您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Thêm nhiều địa phương cho học sinh đi học từ tuần tới
Công nghệ9942人已围观
简介Sáng 14/2,êmnhiềuđịaphươngchohọcsinhđihọctừtuầntớbảng xếp hạng ngoại hạng tin từ Thừa Thiên - Huế ch...
Sáng 14/2,êmnhiềuđịaphươngchohọcsinhđihọctừtuầntớbảng xếp hạng ngoại hạng tin từ Thừa Thiên - Huế cho biết, lãnh đạo UBND tỉnh này vừa có công văn “hỏa tốc” gửi Sở GD-ĐT, Sở Y tế, UBND các huyện, thị xã, TP Huế về việc chuẩn bị cho học sinh các cấp quay trở lại trường học từ ngày 17/2.
Trưa 14/2, tỉnh Nam Định cũng đã "chốt" việc cho học sinh quay lại trường từ tuần tới.
Riêng Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đã thông báo tiếp tục cho học sinh nghỉ học lần thứ 3 để phòng dịch Covid-19 cho đến hết ngày 22/2.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ngày 14/2, có công văn thống nhất việc học sinh, sinh viên trên địa bàn TP trở lại trường học tập sau thời gian tạm nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra. Theo đó, thống nhất toàn bộ học sinh, sinh viên trên địa bàn TP sẽ đi học trở lại vào ngày 17/2.
Chiều nay, UBND tỉnh Quảng Nam cũng đã có thông báo gửi các Sở, ban ngành quyết định cho học sinh, sinh viên đi học trở lại sau thời gian nghỉ để phòng, chống dịch virus corona từ ngày 17/2.
Ông Hà Thanh Quốc, GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, hầu hết các trường, cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã được phun thuốc sát trùng, khử khuẩn. Hiện Sở đang lên phương án tốt nhất để đảm bảo an toàn cho học sinh trong mùa dịch.
Đến thời điểm 20h ngày 14/2, theo thống kê của Bộ GD-ĐT hiện có những địa phương sau đây sẽ đi học từ 17/2:
1. Hà Tĩnh
2. Hà Nam
3. Sóc Trăng
4. Tây Ninh
5. Đăk Nông
6. Hậu Giang
7. Bình Phước
8. Sơn La
9. Lâm Đồng
10. Trà Vinh
11. Đà Nẵng (đã quyết định nghỉ học hết tháng 2 - cập nhật)
12. Cần Thơ
13. Yên Bái
14. Quảng Ngãi
15. Cà Mau
16. Đồng Nai (đã quyết định tiếp tục nghỉ đến 23/2 - cập nhật).
17. Lào Cai
18. Tuyên Quang (đã quyết định tiếp tục nghỉ học - cập nhật).
19. Vĩnh Long
20. Nam Định
21. Cao Bằng
22. Kiên Giang
23. Bạc Liêu
24. An Giang
25. Ninh Bình
26. Hòa Bình
27. Điện Biên
28. Đắk Lắk
29. Thừa Thiên - Huế
30. Quảng Nam
31. Gia Lai
32. Bình Dương
33. Bắc Giang
34. Lai Châu
35. Hải Dương (học sinh mầm non, tiểu học nghỉ đến 19/2).
36. Hải Phòng
Các tỉnh giờ chót thay đổi
Riêng tỉnh Hưng Yên đã quyết cho nghỉ đến hết 23/2 (trước đó Hưng Yên đã dự định cho học sinh đi học trở lại vào 17/2).
Cũng trong sáng nay, tại cuộc họp trực tuyến toàn quốc của Ban chỉ đạo quốc gia Phòng chống dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Covid-19 gây ra với các địa phương, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh “tinh thần là phải an toàn, an tâm mới đi học trở lại”.
Ông Đam yêu cầu trước hết, nhất thiết chính quyền, nhà trường phải thực hiện đầy đủ các giải pháp để đảm bảo trường học, lớp học thật sự an toàn. Nhưng như vậy cũng chưa đủ mà còn phải hướng dẫn, tuyên truyền để phụ huynh, học sinh an tâm.
Theo ông Đam, chưa làm được cho phụ huynh và học sinh an tâm thì chưa cho học sinh đi học trở lại ngay. Còn khi các em đã đi học trở lại thì trường, lớp phải thực sự an toàn.
“An toàn cả dưới góc độ chuyên môn lẫn trong suy nghĩ của học sinh, phụ huynh. An toàn và an tâm. Không nên cho đi học trở lại mà học sinh vẫn lo sợ bị lây nhiễm ở trường, vẫn phải đeo khẩu trang trong lớp học”, Phó Thủ tướng nói.
![]() |
Một khảo sát của VietNamNet tính đến hết ngày 13/2 cho thấy, nhiều phụ huynh vẫn chưa an tâm khi con đi học trở lại trong tuần tới. |
Trong thực tế, sau ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu trên, một số địa phương đã thay đổi quyết định.
Tỉnh Đồng Nai buổi chiều đã họp thống nhất cho học sinh nghỉ thêm, thay vì cho đi học như 2 ngày trước đó.
Tại Tuyên Quang, buổi trưa phụ huynh nhận được thông tin "tiếp tục đi học" thì đến 16h chiều lại có "lênh" thay đổi là sẽ nghỉ tiếp.
Tỉnh Hưng Yên cũng đã cho nghỉ hết tuần sau, dù trước đó dự định chỉ nghỉ hết tuần này.
Tương tự, tỉnh Thanh Hoá cũng đã cho học sinh "nối dài" kỳ nghỉ với 7 ngày tới đây.
Cho đến tối nay, Đà Nẵng cũng quyết cho học sinh nghỉ hết tháng 2, thay cho quyết định "đi học trở lại ngày 17/2" trước đó.
Cũng trong chiều tối nay, Bộ GD-ĐT đã phát công văn hoả tốc đề nghị lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố xem xét kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh đến hết tháng 2, nhằm phòng chống trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh do virus covid-19 gây ra. Có khả năng những quyết định của các tỉnh thành sẽ có thay đổi. VietNamNet tiếp tục cập nhật.
Clip: Hướng dẫn vệ sinh phòng dịch tại trường học. Nguồn: Cổng thông tin Bộ GD-ĐT
Tiếp tục cập nhật...
Thanh Hùng - T.Chí - Song Nguyên - Lê Bằng - Hoài Thanh
Bộ Y tế: Giáo viên và học sinh không cần đeo khẩu trang khi ở trường
- Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã phối hợp với các đơn vị liên quan đưa ra những khuyến cáo về chuyên môn phòng chống dịch Covid-19 đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên khi đến trường học.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
Công nghệHồng Quân - 08/02/2025 17:46 Kèo phạt góc ...
阅读更多Tâm sự của cô con dâu khó xử vì vì mẹ chồng nằm ké điều hòa
Công nghệVợ chồng tôi năm nay 24 tuổi, mới kết hôn 3 tháng. Chúng tôi đang kế hoạch, dự định sang năm mới sinh em bé. Quãng thời gian này, hai vợ chồng được hưởng cuộc sống đúng nghĩa vợ chồng son: sáng đưa đón nhau đi làm, tối về nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa rồi đi hóng gió, dạo phố.
Chồng tôi là con trai một nên chúng tôi ở cùng bố mẹ chồng. Mỗi tháng tôi đóng tiền ăn cho bố mẹ chồng là 4 triệu đồng.
Bố mẹ chồng tôi có lối sống tiết kiệm, quanh năm tằn tiện, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc.
Theo lời chồng kể, ngày trước bố mẹ lấy nhau, kinh tế khó khăn, thiếu thốn, phải tích cóp từng đồng, vì thế ông bà quen với nếp sống đó.
Sau này, cuộc sống khá giả hơn, ông bà vẫn không thay đổi. Trời nóng lắm ông bà mới bật quạt, bình thường hai người chỉ phe phẩy chiếc quạt nan.
Nhà ông bà đun ga, tôi sợ cháy nổ nên từ ngày về làm dâu, tôi mua bếp từ thay thế cho an toàn. Bà không vừa ý, trách tôi dùng thế tốn điện.
Con trai nói vài câu, bà không ý kiến nữa nhưng từ hôm ấy, sáng nào bà cũng lụi cụi nhóm lò, đun than. Tối đến, vợ chồng tôi về mới dùng bếp từ.
Tôi bảo mẹ chồng cứ dùng thoải mái, tiền điện hàng tháng tôi đóng góp thêm. Tuy nhiên, bà vẫn giữ quan điểm của mình.
Mẹ chồng khuyên, tôi nên tiết kiệm, vì ít nữa sinh con, chửa đẻ tốn kém. Tôi biết ý tốt của bà nhưng đời sống hiện đại, cái gì cần tiết kiệm mới tiết kiệm, còn đâu phải nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đợt này, trời nắng nóng, nhà tôi lợp bằng mái tôn. Mặc dù đã làm trần nhựa chống nóng nhưng trưa đến, hơi nóng vẫn hầm hập, phả xuống.
Tôi bàn với chồng mua 2 cái điều hòa, lắp phòng khách 1 cái và phòng ngủ 2 vợ chồng 1 cái.
Mẹ chồng biết chuyện, phản đối gay gắt. Cuối cùng, vợ chồng tôi bỏ ý định lắp điều hòa phòng khách mà chỉ lắp phòng ngủ riêng của mình.
Để mẹ chồng đỡ căng thẳng, tôi còn nhờ người đến lắp 1 công tơ điện riêng cho phòng ngủ. Đến tháng, tôi căn cứ theo số điện trên công tơ, nộp thêm tiền điện cho mẹ.
Một lần, chỉ có tôi và mẹ chồng ở nhà, thấy nóng quá, tôi khuyên mẹ chồng vào phòng nằm với mình cho mát. Con dâu động viên mãi bà mới vào nằm.
Điều tôi không ngờ là từ hôm đó, tối nào hai vợ chồng cũng phải khó xử khi bố mẹ chồng vào phòng nằm ké điều hòa cho mát.
8 giờ tối, tôi với chồng đang dọn dẹp dưới bếp, lúc lên nhà đã thấy ông bà mang chăn màn vào sắp xếp chỗ nằm.
Cháu họ ở tỉnh xa về chơi, buổi tối, bố mẹ chồng tôi cũng gọi vào ngủ cùng. Mọi thứ đều bị đảo lộn, không gian riêng tư bỗng trở thành nơi sinh hoạt chung của cả nhà.
Tình trạng đó kéo dài 2 tuần nay, hôm qua có cơn mưa, mát trời, tôi nghĩ bà sẽ không vào. Tuy vậy, bà vẫn vào, bật điều hòa.
Giờ tôi chưa biết nên góp ý với mẹ chồng như nào cho dĩ hòa vi quý, không mất tình cảm mẹ con. Tôi chia sẻ thêm, phương án lắp thêm điều hòa phòng khách vẫn bị bà phản đối vì theo bà, nhà có 1 cái là quá đủ.
Mẹ chồng tôi lại hay dỗi, tính khí thất thường. Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên!!!
Chuyện khó xử sau khi gọi thợ đến lắp điều hòa cho mẹ
Trong căn phòng kín mít rộng 10m2, mồ hôi mẹ chảy đầm đìa. Tôi xót ruột, gọi thợ đến lắp cho mẹ cái điều hòa. Không ngờ, sự việc khiến anh em tôi phải to tiếng.
">...
阅读更多Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách
Công nghệCán bộ địa phương đến nhà cô dâu động viên. Sáng 1/8, trao đổi với VietNamNet, ông Trịnh Xuân Bắc, Phó chủ tịch UBND thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc, Đắk Lắk khẳng định, câu chuyện trên xảy ra tại địa phương. Sự việc xảy ra sáng 30/7. Gia đình nhà cô dâu ở Khu phố 8, thị trấn Phước An.
Trước đó, Bộ Y tế công bố bệnh nhân 448 ở huyện Cư Kuin, Đắk Lắk dương tính với SARS-CoV-2 khi thực tập tại Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 22/6 đến 17/7.
Ngày 29/7, ông Phạm Ngọc Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đắk Lắk đã ký văn bản triển khai việc giãn cách xã hội, không tụ tập quá 20 người theo Chỉ thị số 19 của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng xóm nhà đưa bàn tiệc về nhà mình giúp cô dâu đãi khách. Ông Bắc cho biết, 5 giờ chiều cùng ngày, UBND thị trấn nhận được văn bản giãn cách xã hội của UBND tỉnh. Ngay sau đó, các cán bộ của thị trấn đi rà soát địa bàn thì nắm được thông tin, từ ngày 30/7, có 6 tiệc cưới được tổ chức. Tất cả các đám cưới đã gửi thiệp mời, đặt bàn tiệc xong.
Trong đó, tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 được tổ chức vào sáng ngày 30/7. Khách mời từ xa đã đến nhà cô dâu dự tiệc, chúc phúc. Rạp đã dựng, các bàn tiệc đã đưa đến, chỉ chờ đến giờ là tiến hành.
“Chúng tôi đi đến nhà người dân vận động, ai cũng đồng tình. 5 tiệc cưới được hủy, vì chưa đến ngày. Còn tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 thì không thể, vì quá cận giờ”, ông Bắc nói.
Ông Bắc cho biết, dù có sự cố nhưng buổi tiệc diễn ra vui vẻ, ai cũng đồng tình. Để tránh lây lan dịch bệnh và giúp người dân thực hiện tốt Chỉ thị 19, ông Bắc cùng các cán bộ, công an địa phương xuống nhà cô dâu động viên, khuyên họ nên giảm bớt bàn tiệc và khuyến khích khách chỉ đến gửi thiệp chúc mừng rồi về.
“Số bàn tiệc của khách từ xa đến thì không thể cắt giảm được. May mắn, những hộ dân xung quanh giúp nhà cô dâu đưa bàn tiệc về nhà họ ăn uống. Bữa tiệc rất vui, ai cũng đồng tình”, ông Bắc chia sẻ.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
- Những kiểu tính cách sau dễ đổ vỡ trong hôn nhân
- Nghệ thuật mắc 'án treo'
- Bí quyết chọn món cho cho bữa cơm thanh mát ngày hè
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- Bé gái 11 tuổi bị mẹ đưa sang Thái Lan bán cho động mại dâm
最新文章
-
Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
-
" alt="So sánh độ bền của Vario và Click Thái?"> So sánh độ bền của Vario và Click Thái?
Bên cạnh check-in với những khung cảnh tuyệt đẹp, du khách đừng quên thưởng thức các món ăn ngon, đặc trưng. Một số gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn hoàn thiện lịch trình food tour trong chuyến du lịch tới thành phố biển xinh đẹp này. 1. Chả mực Hạ Long
Chả mực được biết đến là một trong những đặc sản nổi tiếng, làm nên thương hiệu ẩm thực ở đây. Bạn có thể bắt gặp nhiều địa chỉ bán món ăn này khắp nơi trong thành phố, từ quán vỉa hè đến những nhà hàng sang trọng. Nhiều người mách nhau rằng, chả mực ngon nhất phải được đánh từ biển Hạ Long và giã thủ công bằng tay.
Trong đó, sự kết hợp chả mực với bánh cuốn, xôi trắng được nhiều người lựa chọn nhất làm món điểm tâm sáng, nạp năng lượng ngày mới. Mỗi suất bao gồm phần bánh tráng mỏng, nước mắm rắc tiêu ớt, các loại rau thơm và không thể thiếu miếng chả mực chiên vàng ruộm. Khi ăn, thực khách sẽ cảm nhận được hương vị đậm đà, độ giòn dai sần sật của mực tươi trong từng miếng chả.
Một số địa chỉ gợi ý: Quán Cây Bàng, quán Bà Lan, quán Bà Ngân, xôi chả mực Minh Hòa...
Ảnh: Blog.traveloka.
2. Bún bề bề
Nếu tới Hạ Long mà chưa thưởng thưởng thức món bún trứ danh này sẽ là một thiếu sót lớn. Nước dùng trong món ăn được nấu từ những con bề bề tươi ngon nhất, kết hợp thêm một số loại hải sản như tôm, ghẹ, cua... để tạo nên hương vị ngọt đặc trưng. Sau khi luộc chín và bóc vỏ cẩn thận, bề bề sẽ giữ nguyên con và trải đều trong tô bún, ăn kèm với các loại rau sống, rau cải thái nhỏ, đậu rán vàng… tùy khẩu vị mỗi người.
Một số địa chỉ gợi ý: Quán ẩm thực làng chài, quán Huy Chiên, bún bề bề Cầu Trắng...
Ảnh: TF travel.
3. Bánh gật gùĐây là một loại bánh truyền thống của người dân huyện Tiên Yên, được làm từ bột gạo và có hình thức, bề ngoài giống phở cuốn. Nước chấm sử dụng trong món ăn chế biến khá cầu kì, bao gồm nước mắm cốt chưng kèm mỡ gà, hành phi, thêm chút thịt băm hoặc chấm với khâu nhục. Hương vị thanh mát từ bánh hòa quyện cùng độ ngậy béo của nước chấm tạo nên món ăn ấn tượng và khó quên trong lòng du khách.
Ảnh: _kira_wu_.
4. Hải sản tươi sống
Thưởng thức hải sản trứ danh ở Hạ Long sẽ là một trong những trải nghiệm ẩm thực không thể bỏ qua khi đến thành phố biển. Một số loại hải sản "độc nhất vô nhị" phải kể đến như sá sùng, ngáo biển và ruốc lỗ.
Trong đó, sam biển đánh bắt ở vùng Quảng Yên nổi tiếng về độ thơm ngon và quý hiếm, có thể chế biến thành nhiều món như nộm, hấp, xào miến, gỏi...
Ngoài ra, ốc cũng là loại hải sản được nhiều tín đồ ăn vặt tìm đến, thích hợp nhâm nhi vào buổi tối. Bạn nên di chuyển tới Hòn Gai bởi nơi đây tập trung nhiều hàng quán ăn hấp dẫn, giá cả phải chăng.
Một số địa chỉ gợi ý: Hải sản Hồng Hạnh, Quảng Sam, nhà hàng Cua Vàng, hải sản Toản Hường...
Ảnh: Luxstay.
5. Sữa chua trân châuĐây là món ăn vặt không còn xa lạ với nhiều người, đặc biệt là các tín đồ hảo ngọt. Tuy nhiên, chỉ khi đến Hạ Long, bạn mới có thể thưởng thức trọn vẹn phiên bản gốc của món ăn "gây sốt" giới trẻ này. Tùy theo công thức của từng quán, sữa chua sẽ giữ độ nguyên độ mềm hoặc đóng đông, ăn kèm các topping như dừa khô, mứt sơ ri, chuối sấy...
Linh hồn trong món ăn phải nhắc tới phần trân châu cốt dừa dẻo dai, được hâm nóng và chan trực tiếp khi ăn. Hương vị béo ngậy, thơm phức khiến biết bao thực khách mê mẩn ngay từ lần thử đầu tiên.
Một số địa chỉ gợi ý: Sữa chua Tuấn Liên, sữa chua Cô Nghi, sữa chua chợ Loong Toòng...
Ảnh: Trangnhimtron.
Thứ đồ uống bổ dưỡng làm từ ngô và cơm nguội
Trong món đồ uống ngon lành, sang chảnh này, bạn sẽ không thể ngờ nó được chế biến từ ngô và cơm nguội. Làm ngay để thưởng thức nhé!
" alt="5 món đặc sản không thể bỏ qua khi tới Hạ Long">5 món đặc sản không thể bỏ qua khi tới Hạ Long
Á hậu Yan My. Yan My cho biết, bản thân cô từng đặt chân đến nhiều vùng đất của Tổ quốc. Tuy nhiên, cô vẫn muốn khám phá nhiều loại hình du lịch khác nhau, đặc biệt là những phong cách trải nghiệm mang hơi hướng cổ điển, tâm linh.
“Không phải ai cũng có thời gian để tổ chức một chuyến du lịch cho bản thân hoặc đi cùng bạn bè, chính vì thế, hãy luôn ở trong tâm thế của người đi du lịch, tận hưởng mọi khoảnh khắc của cuộc sống", cô nói.
Yan My cho rằng, Việt Nam có phong cảnh tươi đẹp, đa dạng, ẩm thực tuyệt vời… Vì vậy, nếu là một người phải “xê dịch” vì công việc, hãy tự biến mình thành một tín đồ “xê dịch” chính hiệu.
“Biển xanh, nắng vàng thì ai cũng thích. Tuy nhiên nếu công việc không cho phép bạn được mặc một bộ đồ bơi thong dong trên bãi biển mà phải làm việc cả ngày trong một khách sạn hoặc trung tâm hội nghị thì sao? Bạn hãy tranh thủ để thưởng thức những gì có trong không gian ấy. Yan My thường uống cà phê trên ban công của một khu nghỉ dưỡng, khách sạn nơi mình đến công tác, ngắm phong cảnh từ nơi đó về đêm. Nếu bạn bỏ lỡ khoảnh khắc này thì thật lãng phí”, cô chia sẻ.
Người đẹp Việt cũng cho biết, nếu được chọn lựa một nơi nào đó, Yan My sẽ đến với những resort mang phong cách cổ điển, đậm sắc màu vintage, check-in một vài kiểu ảnh, để sống với không gian lãng mạn ấy trong một vài giờ rảnh rỗi, tạo năng lượng để tiếp tục công việc.
“Du lịch tâm linh cũng vô cùng tuyệt vời, là người yêu thích và “đắm đuối” với các di sản chùa chiền ở Việt Nam, Yan My không thể bỏ qua những danh thắng tâm linh nếu đã đặt chân đến vùng đất có những ngôi chùa nổi tiếng. Phong cảnh chùa chiền luôn mang đến cho Yan My sự bình yên trong tâm hồn”, cô chia sẻ.
Ngôi nhà bỏ hoang, bên trong toàn đồ cổ phủ bụi
Ngôi nhà đã bị lãng quên nhiều thập kỷ nhưng đồ đạc bên trong vẫn còn nguyên vẹn. Khi mở cánh cửa phủ đầy lớp bụi mờ của thời gian, ta dường như được quay ngược dòng kí ức trở về hơn 100 năm trước…
" alt="Á hậu Yan My chia sẻ kinh nghiệm du lịch dành cho người bận rộn">Á hậu Yan My chia sẻ kinh nghiệm du lịch dành cho người bận rộn
Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
Cha mẹ già như chuối chín cây, thời gian còn lại được bao lâu nên phải cố chăm sóc và báo hiếu công sanh thành cũng như dưỡng dục. Đấy chính là suy nghĩ của tôi cách đây 5 năm, khi quyết định bỏ lại gia đình nhỏ, bỏ nhà cửa trên Sài Gòn để về quê làm tròn chữ hiếu. Tôi cũng tưởng tượng ra việc mình sẽ làm tất cả những gì có thể để đền đáp lại công ơn của cha mẹ trước khi họ nhắm mắt xuôi tay. Tôi còn nhớ rất rõ câu hỏi của chồng trước ngày tôi bỏ mọi thứ để về quê: "Người ta bán nhà bán đất ở quê để mua cho được cái nhà Sài Gòn. Người ta cả đời làm lụng vất vả cũng chỉ mong đủ tiền mua nhà thành phố. Còn em đã có tất cả: nhà riêng, cuộc sống tự do, có người chồng yêu thương em hết mực. Anh chưa từng để em vất vả, khi con ốm cũng một tay anh chăm sóc, em ốm cũng anh chăm. Vậy anh làm gì sai để phải sống cuộc sống cô đơn một mình?".
Lúc đó, tôi giải thích với chồng rằng bản thân không thể đón cha mẹ lên Sài Gòn vì mọi người đã quen ở quê, không hợp với cuộc sống đô thành. Tôi cũng cũng không thể bắt anh phải bỏ hết công việc, nhà cửa để về quê ở rể cho tôi tiện chăm sóc cha mẹ già. Thế nên, cách hợp lý nhất là tôi một mình về quê làm tròn chữ "hiếu".
>> Vào viện dưỡng lão để cởi trói chữ hiếu
Thế rồi đã 5 năm trôi qua kể từ ngày đó, nhưng chưa một lần tôi được chính những người thân của mình tôn trọng. Tôi làm từ những việc nhỏ nhặt nhất đến những thứ nặng nhọc, từ việc to đến việc lớn trong nhà... tất cả chỉ để phụng dưỡng bậc sinh thành. Thế nhưng, chỉ cần một sai phạm nhỏ là tôi bị họ mắng chửi rất thậm tệ. Nhiều lúc tôi đổ bệnh, ốm đau, chỉ mong được người thân của mình hỏi han hoặc quan tâm một câu thôi nhưng tôi cũng chưa từng có.
Từ ngày về ở chung, tôi buồn nhiều hơn vui. Người này nói ra, người kia nói vào nên bố mẹ tôi cũng dần dần thay đổi thái độ với tôi, người ngoài nói gì là tôi lập tức bị mắng. Có lẽ họ sợ tôi dòm ngó đến tài sản của ông bà để lại. Tôi cũng luôn phải tỏ ra vui vẻ, niềm nở, hớn hở khi bị mắng, bị chửi, bị khinh rẻ. Có lẽ vì tuổi thơ thiếu tình thương trong chính gia đình của mình, có lẽ vì mỗi ngày đều phải bị mắng chửi từ gia đình ruột thịt nên lâu dần tôi cũng không còn trách hờn ai nữa
" alt="Kết cục nghiệt ngã sau 5 năm về quê làm tròn chữ hiếu">Kết cục nghiệt ngã sau 5 năm về quê làm tròn chữ hiếu
友情链接