sợ bố mẹ biết sự thật, sợ cảnh nhìn thấy sự thất vọng khi họ đang đặt cho tôi quá nhiều hi vọng. Tôi sợ cả sự thương hại và đau xót.

Tôi sợ phải đối diện, sợ phải nói dối, sợ cảm giác phải thốt ra “con ổn, công việc vẫn tốt, thu nhập vẫn cao”, sợ những lúc bố mẹ nói chuyện với hàng xóm bằng chất giọng tự hào khi nói về tôi.

Tôi sợ về quê đón Tết!

Nhưng rồi có một thứ giúp tôi vượt qua nỗi sợ. Đó là tình cảm yêu thương giữa các thành viên trong gia đình. Đây chính là động lực để tôi mỗi ngày bước ra khỏi cửa, hít thật sâu, cố gắng làm việc, vì tôi có niềm tin rằng, hôm nay cố gắng thì ngày mai sẽ khác.

Tết là dịp đoàn viên, là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là thời điểm mọi người quây quần lại, nghĩ về năm cũ và hướng sang năm mới với những hi vọng, mong muốn. Và tôi hiểu, gia đình là thứ quan trọng nhất.

Cuộc đời dạy tôi một điều "cái gì không giết được mình thì làm mình mạnh mẽ hơn”. Bây giờ xã hội đang gọi tôi là anh Cửu, nhưng tương lai họ sẽ gọi tôi bằng cái tên khác, cái tên do chính cha sinh, mẹ đẻ tôi đặt ra. Và tôi tự tin về điều đó.

Tết này nhà tôi sẽ có “thịt”!

Thanh Phong

Tết này con đã không còn mẹ

Tết này con đã không còn mẹ

Khi còn mẹ, con chưa cảm nhận hết điều thiêng liêng trong tình mẫu tử. Giờ mẹ đi xa rồi con mới thấy, dẫu hối hận bao nhiêu cũng không thể, không thể nữa.

" alt="Bán tháo nhà hàng, ông chủ đi làm cửu vạn, tối ngủ phòng trọ 10m2" width="90" height="59"/>

Bán tháo nhà hàng, ông chủ đi làm cửu vạn, tối ngủ phòng trọ 10m2