Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

Bóng đá 2025-02-07 18:54:17 91194
ậnđịnhsoikèoACMilanvsInterMilanhngàyDerbymàlịch aff   Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25  Ý
本文地址:http://member.tour-time.com/html/348d498930.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Jamu là loại đồ uống thảo dược truyền thống nổi tiếng của Indonesia. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những lợi ích tuyệt vời của loại đồ uống huyền thoại này. 

Image result for jamu kunyit asam

Nguyên liệu chế biến jamu kunyit assam, một loại jamu phổ biến ở đảo Bali. Đây là thức uống làm từ nghệ, trái me, nước chanh và mật ong, có tác dụng giúp giảm cân, chống viêm, kháng khuẩn, kháng ung thư… 

Jamu là phương pháp y học truyền thống của người Indonesia có từ thời Medang cách đây 1.300 năm. Xưa kia chính những phụ nữ bán dạo trên đường phố đã tạo ra công thức Jamu, nay nó được ứng dụng trong công nghiệp dưới dạng viên nén, bột và nước uống. 

Jamu là một sản phẩm thảo dược tự nhiên nên nó không chứa bất kì chất độc hại cũng như không gây bất cứ tác dụng phụ nào. Những lợi ích huyền thoại của nó đối với sức khoẻ của con người được hầu hết người dân Indonesia biết đến và sử dụng. 

Hầu hết các nguyên liệu của loại đồ uống này có thể dễ dàng mua được ở các siêu thị và chợ truyền thống. Tuy nhiên, nếu như bạn không có thời gian để chế biến loại đồ uống này, có thể tự mua Jamu làm sẵn dạng viên tại các quầy thuốc. Dưới đây là một số lợi ích của loại đồ uống này đối với sức khoẻ mà du khách tới Indonesia có thể thử loại đồ uống tuyệt vời này:

Xoa bóp, làm giảm căng cơ

Độ cứng thường xảy ra ở vùng cổ, khu vực vai, đằng sau gáy, cánh tay và chân do tình trạng căng cơ tạo nên. Để thư giãn các vùng cơ bắp bằng cách thử đồ uống Jamu được làm từ gừng, gừng muối, rau thì là, và đinh hương. Ngày uống hai lần để có kết quả tốt nhất. 

Cải thiện tình trạng hô hấp 

Jamu cũng được sử dụng để cải thiện tình trạng hô hấp, hệ tiêu hoá. Các thành phần để làm đồ uống Jamu này bao gồm nghệ, temugiring, temulawak và đinh hương.


">

Jamu – đồ uống truyền thống huyền thoại của Indonesia

Đề thi không khó

Tham khảo đề thi môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2020 TẠI ĐÂY

Là một trong những thí sinh bước ra khỏi phòng thi từ sớm, Lê Minh Hải (cựu học sinh Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội) đánh giá đề Tiếng Anh tương đối dễ, không có câu nào đánh đố thí sinh.

“Em làm một mạch hết khoảng 30 phút do các câu trong bài tương đối dễ. Đề thi năm nay bám sát đề minh hoạ Bộ GD-ĐT đã đưa ra trước đó”.

Hải dự tính mình đạt khoảng 8-9 điểm. Nam sinh năm nay đăng ký xét tuyển khối D01 vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

{keywords}
Các thí sinh nhẹ nhõm sau khi kết thúc bài thi cuối cùng. Ảnh: Thanh Tùng

Thi Tiếng Anh với mục đích sử dụng để xét tốt nghiệp, Nguyễn Thu Hà (cựu học sinh Trường THPT Hoàng Cầu, Hà Nội) đánh giá trong số 50 câu, những câu đầu liên quan đến ngữ pháp tương đối dễ. Đối với những câu sau đòi hỏi thí sinh phải có lượng từ vựng lớn mới có thể đọc hiểu tốt. 

Mặc dù không quá đầu tư vào Tiếng Anh do xét tuyển vào Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp, nhưng nữ sinh đánh giá, với đề này, em có thể đạt khoảng 5-6 điểm.

Em Vũ Xuân Thắng, THPT Lê Quý Đôn đăng ký nguyện vọng vào HV Công nghệ Bưu chính viễn thông. Đăng ký xét tuyển theo khối A nên môn Tiếng Anh với Thắng chỉ với mục tiêu xét tốt nghiệp. Thắng làm được 30/50 câu.

Tuy nhiên, Thắng vẫn đánh giá đề thi vừa sức học sinh, không khó lắm, so với năm ngoái có dễ hơn.

Lê Hoàng Khánh Thư (Trường THPT Lê Quý Đôn, quận Đống Đa) cho hay: "Nhiều người nói đề sẽ dễ hơn nhưng em thấy cũng tùy người mà khó dễ khác nhau chứ không phải dễ hẳn". 

Thư làm được khá nhiều dự kiến mức điểm từ 9 trở lên.

Tại hội đồng thi Trường Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, Quảng Nam), thí sinh Trần Bùi Thùy Trinh cho rằng đề thi Tiếng Anh năm nay khó hơn năm trước, khác xa so với đề minh họa của Bộ GD-ĐT.

“Phần đọc hiểu đoạn văn 6 câu là phần khó nhất trong đề thi. Em làm được gần 40 câu trong đề, mong được 7 điểm”.

Trong khi đó, thí sinh Nguyễn Văn Bùi cho biết, trong đề năm nay 2 đoạn văn đọc hiểu là khó nhất.

“Em thi khối B nên cũng không quá chú trọng môn này, em đoán mình làm được tầm 5 điểm, đủ để đỗ tốt nghiệp”, thí sinh Bùi chia sẻ.

Nhẹ nhõm khi kết thúc kỳ thi

{keywords}
Một nữ sinh rạng rỡ rời trường thi sau khi kết thúc bài thi môn Tiếng Anh chiều nay. Ảnh: Thanh Tùng

Nguyễn Viết Hiếu, Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm, TP.HCM cũng cho hay đề Tiếng Anh có 50 câu. Đề thi tương tự như đề minh hoạ của Bộ. 10 câu đầu rất dễ. Một số câu hỏi cuối hơi khó. 

Hiếu làm được khoảng 60% đề bài. Môn Tiếng Anh chỉ là điều kiện để xét tốt nghiệp do vậy Hiếu không thấy áp lực điểm số.

Thí sinh Vân Nghi, thi tại điểm Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM) ra khỏi điểm thi với tâm trạng phấn chấn. Em cho biết "Đề đọc hiểu không giống như dự đoán nên hơi trăn trở, bởi có những từ vựng không được học tại trường".

Tuy nhiên, Vân Nghi nói sau khi thi xong em cảm thấy rất nhẹ nhõm. "Sau 12 năm đi học thì tụi em đã kết thúc đời học sinh sau 2 ngày ngắn ngủi.

Em muốn mấy hôm tới đi chơi cùng bạn bè để giải tỏa căng thẳng".

Tuấn Khôi, học sinh Trường THPT Nguyễn Khuyễn (TP.HCM) cũng vui vẻ cho biết đề Tiếng Anh tương đối dễ đạt 7 điểm. "Phần đọc em thấy bình thường, nhưng khó đạt điểm 9, 10". 

Khôi nói thêm "Em có cảm giác sau khi thi xong như được trở lại mặt đất vì đã quá căng thẳng. Bây giờ, em muốn về ngủ một giấc thật say".

Công an Quảng Trị về tận nhà chở thí sinh bị ốm đi thi

Chiều ngày 10/8, vào lúc 2h, các cán bộ coi ở phòng thi 306, điểm thi đặt tại Trường THPT Nguyễn Huệ (thị xã Quảng Trị) thông báo thí sinh Đào Thị Phương Thòa, SBD 32007097 vắng mặt. Em Thòa ở xã Hải Quy, huyện Hải Lăng.

Ngay lập tức, hội đồng thi đã nhờ lực lượng bảo vệ liên hệ với Công an thị xã Quảng Trị để xin sự hỗ trợ.

Phía công an đã cử tổ tuần tra thuộc đội Công an giao thông về tận nhà của thí sinh để kiểm tra. Tới nơi, các anh phát hiện thí sinh bị ốm, sức khỏe yếu, bố mẹ em lại đi vắng nên Thòa không thể đến phòng thi được.

Sau đó, Thòa đã được các anh chở đến điểm thi bằng phương tiện chuyên dụng.

Lúc 14h30, em đã có mặt tại điểm thi, kịp làm bài thi cuối cùng của kỳ thi THPT quốc gia.

Buổi thi kết thúc, Thòa lại được các đồng chí công an giao thông chở về nhà.

Được biết, Thòa là thí sinh có thành tích học tập tốt nên được các bạn và thầy cô chú ý, giúp đỡ. Mọi người đều rất vui khi biết em đã có mặt kịp thời, làm bài thi quan trọng này.

Hương Lài - Minh Châu

Nhóm PV

Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2020 - 24 mã đề (tham khảo)

Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2020 - 24 mã đề (tham khảo)

Chiều nay, gần 900.000 thí sinh đã hoàn thành bài thi môn Tiếng Anh -  bài thi cuối cùng của một kỳ thi tốt nghiệp THPT "đặc biệt" trong lịch sử. 

">

Đề thi chính thức môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2020

{keywords} 
{keywords}
 

Sao Việt hôm nay 15/3: Trên trang cá nhân, nghệ sĩ Xuân Hinh đăng bức ảnh đang bắt cá, bắt ốc dưới ao được tát cạn. Nam nghệ sĩ chú thích ảnh "Xưa đẹp lắm, giờ bớt rồi". 

{keywords}

Ca sĩ Hồng Nhung hội ngộ nhạc sĩ Quốc Trung.
{keywords}
Anh Thơ khoe dáng bên du thuyền lúc chiều tà. 
{keywords}
Hoa hậu Hương Giang đã thoát kiếp F0.
{keywords}
"Đã từng đạp thử đến tốc độ 240km/h trên đường đua F1. Nói chung là cũng ghê phết, cảm giác sắp bay lên được nhất là bắt đầu vào khúc cua", cựu mẫu Thuý Hạnh chia sẻ trên trang cá nhân.
{keywords}
MC Huyền Châu xinh đẹp, dịu dàng. 
{keywords}
Kim Tuyến khoe nét dịu dàng bên chiếc ti vi xưa cũ.
{keywords}
Cựu mẫu Thuý Hằng chia sẻ cô mất ngủ tròn 1 tháng sau khi bị Covid-19.
{keywords}
Diễn viên Dũng Hớn khoe hình ảnh của mình 'đậm chất nhân văn'.
{keywords}
Hoa hậu Kỳ Duyên chăm chỉ tập luyện. 
{keywords}
Nghệ sĩ Lan Hương đưa gia đình đi du lịch sau khi khỏi Covid-19: "Vậy là dự án đầu tiên của năm 2022 đã được hoàn thành, đó là đưa các F0 đã về một vạch đi nghỉ dưỡng, bổ sung oxy thành công mỹ mãn! Các hậu Covid khi đi vẫn còn kêu mệt, kêu hụt hơi, hổn hển... Vậy mà trên xe trở về đã chuyện trò như pháo ran quên hẳn cái sự hụt hơi! Mừng quá! Báo cáo là dự án nằm trong đề án: chăm sóc sức khoẻ gia đình được tài trợ bởi chính chủ sẽ tiếp tục được triển khai ạ! Các thành phần đều phải hoàn thành hai vạch với sự xác nhận của y tế gia đình và thủ lĩnh chính là cụ! (Như chưa hề có F0)".

 

Ngân An

Xuân Hinh đăng ảnh thời trẻ chụp cùng tỷ phú Phạm Nhật Vượng

Xuân Hinh đăng ảnh thời trẻ chụp cùng tỷ phú Phạm Nhật Vượng

Danh hài vui vẻ chia sẻ hình ảnh cũ cùng tỷ phú nức tiếng của Việt Nam.

">

Tin sao Việt 15/3: Xuân Hinh bỏ phố về quê mò cua bắt cá

Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

'Giữ hình ảnh là điều quá xa xỉ với hoa hậu ao làng'

{keywords}
Hình ảnh được một giáo viên chụp lại và đăng lên mạng xã hội

Ở một trường cấp 2 thuộc tỉnh An Huy, học sinh được yêu cầu phải đội một tờ báo lên đầu để không thể ngó ngang ngó dọc xung quanh khi làm bài thi.

Bức ảnh xuất hiện trên mạng xã hội làm dấy lên những tranh luận rằng liệu phương pháp chống gian lận này có thích hợp hay không.

Được biết, bức ảnh được chụp và đăng tải lên mạng bởi một giáo viên coi thi. Một số người khen ngợi sự sáng tạo của giáo viên, trong khi một số khác thì cho rằng việc này sẽ làm tổn hại nhân phẩm của học sinh.

“Không còn là vấn đề ngăn chặn gian lận nữa, mà là sự mất lòng tin nghiêm trọng với học sinh. Nó có thể gây ra những tổn hại tâm lý nặng nề cho học sinh” – một người dùng tên Zhao Jiaxuan bình luận.

Một cư dân mạng khác cũng đồng tình: “Nếu như giáo viên giám sát kỳ thi một cách cẩn thận bằng cách đứng trước lớp thì sẽ bắt được những học sinh gian lận một cách dễ dàng. Không cần phải làm việc này”.

Thậm chí, một số ý kiến còn cho rằng cách này còn giúp học sinh gian lận dễ dàng hơn.

Trong khi đó, một phát ngôn viên của trường giải thích với các phóng viên rằng đây không phải là một kỳ thi mà là “một trò chơi” giữa giáo viên và học sinh. Trường này cũng cho biết, bằng cách sử dụng cách thức này, giáo viên hi vọng có thể giúp học sinh giảm căng thẳng trước kỳ thi cuối kỳ sắp tới.

Theo nhà trường thì tất cả học sinh đều sẵn lòng tham gia trò chơi.

  • Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
">

Học sinh Trung Quốc đội báo lên đầu để chống gian lận

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlà cuốn tranh truyện bán hư cấu, kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651.

Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và đang gắn bó với mỗi người chúng ta,Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ mong muốn giúp bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc.

Trong cuộc phỏng vấn với Tri thức - ZNews, họa sĩ Tạ Huy Long và tác giả Phạm Thị Kiều Ly chia sẻ về quá trình thực hiệnHành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ. Trải nghiệm hợp tác thú vị này đã truyền cảm hứng cho hai tác giả tiếp tục con đường đưa kiến thức khoa học đến với độc giả qua những trang tranh truyện giàu màu sắc, lời thoại sinh động.

Tác giả Kiều Ly: Tôi không tưởng tượng được nghiên cứu của mình lại được thể hiện đẹp như vậy

- Từ khi nào chị ấp ủ ý tưởng "chuyển thể" luận án tiến sĩ của mình thành một tác phẩm sách tranh truyện?

- Tác giả Kiều Ly:Thú thực, thời làm luận án tại đại học Sorbonne Nouvelle (2014-2018) tôi chỉ cố gắng làm xong luận án rồi chỉnh lý để xuất bản. Tôi chưa bao giờ dám nghĩ sẽ làm một cuốn truyện tranh, vì tôi chưa từng làm sách cho trẻ em, cũng không biết làm thế nào chuyển thể một công trình hàn lâm thành một cuốn tranh truyện có lời thoại.

chu quoc ngu anh 1

Từ trái qua: biên tập viên Hoàng Thanh Thủy, họa sĩ Tạ Huy Long và tác giả Phạm Thị Kiều Ly.

Sau khi bảo vệ luận án và về nước, tôi vẫn đang sửa bản tiếng Pháp để xuất bản, thì tháng 8/2021 biên tập viên Hoàng Thanh Thủy (Nhà xuất bản Kim Đồng) viết thư ngỏ ý mời tôi cộng tác viết một cuốn sách về lịch sử chữ Quốc ngữ cho trẻ em. Tôi đắn đo khá lâu mới dám nhận lời. May mắn thay, họa sĩ Tạ Huy Long cũng nhận lời vẽ minh họa cho cuốn sách. Ba chúng tôi cùng nhau làm việc trong gần 2 năm thì hoàn thành Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.

- Ý tưởng này đã được các anh chị triển khai như thế nào trong 2 năm đó?

- Tác giả Kiều Ly:Tôi hoàn thành bản thảo đầu tiên vào tháng 10/2021. Khi ấy, tôi viết giống một bài báo khoa học với trích dẫn cụ thể cho từng mục. Chị Thủy nhận xét như vậy thì khô khan quá và trẻ em khó mà hiểu được.

Sau đó chúng tôi đã thống nhất là sẽ để Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) là người kể chuyện thì câu chuyện sẽ mềm mại hơn. Ngoài ra, để thu hút độc giả nhỏ tuổi, chúng tôi sẽ viết cuốn sách này theo hình thức bán hư cấu, tức là để nhân vật bộc lộ cảm xúc hay đưa ra các nhận xét về cảnh vật, con người.

Từ đây, tôi chuyển thể nội dung lịch sử chữ quốc ngữ qua lời kể của Đắc Lộ và có thêm một số phần thể hiện cảm xúc của nhân vật. Ngoài ra, chúng tôi cùng nhau bàn bạc để tạo lời thoại và tôi cũng sưu tầm tranh, ảnh tư liệu để họa sĩ Tạ Huy Long vẽ minh họa cho phù hợp với bối cảnh lịch sử và nhân vật.

Qua 7, 8 lần sửa bản thảo thì cuốn sách có diện mạo như độc giả cầm trên tay hôm nay.

- Đối với chị, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình thực hiện cuốn sách này?

- Tác giả Kiều Ly:Có lẽ thách thức lớn nhất là tôi chưa có kinh nghiệm viết sách cho trẻ em hay làm truyện tranh. Ngoài ra, chuyển thể từ ngôn ngữ học thuật sang ngôn ngữ truyện tranh cũng không hề dễ dàng.

Tôi may mắn có biên tập viên Hoàng Thanh Thủy và họa sĩ Tạ Huy Long đồng hành và hướng dẫn. Qua 2 năm làm việc cùng nhau, tôi rất hạnh phúc vì học thêm nhiều kỹ năng mới, biết cách chuyển thể một công trình hàn lâm, khô khan sang lời kể bình dị. Với các công trình nghiên cứu của mình trong tương lai, tôi cũng sẽ duy trì mô hình: xuất bản công trình học thuật, đồng thời "chuyển thể" thành các ấn phẩm dành cho đại chúng và trẻ em.

- Tháng 10 vừa qua, bộ 2 cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)100 câu hỏi về Lịch sử chữ quốc ngữcủa chị đoạt giải Sách Phát hiện tại Giải Sách Hay. Nay Hành trình sáng tạo Chữ Quốc ngữ lại vào Chung khảo Giải Sách Quốc gia. Với một người nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học, điều này có ý nghĩa như thế nào?

- Tác giả Kiều Ly: Với một nhà nghiên cứu, được làm điều mình thích và cố gắng đi đến tận cùng nhất có thể để giải đáp tò mò khoa học của chính bản thân đã là một hạnh phúc; hạnh phúc lại nhân lên gấp bội khi một chút mới nho nhỏ mình tìm ra được công bố, được đón nhận và được ghi nhận.

Với các công trình nghiên cứu của mình trong tương lai, tôi cũng sẽ duy trì mô hình: xuất bản công trình học thuật, đồng thời "chuyển thể" thành các ấn phẩm dành cho đại chúng và trẻ em.

Tác giả Phạm Thị Kiều Ly

Tất nhiên, giải thưởng nào cũng có những tiêu chí nhất định và không đại diện cho tất cả. Nhưng với những nhà nghiên cứu trẻ như tôi, trong chừng mực nào đó, giải thưởng giúp chúng tôi thêm chút tự tin để vững bước hơn.

Tôi nghĩ công việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc tìm ra chân lý, tri thức, công bố kết quả nghiên cứu, mà cần hướng đến phổ biến tri thức. Lịch sử chữ Quốc ngữ chưa được đề cập một cách tường minh trong chương trình giáo dục phổ thông. Nhờ được giải thưởng, mà các công trình của tôi về lịch sử chữ Quốc ngữ - chữ viết mà chúng ta tuy vẫn dùng hàng ngày nhưng lại ít khi đặt câu hỏi về nguồn gốc - được giới thiệu rộng rãi hơn tới công chúng.

- Chị có kỷ niệm hay khó khăn gì khó quên trong quá trình thực hiện cuốn sách?

- Tác giả Kiều Ly:Thực ra kỷ niệm thì rất nhiều, riêng với bản thân tôi, khoảnh khắc xúc động nhất là lần đầu tiên nhìn thấy các bản vẽ minh họa của anh Long. Tôi chưa hề tưởng tượng được "đứa con tinh thần" của mình lại được chuyển thể một cách sinh động và đẹp đến vậy. Tôi nhớ mình đã đứng lặng im rất lâu nhìn các bức tranh ấy và tưởng tượng đến hành trình các thừa sai tới Việt Nam truyền giáo, hành trình họ sáng tạo chữ viết và hành trình đi tìm tư liệu nghiên cứu của chính bản thân tôi.

Khó khăn cũng rất nhiều, nhưng khắc ghi nhất với tôi là khi cuốn truyện tranh đã dần thành hình, nhưng anh Long yêu cầu tôi bỏ hết lời kể của nhân vật Đắc Lộ với ở ngôi "tôi", mà chuyển cho một nhân vật thứ ba để đảm bảo tính khách quan. Tôi rất khổ sở khi phải bỏ dần các chi tiết mình đã dày công tạo ra. Nhưng trên tất cả, chúng tôi đã rất hạnh phúc được làm việc cùng nhau và được thỏa sức sáng tạo.

chu quoc ngu anh 2

Sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ. Ảnh:NXB Kim Đồng.

Họa sĩ Tạ Huy Long: Mong kiến thức hàn lâm đến với thiếu nhi một cách thân thiện nhất

- Là họa sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong mảng sách tranh, tranh truyện dành cho thiếu nhi, dự án Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữcó ý nghĩa thế nào đối với anh? Công việc minh họa cuốn sách có gì khác biệt với những tác phẩm khác mà anh thực hiện?

- Họa sĩ Tạ Huy Long:Tôi từng minh họa nhiều tác phẩm hư cấu hoặc phi hư cấu, nhưng Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlà cuốn sách đầu tiên tôi minh họa cho thể loại bán hư cấu, nghĩa là tôi được tưởng tượng ra không gian và nhân vật. Song việc tưởng tượng ấy không được rời xa những dữ liệu thực tế, ở đây là những dữ liệu liên quan đến việc sáng tạo chữ Quốc ngữ, với những nhân vật hoàn toàn có thật là cha Đắc Lộ cùng các thừa sai người phương Tây trong không khí của Việt Nam thế kỉ 17.

Công việc minh họa một tác phẩm bán hư cấu giống như "tự do trong khuôn khổ": họa sĩ có thẩm quyền dựng lên, thêm thắt một số tình tiết, hư cấu thêm các nhân vật phụ, nhưng không có quyền quyết định số phận của nhân vật chính và kết cục của câu chuyện.

Họa sĩ Tạ Huy Long

Có thể hiểu, công việc minh họa một tác phẩm bán hư cấu giống như "tự do trong khuôn khổ" : họa sĩ có thẩm quyền dựng lên, thêm thắt một số tình tiết, hư cấu thêm các nhân vật phụ, nhưng không có quyền quyết định số phận của nhân vật chính và kết cục của câu chuyện.

Đây là trải nghiệm rất thú vị đối với bản thân tôi: Lần đầu tiên tôi chuyển thể những kiến thức hàn lâm vốn chỉ có trong kho lưu trữ hay những công trình khoa học công phu hàng nghìn trang thành những xuất bản phẩm thân thiện, để đông đảo bạn đọc phổ thông, đặc biệt là trẻ em đọc, xem, hiểu, suy nghĩ và cảm thông với các nhân vật và với các nhà nghiên cứu. Quá trình tìm kiếm tư liệu giúp tôi được sống với một giai đoạn lịch sử đặc biệt của đất nước: thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh.

- Anh đã khắc họa nhân vật, địa danh như thế nào để tái hiện bầu không khí lịch sử thời đó trong cuốn sách?

- Họa sĩ Tạ Huy Long:Điều thôi thúc tôi nhất là tôi muốn biết những người phương Tây đầu tiên nghĩ gì khi đặt chân trên xứ ta cách đây hơn 400 năm. Thông qua nhân vật cha Đắc Lộ, tôi muốn họ sống lại và kể lại câu chuyện của họ khi họ đến nước ta, trong bối cảnh đời sống xã hội có những biến động lớn là sự phân chia ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng ngoài… Tôi muốn biết điều gì thôi thúc họ vượt nghìn trùng đến một xứ sở xa xôi.

Điều may mắn là nhiều thừa sai, bao gồm cả Đắc Lộ, đã ghi chép lại cảm nhận cá nhân của họ cùng những mô tả bối cảnh nước ta thế kỉ 17. Tư liệu hình ảnh trực tiếp thì không có, nhưng tư liệu gián tiếp thì có nhiều. Đó là những cơ sở để chúng tôi xây dựng bối cảnh và các lời thoại.

Có bối cảnh thì mới có thể quyết định được việc xây dựng các nhân vật như thế nào. Cho nên ở giai đoạn đầu, cả ba chúng tôi - tác giả Kiều Ly, biên tập viên Thanh Thủy và tôi - phải thống nhất cốt truyện, đưa ra vài phong cách để thể hiện - một cuốn sách bán hư cấu nhưng dựa trên cơ sở và dữ liệu có thật, cân đối các tình tiết để chuyển thể thành hình ảnh. Giai đoạn sau khó hơn, làm sao nhân vật cha Đắc Lộ "sống được", nghĩa là phải dựng lên những hoạt cảnh, nơi ông đi lại, ăn uống, cảm khái, u buồn…

- Đối với anh, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình thực hiện cuốn sách?

- Họa sĩ Tạ Huy Long:Hình ảnh cha Đắc Lộ truyền đạo cho giáo dân bản xứ thuở sơ khai là khó nhất vì không có nhiều tư liệu. May thay, Kiều Ly tìm được một số hình ảnh minh họa có cùng chủ đề ở một số nước trong khu vực. Từ đó suy ra, cộng với ghi chép mà cha Đắc Lộ để lại giúp tôi dễ hình dung.

Giai đoạn hoàn thiện luôn gặp nhiều khó khăn và phải chỉnh sửa nhiều. Có những vấn đề tưởng chừng là đơn giản và ít ảnh hưởng đến cấu trúc của câu chuyện thì lại là vấn đề lớn. Kha khá minh họa phải vẽ lại.

Chẳng hạn, chỉ một chi tiết các giáo sĩ dòng Tên không đeo thắt lưng bằng thừng mà đeo thắt lưng bằng vải mà tôi đã phải sửa lại vài chục tranh. Hay việc hồi thế kỉ 17, ngôn ngữ (từ ngữ, cách nói) của người Việt, đặc biệt là giáo dân sẽ không hoàn toàn giống như hiện nay. Chúng tôi đã phải cân nhắc việc sử dụng một số từ ngữ cổ hoặc một số từ ngữ của giáo dân nhưng không quá xa lạ để bạn đọc hiện nay vẫn có thể tiếp nhận được. Việc này Thủy và Ly làm rất tốt.

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữđược đề xuất trao giải tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 năm 2024.

Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank.

">

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

友情链接