Với số tiền từ 13-17 triệu đồng, người Việt, nhất là những người có thu nhập thấp, đã có thể lựa chọn cho mình rất nhiều mẫu mã xe máy có nhiều tính năng thực tiễn phù hợp với nhu cầu đi lại thường ngày.

Mua xe máy côn tay nào dưới 40 triệu đồng?" />

5 mẫu xe máy giá rẻ nhất Việt Nam năm 2015

Thế giới 2025-02-04 07:23:13 1

Với số tiền từ 13-17 triệu đồng,ẫuxemáygiárẻnhấtViệtNamnăchùa cây thị người Việt, nhất là những người có thu nhập thấp, đã có thể lựa chọn cho mình rất nhiều mẫu mã xe máy có nhiều tính năng thực tiễn phù hợp với nhu cầu đi lại thường ngày.

Mua xe máy côn tay nào dưới 40 triệu đồng?

本文地址:http://member.tour-time.com/html/345b699078.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

Ông Cao Xuân Ngọc (sinh năm 1963) làm công tác bảo vệ tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh. Từ giữa tháng 3 đến nay, khi dịch bệnh Covid-19 bước vào “giai đoạn 2” đầy căng thẳng, ông Ngọc ở lại viện 24/24 để làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự.

Ông Ngọc có một mối duyên đặc biệt với Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Có lẽ chính bởi vậy mà dù gắn bó với công việc bảo vệ ở đây chưa lâu, ông luôn dành cho nơi này một tình yêu rất lớn.

Đầu năm nay, ông Ngọc điều trị nội trú tại Khoa Viêm gan của bệnh viện dài ngày và được các bác sĩ chăm sóc rất tận tình. Sau khi bệnh ổn định, vừa hay thấy tin bệnh viện tuyển nhân sự bảo vệ, ông Ngọc quyết định nộp đơn đăng ký và đã được chọn.

“Ban đầu, tôi đăng ký vì thấy rất cảm mến con người ở nơi đây. Nhưng càng làm việc lại càng thấy cảm phục và yêu nơi này hơn. Nhất là trong đợt dịch Covid-19, các bác sĩ ở đây chính là những chiến binh đích thực”, ông Ngọc chia sẻ.

{keywords}
Ông Cao Xuân Ngọc tại BV Bệnh nhiệt đới trung ương 2

Quả thực, trong suốt hơn 1 tháng thường trực ở bệnh viện, người bảo vệ 57 tuổi đã chứng kiến rất nhiều hình ảnh, câu chuyện cảm động về đội ngũ nhân viên y tế nơi tuyến đầu chống dịch.

Có một hình ảnh khiến ông Ngọc nhớ mãi, đó là về một nữ điều dưỡng ở Khoa Cấp cứu.

Những ngày cuối tháng 3, lượng bệnh nhân Covid-19 nhập viện rất đông, những chuyến xe cấp cứu nối nhau liên hồi không ngớt.

Đêm hôm ấy, ông Ngọc trực chốt bảo vệ tại Khoa Cấp cứu. Lúc này, đất trời Hà Nội vừa chuyển sang rét nàng Bân sau nhiều ngày hửng ráo. Cái rét tê tái kèm mưa dầm rả rích khiến người ta thèm cảm giác được đoàn tụ trong mái nhà ấm cúng hơn bao giờ hết.

Khoảng 1h30’, trong phòng trực, nữ điều dưỡng tên Tuyến ngủ gục trên ghế. Chị vừa chợp mắt sau khi đón tiếp nhiều lượt bệnh nhân.

Tiếng còi xe cấp cứu lại reo lên inh ỏi. Nữ điều dưỡng vội bật dậy, dụi mắt như một phản xạ. Nhanh thoăn thoắt, chị mặc đồ bảo hộ, bước vào khu phòng phám.

Hình ảnh này khiến ông Ngọc xót xa. Cô gái nhỏ nhắn chỉ bằng tuổi con mình, đáng ra giờ này có thể nằm trong chăn ấm nhưng vì công việc, đến một giấc ngủ ngắn cũng không được trọn vẹn.

Nhiều ngày liên tiếp, ông Ngọc không ít lần chứng kiến những câu chuyện như vậy về đội ngũ nhân viên y tế. Có những khi là giấc ngủ chập chờn, cũng có những khi là bữa cơm bỏ dở. “Nhiều lúc họ vừa đặt cơm lên bàn, ăn được đôi ba miếng thì xe cấp cứu đến. Thế là lại đặt bát cơm xuống, bỏ dở bữa để đi làm nhiệm vụ”, ông Ngọc kể.

{keywords}
 
{keywords}
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới phải mặc bộ đồ bảo hộ kín mít trong suốt ca trực

Những ngày trời mưa rả rích, khi đi làm nhiệm vụ xung quanh bệnh viện, ông Ngọc nhiều lần khựng lại khi thấy hình ảnh các y bác sĩ lặng lẽ đứng ngắm mưa, đôi mắt nhìn xa xăm. Ông hiểu, họ nhớ gia đình, nhớ những đứa trẻ ở nhà rất nhiều.

Người bảo vệ 57 tuổi chia sẻ, dù thân thiết đến thế nào, ông cũng chưa bao giờ nghe thấy các y tá, bác sĩ kể khó, kể khổ. Họ cũng chưa từng một lần than trách về chuyện nhớ con, nhớ nhà. Bởi vậy, ông Ngọc càng thấy thương họ nhiều hơn.

“Mỗi buổi chiều tối khi ngớt việc, các y bác sĩ thường đi tập thể dục quanh sân. Nhìn những gương mặt thẫn thờ, tôi biết họ buồn lắm. Tôi chỉ xa nhà có hơn 1 tháng cũng rất chạnh lòng rồi, có những y bác sĩ còn mấy tháng không được về nhà…”, ông Ngọc kể.

Mỗi lúc như vậy, ông Ngọc lại gọi với, động viên: “Các cháu cố lên. Sắp hết dịch rồi”.

{keywords}
Hình ảnh một nữ điều dưỡng lặng lẽ đứng ngắm mưa qua khung cửa kính bệnh viện

Những hình ảnh, câu chuyện cảm động về đội ngũ y bác sĩ tuyến đầu chống dịch đã được ông Ngọc “gom” lại bằng tất thảy niềm yêu mến, cảm phục để sáng tác một bài thơ đặc biệt, có tên “Áo trắng em mang”.

“Em đã chọn màu áo trắng tinh khôi
Cùng sánh vai đi hết cả cuộc đời
Dẫu biết rằng dấn thân là vất vả
Em chọn rồi màu trắng của tôi ơi

Buổi bình mình le lói ánh mặt trời
Em lặng thầm trong dòng đời hối hả
Mang kim tiêm, ống truyền trên xe chở
Nụ cười trên môi, thăm khám bệnh ân cần

Em nhẹ nhàng thao tác việc chuyên môn
Còn bệnh nhân, nhăn mặt cơn đau đớn
Cũng dịu lại như những tia nắng sớm
Hẹn ngày về khi bệnh đã lùi sau

Thật bất ngờ đại dịch đến từ đâu?
Vũ Hán, Á, Âu, lan vào nước Mỹ
Cả thế giới rung động “ngày thế kỷ”
Hoảng loạn, nháo nhác, cảnh giác buông xuôi

Việt Nam ta có truyền thống lâu đời
Cùng đồng lòng chung tay ta dập dịch
Gương cha ông đã đi trước thắng địch
Ở tuyến đầu những áo trắng xông lên

Dẫu vất vả không kể ngày hay đêm
Gác việc nhà xa chồng con tạm vắng
Khoác lên mình tinh khôi màu áo trắng
Vào chiến trường tiêu diệt giặc “Cô vi “

Trời trở rét mà lấm chấm mồ hôi
Mắt cay xè sau bao đêm thiếu ngủ
Ăn uống qua loa nhưng tinh thần luôn đủ
Không lùi bước khi xét nghiệm còn dương

Sau mỗi ca, nghỉ lưng tạm bên giường
Vừa chợp mắt lại tiếng còi cấp cứu
Choàng tỉnh dậy dụi mắt như hiện hữu
Mặc bảo hộ, đeo găng tay, khẩu trang

Cùng đồng đội vào trận đã sẵn sàng
Trong cuộc chiến ta là người quyết thắng
Để những nụ cười luôn luôn tỏa nắng
Ở đằng sau áo trắng thở nhẹ nhàng

Hết “giặc” rồi em “nổ” tiếng cười vang
Giang tay đón những tình yêu dịu ngọt
Xa bao ngày giọng chồng con thánh thót
Hạnh phúc nào bằng ôm trọn những yêu thương”.

{keywords}
Bác sĩ BV Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 bón từng thìa cháo cho bệnh nhân Covid-19 nặng

Hơn 1 tháng ở lại bệnh viện, ông Ngọc đã viết rất nhiều bài thơ như vậy. Ông bảo, vì ông muốn làm điều gì đó để bày tỏ lòng biết ơn với sự hy sinh của đội ngũ nhân viên y tế. Những bài thơ sau này được nhiều y bác sĩ truyền tay nhau và yêu thích khiến ông Ngọc rất hạnh phúc.

Làm công tác bảo vệ tại bệnh viện tuyến đầu chống dịch Covid-19, ông Ngọc từng phải chịu khá nhiều sự kỳ thị, xa lánh từ những người xung quanh. Ở lại viện dài ngày, những đêm trực thức trắng, người đàn ông 57 tuổi cũng có những lúc yếu lòng khi nhớ về người thân.

Thế nhưng, ông bảo, chứng kiến những hy sinh, vất vả của các y bác sĩ, ông thấy những khó khăn của mình thực nhỏ bé.

“Mong ước lớn nhất của tôi là dịch Covid-19 nhanh qua để cuộc sống của mọi người được trở lại bình thường. Đặc biệt, là để những người chiến binh áo trắng nơi tuyến đầu đỡ vất vả, sớm được đoàn tụ cùng gia đình”, ông Ngọc nói.

Đỗ Hồng Khanh
Ảnh: Phạm Hữu Hải

Bệnh nhân 266: 'Xin dư luận nhìn nhận khách quan và rộng lượng hơn'

Bệnh nhân 266: 'Xin dư luận nhìn nhận khách quan và rộng lượng hơn'

 - Sốc và lo sợ khi biết tin mình mắc Covid-19, nhưng chị H. bàng hoàng nhiều hơn bởi cùng lúc phải chịu đựng rất nhiều lời chửi bới, chỉ trích từ dư luận.  

">

Câu chuyện nơi tuyến đầu chống dịch Covid

Khoa hoc mo anh 1

Với kết cấu gồm hai phần lớn, quyển sách bao trùm các phong trào giáo dục mở từ cuối thập kỷ 1990 và sau đó đào sâu vào các chiến dịch khoa học mở ở những năm đầu thập niên 2000. Trong phần đầu tiên về giáo dục mở, trọng tâm của quyển sách nằm ở việc phân biệt các thuật ngữ pháp lý, đặc biệt là cách để ghi nhận và công nhận quyền tác giả một cách chính xác, cũng như cách sử dụng các giấy phép Creative Commons (CC).

Những hướng dẫn này rất giá trị nếu xét đến việc mọi người dù hiểu rõ tầm quan trọng của việc ghi nhận và trích dẫn công trình của người khác, nhưng không phải ai cũng nhận thức được những thực hành tốt nhất để ghi nhận và trích dẫn.

Cho những ai chưa quen thuộc với giáo dục mở, quyển sách giới thiệu chi tiết về các cách tìm kiếm những nguồn tài nguyên giáo dục mở, bên cạnh đó là những khuyến nghị về hàng loạt thư viện sách giáo khoa mở cho phép người truy cập được thoải mái sử dụng và vận dụng những nguồn đó, cũng như cung cấp một danh sách các khóa học trực tuyến mở (MOOCs).

Nhóm tác giả đã thận trọng chú ý người dùng rằng các nguồn tài nguyên mở có thể luôn sẵn có, nhưng việc vận dụng và tích hợp các khóa học mở đó ở bối cảnh Việt Nam cần phải có phương pháp và mục tiêu rõ ràng. Giảng viên cần phải chú ý về việc đánh giá tính phù hợp và khả năng tiếp cận của MOOCs, khi một số nền tảng yêu cầu sinh viên phải thanh toán để truy cập trong thời gian dài.

Việc vận dụng các phương pháp sư phạm mở được đề cập trong quyển sách nhấn mạnh tính chia sẻ, tái sử dụng và tái thiết kế những học liệu cũng như thu hút sinh viên nhiều hơn vào quá trình thiết kế một khóa học mở, phát triển công cụ đánh giá, biên soạn thư viện đề thi, và chia sẻ những tài liệu hướng dẫn cho những học sinh khác trên nền tảng mạng xã hội dưới các giấy phép CC phù hợp.

Phần hai của quyển sách cung cấp những khám phá sâu sắc về bối cảnh của khoa học mở, những cấu phần của nó, năm “trường phái” được phát triển bởi những giả định khác nhau, động cơ và lo ngại của các học giả trong phong trào, và định nghĩa của những khái niệm then chốt. Tương tự giáo dục mở đóng góp cho sự mở mang và tính phổ quát ở các cơ sở giáo dục, khoa học mở cũng kêu gọi cho sự truy cập miễn phí và không trở ngại cho những công bố khoa học và dữ liệu nghiên cứu, vì việc làm tăng khả năng truy cập có thể nâng cao độ hiển thị và sự tham gia của công chúng vào khoa học.

Ở đây, trong khi có nhiều loại truy cập mở khác nhau (ví dụ kim cương, hỗn hợp, đồng, đen), nhóm tác giả tập trung vào giải thích truy cập mở xanh (còn được biết đến với tên gọi tự lưu trữ), và truy cập mở vàng (nghĩa là bài báo khi công bố sẽ có thể truy cập một cách miễn phí vĩnh viễn). Với hình thức là một cẩm nang, quyển sách tập trung vào giới thiệu những cơ sở lưu trữ trực tuyến nơi mà các tác giả có thể gửi các bài viết của mình vào trước khi xuất bản, hay còn gọi là các bản thảo tiền xuất bản, và những nền tảng tương tự cho các tạp chí truy cập mở và nhà xuất bản mở.

Người đọc có thể thấy phần này có ích khi nó (i) thảo luận những mặt lợi và hại của việc đăng tải lên các máy chủ tiền xuất bản, (ii) liệt kê các máy chủ tiền xuất bản dựa trên lĩnh vực và các máy chủ chung, và (iii) chỉ ra từng bước để đăng tải bản thảo/dữ liệu và những lưu ý khi bản thảo/bộ sự liệu được xuất bản sau đó. Trong phần cuối, nhóm tác giả lướt qua những thực hành trong các phần mềm nghiên cứu mở, mã nguồn mở, và bình duyệt mở, bổ sung các khuyến nghị cho các tạp chí vận hành bình duyệt mở trong sáu bước.

Từ những gì chúng ta học được từ quyển sách, điều quan trọng là không chỉ hiểu về các giấy phép CC khác nhau và các quyền công bố dưới tư cách là một tác giả, mà còn có thể đưa ra những quyết định có cân nhắc về cách thức công bố, có thể dưới dạng bản thảo tiền xuất bản, truy cập mở, hoặc không.

Bên cạnh những hướng dẫn, người đọc còn được hưởng lợi hơn nữa từ những bài học và hạn chế về các nguyên tắc vận dụng giáo dục và khoa học mở ở các quốc gia khác. Quyển sách cần có thêm những tóm tắt về những nghiên cứu trường hợp để đưa ra những tiến bộ và ảnh hưởng của phong trào này. Vào tháng 1/2024, UNESCO, vốn là một nhân tố có vai trò mạnh mẽ trong việc đưa khoa học trở nên hợp tác hơn, minh bạch hơn, và dễ dàng tiếp cận, đã công bố một báo cáo chỉ ra những thiếu sót trong quy trình và việc áp dụng không đồng đều của khoa học mở trên thế giới, cũng như chỉ ra những bất bình đẳng trong việc tiếp cận quỹ, năng lực, và công cụ nghiên cứu [1, 2].

Khi khoa học mở đồng nghĩa với việc một nhà nghiên cứu cần phải trả phí xử lý bản thảo (APC), trong khoảng 1.000U SD đến 10.000 USD, các tác giả từ những nước phát triển như Việt Nam có thể không coi lựa chọn xuất bản mở phù hợp chi phí. Tuy nhiên, quyển sách là một xuất bản kịp thời, như một bằng chứng thực nghiệm cho thấy sự chuyển biến dần dần và tích cực đến xuất bản mở trong cộng đồng học thuật Việt Nam.

Nhìn chung, đây là một quyển sách thân thiện với người dùng, tóm tắt những khía cạnh khác nhau của giáo dục và khoa học mở, cũng như trình bày những nguồn tài nguyên đa dạng với giải thích đi kèm.

Tuy nhiên, người đọc cũng cần chú ý rằng không có cách tiếp cận “một cho tất cả” nào cho việc vận dụng các thực hành học thuật mới. Trên cơ sở nội dung quyển sách, giảng viên và nhà nghiên cứu cần luôn tâm niệm rằng để tiến lên phía trước luôn cần rộng mở với những thước đo mới, luôn cập nhật và tự giáo dục, và quan trọng nhất là việc tìm kiếm những cách để chia sẻ những kiến thức, ý tưởng, và kết quả nghiên cứu của chúng ta với thái độ minh bạch, hiệu quả với cộng đồng.

Tài liệu tham khảo

1. UNESCO, “Open science outlook 1: status and trends around the world,” UNESDOC Digital Library, 2023, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000387324_eng.

2. Nature Editorial, “Open science — embrace it before it’s too late,” Nature, 626 (233), 2024, https://doi.org/10.1038/d41586-024-00322-2.

3. Vuong, Thu-Trang, Manh-Toan Ho, Minh-Hoang Nguyen, Thanh-Huyen T. Nguyen, Thanh-Dung Nguyen, Thi-Linh Nguyen, Anh-Phuong Luong, and Quan-Hoang Vuong, “Adopting open access in the social sciences and humanities: evidence from a developing nation,” Heliyon 6, no. 7 (2020), https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2020.e04522.

Bài viết của độc giả Nguyễn Tô Hồng Kông, được gửi từ email "[email protected]"

">

Cẩm nang về khoa học mở

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

{keywords}Nhờ sự nỗ lực của các y bác sĩ, cả mẹ và em bé đã được cứu sống 

ThS.BS. Đặng Khánh Ly - Trưởng khoa Nhi chia sẻ, gần 13 năm công tác trong chuyên ngành Nhi, đây là lần đầu tiên chị trực tiếp tham gia cấp cứu trẻ sinh non, lại trong hoàn cảnh rất nguy cấp khi em bé đã lọt nửa người ra bên ngoài cơ thể mẹ.

“Việc cứu được em bé cho tôi nhiều cảm xúc đặc biệt. Cảm giác không gian Khoa Cấp cứu lúc bấy giờ chỉ dành riêng cho tiếng trẻ sơ sinh khóc. Giây phút ấy, tôi thấy yêu thêm công việc của mình”, bác sĩ Ly xúc động tâm sự.

Hiện tại, sản phụ và em bé đã ổn định và được chuyển đến Bệnh viện Phụ sản để theo dõi, điều trị tiếp.

{keywords}
Bé trai chào đời khỏe mạnh, nặng gần 2 kg

Sinh non là tình trạng người mẹ đẻ con trong thời gian thai từ 22 đến 36 tuần. Đây là hiện tượng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho cả mẹ và bé.

Nguyên nhân sinh non có thể do bệnh lý của người mẹ như thai phụ bị huyết áp cao, sử dụng chất kích thích, tử cung dị dạng, hở eo tử cung, từng nạo phá thai, từng sinh non hay làm việc quá sức, bị stress quá nặng… Ngoài ra, sinh non có thể đến từ việc thai kỳ bị các tình trạng bất thường như vỡ ối non, đa ối, đa thai, thai dị dạng…

Trong một số trường hợp khác, sinh non do nhau thai, bao gồm một số hiện tượng như nhau tiền đạo hay nhau bong non, thiểu năng nhau thai khiến cơ thể người mẹ không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi. 

Nguyễn Liên

 

Ca mổ căng thẳng cứu mẹ con sản phụ nguy kịch do lupus ban đỏ

Ca mổ căng thẳng cứu mẹ con sản phụ nguy kịch do lupus ban đỏ

Bác sĩ BV đa khoa Trung ương Cần Thơ vừa đỡ đẻ thành công cho sản phụ bị lupus ban đỏ gây tổn thương thận, suy tim. Em bé chào đời khỏe mạnh, nặng 2,1 kg. 

">

Kích hoạt báo động đỏ cứu sản phụ sinh non, em bé lọt nửa người ra ngoài

Trong 20 năm qua, quy mô ngành Xuất bản Việt Nam đã tăng gấp 2 lần và lọt vào top những nền xuất bản tiên tiến trong khu vực. Dẫu vậy, một số hạn chế vẫn còn tồn tại và đòi hỏi các bên liên quan cần nhìn nhận thẳng thắn nhằm tìm ra giải pháp phù hợp.

Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - nói "đổi mới", "sáng tạo", "hội nhập" là ba từ khóa mà ngành xuất bản thực hiện để vươn mình mạnh mẽ.

Bước tiến mạnh mẽ của xuất bản Việt Nam

- Thưa ông, trong thời gian qua, ngành Xuất bản Việt Nam đã có những thành tựu nào?

- Trước hết, về quy mô, số lượng sách xuất bản hàng năm đã tăng mạnh từ khoảng 20.000 đầu sách lên gần 40.000, trong khi số lượng bản in đạt gần 600 triệu bản, gấp ba lần so với trước đây.

Từ khoảng 44 nhà xuất bản và hơn 30 doanh nghiệp liên kết vào đầu những năm 2000, nay chúng ta có gần 300 đơn vị tham gia vào việc liên kết xuất bản, bao gồm các đơn vị quy mô lớn và có đầu tư công nghệ hiện đại. Sự gia tăng này giúp ngành xuất bản phục vụ đa dạng nhu cầu của độc giả và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Từ khoảng 44 nhà xuất bản và hơn 30 doanh nghiệp liên kết vào đầu những năm 2000, nay chúng ta có gần 300 đơn vị liên kết xuất bản, bao gồm các đơn vị quy mô lớn, hiện đại.

Ông Nguyễn Nguyên

Ngoài ra, lực lượng nhân sự trong ngành không chỉ tăng về số lượng mà còn được nâng cao về chất lượng. Ngành xuất bản đã xây dựng được một đội ngũ nhân sự có kiến thức chuyên môn và khả năng thích ứng với sự thay đổi, sẵn sàng đón nhận những thách thức mới.

Về mặt công nghệ, ngành xuất bản Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong áp dụng công nghệ hiện đại, nhất là trong thời đại chuyển đổi số. Đến nay, có gần 30 nhà xuất bản đã tham gia vào hoạt động xuất bản điện tử với hơn 4.000 đầu sách số, chiếm 10-15% tổng số sách xuất bản hàng năm.

xuat ban anh 1

Độc giả chọn sách tại đường sách Tết 2024 TP.HCM. Ảnh:Linh Huỳnh.

Các đơn vị như Voiz FM và Fonos cũng đang sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển sách nói, giúp độc giả tiếp cận với sách theo cách mới mẻ và thuận tiện hơn.

Hệ thống thương mại điện tử và các nền tảng số đã mở rộng khả năng phát hành, giúp sách dễ dàng đến tay bạn đọc trên cả nước và quốc tế. Điều này cho thấy ngành xuất bản không chỉ bắt kịp với xu hướng công nghệ thế giới mà còn đang tiên phong trong việc áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

- Bên cạnh những thành tựu trên, chúng ta có thể nhìn thẳng vào những lực cản nào mà ngành xuất bản cần vượt qua?

- Ngành xuất bản tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần nhìn nhận lại.

Trước tiên, nhiều nhà xuất bản vẫn chưa thích ứng kịp với thách thức từ nền kinh tế thị trường. Không ít nhà xuất bản co cụm trong hoạt động cấp phép và biên tập, thay vì chủ động trong việc tìm kiếm và phát triển nguồn bản thảo phù hợp với nhu cầu của thị trường. Số lượng nhà xuất bản thực sự có khả năng bắt nhịp với thị trường vẫn còn hạn chế, dẫn đến sự chậm trễ so với sự phát triển chung của ngành.

Thứ hai, hành lang pháp lý chưa được hoàn thiện là một vấn đề nổi bật, đặc biệt trong việc bảo vệ bản quyền. Tình trạng in lậu và khó kiểm soát trên các sàn thương mại điện tử khiến ngành xuất bản chịu nhiều tổn thất do hàng giả, hàng thật lẫn lộn.

Thứ ba, chúng ta chưa khai thác hết tiềm năng của ngành, đặc biệt là thị trường sách điện tử. Với dân số trên 100 triệu người và hơn 70 triệu thuê bao di động, số lượng người dùng sách điện tử chỉ khoảng 5 triệu tài khoản là con số còn khiêm tốn.

Cuối cùng, thể chế là bài toán của mọi bài toán. Muốn giải quyết các hạn chế của ngành, ta không chỉ bắt đầu với các văn bản hướng dẫn mà còn là nhận thức của các cấp quản lý về xuất bản.

Hướng tới một nền xuất bản hiện đại, chất lượng và tinh gọn

- Trong kỷ nguyên vươn mình hiện nay, xuất bản Việt Nam sẽ tập trung vào những mục tiêu gì?

- Trong tương lai, ngành xuất bản Việt Nam có ba mục tiêu chính: đổi mới, sáng tạo và hội nhập.

Đầu tiên, xuất bản sẽ chú trọng đổi mới tư duy và cách làm, dựa trên giá trị cốt lõi là cung cấp tri thức và nuôi dưỡng tâm hồn. Việc này đòi hỏi các nhà xuất bản gắn bó mật thiết với thị trường và điều chỉnh quản lý linh hoạt để đáp ứng yêu cầu của độc giả, tạo không gian phát triển bền vững và tiếp cận rộng rãi.

Ngành xuất bản phải trở thành một trong 12 lĩnh vực quan trọng của công nghiệp văn hóa, lấy sáng tạo làm nền tảng.

Ông Nguyễn Nguyên

Xuất bản Việt Nam tập trung sáng tạo các sản phẩm đa dạng trên nền tảng số, nhằm thích ứng và định hướng nhu cầu đọc ngày càng phong phú.

Bên cạnh việc tạo ra những sản phẩm độc đáo, toàn ngành còn hướng tới việc xây dựng một hệ tri thức Việt Nam, thúc đẩy khát vọng của đất nước vươn tầm thế giới. Mục tiêu quan trọng hiện nay là trở thành một trong 12 lĩnh vực quan trọng của công nghiệp văn hóa, lấy sáng tạo làm nền tảng.

Cuối cùng, ngành xuất bản định hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, theo sát những bước tiến mới của đất nước. Xuất bản Việt Nam không chỉ muốn phát triển mạnh mẽ trong khu vực mà còn đóng vai trò tích cực trong các sự kiện xuất bản toàn cầu. Chúng ta hy vọng có thể trở thành khách mời danh dự tại Hội sách Frankfurt và phấn đấu để Việt Nam trở thành Thủ đô Sách Thế giới trước năm 2030.

xuat ban anh 2

Độc giả trải nghiệm sách nói Voiz Fm.

- Để đạt được các tiêu chí hiện đại, chất lượng và tinh gọn trong kỷ nguyên vươn mình, ngành Xuất bản có thể các giải pháp nào?

- Về thể chế, chúng ta cần hoàn thiện và củng cố các chính sách, đặc biệt là Luật Xuất bản, để xây dựng một khung pháp lý vững chắc và minh bạch cho ngành. Hành lang pháp lý phải được thiết lập để không chỉ hỗ trợ các nhà xuất bản vượt qua khó khăn trong kinh doanh, mà còn bảo vệ quyền lợi của họ, từ chính sách thuế đến thuê đất và hỗ trợ tài chính dài hạn... Cơ chế này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ xã hội mà còn giúp ngành xuất bản phát triển bền vững.

Về tổ chức thực hiện, ngành xuất bản phải ưu tiên bảo vệ bản quyền một cách hiệu quả. Với sự phát triển của thương mại điện tử và giao dịch trực tuyến, việc in lậu và buôn bán sản phẩm giả đã trở thành thách thức lớn. Đồng thời, cần tăng cường các biện pháp quản lý để ngăn chặn vi phạm bản quyền và nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Về nguồn nhân lực, ngành xuất bản phải đầu tư vào phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao. Cần mở rộng các chương trình đào tạo chuyên sâu về xuất bản, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ mới. Hiện nay, chúng ta đang thấy những nỗ lực đáng ghi nhận từ các trung tâm đào tạo như Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Văn hóa Hà Nội và Đại học Văn hóa TP.HCM. Tuy nhiên, cần phải có thêm nhiều trung tâm chuyên sâu và chương trình đào tạo chuyên biệt để đáp ứng nhu cầu phát triển trong kỷ nguyên số.

Cuối cùng, hợp tác quốc tế là một yếu tố không thể thiếu để ngành xuất bản Việt Nam vươn ra thế giới. Chúng ta cần tích cực tham gia vào các tổ chức xuất bản quốc tế và tạo dựng mối quan hệ với các nước để khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ xuất bản toàn cầu. Đặc biệt, cần hướng tới các danh hiệu quốc tế như “Thủ đô sách”, qua đó không chỉ nâng cao thương hiệu quốc gia mà còn tạo cơ hội học hỏi và phát triển.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Ba từ khóa của Xuất bản Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình

{keywords}{keywords}

Vòng sơ khảo phía Bắc Hoa hậu Việt Nam 2020 lại tiếp tục thu hút lượng thí sinh đông đảo với chất lượng không hề kém cạnh khu vực phía Nam, trong đó có nhiều cô gái từng là Hoa khôi, Á khôi. 

{keywords}
Nổi bật là Hoa khôi Duyên dáng ĐH Ngoại thương - Nguyễn Hà My, sinh năm 1999. Cô nàng gây ấn tượng bởi thành tích học tập khủng với điểm xét tuyển đại học là 29 điểm, điểm GPA hiện tại:3.2
{keywords}
Doãn Hải My - một trong những cái tên từng “làm mưa làm gió” khi đoạt Hoa khôi Duyên dáng Ngoại thương 2019.

 

{keywords}
Khoe sắc trong tà áo dài truyền thống là Võ Thị Ý Nhi, sinh năm 1999 - Hoa khôi Đại học Huế 2020.
{keywords}
Thí sinh Phạm Thị Hà Thi sinh năm 2001 - du học sinh Hà Lan đạt số điểm IELTS ấn tượng 7.0.
{keywords}
Vương Diệu Linh hiện đang là giáo viên dạy tiếng anh với điểm 7.0 IELTS.
{keywords}
Phạm Diệu Linh, nàng mẫu ảnh sinh năm 1998 với nhan sắc được ví như “phép cộng” hoàn hảo giữa Châu Bùi và Hạ Vi.
{keywords}
Ngoài ra, còn có nhiều thí sinh từng có kinh nghiệm tại các cuộc thi nhan sắc lớn như Phạm Thị Ngọc Ánh.
{keywords}
Thí sinh Lê Thị Tuyến Nhung...
{keywords}
...và Phan Anh Thư từng tham gia tại cuộc thi Miss World Vietnam 2019.

 

{keywords}
Bên cạnh đó các thí sinh trẻ tuổi sinh năm 2002 cũng tham gia vào “đường đua” Hoa Hậu Việt Nam năm nay như Hoàng Tú Quỳnh, tân binh sinh năm 2002 từng đạt giải Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2019.
{keywords}
Chọn sắc trắng tinh khôi, trẻ trung với lứa tuổi 18, thí sinh Đặng Khánh Linh là một trong những ứng viên nhỏ tuổi nhất, cô vừa đỗ Học viện Âm nhạc quốc gia.

 

{keywords}
Đoàn Thị Nhung, thí sinh đến từ Hải Phòng lựa chọn trang phục tôn dáng giúp khoe trọn sắc vóc.

Ngân An

Hoa hậu Việt Nam 2020

Hoa hậu Việt Nam 2020

Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020. 

">

Dàn thí sinh xinh đẹp xuất hiện tại sơ khảo phía Bắc Hoa hậu Việt Nam

友情链接