- Phút 27 trận chung kết môn bóng đá nam Olympic 2016, Neymar với cú sút tuyệt đẹp, đưa bóng chạm mép dưới xà ngang trước khi bay vào lưới Đức, mở tỷ số cho Brazil. 

Dù bị gỡ hòa và bất phân thắng bại trong 120 phút, nhưng đội chủ nhà của Thế vận hội lần thứ 31 vẫn có được chiến thắng 5-4ở loạt luân lưu, qua đó lần đầu tiên giành HCV môn bóng đá nam.

Siêu phẩm sút phạt của Neymar ở trận chung kết bóng đá nam OlympicPlay" />

Siêu phẩm sút phạt của Neymar ở chung kết bóng đá nam Olympic

Nhận định 2025-02-04 07:35:44 8

 - Phút 27 trận chung kết môn bóng đá nam Olympic 2016,êuphẩmsútphạtcủaNeymarởchungkếtbóngđálich thi dau v league 2023 Neymar với cú sút tuyệt đẹp, đưa bóng chạm mép dưới xà ngang trước khi bay vào lưới Đức, mở tỷ số cho Brazil. 

Dù bị gỡ hòa và bất phân thắng bại trong 120 phút, nhưng đội chủ nhà của Thế vận hội lần thứ 31 vẫn có được chiến thắng 5-4ở loạt luân lưu, qua đó lần đầu tiên giành HCV môn bóng đá nam.

Siêu phẩm sút phạt của Neymar ở trận chung kết bóng đá nam OlympicPlay
本文地址:http://member.tour-time.com/html/344c699011.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2

Nhiều phụ huynh đưa bảng điểm của con lên mạng để chia sẻ niềm vui nhưng không biết như thế là phạm luật nếu chưa hỏi ý kiến của trẻ.

Đưa lên mạng để mong nhận lời khen

Chị Phạm Hương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, cho biết chị từng khoe bảng điểm của con lên mạng với tâm trạng đầy hớn hở và chờ đợi người khác khen ngợi con mình vì con chị có bảng điểm rất cao. Thế nhưng chị cũng thừa nhận không thấy thoải mái, thậm chí có lúc thấy khó chịu khi phụ huynh khác khoe bảng điểm con lên mạng.

“Tôi từng là người thích được người khác khen con mình giỏi và khen mẹ giỏi, nên tôi biết cảm xúc thích con mình được khen của phụ huynh khác như thế nào. Vì vậy việc phụ huynh chia sẻ bảng điểm của con lên mạng cũng là điều dễ hiểu. Thế nhưng, khi thấy bảng điểm của phụ huynh khác tôi lại cảm thấy tự ái, tủi thân, sốt ruột và có thể gieo thêm bực bội cho con mình. Chưa kể tôi thấy nhiều phụ huynh dù kết quả của con bình thường và không hơn ai nhưng vẫn chia sẻ lên mạng” - chị Hương cho biết.

Còn chị Đặng Thị Minh ở Bình Dương kể rằng, cách đây không lâu một đồng nghiệp của chị có đưa bảng điểm của con lên mạng để khoe với mọi người. Lúc đó có nhiều người vào bình luận chúc mừng, nhưng cũng có bình luận so sánh, thậm chí có người còn xúc xiểm vì cho rằng gia đình chị mua điểm hoặc khoe mẽ.

“Tôi không khó chịu việc phụ huynh khác khoe điểm của con lên mạng nhưng tôi không thích vì cảm giác trẻ đang bị lợi dụng như một thú vui của cha mẹ” - chị Minh nói.

Chị Minh cho rằng, nhiều phụ huynh hiện nay không hiểu rằng sự tự hào của mình có thể là áp lực đè nặng lên vai trẻ. Có những phụ huynh con được điểm cao thì thích và khoe nhưng con bị điểm thấp thì la mắng, sỉ vả. Còn chị chưa từng chia sẻ bảng điểm của con lên mạng vì sợ làm vậy là mang con ra để so sánh với con nhà khác.

Không vì mong nhận được lời khen nhưng chị Phạm Thị Thảo, Nghệ An, cũng cho biết bản thân chị không ít lần chia sẻ bảng điểm của con lên mạng vì muốn vui vẻ, trong đó chị chia sẻ cả điểm thấp và điểm cao.

“Tôi nghĩ việc chia sẻ bảng điểm của con chỉ mang tính chất cho vui, chứ không phải tự hào hay vì gì cả. Tôi cũng chỉ chia sẻ một vài cột mốc mang tính thời điểm như hết cấp học, năm đầu tiên, hoặc có điều gì đó đặc biệt. Vì vậy, tôi không khó chịu với phụ huynh khác nếu khoe bảng điểm của con, thậm chí với những bảng điểm tốt tôi còn vào gửi lời chúc mừng tới họ” - chị Thảo bày tỏ.

Người mẹ này cho rằng nếu con có thành tích nổi bật, mà chủ yếu do tự học, thì việc khoe bảng điểm lên mạng cũng là điều bình thường và đáng để làm.

Còn cô Vũ Thị Nhung, một giáo viên ở Nam Định, cho biết cô không hài lòng khi thấy phụ huynh chia sẻ bảng điểm của học trò mình lên mạng xã hội.

“Tôi cảm thấy có một sự vô duyên khi phụ huynh cứ khoe hết giấy khen đến bảng điểm của học sinh lên mạng trong thời buổi này, vì hiện nay có một bảng điểm đẹp trên lớp là điều không khó. Thậm chí, nhiều phụ huynh còn tự tạo cho con một bảng điểm đẹp rồi đưa lên mạng”.

Cần làm rõ mục đích đưa lên mạng là gì

PGS.TS Trần Hữu Đức, Chuyên gia tư vấn tâm lý cao cấp của Better Living, cho rằng cần làm rõ mục đích của phụ huynh khi đưa bảng điểm, thông tin của con lên mạng là gì? Đưa cho ai đọc, đọc xong sẽ làm gì với kết quả ấy? Kết quả đó có ý nghĩa gì trong cộng đồng mạng này? Con của mình có biết việc này không? Tính cách, giá trị, niềm tin của con mình như thế nào về việc này? Thái độ của con thế nào về việc này? Phụ huynh có hỏi ý con trước khi đăng tải?

Theo ông Đức, kết quả học tập của con là thông tin riêng tư và cần được sử dụng thận trọng. Kết quả tốt được đăng lên mạng có thể sẽ giúp trẻ tự hào (nếu chúng biết) về thành tựu học tập của mình, tương tự như được tuyên dương trước trường. Nếu phụ huynh làm một cách tinh tế thì có thể tạo hiệu ứng tốt cho trẻ. Nếu không khéo, có thể gây tâm lý tự ti khi thành tựu học tập bị rớt về sau, hoặc kiêu ngạo nếu trẻ không chịu nỗ lực học tập hoặc khiêm tốn học hỏi.

Nếu kết quả xấu và được phụ huynh đăng tải, thông thường sẽ gây cho trẻ tâm lý tự ti mặc cảm rất lớn. Điều này có thể tăng động cơ học tập cho trẻ thông qua việc tạo áp lực tích cực, tuy nhiên, đây là cách khó và đôi khi lợp bất cập hại. Vì thế, phụ huynh nên chọn nhiều phương pháp động viên khác, không nên "bêu riếu" theo cách này.

Còn nếu phụ huynh đăng tải chỉ để thỏa mãn cái tôi hoặc niềm kiêu hãnh của mình thì không nên, vì cộng đồng mạng sẽ có nhiều so sánh khập khiễng, hoặc định kiến sai lầm, hoặc thậm chí hiềm khích lẫn nhau. Vả lại, việc chia sẻ thông tin cá nhân của con em mình trên mạng xã hội là không an toàn.

“Trào lưu tâm lý giáo dục ngày nay là hướng đến việc tôn trọng con cái, nhất là những vấn đề liên quan đến cá nhân và sự riêng tư. Cách dạy này sẽ sớm giúp cho trẻ tính tự lập, tính tự chịu trách nhiệm, kỷ luật bản thân, lòng tự trọng, và khi trưởng thành trẻ sẽ là một công dân tự lập, tự chủ.

Tuy nhiên, văn hóa của Việt Nam là văn hóa cộng đồng. Tính tự lập, tự chủ, sự tôn trọng tự do cá nhân và riêng tư này đã gây không ít phiền toái cho cả phụ huynh lẫn con em của mình. Trong những gia đình mà bố mẹ cổ súy cho kiểu tôn trọng sự riêng tư và cá nhân cho trẻ thì vẫn có thể gặp phải trường hợp bố mẹ buồn bực vì "cá không ăn muối cá ươn", còn con thì bảo "bố mẹ con chẳng biết con muốn gì và cũng ít dành thời gian với con". Còn những gia đình mà bố mẹ cố giữ kiểu dạy "tam tòng tứ đức" thì không khí trong nhà rất ngột ngạt, con cái ít giao tiếp, thường bị tự ti hoặc sớm chống đối” - ông Đức cho biết.

Theo ông Đức, giải pháp tốt nhất là tôn trọng trào lưu quốc tế hóa trong mọi gia đình và đồng thời biết giữ những nét văn hóa và giá trị đặc thù và tốt đẹp. Tôn trọng sự riêng tư và cá nhân của con không đồng nghĩa với việc "mặc kệ nó" và chỉ lo mưu sinh hoặc làm giàu. Tôn trọng sự riêng tư và cá nhân của con trẻ bằng cách dành cho con trẻ thật nhiều tình yêu thương theo sở thích và đúng nhu cầu của con…

Trẻ em cũng có quyền trẻ em và được pháp luật bảo vệ

Từ ngày 1/6/2017, Luật Trẻ em chính thức có hiệu lực. Theo đó, luật nghiêm cấm các hành vi công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 7 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em.

Từ ngày 1/72017, Nghị định 56/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định một số điều hướng dẫn thi hành Luật Trẻ em cũng sẽ có hiệu lực. Nghị định quy định rõ thông tin bí mật đời tư của trẻ em là các thông tin về tên, tuổi, đặc điểm nhận dạng cá nhân, địa chỉ thông tin về trường lớp, kết quả học tập và các mỗi quan hệ bạn bè của trẻ em…

Theo luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng Chi hội luật sư bảo vệ Quyền trẻ em TP.HCM, việc cha mẹ đưa thông tin con lên mạng nếu không có được sự đồng ý của trẻ là phạm luật. Hơn nữa, việc đưa thông tin lên mạng là lý do để kẻ xấu nắm được thông tin tìm đến để làm những chuyện xấu như bắt cóc, đưa đi làm những chuyện xấu hoặc bắt trẻ làm những chuyện mà trẻ không được làm.

Việc bố mẹ khoe bảng điểm của con lên mạng cũng tạo tâm lý xấu hổ cho con nếu học kém hơn các bạn, hoặc tự cao tự đại nếu có bảng điểm tốt và nhận được nhiều lời khen. Có thể làm làm triệt tiêu ý chí cố gắng vươn lên trong học tập của con.

“Một em bé đến gặp tôi và nói từng có ý định bỏ nhà ra đi, vì rất buồn khi mỗi lần có cô chú tới chơi là ba mẹ lại cứ bêu xấu em. Đã vậy, bố mẹ còn nói sẽ gửi em cho bạn của họ để được kèm cặp, hướng dẫn học tập” - bà Nữ kể.

Theo bà Nữ, cha mẹ nên theo sát, chia sẻ và giáo dục con cái, thúc đẩy sự tự giác học tập của con, không so sánh con với người khác. Ngoài ra, nên khuyến khích con học tập, dạy con các kỹ năng phòng tránh, bảo vệ mình và phải luôn tôn trọng ý kiến của con.

  • Thanh Hùng - Lê Huyền
">

Từ ngày 1/6, đưa bảng điểm của con lên mạng là phạm luật

{keywords}
{keywords}
Khóa đào tạo trực tuyến về an ninh mạng quốc tế ASEAN - Trung Quốc diễn ra trong cả ngày 1/3.

Ông Nguyễn Hữu Nguyên, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC cho biết, năm 2017, tại TELMIN lần thứ 12, Trung Quốc đã phối hợp với Campuchia tổ chức chương trình đào tạo tại chỗ về an ninh mạng trong khuôn khổ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN, do CNCERT và Ban Thư ký ASEAN thực hiện. Sau các chương trình được tổ chức tại Campuchia, Lào, Myanmar, Indonesia và Malaysia, năm nay Việt Nam phối hợp với CNCERT tổ chức chương trình đào tạo trực tuyến về an ninh mạng ASEAN-Trung Quốc cho các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam.

Diễn ra trong cả ngày 1/3, khóa đào tạo sẽ cung cấp cho các học viên những thông tin về tình hình chung trong lĩnh vực bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; giới thiệu về kinh nghiệm an toàn, an ninh mạng về các cuộc tấn công mạng; cung cấp thông tin, kinh nghiệm kỹ thuật trong bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.

Khóa đào tạo nhằm mục đích chia sẻ thông tin, kiến ​​thức và kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện an ninh thông tin của Trung Quốc và Việt Nam; củng cố mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa CNCERT và VNCERT/CC.

Đồng thời, cập nhật, cung cấp tình hình an toàn thông tin, cũng như các nội dung kỹ thuật do các chuyên gia từ Trung Quốc và Việt Nam trình bày như tăng cường ứng phó sự cố bằng tình báo lỗ hổng, xây dựng nền tảng nhận thức tình hình an ninh mạng chuyên sâu về an ninh mạng cho cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng, phân tích các chiến dịch lừa đảo ở Việt Nam...

{keywords}
Các cán bộ Sở TT&TT Cao Bằng tham dự khóa đào tạo trực tuyến về an ninh mạng ASEAN - Trung Quốc.

Đại diện VNCERT/CC nhấn mạnh: Việc ứng dụng CNTT ngày càng cao trong kỷ nguyên số mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức. Tuy nhiên, cơ hội đi kèm với thách thức không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn cho các hệ thống và ứng dụng CNTT.

Theo quan điểm của nhiều người, ứng phó sự cố là công việc chỉ khi có sự cố xảy ra mới nhanh chóng giải quyết, hạn chế ảnh hưởng của sự cố. Tuy nhiên, cách nhìn thụ động như vậy không còn phù hợp trong tình hình mới. “Chúng ta cần lường trước mọi tình huống, chuẩn bị các tình huống, hạn chế tối đa khả năng xảy ra sự cố, ứng phó hiệu quả để có thời gian ngừng hoạt động ngắn nhất, giảm thiểu thiệt hại và ngăn chặn sự cố tái diễn. Nói cách khác, chủ động ứng phó sự cố sẽ là nội dung rất quan trọng, hòa vào quy trình đảm bảo an toàn thông tin của mọi tổ chức, doanh nghiệp”, đại diện VNCERT/CC nêu quan điểm.

Trong bối cảnh đó, tổ chức CERT của các quốc gia, không chỉ đưa ra cảnh báo các tình huống khẩn cấp liên quan đến một lỗ hổng mới có nguy cơ cao hoặc được nhiều tổ chức sử dụng; phối hợp khi có sự cố xảy ra, đồng thời có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ các tổ chức trong nước nâng cao năng lực chủ động ứng phó sự cố an toàn thông tin.

Đại diện VNCERT/CC và CNCERT đều mong rằng qua chương trình đào tạo này, 2 đơn vị sẽ có thêm nhiều hoạt động phối hợp hiệu quả hơn nữa; các doanh nghiệp an toàn thông tin của 2 nước sẽ trao đổi, chia sẻ và hỗ trợ cùng nhau đảm bảo an toàn thông tin; các thành viên mạng lưới ứng phó sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia sẽ tăng cường hơn nữa các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin và chủ động ứng phó sự cố.

Vân Anh

Nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng

Nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng

Khóa đào tạo nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng kéo dài 5 ngày vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA tổ chức.

">

Đào tạo trực tuyến về an ninh mạng quốc tế ASEAN

Nữ sinh với sở thích tỏ tình bằng ngực

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu

Tuy nhiên, sau khi chương trình kết thúc, Ban tổ chức cho biết đã kiểm tra lại với cố vấn Tiếng Anh và cố vấn đã chấp nhận câu trả lời của Bùi Anh Đức là “Bond”. "Câu trả lời của Bùi Anh Đức là hoàn toàn chính xác" - thông báo đính chính của chương trình nêu và đưa ra lời cáo lỗi cùng khán giả. 

bui anh duc 4 1136.jpg
Bùi Anh Đức (quê Sơn La) từng góp mặt tại trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22 hiện là thủ khoa đầu vào ngành Ngôn ngữ Đức của Trường ĐH Hà Nội.

Nam sinh đầu tiên mang cầu truyền hình chung kết năm về với tỉnh Sơn La còn gây ấn tượng xuyên suốt các cuộc thi và cả ở trận chung kết bởi phong cách chơi thoải mái, tự tin nhưng không kém phần quyết đoán. Tinh thần vui vẻ, vô tư, lạc quan với nụ cười luôn thường trực trên môi là điểm cộng, khiến nam sinh được nhiều người yêu mến.

Có lẽ mọi người sẽ thêm yêu mến chàng trai này hơn nếu biết rằng để đến với cuộc thi năm đó, phía sau Đức là hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn khi bố mẹ đều mang trong mình trọng bệnh (bố bị suy thận, mẹ cũng mắc bệnh u tế bào, sức khỏe giảm sút sau 2 lần đại phẫu).

Dịp cuối năm 2023, tôi tình cờ có dịp gặp lại Anh Đức ở một chương trình tuyên dương các thủ khoa tại Hà Nội. Lần này, Đức báo với tôi 2 tin vui. 

Tin vui thứ nhất là trong mùa tuyển sinh đại học năm 2023, Đức trở thành thủ khoa đầu vào của ngành Ngôn ngữ Đức - Trường ĐH Hà Nội theo phương thức Xét tuyển thẳng (giải Ba học sinh giỏi quốc gia). Kết quả này cũng giúp được có được suất học bổng từ trường. 

Tuy nhiên, tôi có phần bất ngờ trước lựa chọn này. Bởi thông thường, các học sinh giỏi, lại góp mặt ở trận chung kết năm Olympia, sau đó thường chọn những ngành học hot. Bất ngờ cũng bởi, kể cả chọn theo học ngành ngôn ngữ, Đức cũng từng đạt nhiều giải thưởng ở môn Tiếng Anh (giải Nhất môn tiếng Anh cấp tỉnh năm học 2022 – 2023; giải Khuyến khích môn tiếng Anh cấp quốc gia năm học 2022 – 2023; giải Ba môn Tiếng Anh cấp quốc gia năm học 2021-2022).

Đức chia sẻ, đây không phải là “cú sảy chân” hay “tai nạn” trong mùa tuyển sinh đại học. Bởi Ngôn ngữ Đức là ngành học em chọn từ đầu, đặt cho những nguyện vọng ưu tiên. 

“Theo em cảm nhận, thị trường của ngành Ngôn ngữ Anh đang dần có sự bão hòa nhất định. Em cũng muốn có một thử thách mới cho bản thân, nên quyết định học Ngôn ngữ Đức dù trước đây chưa từng biết hay học Tiếng Đức”, Đức chia sẻ về ngành học hoàn toàn mới với bản thân.

Tuy nhiên, để đưa ra quyết định này, Đức chia sẻ cũng mất nhiều thời gian để cân nhắc. “Bởi ngay việc chọn ngôn ngữ theo học, em cũng từng phân vân giữa việc chọn nhóm Á Đông (như Nhật, Hàn, Trung) hay nhóm phương Tây (như Đức, Ý, Tây Ban Nha,...). Em đã mất 2 tháng để cân nhắc sự lựa chọn của mình. Em có nghiên cứu và nghĩ rằng triển vọng của ngành Ngôn ngữ Đức khá triển vọng, hoặc theo ngành biên, phiên dịch hoặc theo sư phạm”, Đức kể.   

Tin vui thứ hai mà Đức khoe là bố em sau một thời gian điều trị, được ghép thận hiện tại sức khỏe đã đỡ hơn và có thể về nhà, thay vì cứ 1-3 tháng lại về bệnh viện ở Hà Nội để kiểm tra, mua thuốc điều trị như trước đây.              

Mẹ em cũng nhận việc làm thêm ở nhà ngoài công việc giáo viên THCS để trang trải thêm cho cuộc sống. “Bố em dù đỡ nhưng cũng mới chỉ làm được những việc nhẹ chưa thể quay trở lại làm mật ong như trước đây. Nhưng giờ đây, thay vì điều trị, bố chỉ cần kiểm tra định kỳ, đỡ đi một nỗi lo đã là niềm vui với em”. 

z5111267745583 16828917ecc7a2cc5fbe4ab17432f5d6.jpg
Bùi Anh Đức cùng các bạn chụp ảnh lưu niệm tại Tòa nhà Quốc hội trong một chương trình tôn vinh, trao học bổng cho các tân thủ khoa đầu vào các trường đại học, học viện trong cả nước, có hoàn cảnh khó khăn. 

Sau hơn 1 năm kể từ trận chung kết năm Olympia, giờ đây cậu học sinh Sơn La ngày nào không chỉ trở thành sinh viên mà ngoại hình trông cũng rắn rỏi hơn. Đức chia sẻ, việc giảm cân ngoài định hướng cá nhân, phần khác cũng bởi đời sống sinh viên, em phải tập làm quen với cuộc sống tự lập, thắt chặt chi tiêu hơn để đủ trang trải.

“Đời sống sinh viên khác hẳn so với thời phổ thông. Học theo tín chỉ, em không còn một thời khóa biểu cố định. Kể ra thời gian rảnh cũng có thêm, nhưng em dành chỗ đó để ôn tập thêm Tiếng Đức”, nam sinh chia sẻ. 

Sinh viên nghèo xa quê, Đức thuê trọ ở cùng một bạn cùng trường, làm quen với cuộc sống tự lập, đi chợ, nấu ăn. Hôm nào bận học thì ăn ở trường, không đi học, các em nấu ăn chung.

“Thách thức lớn nhất với em có lẽ là việc quản lý chi tiêu. Bởi hiện nay, em đang trang trải việc học tập và sinh hoạt nhờ vào học bổng của trường cho sinh viên thủ khoa và số tiền thưởng nhận được từ hồi thi Olympia”, Đức tâm sự.

Đức chia sẻ, cuộc sống sinh viên có nhiều thách thức nhưng cũng đầy thú vị. Hiện em là lớp trưởng của lớp 4Đ-23. Với ngành học mới hoàn toàn với bản thân, Đức cho hay em cũng gặp nhiều khó khăn.

“Quan niệm của em là ngôn ngữ nào cũng có cái khó của riêng nó, nên không cách nào khác, bản thân mình phải cố gắng. Sau một học kỳ, em cảm nhận mình chưa đạt được top đầu nhưng cũng không tệ - như lo lắng ban đầu của em. Điều quan trọng nhất là đến thời điểm này, em vẫn cảm thấy nhiều hứng thú với ngành học”, Đức chia sẻ.

z5111266390426 3cd76f1fe28a28019eb8f1ded55a4ca1.jpg
Bùi Anh Đức - học sinh đầu tiên mang cầu truyền hình trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia về với tỉnh Sơn La - giờ đây đã là sinh viên năm nhất ngành Ngôn ngữ Đức của Trường ĐH Hà Nội.

Đức chia sẻ, dịp Tết năm nay, em sẽ cố gắng giúp bố mẹ việc nhà, sau đó tự thưởng cho mình nghỉ hôm 30 và mồng 1 Tết; ngày mồng Hai em sẽ chính thức khai bút và lao vào học Tiếng Đức. “Mọi người thường nói với Tiếng Đức, ở trình độ A, mình có thể “bắt nạt” nó, nhưng từ trình độ B trở lên, nó sẽ quay lại “bắt nạt” mình. Điểm yếu của em là rất chậm thay đổi giữa chế độ nghỉ và làm việc. Chính vì thế em phải chuẩn bị từ trước để chủ động, không ngợp khi guồng quay trở lại sau Tết”, Đức hóm hỉnh.

Nói về dự định trong tương lai gần, Đức cho hay, nhiệm vụ trước mắt là phải tập trung học tốt chương trình đại học ở 2 năm đầu trước khi lựa chọn đi theo chuyên ngành. Đức hy vọng khi kết thúc năm đầu, mình có thể hoàn thành tốt trình độ B1 Tiếng Đức.

“Vấn đề tài chính luôn là nỗi lo đeo đẳng em và gia đình, chính vì vậy em luôn tự nhủ phải cố gắng và hy vọng đạt học bổng mỗi kỳ để trang trải cuộc sống của bản thân, đỡ gánh nặng cho bố mẹ”, Đức nói.

Ban tổ chức nói về tình huống 'nhường' quyền trả lời tại Olympia gây tranh cãi

Ban tổ chức nói về tình huống 'nhường' quyền trả lời tại Olympia gây tranh cãi

Quyết định “nhường" phần trả lời câu hỏi cho 2 bạn chơi của thí sinh Nguyễn Minh Triết ở chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23 gây nhiều ý kiến trái chiều.">

Nam sinh 'bị trừ điểm oan' trong chung kết Olympia và bước ngoặt bất ngờ

Ngày xưa, trong ba vị trí đặc biệt quan trọng của xã hội phong kiến là “Quân - Sư -  Phụ”, người thầy chỉ đứng sau vua, trên cả cha mẹ, được xã hội và nhân dân coi trọng và tôn vinh. Bởi thầy là người mẫu mực về nhân cách đạo đức, uyên thâm về trí tuệ, đã dạy cho nhiều học trò đỗ đạt hiển vinh để đem tài năng giúp dân giúp nước. 

cogiao.jpg
Cô và trò rạng rỡ trong ngày đầu đến trường. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Người thầy còn có công lớn trong việc giáo dục để nâng cao nhận thức, trình độ dân trí và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn đối với người thầy, cha ông ta đã có nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ như: “Không thầy đố mày làm nên”, "Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy", “Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”, “Trọng thầy mới được làm thầy”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”… 

Vì thế, cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, dân gian lại có câu nói quen thuộc: “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy”. Điều đó đã gợi nhắc đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp từ bao đời nay của dân tộc ta. 

Từ đạo lí tốt đẹp đó của dân tộc, “Mùng 3 Tết thầy” đã trở thành một phong tục của người Việt trong ngày Tết cổ truyền. Bởi dân tộc ta vốn có tinh thần hiếu học, “tôn sư trọng đạo”. Tết là những ngày quan trọng và thiêng liêng nhất trong một năm. Đây cũng là dịp để con cháu thể hiện tấm lòng hiếu kính đối với ông bà cha mẹ và biết ơn người đã dạy dỗ mình. 

Mùng 1, mùng 2 là hai ngày con cháu tề tựu đông đủ để đi thăm hỏi, chúc Tết họ hàng bên nội, bên ngoại. Riêng ngày mùng 3, chúng ta dành để đến thăm hỏi, chúc Tết thầy. Đạo thầy trò xưa rất được coi trọng. Dù làm quan to đến mấy, ngày Tết nhiều người vẫn cung kính lễ phép về thăm hỏi và chúc Tết thầy để bày tỏ tấm lòng tri ân đối với người đã có công dạy dỗ để mình đỗ đạt thành danh, thành tài như hôm nay. “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” không cho phép mình lãng quên. 

“Ai mà phụ nghĩa quên công/Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm”. Những người dù không đỗ đạt ông nọ bà kia thì vẫn đến thăm hỏi chúc thầy bằng tấm lòng chân thành. Quà Tết biếu thầy ngày ấy không nặng về vật chất mà chủ yếu “cây nhà lá vườn” như con gà, con cá, bơ gạo nếp, nải chuối, cái bánh chưng, cành đào… Tình nghĩa thầy trò ấm áp thân thương như tình ruột thịt.

Chữ “thầy” mở rộng ra không chỉ để tỏ lòng biết ơn người đã dạy chữ mà còn là dạy nghề, truyền nghề, rồi những ân nhân của mình. Người đó có thể là thầy thuốc đã chữa khỏi bệnh hay cứu sống mình lúc thập tử nhất sinh, người đã giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn… 

Do đó, “mùng 3 Tết thầy” là dịp để mỗi người thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đối với những người có công với mình. Đó cũng là đạo lí ngàn đời của dân tộc ta được trao truyền lại cho các thế hệ.

Cách ứng xử của học trò ngày nay về ngày “mùng 3 Tết thầy” cũng có nhiều điều khác xưa. Phần lớn cũng do những sự đổi thay của xã hội tạo nên. Trẻ bây giờ học hành thi cử vất vả áp lực, gần như không có thời gian để đi chơi, cứ về nhà là vùi đầu vào sách vở mới hoàn thành bài các môn. Có được ngày nghỉ là các em lăn ra ngủ. Đặc biệt, có một thứ mà vô cùng lôi cuốn hấp dẫn bất cứ đứa trẻ nào đó là mạng xã hội. Có những em “nghiện” nặng, cứ vớ được cái điện thoại thông minh hay máy tính, iPad là dán mắt vào, không dứt ra được.

Thời gian nghỉ Tết khoảng một tuần, các em thường được bố mẹ cho về quê hoặc gia đình nào khá giả có điều kiện thì cả nhà đi du lịch, hết Tết mới về. Nếu không đi đâu, nhiều em cũng bị cuốn vào các trò chơi điện tử, không mấy hào hứng trong việc đi chúc Tết, nhất là “mùng 3 Tết thầy”. Hầu như các em cũng không để tâm tới.

Phong tục này đang dần trở nên xa lạ với học trò, nhiều em còn không hề biết đến câu nói quen thuộc của dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy”. Nhiều người bây giờ mắc bệnh thờ ơ vô cảm, không nặng tình nặng nghĩa như xưa. Việc giáo dục con cái lòng “Tôn sư trọng đạo” của không ít phụ huynh cũng chưa được coi trọng. Có đi chúc Tết thầy cô cũng chỉ Ban Phụ huynh đại diện.

Hơn nữa trong thời công nghệ 4.0 này, có nhiều phương tiện, cách thức để học sinh thể hiện tình cảm với thầy cô như nhắn tin, gọi điện, gửi thiệp… thay vì trực tiếp đến nhà chúc Tết như trước đây. 

Mặc dù “Tết thầy” ngày nay đã đổi thay theo thời thế nhưng trong tâm thức của nhiều người, nhớ đến thầy trong những ngày đầu xuân vẫn là điều không phai nhạt. Bởi “Không thầy đó mày làm nên”, “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Thử hỏi có mấy ai học hành đỗ đạt nên người lại không có công lao, bóng dáng của người thầy? Cũng “Không có một vĩ nhân nào, một anh hùng nào trên đời này lại không qua bàn tay bế ẵm của người mẹ, cũng như trên trái đất này không có một vĩ nhân, một anh hùng nào lại không qua bàn tay dìu dắt và sự dạy dỗ của người thầy”. 

Nếu cha mẹ có công sinh thành nuôi dưỡng, thầy là người đã dạy cho ta từ nét chữ đầu đời, dạy từng bài học giúp ta có kiến thức, văn hóa, nghề nghiệp để bước vào đời. Thầy không chỉ dạy chữ mà còn dạy đạo - đạo làm người để ta biết sống nhân hậu, tử tế, có nghĩa có tình, có trước có sau, có trách nhiệm với công việc, biết giúp ích cho đời. Đó mới là điều đáng quý nhất. Con người ta hơn nhau không phải ở trình độ, địa vị hay giàu sang mà hơn nhau ở cách sống. 

Công ơn truyền dạy tri thức và đạo lý làm người của thầy cũng sâu nặng như công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Vì thế cứ mùng 3 Tết Nguyên đán, các thế hệ học trò lại hẹn hò nhau cùng đến thăm và chúc Tết thầy cô đã dạy dỗ mình năm xưa. Đây vừa là dịp để thầy trò gặp nhau tay bắt mặt mừng, chuyện trò vui vẻ, ôn cố tri tân, vừa là thời điểm để bạn bè có cơ hội được tụ tập, giao lưu và chúc tụng những điều tốt đẹp trong một năm mới. 

Như vậy, “mùng 3 Tết thầy” xưa đã trở thành một phong tục đẹp để các thế hệ học trò bày tỏ tấm lòng tri ân thành kính đối với thầy cô của mình. Điều đó vừa thể hiện sự hiếu đạo của người học trò và vừa là lẽ sống nhân văn cao đẹp của người Việt Nam ta. Dù ở thời nào đi chăng nữa, dù xã hội có phát triển hay biến đổi đến đâu, đây cũng là nét đẹp văn hóa từ ngàn đời này cần được giữ gìn và phát huy.

Phạm Thị Hường (Giáo viên Trường THCS Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)

">

'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò

友情链接