您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Ấn Độ: Dân nô nức xếp hàng nhận SIM 4G dùng miễn phí 3 tháng
Kinh doanh7人已围观
简介Nhà mạng Reliance Jio của Ấn Độ vừa có động thái táo bạo khi phát miễn phí thẻ SIM 4G kèm theo 3 thá...
Nhà mạng Reliance Jio của Ấn Độ vừa có động thái táo bạo khi phát miễn phí thẻ SIM 4G kèm theo 3 tháng sử dụng dịch vụ mạng 4G không giới hạn.
Hàng nghìn người đã tới xếp hàng tại các khu mua sắm và siêu thị nơi đặt cửa hàng của Reliance Jio để nhận thẻ SIM. Nhà mạng này đang trong quá trình thử nghiệm dịch vụ 4G trước khi triển khai chính thức.
Người dùng sẽ được sử dụng miễn phí 3 tháng dữ liệu 4G LTE không giới hạn,ẤnĐộDânnônứcxếphàngnhậnSIMGdùngmiễnphíthábảng xếp hạng y gọi thoại, tin nhắn và rất nhiều dịch vụ giá trị gia tăng khác như truyền hình, phim và nhạc theo nhu cầu.
Tuy nhiên, để sử dụng miễn phí dịch vụ 4G, người dùng phải mua một chiếc điện thoại thương hiệu LYF do Reliance Digital (chuỗi cửa hãng của RelianceJio) bán ra. Chiếc smartphone đã được kích hoạt sẵn sử dụng dịch vụ mà không cần phải làm gì cả.
Với các thương hiệu điện thoại khác như Samsung, LG, Micromax, Asus, Gionee…, người dùng sẽ phải tải về gói ứng dụng củaReliance Jio thì mới kết nối được mạng 4G.
Các nhà mạng đối thủ như Airtel và Vodafone cảm thấy bực tức trước động thái của RelianceJio. Họ cáo buộc Reliance gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của mình.
Nhà mạng Reliance Jio, hiện đang có 2,5 triệu người dùng đăng ký, từng kỳ vọng sẽ chính thức triển khai mạng 4G trong 2 năm qua nhưng thời hạn đã bị đẩy lùi nhiều lần. Kế hoạch mới nhất là 15/8 vừa qua, trùng với quốc khánh của Ấn Độ, nhưng cũng bị hoãn lần nữa.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Kinh doanhHư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau
Kinh doanhTình người giúp góa phụ trẻ vượt qua nỗi đau mất chồng, mất nhà Trở lại thôn Át Thượng (xã Minh Xuân, huyện Lục Yên) sau hơn một tháng xảy ra vụ sạt lở kinh hoàng, phóng viên báo Dân tríthăm chị Hoàng Thị Nhiên (25 tuổi) khi nỗi đau mất chồng, mất nhà chưa thể nguôi ngoai.
Chị Nhiên không còn suy sụp, đôi mắt ánh lên sự cứng cỏi, song vẫn không ngăn được dòng lệ khi nhắc lại biến cố ập đến với gia đình.
"Mẹ chồng và mẹ con tôi vẫn nương nhờ nhà anh trai chồng. Tôi đã đi làm công ty trở lại, con trai tiếp tục đến trường. Cuộc sống của cả nhà cũng dần ổn định", người phụ nữ nắm chặt đôi bàn tay, chia sẻ.
Chị Hoàng Thị Nhiên là nhân vật trong bài viết "Ôm con thơ mỏi mòn ngóng chồng nằm dưới biển đất mênh mông", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Thông qua bài viết, báo Dân trí đã vận động được 77.403.964 đồng ủng hộ gia đình chị Nhiên. Toàn bộ số tiền đã được kết chuyển tới số tài khoản của chị.
Thay mặt gia đình nhận khoản tiền ủng hộ, chị Nhiên xúc động: "Tôi xin cảm ơn báo Dân trí đã viết bài kêu gọi cho gia đình, cảm ơn các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình tôi trong thời gian qua.
Sau khi cơn bão số 3 đi qua, rất nhiều người không may mất nhà, mất người thân. Chúng tôi cũng cảm nhận rõ hơn sự ấm áp của tình đồng bào khắp nơi. Nhờ đó, mẹ con tôi và những người bị nạn có thêm động lực, mạnh mẽ bước tiếp".
Trở thành góa phụ khi tuổi đời còn quá trẻ, chị Nhiên không thể đong đếm nỗi đau xót trong lòng. Thế nhưng, chị thấy bản thân vẫn may mắn vì còn con trai bên cạnh làm điểm tựa, là động lực để bước tiếp.
Đau thương sẽ dần lùi về sau, điều chị Nhiên mong mỏi lúc này là sớm có ngôi nhà mới để ổn định cuộc sống, an tâm phụng dưỡng mẹ già, lo cho con thơ...
"Nhờ bạn đọc báo Dân trí giúp đỡ, tôi sắp có mái nhà để thờ bố"
Sau trận sạt lở đất kinh hoàng xảy ra ở thôn Kéo Quạng (xã Minh Xuân) ngày 10/9, chị Hoàng Thị Linh (30 tuổi) và em trai Hoàng Văn Huy (26 tuổi) đã vĩnh viễn mất đi người cha kính yêu, căn nhà gỗ ba gian cũng bị sập hoàn toàn.
Khi thiên tai xảy ra trên quê hương, chị Linh đang làm thuê tận TPHCM, còn anh Huy phụ hồ ở Hà Giang nên may mắn thoát nạn.
Giờ đây, nhà cửa không còn, anh Huy phải dọn về sống trong căn lều được dựng tạm trên mảnh đất của cô ruột. Anh cùng bà nội, hai chú và cô ruột chia nhau không gian chật hẹp, tạm bợ, chen chúc qua ngày.
Ngày 8/11, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, anh Huy thay mặt gia đình trân trọng đón nhận số tiền 48.372.713 đồng do bạn đọc giúp đỡ gia đình anh thông qua số tài khoản của báo Dân trí.
Anh xúc động gửi lời cảm ơn báo Dân trícùng các nhà hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình. Bên cạnh đó, báo Dân trícũng đã kêu gọi, kết nối bạn đọc hỗ trợ xây ngôi nhà Nhân ái cho gia đình anh.
"Cơn bão số 3 đi qua để lại nỗi đau tột cùng, giờ mong ước lớn nhất của tôi là có căn nhà mới để thờ bố, vơi bớt khó khăn và ổn định cuộc sống. Nhờ bạn đọc báo Dân trí và các nhà hảo tâm giúp đỡ, tôi mới có thể thực hiện được điều này", anh Huy nghẹn ngào.
Chị Hoàng Thị Linh và anh Hoàng Văn Huy là hoàn cảnh trong bài viết "Bố tôi tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Mẹ anh Huy bỏ đi biệt tích hơn 10 năm nay, chị gái đi lấy chồng nên chỉ còn bố con anh sống trong căn nhà gỗ ba gian. Vì hoàn cảnh, anh đi làm phụ hồ ở Hà Giang, thu nhập mỗi tháng ngót nghét 5 triệu đồng.
Trưa 10/9, ông Hoàng Văn Nhị (SN 1951, bố anh Huy), khi đang ngồi bên dưới nhà sàn thì bị đất trên đồi đổ ập xuống, chôn vùi ông cùng với ngôi nhà. Ông Nhị tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi.
Khi những hình ảnh đau lòng về hoàn cảnh của gia đình anh Huy được đăng tải, anh đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của đông đảo bạn đọc. Số tiền mà bạn đọc Dân trívà các nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ giúp anh Huy gắng gượng vượt qua nỗi đau.
Niềm an ủi đến với bà lão mất con, mất nhà, phải dựng túp lều ở vì sạt lở
Ở tuổi gần đất xa trời, bà Hoàng Thị Mừng (72 tuổi, thôn Kéo Quạng, xã Minh Xuân) không thể ngờ chỉ trong một ngày, bà phải đối diện với nỗi đau tột cùng khi mất đi người con trai cả, mất ngôi nhà gắn bó hơn nửa cuộc đời vì thảm họa sạt lở.
Từ khi xảy ra chuyện, bà Mừng cùng 3 người con và cháu nội chen chúc trong túp lều dựng tạm ven đường, cách nhà cũ chừng 300m. Hàng xóm thương cảm, gom góp những thanh gỗ cũ ghép tạm cho bà chiếc phản để nằm ngủ.
Mất mát vượt quá sức chịu đựng, bà Mừng chưa đêm nào có một giấc ngủ ngon. Ngày qua ngày, sức khỏe của bà bị bào mòn, đến gần đây thì ngã quỵ.
"Mẹ tôi nằm viện hơn 10 ngày nay vì suy nhược cơ thể, đau đại tràng, đau dạ dày, thoái hóa 3 đốt sống thắt lưng, chân đau không đi lại được. Anh trai tôi mới mổ não nên cả nhà mấy nay vẫn chưa thể ổn định", chị Hoàng Thị Nhiều (con gái bà Mừng) chia sẻ.
Thay mặt cho bà Mừng, nhận bảng biểu trưng số tiền bạn đọc ủng hộ, chị Nhiều xúc động: "Tôi xin cảm ơn độc giả báo Dân trí, các mạnh thường quân, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ gia đình tôi trong lúc hoạn nạn. Thay mặt mẹ, tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn mọi người".
Thông qua bài viết "Mất con, mất cả ngôi nhà sau cơn bão, bà cụ 72 tuổi dựng lều sống ven đường", bạn đọc báo Dân tríđã chung tay ủng hộ, chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình bà Hoàng Thị Mừng.
Bà Mừng thuộc hộ khó khăn của xã Minh Xuân. Bà có 7 người con nhưng ai nấy đều khó khăn. Thời gian qua, cả gia đình bà chủ yếu sống nhờ số tiền được các nhà hảo tâm hỗ trợ để trang trải sinh hoạt.
"Mẹ tôi đã lớn tuổi, cứ ốm đau, đi viện triền miên mà phải sống trong điều kiện kham khổ, sinh hoạt bất tiện, tôi nghĩ thấy xót xa quá. Tôi không mong ước gì hơn ngoài việc mẹ có căn nhà, yên tâm sống tiếp quãng đời về sau", chị Nhiều trải lòng.
"Mọi người đã cứu tôi khỏi bờ vực đau khổ, giúp tôi thêm động lực..."
Chị Hoàng Thị Nhài (46 tuổi, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên) là nhân vật trong bài viết "Con trai còn nằm lạnh ngoài suối, lòng tôi đau như dao cắt", đã được báo Dân tríđăng tải trước đó.
Ngày 8/9, cơn bão số 3 ập đến đã cuốn anh Lý Phương Vang (46 tuổi, chồng chị Nhài) đi mất. 10 ngày sau, thi thể anh Vang được tìm thấy ven suối cách nhà khoảng 2km. Sau những đau đớn tột cùng, chị Nhài vẫn phải mạnh mẽ đứng lên, gồng gánh toàn bộ trách nhiệm gia đình, lo toan kinh tế, thay chồng phụng dưỡng bố mẹ và nuôi hai con ăn học.
Trong khoảnh khắc trân trọng đón nhận số tiền 52.189.000 đồng ủng hộ từ bạn đọc báo Dân trí, chị Nhài bật khóc nức nở, xúc động cảm ơn cộng đồng đã chung tay giúp đỡ gia đình chị trong lúc hoạn nạn.
"Khoản tiền này có giá trị rất lớn đối với gia đình. Mọi người đã cứu tôi khỏi bờ vực đau khổ, giúp tôi thêm động lực phụng dưỡng bố mẹ chồng và nuôi hai con ăn học", chị Nhài nói.
Nghĩ về tương lai của hai con và sức khỏe bố mẹ chồng đã ngoài 70, người phụ nữ mạnh mẽ đứng lên làm trụ cột gia đình. Chị nói, sự quan tâm của độc giả báo Dân tríđã giúp chị vơi bớt gánh nặng, bớt những đêm mất ngủ trằn trọc, để nhìn về ngày nắng dần lên sau bão lũ.
Trước đó, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, báo Dân trícũng đã trao bảng biểu trưng số tiền 91.972.114 đồng cho gia đình chị Hoàng Thị Ngọc Duyễn (24 tuổi, thôn Át Thượng, xã Minh Xuân) và trao 94.464.700 đồng cho gia đình chiến sĩ nghĩa vụ Hoàng Trọng Diệp (19 tuổi, cùng thôn Át Thượng).
Ông Nguyễn Thanh Đạo, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Minh Xuân bày tỏ: "Thay mặt địa phương, tôi xin cảm ơn độc giả báoDân trí cùng các mạnh thường quân đã giúp đỡ người dân vơi bớt khó khăn, tái thiết cuộc sống sau thảm họa sạt lở ở thôn Át Thượng và Kéo Quạng".
Xã Minh Xuân (huyện Lục Yên) là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3 (Yagi). Mưa lũ kéo theo sạt lở đã vùi lấp hoàn toàn 8 ngôi nhà, khiến 10 người dân tại thôn Át Thượng và thôn Kéo Quạng tử vong.
Trên địa bàn xã, nhiều ngôi nhà sạt lở và hư hỏng, hàng trăm người dân phải di dời đến nơi an toàn. Hơn 60ha hoa màu ngập úng, người dân chịu nhiều thiệt hại về tài sản và gia súc, gia cầm...
">...
阅读更多Trường ĐH Kinh tế Quốc dân lý giải việc bỏ xét tuyển học bạ năm 2024
Kinh doanhChỉ tiêu tuyển sinh từng ngành của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm 2024Năm 2024, Trường ĐH Kinh tế quốc dân giữ ổn định phương thức xét tuyển như năm 2023 với 3 phương thức xét tuyển và chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến là 6.200."> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Hồ Hạnh Nhi mừng sinh nhật chồng triệu phú Philip Lee
- NSND Việt Anh lên tiếng về nghi vấn đang yêu cô gái trẻ
- Bộ Giao thông lần đầu diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- 3 lần mất con, 16 năm tìm con vì hiếm muộn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
-
Theo đó, đối tượng tuyển sinh gồm: Học sinh đã tốt nghiệp THPT và có kết quả kỳ thi THPT năm 2020 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho từng tổ hợp bài thi/môn thi xét tuyển do trường quy định; Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí ĐH Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; gọi tắt là chứng chỉ A-Level) đáp ứng quy định của ĐHQGHN (kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên);
Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Hoa Kỳ) đáp ứng quy định của ĐHQGHN (kết quả kỳ thi SAT đạt 1100/1600 hoặc 1450/2400 điểm trở lên);
Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương đáp ứng quy định của ĐHQGHN;
Học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN và các trường THPT chuyên được Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn phân bổ chỉ tiêu xét tuyển thẳng;
Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, của ĐHQGHN đáp ứng quy định của Trường ĐHKHXH&NV (học sinh giỏi quốc gia, học sinh đạt giải cuộc thi KH-KT quốc gia, học sinh khuyết tật đặc biệt nặng...).
Phương thức tuyển sinh
Với đối tượng xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2020, xét tuyển theo tổ hợp các môn/bài thi đã công bố của trường. Điểm trúng tuyển xác định theo từng tổ hợp các bài thi/môn thi xét tuyển.
Thí sinh được đăng ký xét tuyển không giới hạn số nguyện vọng, số trường/ngành và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo kết quả thi, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký nhưng mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
Điểm xét tuyển của từng tổ hợp xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có). Lưu ý, thí sinh xét tuyển theo kết quả thi THPT đăng ký nguyện vọng xét tuyển cùng với đăng ký dự thi THPT tại địa phương (tại trường THPT đang học với học sinh tốt nghiệp năm 2020, tại các địa điểm thu hồ sơ thí sinh tự do với học sinh đã tốt nghiệp trước năm 2020), không phải nộp hồ sơ đăng ký về nhà trường.
Với các đối tượng tuyển sinh khác: Trường sẽ có hướng dẫn cụ thể sau khi chính thức công bố Đề án tuyển sinh đại học chính quy năm 2020 (dự kiến ngày 15/5/2020).
Về đào tạo cùng lúc hai chương trình đào tạo (bằng kép), sau khi học hết năm thứ nhất, sinh viên chính quy của trường có cơ hội học thêm một ngành thứ hai là một trong các ngành sau:
+ Ngành Báo chí, ngành Khoa học quản lí, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, ngành Quản trị văn phòng, ngành Quốc tế học và ngành Tâm lý học của Trường ĐHKHXH&NV.
+ Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, ngành Ngôn ngữ Nhật, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của Trường ĐH Ngoại ngữ.
+ Ngành Luật học của Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội.
Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo của cả hai ngành sẽ được nhận hai bằng cử nhân chính quy.
Dự kiến học phí năm học 2020–2021 với các chương trình đào tạo chuẩn (trừ ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn) là 980.000đ/tháng (9.800.000đ/năm), tương đương 270.000đ/tín chỉ.
Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn là 1.170.000đ/tháng (11.700.000đ/năm), tương đương 270.000đ/tín chỉ.
Các chương trình đào tạo chất lượng cao (thu học phí tương ứng với chất lượng đào tạo) là 3.500.000đ/tháng (35.000.000đ/năm).
Thanh Hùng
Tuyển sinh đại học sẽ kéo dài đến tháng 2/2021
- Đây là thông tin được bà Nguyễn Thu Thủy - quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT công bố tại hội nghị trực tuyến về Công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non sáng nay.
" alt="Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn">Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
-
Phan Đăng Di và các diễn viên trẻ trong phim. Việc chuyển hướng làm phim truyền hình khiến anh nhận nhiều sự quan tâm từ đồng nghiệp lẫn khán giả.
Trao đổi với VietNamNet, Phan Đăng Di cho biết không thấy áp lực hay suy nghĩ việc các phim truyền hình hiện nay đua nhau về giải thưởng, top rating lượt xem... Điều này xuất phát từ quan điểm làm nghề của anh khi bắt tay vào một dự án.
"Khi làm phim, tôi có sự an nhiên nhất định. Thế nên tôi không sợ bị lạc lõng bởi khi bắt đầu dự án bên cạnh có nhiều người, tất cả đều nhìn về một hướng. Tôi xem việc nhận một tác phẩm truyền hình đi ngược lại thói quen làm phim trước nay là thách thức nhưng thú vị. Tôi tin các diễn viên tham gia cũng sẽ có niềm vui, động lực làm nghề cho họ", anh chia sẻ.
Với đạo diễn, phim nghệ thuật và phim dài tập là hai con đường khác nhau. Ở các phim độc lập trước, anh gần như không hướng đến đại chúng nên ít người biết tới. Song khi bước vào mảng phim truyền hình, đạo diễn hiểu đây là thị trường khác và cần thay đổi để phù hợp thị hiếu. Thỉnh thoảng, Phan Đăng Di lên mạng xã hội xem từng bình luận khen chê của khán giả - điều anh chưa từng làm trước đây.
Phan Đăng Di tích cực tìm kiếm diễn viên và dành ra 4 tháng để làm việc với họ. Anh chọn làm việc với các gương mặt mới, thay vì tên tuổi hot vì muốn tạo cơ hội cho các bạn trẻ được làm nghề.
“Trong quá trình quay phim, hầu như tôi rất ít khen diễn viên để tạo áp lực vô hình, điều này giúp các bạn diễn tốt hơn", anh nói.
Nam đạo diễn thẳng thắn từng thấy chạnh lòng khi giai đoạn đầu phim ít được quan tâm. Tuy nhiên, sau vài tập lên sóng, tác phẩm tạo hiệu ứng tích cực, khiến anh thấy yên tâm.
Ước mình cùng baythuộc thể loại tâm lý, tình cảm, gia đình. Phim lấy bối cảnh xóm ngụ cư nhỏ vào những năm đầu thế kỷ 21, nơi cuộc sống thiếu thốn dần biến mất, nhường chỗ cho cuộc đua vươn tới giàu sang.
Câu chuyện phim là hành trình về số phận của những con người mong muốn thoát nghèo, họ buộc phải bước vào cuộc mưu sinh với nhiều ước mơ, hoài bão và mất mát.
Phim quy tụ dàn diễn viên: Hồng Ánh, Kiều Trinh, Võ Điền Gia Huy, Á hậu Thùy Dung, Trịnh Thảo, Quang Đại, Lãnh Thanh… Phim phát sóng trên nền tảng VieONvào lúc 20h, thứ Tư - thứ Năm - thứ Sáu hàng tuần.
Á hậu Thùy Dung bị chê diễn đơ khi lần đầu đóng phimÁ hậu Thùy Dung lần đầu chạm ngõ phim truyền hình nhưng bị nhận xét là ‘á hậu diễn đơ’ ở buổi casting." alt="Phan Đăng Di: Tôi không sợ lạc lõng khi làm phim!">Phan Đăng Di: Tôi không sợ lạc lõng khi làm phim!
-
Bộ phim có sự góp mặt của dàn diễn viên trẻ: Cúc Tịnh Y, Lưu Học Nghĩa, Lý Ca Dương, Ngô Giai Di... Dù chỉ xuất hiện trong 2 tập đầu tiên với vai trò khách mời, màn thể hiện của Trịnh Hợp Huệ Tử lập tức gây sốt. Trang cá nhân của cô tăng hơn 80.000 lượt theo dõi. Đáng chú ý, cặp đôi Huệ Tử - Học Nghĩa còn lọt top cặp đôi được yêu thích nhất. Các dự án Huệ Tử tham gia trước đây cũng được "đào bới" và hot trở lại.
Trịnh Hợp Huệ Tử vào vai Dương Thải Vi, một người dọn xác ở nghĩa trang và canh chừng những kẻ trộm mộ. Dương Thải Vi có tài xét nghiệm tử thi và điều tra phá án. Huệ Tử được hóa trang xấu đi với nước da ngăm đen, vết sẹo dài trên mặt nhưng nét diễn tự nhiên của cô được nhiều khán giả khen ngợi.
Những phân cảnh diễn đôi của Huệ Tử với Cúc Tịnh Y dấy lên việc so sánh nhan sắc và diễn xuất của 2 diễn viên sinh năm 1994. Nhiều bài lên xu hướng tìm kiếm trên mạng xã hội cho rằng Cúc Tịnh Y đã bị Trịnh Hợp Huệ Tử chiếm spotlight. Diễn xuất của Cúc Tịnh Y vào vai Dương Thải Vi cũng bị nhận xét chưa đủ sức hút.
Theo Sohu, Cúc Tịnh Y gây ấn tượng khi đóng vai ‘ác nữ’ nhưng lặp lại hình tượng hiền lành. Người hâm mộ của cô bất bình, cho rằng nữ phụ đã cố tình đi bài truyền thông.
Giữa bão tranh cãi, Huệ Tử gây chú ý khi nhấn "thích" bình luận ca ngợi cô diễn xuất tròn vai, phù hợp với nam chính Lưu Học Nghĩa. Chủ bài đăng này cũng nhận định Cúc Tịnh Y diễn xuất tốt khi hóa thân ác nữ trong 10 phút lên sóng. Nhiều người không hiểu Huệ Tử ẩn ý gì hay vô tình "trượt tay".
Đây không phải lần đầu Trịnh Hợp Huệ Tử vướng tai tiếng “lấn lướt” bạn diễn. Trước đó, cô vướng tin đồn được đoàn phimHạ chí chưa tới ưu ái, thêm cảnh diễn khi hợp tác cùng Trịnh Sảng. Người hâm mộ bức xúc khi Trịnh Sảng trở thành bàn đạp để ca ngợi diễn xuất Trịnh Hợp Huệ Tử. Cặp đôi phụ Bạch Kính Đình - Huệ Tử cũng được yêu thích và nhớ tới nhiều hơn cặp chính Trịnh Sảng - Trần Học Đông.
Trịnh Hợp Huệ Tử sinh năm 1994, tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Bắc Kinh. Cô sở hữu nhan sắc khả ái, lối diễn xuất tự nhiên, từng tham gia các dự án phim Danh thám địch nhân kiệt, Mười lăm năm chờ đợi chim di trú, Hạ chí chưa tới, Hoa Gian Lệnh...
Phim Hoa gian lệnhkể về cô gái kỳ lạ Dương Thải Vi thích thu dọn xác chết và có tài xét nghiệm tử thi. Cô có mối tình thanh mai trúc mã với vị quan Phan Việt (do Lưu Học Nghĩa thủ vai). Trong đêm tân hôn, Dương Thải Vi bị sát hại nhưng may mắn thoát chết và quay lại cuộc sống với danh tính mới - Thượng Quan Chỉ. Cô điều tra để tìm hung thủ đằng sau cái chết của mình.
Cúc Tịnh Y và Trịnh Hợp Huệ Tử trong “Hoa gian lệnh”:
Thanh Trúc
Sao Trung Quốc qua đời ở tuổi 34 vì đuối nước trong ngày sinh nhậtTrọng Ni là nhân vật nổi tiếng trên mạng xã hội Trung Quốc. Anh là ngôi sao thời trang, nhà văn kiêm đạo diễn. Vợ của Trọng Ni - người mẫu Ukraine Karina Melynychuk - cũng là ngôi sao mạng xã hội." alt="Vì sao Trịnh Hợp Huệ Tử gây sốt?">Vì sao Trịnh Hợp Huệ Tử gây sốt?
-
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
-
- “Có người hỏi tự dưng bị đánh thì phải làm như thế nào? Và nhiều giáo viên có xu hướng không còn dám nhắc nhở, kỷ luật học sinh nữa mà để mặc kệ”. Ông Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam nêu hiện tượng như trên sau khi liên tiếp xảy ra các vụ việc phụ huynh đe doạ, hành hung giáo viên
“Điều này thực sự nguy hiểm” – ông nói.
TS.Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho hay:
“Chúng tôi không thể đứng ngoài cuộc. Muốn làm thế phải giải quyết tận gốc việc này, chứ không phải chỉ ban hành văn bản gửi các đơn vị xử lý khi sự việc đã diễn ra”.
Chẳng hạn, trang bị kiến thức cho các thầy cô giáo trong ứng xử giữa đồng nghiệp với nhau, giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với phụ huynh để không xảy ra những mâu thuẫn cao trào.
Ông Đức cho biết thêm, Công đoàn sẽ có văn bản nội bộ yêu cầu khi có vụ việc xảy ra thì cán bộ công đoàn của trường dứt khoát phải có mặt bên cạnh các thầy cô giáo. “Chứ không thể khi xảy ra sự việc, hiệu trưởng bảo là phải dự giờ nên bỏ qua”.
Giải pháp để nâng cao vai trò tiếng nói đại diện cho giáo viên hay có thể đảm bảo cho nhà trường phát triển ổn định, thực hiện dân chủ trong trường học, theo ông Đức, sẽ là những câu hỏi lớn được đặt ra trong Đại hội Công đoàn Giáo dục Việt Nam diễn ra tới đây để tìm lời giải.
Tuy nhiên, ông Đức cũng cho rằng, giáo viên cũng cần thay đổi để đáp ứng các chuẩn kỹ năng, năng lực chuyên môn nghiệp vụ thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu và có được việc làm ổn định.
Ông Đức lấy dẫn chứng việc hằng năm, giáo dục Nhật Bản đều sát hạch giáo viên. Nếu ai không đủ điều kiện, không qua được kỳ sát hạch thì buộc phải chấm dứt hợp đồng.
“Giáo viên chúng ta cũng phải đối diện với việc có thể bị chấm dứt hợp đồng”.
Trong các vụ việc vừa qua, có một phần nguyên nhân đến từ chính các thầy cô giáo. Các thầy cô cũng mắng mỏ học sinh rất nặng nề, thậm chí xúc phạm đến thân thể các em.
“Ngay trong các trường đào tạo sư phạm cũng chưa thực sự quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng những kỹ năng này cho các giáo viên tương lai”, ông Đức nói.
Công đoàn Giáo dục Việt Nam đang liên hệ với Công đoàn giáo dục Singapore để tiếp cận trung tâm đào tạo kỹ năng cho giáo viên của nước này.
“Chúng tôi mong muốn học tập theo mô hình để trang bị các kỹ năng ứng phó xử trí tình huống cho giáo viên. Công đoàn đang xây dựng chương trình, hy vọng trong năm 2018 sẽ có lớp thực nghiệm đầu tiên”.
Thanh Hùng
Con bị tím chân, mẹ đánh cô giáo thực tập đang mang thai
Thấy con bị tím bầm ở chân, người phụ nữ đã xông vào đánh cô giáo thực tập đang mang thai.
" alt="Nhiều thầy cô có tâm lý “mặc kệ học sinh”">Nhiều thầy cô có tâm lý “mặc kệ học sinh”