Những ngày qua, cư dân mạng tỏ ra xôn xao với bộ phim Diệp Vấn 3 khi trong phim có quá nhiều tình tiết mang đậm yếu tố tình cảm vợ chồng, gia đình phù hợp với tâm lí của người Á Đông. Đó cũng là lí do mà bộ ảnh “ăn theo” Diệp Vấn do các bạn trẻ Việt thực hiện tại Hà Nội nhận được sự quan tâm khá nhiều từ phía cư dân mạng.

Thế nhưng, đã tung lên mạng xã hội thì đồng nghĩa với việc chấp nhận mọi phản hồi từ phía rất nhiều người xem. Và với một bộ ảnh nhận được nhiều sự quan tâm và chia sẻ rộng rãi như thế này, thật khó để không bị đem ra “chế” theo đúng phong cách hài hước, thân thuộc kiểu Việt Nam.

Dắt tay nhau...vào nhà nghỉ.

Bát chẳng có gì, tình cảm là trên hết!

Làm con tôm cho mau khỏi bệnh.

Nếu chưa đỡ thì mình làm thìa tiết canh nha!

Giờ thì ăn "lát xê" nào.

Nếu vẫn còn thèm thuồng thì làm dăm ba quả trứng vịt lộn.

Sư phụ họ Diệp cũng phải đi học chứ bộ.

Què thì đã có nạng chống chân.

Diệp Vấn ý thức tốt có kém gì ai đâu.

Giao lưu với nguyên thủ họ Kim.

June_6th(Tổng hợp)

" />

Chết cười với bộ ảnh chế “Diệp Vấn phiên bản Việt”

Công nghệ 2025-01-28 00:13:18 258

Những ngày qua,ếtcườivớibộảnhchếDiệpVấnphiênbảnViệbao the thao 24h cư dân mạng tỏ ra xôn xao với bộ phim Diệp Vấn 3 khi trong phim có quá nhiều tình tiết mang đậm yếu tố tình cảm vợ chồng, gia đình phù hợp với tâm lí của người Á Đông. Đó cũng là lí do mà bộ ảnh “ăn theo” Diệp Vấn do các bạn trẻ Việt thực hiện tại Hà Nội nhận được sự quan tâm khá nhiều từ phía cư dân mạng.

Thế nhưng, đã tung lên mạng xã hội thì đồng nghĩa với việc chấp nhận mọi phản hồi từ phía rất nhiều người xem. Và với một bộ ảnh nhận được nhiều sự quan tâm và chia sẻ rộng rãi như thế này, thật khó để không bị đem ra “chế” theo đúng phong cách hài hước, thân thuộc kiểu Việt Nam.

Dắt tay nhau...vào nhà nghỉ.

Bát chẳng có gì, tình cảm là trên hết!

Làm con tôm cho mau khỏi bệnh.

Nếu chưa đỡ thì mình làm thìa tiết canh nha!

Giờ thì ăn "lát xê" nào.

Nếu vẫn còn thèm thuồng thì làm dăm ba quả trứng vịt lộn.

Sư phụ họ Diệp cũng phải đi học chứ bộ.

Què thì đã có nạng chống chân.

Diệp Vấn ý thức tốt có kém gì ai đâu.

Giao lưu với nguyên thủ họ Kim.

June_6th(Tổng hợp)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/343c699622.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Người nhiễm Covid-19 cần chụp ảnh khay xét nghiệm nhanh có ghi rõ tên và ngày tháng, cùng với giấy tờ tuỳ thân để được xác nhận F0. (Ảnh minh họa)

Quy trình cấp giấy hoàn thành cách ly tại nhà cho F0

Người dân là F0 khi hoàn thành đủ thời gian cách ly và kết quả xét nghiệm kháng nguyên âm tính có thể gửi thông tin yêu cầu cấp giấy hoàn thành cách ly tại nhà. 

Để nộp thông tin, người dân chụp ảnh khay thử xét nghiệm nhanh kháng nguyên có kết quả âm tính, có ghi tên và ngày tháng thực hiện xét nghiệm trên khay. Sau đó truy cập vào địa chỉ khaibaof0.tphcm.gov.vn, nhập số điện thoại xác thực, nhận mã OTP. Sau khi nhập mã OTP, màn hình sẽ chuyển sang “Kết quả xét nghiệm sau khi cách ly” để người dân nhập thông tin.

Sau khi nhấn lưu, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 của phường sẽ tiếp nhận thông tin và gửi giấy chứng nhận qua email cho người khai.

Hải Đăng

Hà Nội sẽ vận hành phần mềm tự động cấp chứng nhận hưởng bảo hiểm cho F0

Hà Nội sẽ vận hành phần mềm tự động cấp chứng nhận hưởng bảo hiểm cho F0

Phó Chủ tịch UBND thành phố Chử Xuân Dũng đề nghị các đơn vị cần triển khai gấp việc xây dựng phần mềm tháo gỡ về mặt kỹ thuật cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cho người lao động khi bị nhiễm Covid-19.

">

TP.HCM: Ngồi tại nhà khai báo F0 và nhận giấy hoàn thành cách ly

Bệnh viện Lê Văn Thịnh, nơi tiếp nhận bé 6 tuổi tử vong bất thường. Ảnh: GL.

Xác minh nguồn gốc thực phẩm bữa ăn cho thấy số bánh su kem nói trên được đặt tại một cửa hàng trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh (là nhà phân phối của một công ty bánh ở TP.HCM). Công ty này có địa chỉ sản xuất trong khu công nghiệp Tân Bình theo giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm do Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cấp ngày 20/4/2023.

Chủ hộ kinh doanh trong chung cư Palm Heights đã đặt mua 230 bánh su kem, được bọc trong nilon, vô hộp 1 phần, không lấy bao xốp. Bánh được bỏ vào tủ lạnh bảo quản. Đến 19h30 ngày 29/9, chủ hộ bàn giao 210 bánh su kem cho Ban quản lý chung cư.

Tại chương trình đêm Trung thu, bà Phan Thị Út (Cà Mau, tạm trú tại TP.HCM) là nhân viên vệ sinh của chung cư Palm Heights) nhận phần quà gồm 5 bánh su kem.

Khoảng 16h ngày 30/9, bà Út mang bánh về nhà trọ cùng hai con ăn bánh. Sáng sớm ngày 1/10, bà Út cùng 2 con (trong đó có bé P.N.Q, 6 tuổi) có biểu hiện nôn ói, tiêu chảy. Chồng bà Út đưa 2 con đi khám tại một phòng khám tư, được chẩn đoán theo dõi nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa và được kê đơn thuốc về điều trị tại nhà.

Tuy nhiên, tình trạng của bé P.N.Q không giảm. Khoảng 17h45 cùng ngày, bé Q. được đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh cấp cứu với tình trạng tím tái toàn thân, xác định đã tử vong ngoài viện.

Một số ca nghi ngộ độc sau đêm Trung thu được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh: GL.

Theo Ban quản lý chung cư Palm Heights, đến 15h ngày 2/10 vẫn còn 2 bé nằm điều trị tại bệnh viện và khoảng 10 phản ánh của cư dân về việc một số bé nghi ngộ độc do ăn bánh su kem.

Nguồn tin của VietNamNetxác nhận, hiện 19 bệnh nhân có biểu hiện đau bụng, tiêu chảy, sốt được cho là liên quan đến vụ việc, đang điều trị tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh và Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.

Phòng Y tế TP Thủ Đức cho biết đang khẩn trương phối hợp các bệnh viện điều trị tốt nhất cho các nạn nhân. Thực hiện điều tra ngộ độc thực phẩm theo quy trình, lấy mẫu bánh còn sót lại, khẩn trương xét nghiệm truy tìm nguyên nhân.

50 người đau bụng và nôn ói sau ăn bánh đêm Trung thu, Sở Y tế TP.HCM họp khẩn

50 người đau bụng và nôn ói sau ăn bánh đêm Trung thu, Sở Y tế TP.HCM họp khẩn

Sở Y tế TP.HCM đã cử đoàn chuyên gia y tế khảo sát và đánh giá tình hình vụ nghi ngộ độc sau ăn bánh đêm Trung thu. Đến nay, khoảng 50 người có triệu chứng giống nhau như đau bụng, sốt, nôn ói, tiêu chảy.">

Con gái tử vong, mẹ và anh trai nghi ngộ độc sau ăn bánh đêm Trung thu

{keywords}Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Bộ Thông tin & Truyền thông.

Năm 2021, doanh thu ngành TT&TT đạt 3,46 triệu tỷ đồng, cơ bản hoàn thành 100% kế hoạch đặt ra, tăng trưởng 9% so với năm 2020. Mức tăng trưởng của ngành TT&TT gấp từ 3,6 - 4,5 lần so với mức dự báo tăng trưởng 2% - 2,5% GDP của quốc gia.

Theo báo cáo về Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính năm 2021 do Liên minh Bưu chính thế giới (UPU) công bố, Việt Nam xếp thứ 47/168 quốc gia (tăng 2 bậc so với năm 2020). 

Ở lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Việt Nam đã có sự thăng tiến trong bảng xếp hạng quốc tế (GCI) (từ vị trí 50 năm 2018 lên vị trí 25 của năm 2020). 

{keywords}
Tổng doanh thu ngành TT&TT qua các năm. 

Những thách thức do dịch bệnh gây ra đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi số. Chỉ trong thời gian ngắn, công cuộc chuyển đổi số quốc gia đã lan tỏa sâu rộng, tạo nên một làn sóng chuyển đổi số trên phạm vi toàn quốc.

Tính đến 15/12/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tại Việt Nam hiện đạt 96%, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. 

Trong năm qua, doanh thu dịch vụ viễn thông ước đạt 130.768 tỷ đồng tăng 2% so với năm 2020. Tỷ lệ phủ cáp quang đến hộ gia đình năm 2021 đạt 65%, tăng 10% so với năm 2020.

Số lượng thuê bao di động Việt Nam năm 2021 ước đạt 123,76 triệu thuê bao. Trong đó có 92,88 triệu thuê bao là smartphone, chiếm tỷ lệ 75%. . 

{keywords}
Tăng trưởng doanh thu của ngành TT&TT trong năm 2021. 

Với các dịch vụ mới, Bộ TT&TT đã cấp phép thử nghiệm 5G tại 16 tỉnh, thành phố với 300 trạm phát sóng 5G, tốc độ trung bình đạt từ 500-600 Mbps (gấp 10 lần so với tốc độ 4G). Bộ cũng đã tham mưu Thủ tướng phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money).

Trong năm qua, Bộ TT&TT đã tổ chức thành công Hội nghị và Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World 2021), khẳng định vai trò, vị thế Việt Nam trong khu vực và thế giới. 

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã khẳng định vai trò tiên phong trong nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế số và thực hiện hóa khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Năm tích cực chuyển đổi số của các Bộ, ngành, địa phương

Chia sẻ tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc nhấn mạnh sự hỗ trợ của Bộ TT&TT và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đối với Bộ Công an trong việc tháo gỡ các khó khăn trong quá trình triển khai cơ sở dữ liệu về dân cư. 

Ở thời điểm hiện tại, Bộ Công an đã xây dựng được bản đồ số dân cư quốc gia. Đây là minh chứng cho thấy dữ liệu dân cư trên nền tảng số sẽ đóng góp quan trọng, phục vụ cho chuyển đổi số.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc.

Ông Phạm Tiến Dũng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, với ngành ngân hàng, chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc và cấp thiết.

NHNN đã phối hợp với Bộ TT&TT và Bộ Công an để tham mưu triển khai dịch vụ Mobile Money. Dịch vụ này sẽ góp phần thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa và bổ trợ cho hệ sinh thái ngân hàng hiện có.

{keywords}
Ông Phạm Tiến Dũng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Với sự phối hợp, hỗ trợ của Bộ TT&TT, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định chuyển đổi số ngành ngân hàng với nhiều mục tiêu, trong đó có 50% các món vay nhỏ lẻ được thực hiện bằng công nghệ số và 80% người dân có tài khoản ngân hàng vào năm 2025.

Mỗi ngày, các hệ thống thanh toán quan trọng xử lý 10 triệu giao dịch với khoảng 700.000 tỷ đồng và hoàn toàn trên các giao dịch điện tử.  

"Tôi đề xuất Bộ TT&TT đẩy nhanh tiến trình xây dựng trình các cấp có thẩm quyền ban hành Luật Giao dịch điện tử để ngành ngân hàng chuyển đổi số thuận lợi và đảm bảo an ninh, bảo mật gắn với an toàn giao dịch điện tử.", ông Dũng phát biểu.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà cho biết, nhờ sự dẫn dắt của Bộ TT&TT về mặt thể chế, hạ tầng, Bộ TN&MT có thể ký số, xử lý công việc không dùng giấy tờ. 

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Trần Hồng Hà.

Dữ liệu đất đai sẽ trở thành một loại tài nguyên giá trị. Tuy nhiên, việc sử dụng cơ sở dữ liệu về đất đai chỉ đạt được hiệu quả khi kết nối được với các dữ liệu khác. Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò quan trọng, đảm bảo sự kết nối, liên thông dữ liệu này. 

Ông Lê Quốc Minh - Tổng biên tập báo Nhân Dân chia sẻ, báo chí không thể đứng độc lập mà phải kết hợp với công nghệ, đầu tư vào công nghệ. Trên thế giới, các công nghệ đang đầu tư mạnh để sản xuất nội dung và ngược lại, báo chí cần đi theo hướng chuyển đổi thành các công ty công nghệ. 

{keywords}
Ông Lê Quốc Minh - Tổng biên tập báo Nhân Dân.

Để làm điều đó, báo chí cần được sản xuất đa nền tảng, đa nội dung. Các tòa soạn cần đầu tư vào công nghệ số, ứng dụng AI, sử dụng tối đa các công cụ đo lường, phân tích. Bên cạnh đó, cần xem xét việc nghiên cứu ứng dụng không chỉ AR, VR mà cả MR, XR và thậm chí là vũ trụ ảo metaverse.

Đại diện cho tiếng nói ở địa phương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã trình bày về ứng dụng các giải pháp CNTT vào việc phòng chống dịch Covid-19. Theo ông Trần Văn Tuấn - Phó Chủ tịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tổ công nghệ phòng chống dịch Covid-19 đã có đóng góp quan trọng vào sự thành công trong công tác chống dịch. Một lượng lớn F0 tại Bà Rịa - Vũng Tàu đã được truy vết, phát hiện nhờ công nghệ. 

{keywords}
Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Lê Minh Trí. 

Ông Lê Minh Trí - Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho biết, công nghệ số sẽ tác động đến hành vi, thói quen của người dùng. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn các loại hình tội phạm mạng. Điều này đòi hỏi hệ thống pháp luật cần liên tục được làm mới, hoàn thiện để quản lý, kiểm soát, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các loại hình tội phạm mới.

Bên cạnh việc thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ, cần phải nghiên cứu cả mặt trái của nó để có biện pháp quản lý”, ông Trí nói.  

Người Việt hãy ủng hộ sản phẩm công nghệ Việt Nam 

Phát biểu tại hội nghị này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, 2021 là một năm khó khăn của đất nước, nhưng tất cả đã cùng nhau vượt qua. Ngành TT&TT có đóng góp quan trọng và không thể thiếu trong giai đoạn đó. 

{keywords}
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.

Theo những số liệu mới được công bố, kinh tế số Việt Nam hiện đạt cỡ 21 tỷ USD, ngang với Malaysia và thấp hơn Thái Lan. Kinh tế số Việt Nam được dự báo sẽ có sự bứt phá trong những năm tới đây. Trong 3 năm tới, Việt Nam sẽ vượt Malaysia, Thái Lan và chỉ thua Indonesia về kinh tế số trong khu vực. 

Dự báo là thế nhưng cũng sẽ có những khó khăn mà không thể lường trước được. Dẫu vậy, bằng tất cả những gì đã chuẩn bị, cộng với tinh thần vượt khó, Việt Nam sẽ đạt được những thành tựu đó. 

Trong công cuộc chống dịch và phát triển kinh tế, báo chí và truyền thông đã đồng hành cùng Chính phủ và các Bộ, ngành. Năm tới, Bộ TT&TT cần chủ động phối hợp góp phần định hướng, tạo niềm tin xã hội. 

Trong đại dịch, Bộ TT&TT đã tập hợp được đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp, các chuyên gia, lập rất nhiều các nhóm công tác, tổ làm việc để giải bài toán cụ thể cho từng nơi, từ đó nhân rộng ra cả nước.

{keywords}
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, người Việt nên ủng hộ sản phẩm công nghệ Việt Nam để làm cho các sản phẩm này tốt lên và từng bước cạnh tranh với các sản phẩm ngoại.

Năm 2022, Việt Nam cần hoàn thành cơ sở dữ liệu về tài nguyên, đặc biệt quan trọng nhất với người Việt Nam là tài nguyên đất đai. Việc hoàn thành tài nguyên dữ liệu về đất đai sẽ tạo nên một tác động xã hội lớn, không kém gì câu chuyện thanh toán điện tử. Chỉ khi đó, chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số mới có những bước tiến thực chất. 

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, cần tiếp tục ứng dụng, hoàn thiện các giải pháp công nghệ phục vụ chống dịch. Việc triển khai các giải pháp này nằm ở tất cả các khâu với nhiều tầng lớp.

Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các nền tảng cung cấp những dịch vụ như thương mại điện tử, học trực tuyến. Đây là cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt. Các nền tảng do người Việt tạo ra vẫn chưa chiếm được thị phần khi so với nước ngoài. Cần đẩy mạnh hơn nữa các nền tảng công nghệ Việt Nam. Việc sử dụng sản phẩm Việt Nam chính là cách tốt nhất để giúp chính các sản phẩm này phát triển.

Phải chuyển đổi số mạnh mẽ hơn nữa trong năm 2022

Phát biểu đáp từ tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ghi nhận các ý kiến đóng góp; cam kết sẽ xử lý công việc theo tinh thần việc 5 năm thì làm 1 năm và khi có khó khăn thì gặp gỡ trực tiếp. 

Điều quan trọng nhất của chuyển đổi số là kết nối dữ liệu. Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò điều phối, thúc đẩy, đồng hành không chỉ trong lĩnh vực công nghệ số mà cả trong lĩnh vực báo chí, truyền thông.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

Năm 2021 đã thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi số, nhưng hạ tầng, cách làm vẫn là thời CNTT, bởi vậy các vấn đề của ngành TT&TT đã bộc lộ ra một cách rõ ràng. 

“Chúng ta đã có một cách tiếp cận đúng với các vấn đề lộ ra. Thay vì lo sợ và tìm cách giấu đi hay bao biện thì chúng ta đã chọn cách nhận trách nhiệm và tìm cách giải quyết. Vấn đề lộ ra là một cơ may hiếm có để ngành ta phát triển.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.

Năm 2022 sẽ là năm thúc đẩy mạnh mẽ  chuyển đổi số ở mọi ngành, trên phạm vi toàn quốc toàn dân và toàn diện, là năm đầu thực hiện các chiến lược mới. Đầu tư của Bộ TT&TT năm 2022 sẽ tập trung vào công nghệ số để giảm tải cho người lao động. 

Đại dịch Covid-19 là cuộc khủng hoảng trăm năm một lần. Đại dịch cũng cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm. Năm 2022 và những năm tiếp theo sẽ là thời cơ tận dụng, bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng để Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Trọng Đạt

Dữ liệu là tài nguyên để phát triển kinh tế Việt Nam

Dữ liệu là tài nguyên để phát triển kinh tế Việt Nam

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam vừa được tổ chức với chủ đề “Phục hồi và Bứt phá trong kỷ nguyên dữ liệu hóa”.

">

Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

{keywords}Diễn đàn số Việt Nam - Vương quốc Anh được tổ chức chiều 25/3.

Theo ông Gareth Ward, tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số có nền tảng vững chắc từ quan hệ song phương giữa 2 nước, quan hệ Anh - khu vực ASEAN và Ý định thư về hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số, chuyển đổi số giữa Bộ TT&TT Việt Nam và DCMS vừa được ký kết.

Năm 2020, Anh đã sáng lập Mạng lưới Thương mại số nhằm hỗ trợ hợp tác công nghệ giữa Anh và châu Á Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Mạng lưới này phối hợp chặt chẽ, tạo nền tảng cho quan hệ đối tác nhiều tham vọng giữa Anh và ASEAN trong tất cả lĩnh vực của nền kinh tế số. 

Về quan hệ song phương, Anh và Việt Nam đang hợp tác phát triển kinh tế số, đô thị thông minh, cơ sở hạ tầng phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững; Tăng cường phát triển thương mại và hợp tác đầu tư về công nghệ số với Việt Nam, hình thành quan hệ đối tác lâu dài.

{keywords}
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward phát biểu khai mạc Diễn đàn số.

Ông Gareth Ward kỳ vọng, Diễn đàn số Việt Nam - Vương quốc Anh sẽ mở ra nhiều cơ hội mới, đồng thời cam kết đồng hành cùng Việt Nam trong chương trình phát triển số, xây dựng hệ thống số có khả năng đáp ứng sự phát triển nhanh của nền kinh tế, đưa ra những khuyến nghị về phát triển bền vững, tác động đến sự thịnh vượng và sức khỏe của người dân.

Phát biểu khai mạc tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết những năm gần đây, hợp tác song phương trong lĩnh vực thông tin truyền thông, đặc biệt là về chuyển đổi số giữa hai nước ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu, góp phần khai thác và phát huy thế mạnh của hai quốc gia.

Diễn đàn số là cơ hội để các cơ quan, các chuyên gia cùng nhau trao đổi những bài học kinh nghiệm trong triển khai chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số. Đồng thời, mở ra cơ hội hợp tác cụ thể giữa Bộ TT&TT với các cơ quan chức năng của Vương quốc Anh trong chuyển đổi số. “Các lĩnh vực ưu tiên hợp tác bao gồm phổ cập kỹ năng số cho người dân, nâng cao năng lực và kỹ năng số của đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, triển khai những chương trình cụ thể hỗ trợ các địa phương phát triển kinh tế số và xã hội số; đo lường kinh tế số, xã hội số”,Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng lưu ý.

Việt Nam sẽ đo lường mức độ phát triển kinh tế số và xã hội số

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Việt Nam đang tích cực triển khai chương trình Chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính gồm Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Việt Nam đã thành lập Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số với Thủ tướng là Chủ tịch Ủy ban, thể hiện mức độ quan tâm cao nhất của Chính phủ Việt Nam với chuyển đổi số. Các bộ, ngành, địa phương kiện toàn Ban chỉ đạo về chuyển đổi số, tạo thành một mạng lưới thống nhất, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại Diễn đàn số Việt Nam - Vương quốc Anh

Việt Nam đã có định hướng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, với mục tiêu chuyển đổi cách thức phục vụ của cơ quan Nhà nước để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn; đồng thời chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường và công cụ làm việc giúp cán bộ Nhà nước thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.

Bộ TT&TT đã hoàn thành và trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, dự kiến ban hành trong thời gian tới. Phát triển kinh tế số với mục tiêu cho mỗi người dân giàu có hơn, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.

Bộ TT&TT và các bộ ngành liên quan đã xây dựng bộ tiêu chí đo lường mức độ phát triển của Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. “Năm 2021, Bộ đã tiến hành đo lường, xếp hạng mức độ phát triển Chính phủ số. Năm 2022 sẽ là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện đo lường, xếp hạng mức độ phát triển kinh tế số và xã hội số”,Thứ trưởng Dũng cho biết.  

Mục tiêu làm chủ công nghệ của Việt Nam

Nghiên cứu từ nhiều tập đoàn lớn cho thấy với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế số có tốc độ phát triển nhanh và hấp dẫn trong khu vực.

Theo ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT), công nghiệp công nghệ số là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam và đang có mức tăng trưởng 2 con số mỗi năm. Theo thống kê, Việt Nam đứng thứ 2 về xuất khẩu điện thoại di động chiếm tới 14,2% thị phần, đứng thứ 8 về máy tính, linh kiện; đồng thời cũng là một trong những quốc gia cung cấp, xuất khẩu phần mềm lớn trên thế giới.

Bộ TT&TT đã xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển công nghệ số Việt Nam đến năm 2025 với nhiều tham vọng. Trong đó có mục tiêu 70% các sản phẩm, dịch vụ CNTT Việt Nam đáp ứng nhu cầu nội địa. Để đạt mục tiêu này, Việt Nam sẽ thực hiện chiến lược: Nâng cao năng lực làm chủ công nghệ số; Xây dựng hệ sinh thái sản phẩm Make in Vietnam phục vụ cho nhu cầu trong nước; Xây dựng hạ tầng số; Phát triển thị trường; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực....

Ông Nick Russell, Phó Giám đốc Thương mại số, (Bộ Số, Văn hóa, Truyền thông và Thể thao Vương quốc Anh) cho biết: Anh hiện có hơn 1.300 công ty phát triển AI trong tất cả các lĩnh vực tài chính, an ninh mạng, y tế, giáo dục. Các công ty khởi nghiệp về AI tăng gần gấp đôi với thế mạnh là nghiên cứu đầu tư và đổi mới. Ông Nick Russell hi vọng, quan hệ đối tác với Bộ TT&TT có thể tạo điều kiện cho công nghệ số tại Việt Nam và tin tưởng sẽ giúp Việt Nam nâng cao khả năng làm chủ công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại song phương.

Duy Vũ

Bộ TT&TT cùng doanh nghiệp đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh lên môi trường số

Bộ TT&TT cùng doanh nghiệp đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh lên môi trường số

Hướng tới mục tiêu biến công nghệ số thành yếu tố đầu vào của sản xuất như điện, nước..., Bộ TT&TT và 27 doanh nghiệp có nền tảng số xuất sắc vừa ký kết hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số năm 2022.

">

Diễn đàn số Việt Nam

Lạc mốc hay mọc mầm có chứa độc tố tăng khả năng gây ung thư gan, gừng mọc mầm sinh ra lưu huỳnh và khoai tây mọc mầm cũng vô cùng độc hại.

Hầu hết chị em nội trợ đều thường xuyên gặp phải tình trạng các loại củ, hạt quen thuộc như khoai tây, hành, tỏi, lạc, gừng… bị mọc mầm hay héo quắt do để lâu ngày. Đôi khi vì muốn tiết kiệm, chúng ta vẫn tận dụng để chế biến đồ ăn, chỉ bỏ đi phần mọc mầm hay bị mốc…

Tuy nhiên, theo lời khuyên của Ths.Bs Doãn Thị Tường Vi - Viện phó Viện Dinh dưỡng Lâm sàng, các bà nội trợ không nên tiếc những thực phẩm đã có dấu hiệu nêu trên. Bởi khi đã héo hay mọc mầm, nhiều loại củ có chứa những độc tố rất có hại cho sức khỏe con người. Số còn lại có thể không độc hại nhưng cũng giảm tác dụng và không còn nhiều dinh dưỡng.

{keywords}

Theo Ths.Bs Doãn Thị Tường Vi, nhìn chung các loại củ, hạt mọc mầm hầu hết đều giảm hàm lượng dinh dưỡng, tăng nguy cơ ung thư và nhiều bệnh khác

Bác sĩ cũng nêu ra một số chất độc hại trong từng loại củ héo, mốc hay mọc mầm dưới đây:

Lạc

Đối với củ lạc đã mốc hay mọc mầm, tuyệt đối không nên sử dụng bởi chúng thường có chứa nấm Aspergillus flavus - loại nấm có khả năng tạo Aflatoxin, độc tố có nguy cơ gây ung thư gan rất cao.

Hạt lạc khi đã có dấu hiệu này, mùi vị cũng rất khó ăn và dù đã được làm chín như luộc, rang hay chế biến thành kẹo thì chúng ta vẫn thường bỏ đi ngay lập tức nếu ăn phải.

Bác sĩ nhấn mạnh, không chỉ riêng lạc mà cả hạt gạo khi bị mốc cũng đều rất độc, chỉ nên bỏ đi chứ không tiếc, kể cả việc tận dụng để cho lợn ăn cũng không nên.

Gừng

Bác sĩ cho biết, theo một số tài liệu thì củ gừng khi mọc mầm sẽ sinh ra lưu huỳnh, một trong những chất rất hại cho sức khỏe con người nếu ăn phải.

{keywords}

Khi gừng mọc mầm, dinh dưỡng bên trong củ cũng không còn nguyên vẹn (Ảnh: Internet)

Đối với củ gừng tươi, chúng không chỉ tăng thêm mùi thơm khi chế biến món ăn mà còn có nhiều công dụng như kích thích tiêu hóa, giải độc, trị một số bệnh về dạ dày… Nhưng khi đã mọc mầm hoặc bị héo, dinh dưỡng cũng như các tác dụng trên của gừng đều giảm đi đáng kể. Bởi vậy nếu có cố tận dụng để chúng cũng không mấy tác dụng.

Khoai tây

Khoai tây khi mọc mầm là đã trải qua các phản ứng hóa học và không còn ăn toàn để ăn. Trong củ khoai tây mọc mầm hay trong khu vực vỏ màu xanh lá cây của củ có chứa chất solanine – một chất gây ngộ độc, nôn mửa, tiêu chảy… ở người. Nếu ngộ độc nặng sẽ dẫn đến các vấn đề về thần kinh và tiêu hóa như mê sảng, đau đầu, tê liệt, đau bụng, hạ thân nhiệt... khá nguy hiểm.

Bởi vậy, những củ khoai đã mọc mầm, chúng ta tuyệt đối không nên tiếc mà hãy vứt bỏ. Còn với củ chỉ bị màu xanh lá cây trên vỏ, thực sự cũng không tốt nhưng nếu muốn tận dụng thì trước khi chế biến phải cắt bỏ hết phần màu xanh, bổ nhỏ củ rồi ngâm nước trong ít nhất 30 phút.

Bác sĩ lưu ý thêm, với khoai tây đảm bảo dinh dưỡng (không mọc mầm, không bị vỏ xanh…) thì chúng ta chỉ nên rửa nguyên củ sau khi nạo vỏ để bảo toàn được dinh dưỡng, khi đã bổ thành miếng nhỏ không nên rửa lại nữa.

Hành, tỏi

Tương tự như các loại củ khác, hành tỏi khi đã mọc mầm thì phần củ cũng thường óp, không còn chắc, căng và tươi như bình thường.

{keywords}

Củ hành mọc mầm sau một thời gian sẽ teo tóp hơn hẳn những củ hành bình thường khác

Các loại củ làm gia vị nói chung thường có công dụng làm tăng mùi thơm của món ăn, kích thích tiêu hóa, chữa một số bệnh, bổ sung nhiều loại vitamin, kháng sinh, khoáng chất… Nhưng khi mọc mầm, chúng đã bị biến chất nên lượng dinh dưỡng trong đó giảm đi đáng kể và các tác dụng trên cũng không được phát huy.

Đề cập đến độc tố trong củ hành, tỏi mọc mầm, bác sĩ cho biết hiện tại chưa tìm thấy nghiên cứu nào cho rằng có các chất độc hại trong hành, tỏi mọc mầm.

(Theo Khám phá)

">

cảnh báo nguy cơ ung thư từ củ, hạt mọc mầm

友情链接