Cách nhận biết email lừa đảo và website không an toàn
时间:2025-02-23 10:57:14 出处:Công nghệ阅读(143)
Thế giới Internet đầy rẫy những kẻ lừa đảo,áchnhậnbiếtemaillừađảovàwebsitekhôngantoàthứ hạng của inter milan chúng tìm mọi cách đánh cắp dữ liệu, thông tin cá nhân, và thậm chí tiền bạc từ chúng ta. Chính vì vậy, việc trang bị kiến thức bảo mật nền tảng là điều hết sức cần thiết, nó giúp bạn tránh xa những chiếc bẫy của những kẻ như vậy.
![]() |
Cách nhận biết email lừa đảo và website không an toàn |
Cách nhận diện email lừa đảo
Mục tiêu chính của những email lừa đảo là trục lợi từ việc bán thông tin, truy cập vào các hồ sơ cá nhân, hoặc trộm tiền từ tài khoản ngân hàng của nạn nhân. Do vậy, trước khi làm theo yêu cầu trong email bất kỳ, bạn nên kiểm tra tính xác thực của email đó.
1. Kiểm tra tên miền của địa chỉ email
Việc đầu tiên bạn cần lưu ý là, không có bất kỳ công ty nào liên lạc với bạn từ một tên miền công cộng như “@gmail.com”, “@yahoo.com”, hay “@outlook.com”,...
Hầu hết các công ty, tập đoàn, hay tổ chức đều có tên miền email và các địa chỉ email riêng. Chẳng hạn, Google hoặc nhân viên của Google sẽ không bao giờ gửi email cho bạn từ các địa chỉ như “[email protected]”. Thay vào đó, họ sẽ sử dụng tên miền riêng của hãng, ví dụ “@google.com”.
![]() |
Bởi vậy, nếu bạn thấy tên miền sau ký tự “@” trong một địa chỉ email trùng khớp với tên miền của trang web chính thức của công ty, tập đoàn, hay tổ chức nào đó, email đó là email chính thức từ công ty, tập đoàn, hoặc tổ chức đó và ngược lại.
2. Kiểm tra các mục Mailed-by, Signed-by, và Security
Tin tặc có thể sử dụng các máy chủ giả mạo để làm giả địa chỉ email dạng “[email protected]” hoặc tương tự. Tuy nhiên, chúng không thể làm giả những thông tin chứng nhận khác chẳng hạn như mailed-by (được gửi bởi), signed-by (xác thực bởi), và security (bảo mật).
Để kiểm tra những tính xác thực của những thông tin này, bạn bấm lên mũi tên hướng xuống nằm bên dưới địa chỉ email của người gửi. Bây giờ, bạn sẽ thấy các thông tin chi tiết bao gồm mailed-by (được gửi bởi), signed-by (xác thực bởi), và security (bảo mật).
Các mục mailled-by và signed-by cho biết email đã được xác thực SPF, đồng thời có chữ ký DKIM tương ứng.
Theo Wikipedia:
Sender Policy Framework (SPF), xuất phát từ kỹ thuật ngăn chặn thư rác (spam), là phương pháp xác thực địa chỉ người gửi (email address). Kỹ thuật này giúp người nhận nhận ra địa chỉ của người gửi là thật hay giả, từ đó có thể ngăn chặn được việc phát tán thư rác hay lừa đảo trực tuyến (phishing).
DomainKeys Identified Mail (DKIM) là phương pháp phát hiện địa chỉ email giả mạo. Nó cho phép người nhận kiểm tra xem một email có xuất xứ từ một miền cụ thể có thực sự được ủy quyền bởi chủ sở hữu của tên miền đó.
上一篇: Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
下一篇: Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- Hoàng Bách: 'Nhớ mãi ánh mắt thiếu thiện cảm của bố vợ lần đầu gặp'
- Nhận định, soi kèo Sheffield Wed vs Hull City, 0h15 ngày 2/1
- Thói quen kỳ lạ của Mỹ Tâm mỗi lần hát xong
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Brackley Town vs Banbury United, 20h00 ngày 01/01
- Nhận định, soi kèo Shrewsbury vs Fleetwood, 22h00 ngày 1/1
- Ca sỹ thần tượng: Minh Tuyết, Trấn Thành điên đảo vì màn hóa thân thành ca sĩ Tâm Đoan
- Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2