W-nghialoyenbai7.jpg
Ông Tâm có tiền sử uống rượu từ năm mới ngoài 20 tuổi. Thời kỳ nhiều nhất, có những ngày ông uống tới nửa lít rượu. Nghe thông tin có bác sĩ từ Nhật Bản sang khám miễn phí tại bệnh viện gần nhà, ông tranh thủ đến viện ngay.

Sau khi được siêu âm kỹ lưỡng, ông Tâm được bác sĩ khuyên nên đi làm xét nghiệm viêm gan B và C, khám chuyên sâu về gan và thực hiện thêm các xét nghiệm cận lâm sàng khác. 

"Trước đây tôi từng xét nghiệm máu, cũng nghe nói là 'men gan cao', nhưng nay có thêm lời khuyên của các bác sĩ, tôi sẽ sắp xếp đi khám chuyên sâu hơn ngay", ông Tâm nói. Bác sĩ cũng khuyên ông đi khám sức khỏe đều đặn.

W-nghialoyenbai8.jpg
Ông Tâm được bác sĩ hướng dẫn, tư vấn các bệnh lý về gan.

Ông là một trong khoảng 300 người dân thị xã Nghĩa Lộ được các thầy thuốc Nhật Bản khám, siêu âm, chẩn đoán các bệnh lý gan miễn phí trong hai ngày 3-4/8. Chương trình nằm trong dự án Bảo vệ tính mạng và sức khỏe của người dân Việt Nam do ông Sugi Ryotaro, cố vấn đặc biệt về hành chính y tế của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, tổ chức. Tham gia đoàn khám tình nguyện lần này là các bác sĩ, y tá đến từ Trường Đại học Saga Nhật Bản.

Theo Bộ Y tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C cao trong quần thể dân cư nói chung và chịu hậu quả nặng nề do nhiễm virus viêm gan gây nên. Đây là nguyên nhân dẫn đến khoảng 80.000 trường hợp xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan, trong đó khoảng 40.000 trường hợp tử vong hàng năm và có xu hướng tiếp tục gia tăng.

Tại Yên Bái, ngành y tế đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe đến người dân; nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ y tế; tăng cường các hoạt động dự phòng, giảm lây nhiễm virus viêm gan; huy động các nguồn lực triển khai thực hiện các chương trình. 

Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Trọng Toản, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ, cho biết đây là bệnh viện hạng 2 tuyến tỉnh, phụ trách toàn bộ khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, gồm thị xã Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, Trạm Tấu (nơi có gần 50% là hộ nghèo), Mường Chà.

Từ đầu năm đến nay, bệnh viện đã khám viêm gan virus cho trên 400 lượt người; có 112 lượt bệnh nhân viêm gan virus B và C điều trị nội trú. 

Theo vị bác sĩ, không ít người dân đồng bào dân tộc, miền núi vẫn giữ tập quán uống nhiều rượu; trong khi hiểu biết bệnh lý về gan, đường lây nhiễm của viêm gan B, C còn hạn chế. Cùng đó, ý thức chủ động thăm khám sức khỏe nói chung và các bệnh lý về gan chưa cao, chỉ đợi đến khi cơ thể "phát tín hiệu" báo động, người dân mới đi khám...

W-nghialoyenbai11.jpg
Cùng đến khám như ông Tâm ngày 3/8 là ông Lò Văn Pầng (dân tộc Thái). Ông Pầng cho biết 3 tháng trước, ông được chẩn đoán mắc viêm gan B. Sau hơn 1 tuần điều trị thuốc tây y, ông chuyển sang dùng thuốc nam. Vén tay áo, chỉ vào những vết mẩn dài trên cánh tay, ông nói rất khó chịu. "Bác sĩ khuyên tôi không được uống rượu nữa, gần đây tập cai rồi, cũng thèm nhưng phải nghe bác sĩ thôi", ông Pầng chia sẻ.

"Chúng tôi rất mong có nhiều chương trình ý nghĩa như thế này để bà con tại địa phương được chăm sóc bởi y tế chất lượng cao", bác sĩ Toản chia sẻ. Thông qua chương trình, cán bộ y tế tại thị xã Nghĩa Lộ và tỉnh Yên Bái cũng được cập nhật, chia sẻ, học hỏi trau dồi kinh nghiệm trong chuyên môn, giao tiếp ứng xử với người dân, bệnh nhân.

W-nghialoyenbai9.jpg
Bà Đặng Thị Hiền (bìa trái) cho biết người dân sau khi thăm khám nghi ngờ bệnh lý về gan sẽ được giới thiệu tới bác sĩ để khám, siêu âm chuyên sâu, đưa ra những tư vấn hợp lý để sớm tầm soát các bệnh lý về gan mật, tiêu hóa.

Bà Đặng Thị Hiền, đại diện cho ông Sugy Ryotaro tại Việt Nam, cho biết ông đang nỗ lực thúc đẩy các biện pháp phòng, chống và điều trị bệnh viêm gan, ung thư, bệnh truyền nhiễm tại Nhật Bản. Các bác sĩ cũng tư vấn người dân cần thay đổi lối sống tích cực, thường xuyên tập thể dục, tăng cường ăn rau xanh, hạn chế sử dụng bia, rượu, đồ nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, để bảo vệ lá gan khỏe mạnh. Nhiều người được chẩn đoán bệnh lý gan nhiễm mỡ, chớm xơ gan trong buổi khám cho biết họ sẽ tập thực hành ngay theo lời khuyên của bác sĩ.

Bác sĩ Eguchi Yuichiro, hiện đang công tác tại một bệnh viện chuyên khoa gan tại tỉnh Saga Nhật Bản, thành viên nhóm thiện nguyện, cho hay qua buổi khám sơ bộ cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ khá cao, phần lớn bệnh nhân chưa được xét nghiệm viêm gan virus B và C.

nghialoyenbai13.jpg
Bác sĩ Eguchi Yuichiro, cho hay qua buổi khám sơ bộ cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ khá cao.

Vị bác sĩ khuyến cáo người dân nên chủ động xét nghiệm viêm gan B, C, thay đổi lối sống tích cực như tăng cường vận động, giảm đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ngọt... 

" />

Hàng trăm người dân vùng cao ở Yên Bái được khám, siêu âm miễn phí bệnh lý gan

Giải trí 2025-02-04 07:31:45 8759

Từ sáng sớm 3/8,àngtrămngườidânvùngcaoởYênBáiđượckhámsiêuâmmiễnphíbệnhlýbida ông Phạm Văn Tâm, 69 tuổi, ở thôn Tranh, xã Phù Nham, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, đã có mặt tại Bệnh viện đa khoa khu vực thị xã Nghĩa Lộ, để được các thầy thuốc từ Nhật Bản siêu âm, tư vấn các bệnh lý về gan.

W-nghialoyenbai7.jpg
Ông Tâm có tiền sử uống rượu từ năm mới ngoài 20 tuổi. Thời kỳ nhiều nhất, có những ngày ông uống tới nửa lít rượu. Nghe thông tin có bác sĩ từ Nhật Bản sang khám miễn phí tại bệnh viện gần nhà, ông tranh thủ đến viện ngay.

Sau khi được siêu âm kỹ lưỡng, ông Tâm được bác sĩ khuyên nên đi làm xét nghiệm viêm gan B và C, khám chuyên sâu về gan và thực hiện thêm các xét nghiệm cận lâm sàng khác. 

"Trước đây tôi từng xét nghiệm máu, cũng nghe nói là 'men gan cao', nhưng nay có thêm lời khuyên của các bác sĩ, tôi sẽ sắp xếp đi khám chuyên sâu hơn ngay", ông Tâm nói. Bác sĩ cũng khuyên ông đi khám sức khỏe đều đặn.

W-nghialoyenbai8.jpg
Ông Tâm được bác sĩ hướng dẫn, tư vấn các bệnh lý về gan.

Ông là một trong khoảng 300 người dân thị xã Nghĩa Lộ được các thầy thuốc Nhật Bản khám, siêu âm, chẩn đoán các bệnh lý gan miễn phí trong hai ngày 3-4/8. Chương trình nằm trong dự án Bảo vệ tính mạng và sức khỏe của người dân Việt Nam do ông Sugi Ryotaro, cố vấn đặc biệt về hành chính y tế của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, tổ chức. Tham gia đoàn khám tình nguyện lần này là các bác sĩ, y tá đến từ Trường Đại học Saga Nhật Bản.

Theo Bộ Y tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C cao trong quần thể dân cư nói chung và chịu hậu quả nặng nề do nhiễm virus viêm gan gây nên. Đây là nguyên nhân dẫn đến khoảng 80.000 trường hợp xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan, trong đó khoảng 40.000 trường hợp tử vong hàng năm và có xu hướng tiếp tục gia tăng.

Tại Yên Bái, ngành y tế đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe đến người dân; nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ y tế; tăng cường các hoạt động dự phòng, giảm lây nhiễm virus viêm gan; huy động các nguồn lực triển khai thực hiện các chương trình. 

Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Trọng Toản, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ, cho biết đây là bệnh viện hạng 2 tuyến tỉnh, phụ trách toàn bộ khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, gồm thị xã Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, Trạm Tấu (nơi có gần 50% là hộ nghèo), Mường Chà.

Từ đầu năm đến nay, bệnh viện đã khám viêm gan virus cho trên 400 lượt người; có 112 lượt bệnh nhân viêm gan virus B và C điều trị nội trú. 

Theo vị bác sĩ, không ít người dân đồng bào dân tộc, miền núi vẫn giữ tập quán uống nhiều rượu; trong khi hiểu biết bệnh lý về gan, đường lây nhiễm của viêm gan B, C còn hạn chế. Cùng đó, ý thức chủ động thăm khám sức khỏe nói chung và các bệnh lý về gan chưa cao, chỉ đợi đến khi cơ thể "phát tín hiệu" báo động, người dân mới đi khám...

W-nghialoyenbai11.jpg
Cùng đến khám như ông Tâm ngày 3/8 là ông Lò Văn Pầng (dân tộc Thái). Ông Pầng cho biết 3 tháng trước, ông được chẩn đoán mắc viêm gan B. Sau hơn 1 tuần điều trị thuốc tây y, ông chuyển sang dùng thuốc nam. Vén tay áo, chỉ vào những vết mẩn dài trên cánh tay, ông nói rất khó chịu. "Bác sĩ khuyên tôi không được uống rượu nữa, gần đây tập cai rồi, cũng thèm nhưng phải nghe bác sĩ thôi", ông Pầng chia sẻ.

"Chúng tôi rất mong có nhiều chương trình ý nghĩa như thế này để bà con tại địa phương được chăm sóc bởi y tế chất lượng cao", bác sĩ Toản chia sẻ. Thông qua chương trình, cán bộ y tế tại thị xã Nghĩa Lộ và tỉnh Yên Bái cũng được cập nhật, chia sẻ, học hỏi trau dồi kinh nghiệm trong chuyên môn, giao tiếp ứng xử với người dân, bệnh nhân.

W-nghialoyenbai9.jpg
Bà Đặng Thị Hiền (bìa trái) cho biết người dân sau khi thăm khám nghi ngờ bệnh lý về gan sẽ được giới thiệu tới bác sĩ để khám, siêu âm chuyên sâu, đưa ra những tư vấn hợp lý để sớm tầm soát các bệnh lý về gan mật, tiêu hóa.

Bà Đặng Thị Hiền, đại diện cho ông Sugy Ryotaro tại Việt Nam, cho biết ông đang nỗ lực thúc đẩy các biện pháp phòng, chống và điều trị bệnh viêm gan, ung thư, bệnh truyền nhiễm tại Nhật Bản. Các bác sĩ cũng tư vấn người dân cần thay đổi lối sống tích cực, thường xuyên tập thể dục, tăng cường ăn rau xanh, hạn chế sử dụng bia, rượu, đồ nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, để bảo vệ lá gan khỏe mạnh. Nhiều người được chẩn đoán bệnh lý gan nhiễm mỡ, chớm xơ gan trong buổi khám cho biết họ sẽ tập thực hành ngay theo lời khuyên của bác sĩ.

Bác sĩ Eguchi Yuichiro, hiện đang công tác tại một bệnh viện chuyên khoa gan tại tỉnh Saga Nhật Bản, thành viên nhóm thiện nguyện, cho hay qua buổi khám sơ bộ cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ khá cao, phần lớn bệnh nhân chưa được xét nghiệm viêm gan virus B và C.

nghialoyenbai13.jpg
Bác sĩ Eguchi Yuichiro, cho hay qua buổi khám sơ bộ cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ khá cao.

Vị bác sĩ khuyến cáo người dân nên chủ động xét nghiệm viêm gan B, C, thay đổi lối sống tích cực như tăng cường vận động, giảm đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ngọt... 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/348c699261.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

-Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 261,521,000 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.

Người nhận

Địa chỉ

Số Tiền

UH Lâm Thị Tám trong bài Xin cho tôi 15 triệu để được sống với con

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210156/xin-cho-toi-15-trieu-de-duoc-song-voi-con.html

(từ O.12_LTTAM và O.12_LAMTHITAM)

Tiền gửi về: anh Nguyễn Văn Thọ trú tổ 7, thôn Tây Sơn Tây, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. SĐT: 0168.41.22.989. (gặp anh Thọ).

Số tiền này kế toán chuyển cho PV Vũ Trung (Nguyễn Hoàng) sẽ đi trao cho gia đình chị Tám.

86,783,200

UH gia đình anh Nguyễn Văn Nam trong bài: Bạn đọc ủng hộ gia đình bé sơ sinh văng khỏi bụng mẹ

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/204532/ban-doc-ung-ho-gia-dinh-be--so-sinh-vang-kho-i-bu-ng-me.html

Tiền gửi về: Anh Nguyễn Văn Nam ((ấp An Bình,  xã Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang). ĐT: 0937507571 (số ĐT anh Tâm, em rể anh Nam)

Số tiền này kế toán chuyển cho PV Trần Đức Toàn sẽ đi trao cho gia đình anh Nam.

298,988,800

UH Dương Bích Trâm trong bài Hoàn cảnh đáng thương của cháu bé ung thư mắt

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210975/hoan-canh-dang-thuong-cua-chau-be-ung-thu-mat.html

Tiền gửi về: Anh Dương Văn Lai thôn Ngân Điền, xã Sơn Hà, huyện Sơn Hà, tỉnh Phú Yên. ĐT: 0168 377 9311

10,355,000

UH Nguyễn Huỳnh Trăm trong bài Nó thế này, sao đành lòng ôm về để nó chết

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/208982/no-the-nay--sao-danh-long-om-ve-de-no-chet-.html

Tiền gửi về: bà ngoại bé là Lê Thị Út (318A ấp 2, xã Tắc Vân, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0123 564 3227).

13,275,000

UH ông Trịnh Minh Tre trong bài Xin cứu ba con, lớn lên con đi làm kiếm tiền trả nợ

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/211801/xin-cuu-ba-con--lon-len-con-di-lam-kiem-tien-tra-no.html

Tiền gửi về: ông Trịnh Minh Tre (SN 1962) trú tổ 8, thôn 2, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. SĐT: 01204.713.049 (gặp ông Tre).

16,735,000

UH Nguyễn Văn Duy trong bài: Lời kêu cứu khẩn thiết của gia đình con lớn ung thư máu, con bé tim bẩm sinh

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210409/loi-keu-cuu-khan-thiet-cua-gia-dinh-con-lon-ung-thu-mau--con-be-tim-bam-sinh.html

Tiền gửi về: Nguyễn Thị Thúy (thôn Lương Sơn, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội)

ĐT chị Thúy: 0982290255

14,855,000

UH Nguyễn Hồng Vĩnh trong bài Nỗi buồn của cậu bé ung thư mồ côi mẹ

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/209188/noi-buon-cua-cau-be-ung-thu-mo-coi-me.html

Tiền gửi về: Anh Nguyễn Hồng Mảnh (146/15 ấp K8, P8, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0129 625 7472)

17,955,000

Uh Nguyễn Thị Thu Hà trong bài Xin mọi người hãy cho con gái tôi một cơ hội sống!

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210160/xin-moi-nguoi-hay-cho-con-gai-toi-mot-co-hoi-song-.html

Tiền gửi về: Chị Nguyễn Thị Thu Hà, thôn Thạch An, xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn, tình Quảng Ngãi.

34,055,000

UH Nguyễn Nhất Huy trong bài: Xin hãy cứu cậu bé ung thư mồ côi

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/208769/xin-hay-cuu-cau-be-ung-thu-mo-coi.html

Tiền gửi về: Ông Nguyễn Tấn Hiền (120/27 ấp Thanh Yên, xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. ĐT: 0934 767 273)

25,672,000

UH Trần Thị Hằng trong bài Xót cảnh ba đứa trẻ mồ côi cha ăn sắn luộc trừ bữa

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/208270/xot-canh-ba-dua-tre-mo-coi-cha-an-san-luoc-tru-bua.html

Tiền gửi về Chị Trần Thị Hằng, xóm Trung Thượng, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh). Điện thoại: 0987.917.134 (ĐT Bí thư Nguyễn Văn Thuận)

32,575,000

UH anh A Bền và chị Y Áo trong bài:http://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/hon-235-trieu-dong-den-be-1-tuoi-bi-lo-loet-toan-than-940737.htm

Hơn 235 triệu đồng đến bé 1 tuổi bị lở loét toàn thân

Tiền gửi về: chị Y Áo (ở làng Tân Rát, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum)

1,000,000

Ủng hộ Trần Nguyễn Bảo Châu trong bài: "Tôi có nhịn đói cũng không đủ chữa bệnh cho con"

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/200798/-toi-co-nhin-doi-cung-khong-du-chua-benh-cho-con-.html

Tiền ủng hộ gửi về: Chị Nguyễn Thị Thanh Thúy (286/1/6 Trần Phú, Lộc Sơn, bảo Lộc, Lâm Đồng. ĐT: 0916 625 818)

300,000

UH Cao Minh Tuấn trong bài: Không có 20 triệu, cha "ngậm ngùi" xin con về chờ chết

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/178163/khong-co-20-trieu--cha--ngam-ngui--xin-con-ve-cho-chet.html

Tiền ủng hộ gửi về: anh Mang Biển xóm 2, thôn Suối Cốc, xã Sơn Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.

400,000

Ủng hộ cháu Đăng Gia Hạo trong bài: Cháu đã sống được vì có “hơi thuốc” trong người

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/206551/chau-da-song-duoc-vi-co--hoi-thuoc--trong-nguoi.html

Tiền ủng hộ gửi về:Anh Đặng Văn Phục ấp Hòa Thạnh, xã Long Điền, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. ĐT: 0125 965 2026

500,000

UH Đinh Thị Hiên trong bài Bé 12 tuổi bị ung thư máu đi viện một mình suốt 3 năm trời

http://dantri.com.vn/su-kien/be-12-tuoi-bi-ung-thu-mau-di-vien-mot-minh-suot-3-nam-troi-908077.htm?mobile=true

Tiền ủng hộ gửi về: Chị Đinh Thị Hiên, xóm 8, xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ĐT: 0165 522 9928

300,000

UH Nguyễn Đình Ki trong bài: Thương cháu bé 14 tuổi bị vảy nến bao phủ toàn thân

http://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/thuong-chau-be-14-tuoi-bi-vay-nen-bao-phu-toan-than-997928.htm

Tiền gửi về Anh Nguyễn Đình Diệu: Thôn Nguyên Tiến, xã Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

300,000

UH Đoàn Thị Tuyết trong bài Xin giúp đỡ 2 cháu bé mất cha

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/199816/xin-giup-do-2-chau-be-mat-cha.html

Tiền gửi về Chị Đoàn Thị Tuyết, số điện thoại: 0972714855. Địa chỉ: Thôn Lã Điền- xã Điền Xá- huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

360,800

UH Lê Thị Lệ trong bài Khó tin cảnh "sống dở chết dở" của người đàn bà trong túp lều rách nát

http://dantri.com.vn/hoancanh/kho-tin-canh-song-do-chet-do-cua-nguoi-dan-ba-trong-tup-leu-rach-nat-901433.htm

Tiền gửi về: Lê Thị Lệ (75 tuổi) ở ấp Nhơn Phú (xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ)

300,000

Ủng hộ Lê Thị Quýt, trong bài: Lời khẩn cầu của người đàn bà nghèo không tiền chữa bệnh

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/206396/loi-khan-cau-cua-nguoi-dan-ba-ngheo-khong-tien-chua-benh.html

Tiền ủng hộ gửi về: Chị Lê Thị Quýt ( SN 1982) trú tổ 15, thôn Qúy Mỹ, xã Bình Qúy, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. SĐT: 01679.367.697

400,000

UH Lê Văn Đôi trong bài Tột cùng bất hạnh gia đình 3 thế hệ bệnh tật bủa vây

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/200928/tot-cung-bat-hanh-gia-dinh-3-the-he-benh-tat-bua-vay.html

Tiền ủng hộ gửi về: Ông Lê Văn Đôi, thôn Hiển Vinh, xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

500,000

UH Vũ Đình Phương trong bài http://6hsang.com/3158841216/thong-bao-ket-chuyen-quy-nhan-ai-tuan-01-thang-102014-1209772.html

Tiền gửi về: Bác Vũ Đình Phương và bác Vũ Thị Hồng Nhung (số nhà 13/178, đường Trần Quang Khải, TP. Nam Định) Số ĐT: 0943.475.930

400,000

UH Trần Minh Thành trong bài Xót thương thai phụ nằm truyền tiểu cầu chờ ngày sinh con

http://dantri.com.vn/hoan-canh/xot-thuong-thai-phu-nam-truyen-tieu-cau-cho-ngay-sinh-con-1003841.htm

Tiền gửi về: Trần Minh Thành, K11 -25 Đỗ Quang, quận Thanh Khê, Đà Nẵng ĐT: 0906.478.312 (số anh Thành); 0935-559642 (số chị Minh)

300,000

Ủng hộ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, trong bài: Mẹ nghèo thập tử nhất sinh, con bỏ dở đại học?

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/201850/me-ngheo-thap-tu-nhat-sinh--con-bo-do-dai-hoc-.html

(Quỹ ghi tên Trần Thị Mỹ Hạnh)

Tiền ủng hộ gửi về: Em Phạm Nhật Minh (con chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh) 728/02, ấp Hòa Thuận 2, xã Trường Bình, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. ĐT chị Phượng em chị Hạnh 0903 14 54 38

200,000

Lâm Thị Mỹ Trúchttp://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/150108/xin-cuu-con-toi--dung-de-chau-chet-vi-thieu-tien.html

Tiền gửi về: anh Lâm Vĩnh Hạnh khu vực Phú Sơn, P Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. ĐT: 0163 6516 026 sửa số điện thoại thành 0163 5616 026.

500,000

UH Ngô Đăng Khoa trong bài Cậu bé “lớn như thổi” vẫn bị bệnh hiểm nghèo

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/201102/cau-be--lon-nhu-thoi--van-bi-benh-hiem-ngheo.html

Tiền gửi về: Anh Ngô Thanh Lâm địa chỉ số 18, đường số 6, tổ 5, khu 1, thị trấn Gia ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. ĐT: 0979 907 831

500,000

Uh Nguyễn Thị Hồng Trăng trong bài Xin cứu bé gái ung thư xương hàm

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/196699/xin-cuu-be-gai-ung-thu-xuong-ham.html

Tiền gửi về:Anh Nguyễn Minh Em ấp Bình Hòa Hạ, xã Thường Thới Hậu B, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. ĐT: 0168 927 9961

300,000

UH ông Nguyễn Khoái trong bài Cơ cực anh già yếu gần 70 năm nuôi em gái mù

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/147411/co-cuc-anh-gia-yeu-gan-70-nam-nuoi-em-gai-mu.html

Tiền gửi về: ông Nguyễn Khoái trú thôn Vĩnh Qúy, xã Tam Vinh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.

400,000

UH Ngô Phương Nam trong bài Cậu học trò nghèo mồ côi cha, nuôi mẹ bệnh tật

http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/181812/cau-hoc-tro-ngheo-mo-coi-cha--nuoi-me-benh-tat.html

Tiền gửi về:Ngô Phương Nam (Lớp 8A3, Trường THCS Nguyễn Tất Thành, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk)

600,000

UH Nguyễn Thị Kép trong bài Cha chết, mẹ đau nặng, bốn con có nguy cơ bỏ học

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/199994/cha-chet--me-dau-nang--bon-con-co-nguy-co-bo-hoc.html

Tiền gửi về: Chị Nguyễn Thị Kép  ở thôn Đại Hanh, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

500,000

UH Trần Hạo Thiên trong bài Cậu thanh niên suy tủy khát khao sống

http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/204491/cau-thanh-nien-suy-tuy-khat-khao-song.html

Tiền gửi về: chị Phan Thị Năm mẹ của Trần Hạo Thiên 9/2 đường Yersin, phường 3, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. ĐT 0126 255 1009

400,000

Ủng hộ Trần Quốc Bảo, trong bài: Thương cảnh bi đát của cậu bé u não

http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/203726/thuong-canh-bi-dat-cua-cau-be-u-nao.html

Tiền ủng hộ gửi về: Anh Trần Đức Minh (khóm 2, thị trấn Thạnh Hóa, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An). ĐT: 0125 411 1079

400,000

Ủng hộ Võ Công Dươnghttp://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/202045/loi-cau-xin-cuu-mang-chong-cua-nguoi-vo-tre.html

Anh Võ Công Dương, phòng 2, tầng 2, khoa bỏng chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng. Số điện thoại: 01216513701

400,000

Tổng cộng

261,521,000

Phóng viên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.

Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.

Ban Bạn Đọc

">

Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 1/2015 (Lần 2)

Đồ uống có cồn đều lợi tiểu, đồng nghĩa thúc đẩy quá trình mất nước và chất điện giải. Điều này dễ dẫn đến tình trạng đau đầu.

Nước tăng lực

Nhiều loại nước tăng lực được bổ sung thêm đường, caffeine và các loại thảo mộc được cho có tác dụng tăng cường năng lượng.

“Mặc dù loại đồ uống này có thể giúp bạn sảng khoái trong một hoặc hai giờ, nhưng có nguy cơ dẫn đến đau đầu và mệt mỏi do tính chất khử nước của caffeine và đường”, chuyên gia Greene nói. 

Các loại nước ép trái cây

Nước ép trái cây thường chứa rất nhiều đường, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh.

Chuyên gia Greene khuyến cáo, uống nước trái cây (không kèm thức ăn hoặc chất lỏng khác) sẽ khiến lượng đường trong máu tăng nhanh chóng nhưng sau đó, giảm đột ngột. Sự biến động nhanh của lượng đường trong máu dễ dẫn tới cơn đau đầu.

Nếu muốn thưởng thức nước ép không có đường, bạn hãy thử chuyển sang loại ép lạnh được chế biến chủ yếu từ rau củ, có xu hướng nhiều chất xơ và ít đường hơn trái cây. Bạn cần lưu ý các thành phần chỉ nên gồm rau, củ, quả không có chất độn hoặc chất bảo quản.

Cà phê

Không uống cà phê vào buổi sáng có thể khiến bạn không tỉnh táo. Thêm vào đó, nếu bạn đã quen với việc hấp thụ caffeine buổi sáng, bạn có thể cần thêm cà phê để làm việc hiệu quả suốt thời gian còn lại trong ngày. Tuy nhiên, uống quá nhiều đồ uống này dễ để lại hậu quả tiêu cực. 

Chuyên gia Greene thông tin: “Nhiều hơn 2 tách cà phê có thể gây ra cơn đau đầu nghiêm trọng”.

Caffeine làm thu hẹp các mạch máu. Khi caffeine ra khỏi cơ thể, các mạch máu giãn nở. Sau đó, áp lực ngày càng tăng từ lưu lượng máu có thể gây ra hiện tượng được gọi là "đau đầu do cai caffeine".

Tác động của cà phê lên nãoCác chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ những tác động cả tốt và xấu của việc uống cà phê thường xuyên.">

4 loại đồ uống quen thuộc có thể khiến bạn đau đầu

Các bệnh viện tại TP.HCM có thiếu thuốc hay không?

Ngành y tế TP.HCM cũng công bố nguyên nhân gây ra việc thiếu 1 vài loại thuốc - vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm qua, không phải là mới xuất hiện gần đây:

Thứ nhất, Ngành y tế TP luôn bị động đối với một số thuốc thuộc danh mục thuốc hiếm do ngừng sản xuất như: Dopamin, dung dịch cao phân tử Dextran, huyết thanh kháng nọc rắn,… 

Ngoài ra, các loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt như thuốc gây nghiện, hướng thần: Diazepam, Phenobarbital dạng tiêm, Midazolam,… trong những năm sau này khó tìm. Lý do là nhà sản xuất trong nước gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu hoặc do các công ty trên thế giới đã ngừng sản xuất. 

Mới đây cũng xuất hiện một vài loại thuốc bị gián đoạn do ảnh hưởng bởi chiến tranh giữa Nga và Ukraine (cụ thể là thuốc Methotrexat sản xuất từ Belarus), hoặc do hết số đăng ký nhưng chưa được Bộ Y tế gia hạn. 

Trước những tình hình phát sinh mới này, các bệnh viện đều có phương án sử dụng thuốc thay thế, ngoại trừ một số thuốc không thể thay thế như các loại huyết thanh kháng nọc rắn.

Thứ hai, các bệnh viện trên địa bàn còn bị động trong vấn đề mua sắm thuốc thuộc danh mục đàm phán giá và đấu thầu tập trung cấp quốc gia. Nếu chờ có kết quả của Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia thì khả năng thuốc bị thiếu. Nếu chủ động đấu thầu thì có khả năng gặp khó khăn trong thanh toán khi kết quả đấu thầu của Trung tâm mua sắm quốc gia thấp hơn giá mua của các bệnh viện đã đấu thầu trước đó.

Thứ ba, một số thuốc mới phát sinh do các bệnh viện tuyến cuối triển khai thêm các kỹ thuật mới, chuyên sâu như thuốc điều trị trong lĩnh vực ung bướu, huyết học,… Hầu hết các thuốc này chưa có số đăng ký, chủ yếu là nhập khẩu chuyến hàng năm sau khi được Bộ Y tế cấp phép. Trường hợp Bộ Y tế chưa cấp phép kịp thì khả năng các thuốc này sẽ bị thiếu trong một khoảng thời gian nhất định.

Ngày 16/6, đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết các bệnh viện trên địa bàn không thiếu thuốc.

Thứ tư, một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có quy mô nhỏ, thiếu nguồn nhân lực tham gia công tác đấu thầu thuốc theo quy định, chưa có kinh nghiệm trong mua sắm.

Bên cạnh việc, các bệnh viện tại TP.HCM còn phải sẵn sàng tiếp nhận người bệnh từ các tỉnh thành chuyển đến do bệnh nặng, do thiếu một số thuốc, vật tư y tế...

Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị UBND TP hỗ trợ ngân sách cho ngành y tế trong việc dự trữ một số thuốc hiếm trong công tác cấp cứu người bệnh, sớm hiện thực hóa Đề án xây dựng Khu công nghệ Y - Dược kỹ thuật cao để hạn chế việc lệ thuộc nhập khẩu một số thuốc, vật tư y tế trong cấp cứu và điều trị chuyên sâu.

Với Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị rút ngắn thời gian gia hạn số đăng ký đối với các thuốc đã hết hạn số đăng ký; Xem xét và rút ngắn thời gian cấp phép nhập khẩu chuyến đối với những thuốc chưa có số đăng ký; Xem xét, cấp số đăng ký đối với những thuốc thường xuyên phải xin phép nhập khẩu chuyến.

Ngành y tế TP đề nghị Bộ Y tế chỉ đạo Trung tâm mua sắm tập trung thuốc Quốc gia rút ngắn thời gian đàm phán giá, đấu thầu tập trung để các bệnh viện kịp thời ký hợp đồng mua sắm với các nhà cung cấp, tránh gây gián đoạn, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, chăm sóc người bệnh.

Ngoài ra, cần có chính sách đặt hàng cho các nhà sản xuất trong nước ưu tiên sản xuất các loại thuốc cấp cứu, đặc trị như huyết thanh kháng nọc rắn,…

Trước đó, trả lời họp báo chiều 16/6, phó chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM Lê Thiện Quỳnh Như cho biết sau khi rà soát, Sở Y tế TP ghi nhận không có tình trạng thiếu thuốc tại các cơ sở cũng như các trung tâm y tế.

Linh Giao

Sở Y tế TP.HCM khẳng định các bệnh viện không thiếu thuốcTại họp báo chiều 16/6, đại diện Sở Y tế TP.HCM cho rằng, các bệnh viện trên địa bàn không thiếu thuốc.">

Sở Y tế TP.HCM: Giám đốc các bệnh viện có nói thiếu thuốc

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn

Nhận định, soi kèo Liberia vs Togo, 21h00 ngày 13/11: Còn nước còn tát

Bạn cần đi khám ngay nếu bắt đầu thấy các đốm đen, xám bay trong tầm nhìn của mắt.

Đó có khả năng là triệu chứng của bệnh võng mạc tiểu đường - xảy ra khi lượng đường trong máu cao làm tổn thương các mạch máu ở phía sau của mắt. Các mạch máu có thể phồng lên hoặc rò rỉ vào võng mạc.

Nếu không được điều trị, bệnh nhân dễ dẫn đến mất hoặc giảm thị lực.

Ông Giles Edmonds, Giám đốc dịch vụ lâm sàng một công ty chăm sóc mắt, thông tin: “Bệnh võng mạc tiểu đường là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thị lực ở những người trong độ tuổi lao động ở Anh”.

“Vì vậy, điều quan trọng là cần phát hiện sớm bệnh để điều trị hiệu quả, nhằm giảm thiểu nguy cơ mất thị lực”.

{keywords}

Vấn đề ở mắt cũng có thể liên quan tới sức khỏe các cơ quan khác trong cơ thể. Ảnh minh họa: Allaboutvision

Nhìn mờ

Ông Edmonds chia sẻ: “Nhìn mờ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có bệnh võng mạc tiểu đường. Người bệnh có cảm giác giống như đeo kính râm hoặc khó khăn khi nhìn đường vào buổi tối”.

Ngoài ra, chứng đau nửa đầu, viêm dây thần kinh thị giác, thủng võng mạc, chảy máu do chấn thương và xước mắt đều có thể khiến nhìn mờ.

Trong một số trường hợp, mờ mắt là dấu hiệu khẩn cấp của đột quỵ, nhiễm trùng huyết.

Một dạng bệnh khác có biểu hiện trên là tăng nhãn áp - dây thần kinh thị giác, kết nối mắt với não, bị tổn thương. Ban đầu, bệnh thường không biểu hiện triệu chứng. Nhưng khi bệnh trở nên trầm trọng hơn, người mắc sẽ bị mờ mắt hoặc nhìn thấy các vòng tròn bảy sắc cầu vồng xung quanh đèn sáng.

Mắt sưng húp hoặc quầng thâm

Có một số yếu tố góp phần gây ra quầng thâm và bọng mắt ngoài vấn đề lão hóa. Chẳng hạn, bạn đang ăn quá nhiều muối, gây giữ nước.

Thêm vào đó là các tác nhân nghiêm trọng hơn bao gồm mất cân bằng nội tiết tố, nhiễm trùng xoang, dị ứng, thiếu máu, các vấn đề về tuyến giáp hoặc thận.

Hagen Schumacher, bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, cho biết: “Đối với một số người, quầng thâm do di truyền, da mỏng, thiếu ngủ hoặc bị nám”.

“Rượu làm cơ thể mất nước, góp phần phá vỡ mức collagen tự nhiên của bạn. Nếu bạn hút thuốc, nicotine trong thuốc lá không chỉ ức chế sự hình thành collagen mà còn ảnh hưởng tới giấc ngủ, khiến chất lỏng tích tụ bên dưới mắt".

Mắt đổi màu

Nếu bạn khỏe mạnh, phần lòng trắng của mắt phải có màu trắng. Mắt mờ, mất đi sự long lanh thường là dấu hiệu của thiếu ngủ hoặc ăn uống thiếu chất.

Lòng trắng của mắt có màu đỏ có thể do viêm kết mạc, viêm bờ mi, khô mắt hoặc mạch máu bị vỡ. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu tình trạng không thuyên giảm trong một vài ngày.

Nếu lòng trắng của mắt có màu vàng, khả năng nồng độ bilirubin trong máu tăng cao.

Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh nhận định: “Đó dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh gan, vì vậy bạn cần được trợ giúp y tế sớm”.

Các nguyên nhân khác của vàng mắt bao gồm viêm tụy, viêm gan và bệnh hồng cầu hình liềm.

Mắt khô

Khô mắt xảy ra khi nước mắt không được sản xuất đủ để bôi trơn bề mặt của mắt. Đó là hậu quả sau một đêm uống rượu nhiều, thức khuya, nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính, điều hòa không khí hoặc bụi.

Nhưng bạn nên đi khám nếu bị khô mắt kéo dài, hoặc có thêm các triệu chứng khác như kích ứng hoặc đau.

Một bệnh tự miễn dịch có thể khiến mắt bị khô, ví dụ như hội chứng Sjogren, thường có ở độ tuổi từ 40 đến 60, cũng gây ra khô môi và da, đau cơ, nhiễm trùng xoang.

Lupus, một dạng bệnh tự miễn khác, gây khô mắt, viêm các bộ phận khác nhau của cơ thể bao gồm phổi, tim, gan, khớp và thận.

An Yên(Theo The Sun)

F0 bị đỏ mắt, bác sĩ cảnh báo 'triệu chứng không thể chủ quan'

F0 bị đỏ mắt, bác sĩ cảnh báo 'triệu chứng không thể chủ quan'

Đau họng, ho khan và sốt là những dấu hiệu rõ ràng nhất khi mắc Covid-19. Tuy nhiên, một triệu chứng khác người bệnh cũng cần cẩn trọng khi mắc Covid-19 là đỏ mắt.

">

Các dấu hiệu ở mắt cảnh báo sức khỏe bất ổn

友情链接