MobiFone phân phối giải pháp giáo dục Onluyen.vn trên hệ sinh thái mobiEdu
Onluyen.vn là nền tảng công nghệ giáo dục hỗ trợ quản lý chất lượng,ânphốigiảiphápgiáodụcOnluyenvntrênhệsinhthábóng đá 24h theo dõi tiến trình dạy và học dành cho các trường học phổ thông; hỗ trợ cho các Sở/Phòng GD&ĐT trong công tác quản lý giáo dục; đồng thời cung cấp nội dung, công nghệ giảng dạy, học tập dành cho nhà trường, giáo viên và học sinh. Đến nay, Onluyen.vn đã và đang đồng hành cùng hơn 15 Sở Giáo dục và đào tạo, 1.500 trường, 60.000 giáo viên và 1,5 triệu học sinh trên cả nước trong công cuộc chuyển đổi số giáo dục.
Onluyen.vn là 1 trong số rất ít giải pháp trên thị trường có công nghệ quản lý tiên tiến và cả nội dung học tập, luyện thi đồ sộ, được thẩm định bởi nhiều Sở Giáo dục và Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Onluyen.vn giúp quản lý chất lượng giáo dục 1 cách chuyên nghiệp và tự động, với hệ thống báo cáo thống kê chi tiết về điểm mạnh, điểm yếu, chất lượng học tập của từng học sinh, từng lớp, từng khối, từng trường. Điều này sẽ giúp các cơ quan quản lý giáo dục (Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, Nhà trường) dễ dàng tổ chức các nghiệp vụ sư phạm như phân công giảng dạy, quản lý học sinh, tổ chức các kỳ thi dễ dàng, tiết kiệm thời gian với sự hỗ trợ của công nghệ thông minh.
Bên cạnh đó, Onluyen.vn còn giúp giáo viên giao bài tập bằng công cụ tạo ngân hàng câu hỏi hoặc sử dụng chính nội dung của Onluyen để giao nhiệm vụ cho học sinh. Phần luyện tập trên Onluyen.vn theo chủ đề, môn học và nội dung luyện tập sẽ được tự điều chỉnh theo năng lực của mỗi học sinh cho phù hợp. Các báo cáo làm bài tập và việc chấm bài được tự động hóa 100%, tiết kiệm nhiều thời gian cho giáo viên. Việc nhận được báo cáo chi tiết về điểm mạnh điểm yếu của mỗi học sinh và tình hình chung của cả lớp sẽ giúp giáo viên có thể định hướng bài giảng của mình tập trung vào những phần nào phù hợp với lớp học nào, từ đó khơi gợi tính sáng tạo và mục tiêu trong giảng dạy của giáo viên.
Hệ thống cá nhân hóa học tập của Onluyen.vn chia nhỏ kiến thức và thực hiện việc phân tích dữ liệu học tập của người học. Tính năng này giúp học sinh học tập với lộ trình học tập khoa học theo năng lực để lấp lỗ hổng kiến thức, cải thiện trình độ một cách khoa học và hiệu quả. Ngoài việc luyện tập hằng ngày, các bạn học sinh có thể xem các video tổng hợp kiến thức theo chủ đề, tham khảo và làm trực tiếp các bài kiểm tra mẫu bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi học sinh đều có thể tự theo dõi sự tiến bộ của cá nhân qua báo cáo chi tiết trên Onluyen.vn.
Giải pháp Onluyen.vn đã trở thành giải pháp giáo dục trực tuyến đầu tiên thông qua Thẩm định bởi Hội đồng của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, giành được nhiều giải thưởng lớn trong lĩnh vực giáo dục như Sao Khuê 2019, Top 10 Công nghệ giáo dục 2021. Ứng dụng Onluyen.vn được đánh giá trung bình 4,5* trên chợ ứng dụng CH Play và Appstore.
Việc đưa Onluyen.vn vào phân phối trong hệ sinh thái giáo dục trực tuyến mobiEdu của MobiFone sẽ giúp các giáo viên và các em học sinh phổ thông tại mọi vùng miền có thể dễ dàng tiếp cận và thụ hưởng nhiều lợi ích khi sử dụng các giải pháp giáo dục trực tuyến trên Onluyen.vn và mobiEdu.
Tìm hiểu thêm về Onluyen tại đây: https://mobiedu.vn/giai-phap/truong-pho-thong/onluyen-vn-19 Hotline: 0777.20.20.20 (bấm nhánh 2) Chi tiết liên hệ: 9090 (200đ/phút) |
Phạm Trang
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Con robot đầy ám ảnh này đang hỗ trợ các xét nghiệm coronavirus ở Ai Cập
Và hãy cùng xem cách nó hoạt động như thế nào.
" alt="Công nghệ mới này có thể hỗ trợ từ xa cho hàng nghìn bệnh nhân" />Kế hoạch của Bộ TN&MT nhằm bảo đảm triển khai kịp thời, thống nhất, khoa học và hiệu quả các nội dung đã được xác định trong Nghị định 47. (Ảnh minh họa: nld.com.vn) Bộ TM&MT vừa có Kế hoạch thực hiện Nghị định 47 ngày 9/4/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.
Kế hoạch nhằm bảo đảm triển khai kịp thời, thống nhất, khoa học và hiệu quả các nội dung đã được xác định trong Nghị định 47; xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn, sản phẩm dự kiến hoàn thành và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TN&MT trong việc thực hiện Nghị định 47.
Đồng thời, tuyên truyền nội dung thực hiện Nghị định 47 của ngành TN&MT tới các đơn vị trong ngành, các cơ quan nhà nước và tổ chức, cá nhân; thể hiện sự đóng góp hiệu quả của ngành TN&MT vào quá trình chuyển đổi số, công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.
Tại Kế hoạch mới ban hành, Bộ TN&MT nêu rõ 5 nhóm nhiệm vụ được tập trung triển khai từ nay đến năm 2025, bao gồm: Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các quy chuẩn, quy định kỹ thuật, văn bản quản lý cá biệt liên quan tạo đủ căn cứ, cơ sở pháp lý triển khai thực hiện Nghị định trong ngành TN&MT; Xây dựng, hoàn thiện các cơ sở dữ liệu quốc gia về TN&MT bảo đảm sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, trong đó phải bảo đảm sẵn sàng kết nối, liên thông, tích hợp, chia sẻ sử dụng dữ liệu số với các cơ quan nhà nước trung ương, địa phương và các tổ chức, cá nhân theo quy định.
Tổ chức thực hiện, bảo đảm thực hiện cung cấp kết nối và chia sẻ thuận lợi, an toàn dữ liệu số với cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá nhân theo quy định; Kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hướng dẫn công tác thực thi quy định của Nghị định trong ngành TN&MT; Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện kết nối, chia sẻ và sử dụng dữ liệu số tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp cận thông tin, dữ liệu và hoạt động của ngành TN&MT.
Cụ thể, ngay trong tháng 7 tới, Bộ sẽ thiết lập hệ thống cán bộ đầu mối phụ trách kết nối, chia sẻ dữ liệu ngành TN&MT.
Việc rà soát, đề xuất cập nhật, bổ sung các cơ sở dữ liệu quốc gia thuộc thẩm quyền, phạm vi quản lý của Bộ TN&MT sẽ được thực hiện trong các tháng 7, 8/2020.
Lần lượt trong các tháng 11 và 12/2020, Bộ TN&MT sẽ xây dựng Danh mục cơ sở dữ liệu dùng chung của bộ, ngành TN&MT và Danh mục dữ liệu mở ngành TN&MT.
Bảng mã danh mục dữ liệu dùng chung ngành TN&MT cũng như Quy chế, quy định tích hợp, kết nối, liên thông phục vụ chia sẻ, khai thác, sử dụng dữ liệu ngành sẽ được xây dựng trong năm 2021.
Cùng với đó, việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về TN&MT bảo đảm kết nối, chia sẻ dữ liệu sẽ được các đơn vị thuộc Bộ TN&MT thực hiện trong thời gian từ năm 2021 - 2024.
Từ năm 2021 - 2025, các đơn vị thuộc Bộ TN&MT sẽ xây dựng, hoàn thiện các cơ sở dữ liệu chuyên ngành như: cơ sở dữ liệu đất đai, cơ sở dữ liệu môi trường, cơ sở dữ liệu địa chất và khoáng sản, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, cơ sở dữ liệu nền địa lý… bảo đảm sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Theo Kế hoạch, Bộ TN&MT sẽ xây dựng và công bố, công khai dịch vụ chia sẻ dữ liệu số vào năm 2022. Việc đăng ký, quản lý và cung cấp, chia sẻ thông tin, dữ liệu mở trên Cổng dữ liệu quốc gia được thực hiện thường xuyên.
Cũng trong năm 2022, Bộ TN&MT sẽ xây dựng Cổng dữ liệu và Cổng dữ liệu mở ngành TN&MT, đảm bảo rằng Cổng dữ liệu vận hành phục vụ chia sẻ dữ liệu liên thông, kết nối với Cổng dữ liệu quốc gia.
Bộ trưởng Bộ TN&MT yêu cầu, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở TN&MT các các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo, chủ động thực hiện Nghị định 47 và Kế hoạch này theo nhiệm vụ được phân công và xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2020-2025, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, đúng tiến độ; định kỳ theo năm hoặc đột xuất báo cáo Bộ về tình hình thực hiện, kết quả và các khó khăn.
Cục CNTT và Dữ liệu TNMTđược giao chủ trì phối hợp với Văn phòng Bộ và các đơn vị liên quan có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Bộ thực hiện Nghị định số 47 và Kế hoạch này; tổng hợp báo báo cáo Bộ trưởng kết quả thực hiện và những vướng mắc để kịp thời tháo gỡ.
Nghị định 47 ngày 9/4/2020 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước là một văn bản pháp lý quan trọng, đặt nền móng cho Chính phủ số. Có hiệu lực từ ngày 25/5/2020, Nghị định này quy định các nội dung về: quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối, chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số của cơ quan nhà nước; cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước cho tổ chức, cá nhân; quyền và trách nhiệm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan Nhà nước.
Thực hiện vai trò của đầu mối điều phối trong xây dựng Chính phủ điện tử, đầu tháng 6/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về việc triển khai một số nhiệm vụ thực thi Nghị định 47. Trước đó, vào trung tuần tháng 5/2020, Bộ TT&TT cũng ban hành Kế hoạch truyền thông về phổ biến, hướng dẫn triển khai Nghị định này.
M.T
Bộ, tỉnh phải lên kế hoạch cung cấp dữ liệu mở
Bộ TT&TT vừa hướng dẫn bộ, ngành, địa phương triển khai một số nhiệm vụ thực thi Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số. Trong đó, có nội dung về xây dựng kế hoạch và triển khai cung cấp dữ liệu mở.
" alt="Xây dựng Cổng dữ liệu mở ngành tài nguyên và môi trường trong năm 2022" />- Chúng tôi tìm tới căn nhà cũ kỹ, nhìn phía mặt tiền với ổ khóa đã hoen gỉ và đám cỏ mọc dường như không có bước chân người qua lại, cứ nghĩ căn nhà không có người ở! Vòng qua bên hông nhà, đi về phía sau mới thấy đây là nơi sinh hoạt của gia đình ông Phan Văn Chính (phường Cam Nghĩa, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa).
Nhìn phía mặt tiền căn nhà, cứ nghĩ không có người ở!
(Ảnh Đức Toàn)
Hai vợ chồng già lắm bệnh
Chúng tôi thắc mắc sao không mở cửa phía trước thì ông giải thích vì nó quá xập xệ, sợ mở cửa đi lối đó sẽ không được an toàn. Vậy là lâu nay gia đình ông đã bỏ gian nhà phía trước để sinh hoạt ở phía sau.
Ông Phan Văn Chính phân trần: "Căn nhà xập xệ cũng lâu rồi, hỏng chỗ nào chắp vá chỗ đó để ở tạm. Giờ chỉ lo bữa ăn hằng ngày cũng khó nói gì tới việc xây sửa lại nhà. Chúng tôi cũng chỉ mong có ngôi nhà chắc chắn để ở nhưng khó quá. Mùa nắng thì khổ vì nóng, mùa mưa còn khổ cực hơn nhiều".
Gia đình ông Phan Văn Chính có tới 7 người con, nhưng theo ông kể thì ai cũng làm thuê làm mướn chỉ đủ cho cuộc sống cho gia đình nhỏ của mình. Hai ông bà trước đây còn khỏe mạnh thì đều đi làm kiếm tiền nuôi bản thân và chăm sóc cho cậu con trai nằm liệt một chỗ.
Cậu con trai nằm liệt một chỗ (Ảnh Đức Toàn) Ông Phan Văn Chính 7 năm nay đã phải bỏ nghề muối, một nghề vô cùng vất vả mà ông từng làm bao nhiêu năm, nhưng thu nhập chẳng được bao nhiêu. Giờ ông Chính luôn bị căn bệnh đại tràng hành hạ; bệnh huyết áp cao cũng hay làm ông khó thở. Mặc dù bệnh trong người nhưng ông cũng chẳng dám đi Bệnh viện lớn để thăm khám kỹ càng.
Vợ ông trước đây còn khỏe hằng ngày làm gánh bánh bèo ra bán ở cổng trường học kiếm dăm bảy chục nghìn đồng. Mới đây bà phải nhập viện mổ mắt nên giờ cũng không thể làm được gì. Hai ông bà và cậu con trai nằm liệt giường sống nhờ vào số tiền chính sách hỗ trợ hằng tháng và con cái phụ thêm chút đỉnh.
Căn nhà xập xệ dột nát
Trong nhà của ông Chính, hầu như không có vật dụng nào đáng giá, mọi thứ đều cũ kỹ.
Nhìn lên mái nhà, những tấm tôn cũ thủng lỗ chỗ, ánh nắng rọi cả vào nhà. Căn nhà này ông bà dựng lên cũng đã ngót chục năm. Những tấm tôn, cột kèo đều mua từ những món đồ cũ hoặc bà con cho mỗi người một chút. Thời gian, đã làm những tấm tôn cũ nát, chắp vá xuống cấp nghiêm trọng.
Căn nhà ông bà Chính dựng lên ngót chục năm,
đã rất xập xệ
Ảnh Đức Toàn Nhìn vào gian nhà bên trong, trên chiếc giường cũ, cậu con trai bệnh đang ngủ thiêm thiếp. Chỉ vào cậu con trai, ông thở dài ngao ngán: "Thằng Dũng này có lớn nhưng không có khôn! Vợ chồng tôi lo là lo cho, nó; bệnh tật từ nhỏ giờ nằm một chỗ. Mỗi khi mưa gió, nước ngập nền nhà, lội bì bõm khổ lắm. Bao nhiêu năm nay cứ ao ước có tiền để tôn nền, sửa lại ngôi nhà cứng cáp cho con ở. Nhưng ở tuổi ngoại thất thập rồi, chúng tôi lực bất tòng tâm!"
Trong căn nhà ông Chính, không có gì đáng giá
và đều cũ kỹ (Ảnh Đức Toàn)
Mùa mưa đang đến gần! Mong lắm những tấm lòng hảo tâm giúp cho ông bà già và cậu con bệnh có được căn nhà cứng cáp!
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp về địa chỉ: Ông Phan Văn Chính phường Cam Nghĩa, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa số điện thoại 077 3611 846
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.351 gia đình ông Phan Văn Chính.
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
" alt="Hai vợ chồng già, con bị bệnh mong có căn nhà cứng cáp" /> Người xem theo dõi sự kiện tại đâu?
Sự kiện Galaxy Unpacked đầu tiên của năm 2022 sẽ diễn ra vào ngày 9/2 và bắt đầu lúc 15:00 BST (khoảng 22h cùng ngày, theo giờ Việt Nam) tại kênh YouTube của Samsung. Ngoài ra, người dùng có thể đăng ký trên trang chủ Samsung để cập nhật thông báo mới nhất khi các sản phẩm, tính năng được công bố theo thời gian thực.
Trước khi công bố sản phẩm, Samsung sẽ trình chiếu một đoạn phim giới thiệu thế hệ điện thoại thông minh mới. Cùng với đó là các video chiến dịch quảng cáo định dạng 3D từ một số thành phố lớn trên toàn cầu.
Người dùng mong chờ gì tại sự kiện lần này?
Theo truyền thống, tiêu điểm của sự kiện chắc chắn là thế hệ Galaxy S22 mới. Sản phẩm này sẽ thay thế bộ ba flagship Galaxy S21 đã làm mưa làm gió thị trường điện thoại năm 2021. Rất có thể thế hệ Galaxy S22 sẽ chỉ có một chút cải tiến nhỏ về ngoại hình cũng như phần cứng và hệ thống camera.
Do có sự thay đổi không đáng kể, sản phẩm lần này sẽ thu hút những người sử dụng các máy như Galaxy S20 hoặc thậm chí cũ hơn đang có ý định nâng cấp.
Mặt khác, có tin đồn cho rằng Samsung Galaxy S22 Ultra sẽ là sản phẩm nổi bật bởi được kế thừa nhiều tính năng tốt nhất của Galaxy Note 20 Ultra 2020. Đây là một bổ sung đáng giá cho danh mục sản phẩm dòng Note huyền thoại mà nhiều người nghĩ rằng đã bị khai tử.
Galaxy Tab S8 xuất hiện?
Nhiều tin đồn cho rằng, Samsung đã sẵn sàng công bố bộ ba máy tính bảng Galaxy bao gồm: Tab S8, Tab S8 Plus, Tab S8 Ultra. Đặc biệt hơn, Galaxy Tab S8 Ultra được dự đoán có kích thước 14 inch sẽ đối đầu trực tiếp với iPad Pro nhà Apple và Surface Pro của Microsoft.
Ngoài ra, Samsung đã mở sẵn tính năng đặt trước sản phẩm, người dùng có thể đặt mua ngay bây giờ để tận dụng ưu đãi lên tới 50 USD.
Thái Hoàng (Theo Digital Trends)
Galaxy S22 sẽ ra mắt tại sự kiện Samsung Unpacked 2022?
Galaxy S22 là thiết bị được mong đợi nhất tại sự kiện Samsung Unpacked 2022, tổ chức ngày 9/2 tới đây.
" alt="Những thông tin cần biết trước thềm sự kiện Galaxy Unpacked ngày 9/2" />Vai trò của các thiết bị đo thân nhiệt trong cuộc chiến chống Covid-19
Chính phủ nhiều nước trên thế giới đều đang sử dụng phương pháp đo thân nhiệt để phát hiện và sàng lọc sớm những người có nguy cơ nhiễm Covid-19. Các thiết bị này trên thực tế có thực sự hiệu quả không?
" alt="Sân bay hàng đầu thế giới được trang bị công nghệ gì để chống Covid" />IoT, blockchain và tương lai của ngành năng lượng Tất cả điều này diễn ra trong một thị trường đang hướng tới sản xuất năng lượng xanh với tốc độ phát triển rất nhanh. Một thị trường cũng đang bị thách thức bởi nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, cơ sở hạ tầng cũ kỹ và áp lực từ các cơ quan quản lý và khách hàng trong việc giảm chi phí, cải thiện dịch vụ, bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có giá trị và giảm lượng khí thải carbon.
Sự thay đổi này đòi hỏi sự cân bằng ngày càng tốt hơn giữa các tài sản tập trung và phi tập trung, vì vậy chúng có thể được kết hợp để tạo ra các hệ thống điện ảo trong tương lai. Đó là lý do tại sao ngành năng lượng cần nắm bắt các công nghệ mới, bao gồm Internet vạn vật (IoT) và blockchain để đáp ứng nhu cầu hiện tại và sẵn sàng cho tương lai.
IoT trong lĩnh vực năng lượng
Số liệu từ Công ty tư vấn và nghiên cứu toàn cầu Gartner ước tính rằng có hơn 1,1 tỷ thiết bị IoT được sử dụng trong mạng lưới điện trên toàn thế giới và con số này đang tăng lên nhanh chóng, được thúc đẩy bởi nhu cầu về các nguồn năng lượng tái tạo và bền vững, các hoạt động mạng được cải thiện và dịch vụ khách hàng khác biệt. Nhiều hộ gia đình trên khắp thế giới hiện có máy bơm nhiệt, pin mặt trời và tua bin gió. Đây đều là những yếu tố đóng góp lớn vào sự kết hợp các nguồn năng lượng với các giải pháp lưu trữ năng lượng mới, qua đó có cơ hội để tạo ra, lưu trữ và thậm chí bán năng lượng giữa các hộ gia đình và lưới điện.
Sự thay đổi này mang lại lợi ích to lớn cho môi trường và đang giúp các hệ thống năng lượng khử cacbon trở nên hiệu quả hơn. Tuy nhiên, khi các tài sản phi tập trung này trở thành những phần không thể thiếu của lưới điện, nhu cầu xác định, giám sát và kiểm soát chúng cũng trở nên cần thiết. Điều này rất quan trọng để đảm bảo lưới điện ổn định và người vận hành cũng như người sử dụng có thể sử dụng hiệu quả nhất công suất điện năng đã tạo ra.
Lưới điện là những cỗ máy siêu hiệu quả nhằm đạt đến trạng thái cân bằng ổn định. Sự mất cân bằng có thể gây ra những tác động nghiêm trọng trong việc lãng phí hoặc mất điện. Do đó, các giải pháp mới áp dụng vào lưới điện phải trở thành một phần không thể thiếu của trạng thái cân bằng mong manh này và cách tốt nhất để đảm bảo điều này diễn ra liền mạch là xác định và kết nối chúng bằng IoT. Vì IoT có thể làm cho dữ liệu về trạng thái của chúng luôn hiển thị trên toàn bộ hệ sinh thái năng lượng một cách an toàn.
Thêm blockchain để tăng cường bảo mật
Cách tốt nhất để đảm bảo cho tất cả các thiết bị mới có thể kết nối với lưới điện là sử dụng IoT. Tuy nhiên, một vấn đề cần quan tâm là làm sao để IoT được sử dụng an toàn và tin cậy trong hệ thống điện.
Khi số lượng các thiết bị phi tập trung này ngày càng tăng, thì nhu cầu chúng phải luôn được kết nối. Bằng cách sử dụng kết nối IoT, các thiết bị này có thể dễ dàng kết nối với mạng di động và sử dụng thẻ SIM của mạng di động, điều này cho phép mỗi thiết bị có thể được nhận dạng an toàn. Điều này cung cấp sự tin tưởng cần thiết cho các nhà khai thác năng lượng để có thể nhận ra, đánh giá và dựa vào các tài sản này trong lưới điện của họ.
Công nghệ blockchain lấy thẻ SIM làm trung tâm (SCB) cung cấp một cách hiệu quả để giúp sắp xếp và điều phối thế giới năng lượng phi tập trung ngày càng phức tạp. Khi SCB kết hợp với IoT, blockchain sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đáng tin cậy để cho phép nhận dạng mọi thiết bị, đơn giản hóa việc tích hợp an toàn các tài sản năng lượng phi tập trung trong mạng lưới.
Sức mạnh tổng hợp khi kết hợp blockchain và IoT với nhau sẽ tạo ra một cơ chế thích ứng và an toàn cho việc kết nối hàng triệu thiết bị trong lưới điện một cách đơn giản.
Phan Văn Hòa (theo Information-age)
Quản trị mạng IoT: cách đối phó với các thách thức trong việc tuân thủ và bảo mật
Internet vạn vật (IoT) đang ngày càng trở nên phổ biến trong mạng lưới của các tổ chức, doanh nghiệp. Vì vậy, việc quản trị IoT nhằm tuân thủ quy định và đảm bảo tính bảo mật là những thách thức lớn đặt ra cho các doanh nghiệp.
" alt="IoT, blockchain sẽ quyết định tương lai của ngành năng lượng" />
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Cáp ngầm đại dương
- ·Chồng mất vì ung thư, vợ viêm cơ tim nguy kịch không tiền điều trị
- ·Đau đầu, tiền đình
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·Bé gái cứu em trai thoát chết trong tích tắc
- ·Xót xa cảnh người đàn bà mù chữ trốn chồng đem con đi chữa ung thư khắp nơi
- ·Lưu ý khi đặt cọc mua căn hộ tránh ôm hận mất tiền oan
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Sập bẫy liên hoàn 100 lần của ‘nữ quái’, người đàn ông ở Hà Nội mất gần 10 tỷ
- Cuối năm 2017, làn sóng sốt đất bùng nổ dữ dội tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh khi huyện này được dự kiến trở thành khu phát triển kinh tế tổng hợp. Bất kể đất ở khu vực nào thuộc đất liền của huyện qua câu chuyện của nhóm "cò đất" đều trở nên tiềm năng thu về lợi nhuận cao.
Không ít người cả tin đã xuống tiền mua số lượng lớn đất để rồi vỡ mộng "một vốn bốn lời". Bài học đó là hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tin vào "bánh vẽ" từ nhóm đầu cơ đất rồi tự thổi giá.
Thế nhưng từ đầu năm nay, cơn sốt đất này lại xuất hiện với quy mô lớn hơn tại TX Quảng Yên, Đông Triều và TP Uông Bí.
Hướng dẫn viên du lịch, lão nông cũng thành "cò đất"
Là một hướng dẫn viên du lịch trên Vịnh Hạ Long loại hình khách Hàn Quốc, anh N.T.D (28 tuổi, trú TP Hạ Long) đã phải "treo niêu" gần 2 năm khi đại dịch Covid-19 hoành hành.
Sau khi theo đủ thứ nghề nhưng không thuận lợi, giữa tháng 3, anh quyết định xin làm chuyên viên tư vấn của sàn giao dịch bất động sản (BĐS) V.T (trụ sở tại TP Hạ Long) với mức lương 2 triệu đồng/tháng.
Chuyển hướng đi làm một việc mà từ trước đến nay không có một chút kinh nghiệm nào, anh D. vẫn tự tin vì phía công ty nói rằng chỉ cần bán được đất, kiến thức mồi chài khách sẽ tự học dần.
"Phía sàn BĐS đầu cơ đất rồi chúng tôi chỉ việc đăng bài lên mạng xã hội, tiếp cận khách rồi phải nói sao cho khách chịu xuống tiền mua, nếu bán được, phía công ty sẽ trích cho tôi 1% lợi nhuận giá trị hợp đồng đó", anh D. nói.
Nhiều khu vực không có hệ thống điện, nước vẫn được rao bán Người dân phường Tân An, TX Quảng Yên sinh sống bằng nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản. Song, từ đầu năm tới nay, nhiều gia đình cũng bị cuốn vào vòng xoáy mua bán đất khi mỗi ngày có hàng trăm người từ khắp nơi tìm đến để hỏi mua đất số lượng lớn.
Bởi lẽ, phường Tân An và một số địa phương khác được cho là nằm trong quy hoạch của siêu dự án 10 tỷ USD HLX.
Ông N.T.H (51 tuổi, người dân phường Tân An) từ một nông dân nay cũng trở thành "cò đất" bất đắc dĩ khi khu đất nhà ông được các sàn BĐS định giá ngưỡng gần 20 triệu đồng/m2.
Cứ mỗi cuối tuần, ông H. lại bận rộn dẫn khách đi xem khoảnh đất của gia đình. Với kiến thức nhặt nhạnh của mình, hiện ông phải tự học thêm như nắm bắt khách mua đất thuộc mệnh gì và hợp với hướng nào để giới thiệu tiềm năng phần đất.
"Khách tới xem đất thì mình phải lựa hỏi ra xem tuổi của khách, từ đó mới dẫn tới những mảnh đất phù hợp, nhiều khi tôi cứ tưởng mình là thầy phong thuỷ", ông H. nói vui.
Tình trạng sốt đất ảo đang diễn ra tại một số địa phương của Quảng Ninh Khó khăn trong quản lý giao dịch
Trên trục đường liên xã từ trung tâm TX Quảng Yên đến thôn 4, xã Hoàng Tân có hàng trăm biển quảng cáo với nội dung mua bán đất đai. Trước đây khu vực này có dự án quy hoạch dân cư Đầm Cành Chẽ, tuy nhiên dự án giậm chân tại chỗ trong thời gian dài, bỏ hoang, cỏ mọc um tùm, không có hệ thống điện, nước.
Bất cập là vậy, nhưng hoạt động giao dịch đất tại đây rất nhộn nhịp, mỗi ngày có hàng trăm xe ô tô mang biển kiểm soát Hà Nội, Hải Phòng tới xem đất.
Khách hàng có nhu cầu sẽ được đội "cò đất" chỉ ra những tiềm năng và hứa hẹn những lợi nhuận trong thời gian ngắn như: "Anh, chị cứ mua đi, chỉ vài tháng nữa chỗ này sẽ có một dự án 10 tỷ USD HLX, đến lúc đấy để kinh doanh cũng tốt mà "lướt sóng" cũng lãi gấp mấy lần".
Nếu khách hàng đồng ý thì đặt cọc tiền ngay tại chỗ, sẽ có nhân viên mang hợp đồng mua bán đất được soạn sẵn ra để ký.
Khu Thống Nhất, phường Tân An cũng được coi là điểm nóng khi giá đất ở miền quê này đang chạm ngưỡng 20 triệu đồng/m2. Dự án khu dân cư Thống Nhất 2 và 3 rộng hơn 10ha đã được chính quyền phường Tân An đưa ra đấu giá 3 lần. Lần gần nhất vào tháng 1/2020 với mức giá 10 đến 12 triệu đồng/m2.
Song, từ đầu năm đến nay, các sàn giao dịch BĐS tràn về đây đầu cơ diện tích lớn. Tiếp đó, mua đi bán lại trong nội bộ nhằm tạo làn sóng đẩy giá lên gần 20 triệu đồng/m2 rồi bán cho những người cả tin. Đặc biệt, có những thửa đất trong vòng 1 tháng đã được chuyển nhượng qua lại hàng chục lần.
Văn phòng giao dịch BĐS mọc lên tại bãi đất bỏ hoang ở TX Quảng Yên Chủ tịch UBND phường Tân An Đoàn Quang Tuyên cho biết, tất cả giá đất hiện tại đều được niêm yết công khai để cho người dân biết.
Ngoài ra, phía UBND TX Quảng Yên cũng chỉ đạo gắt gao việc quản lý hoạt động giao dịch đất đai trên địa bàn. "Các sàn BĐS chỉ đặt các văn phòng nhỏ ở địa bàn phường, tuy nhiên hiện tại giao dịch toàn trên điện thoại nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn", ông Tuyên nói.
Còn theo Chủ tịch UBND TX Quảng Yên Trần Đức Thắng, bước đầu đã có những văn bản thông báo về các địa phương, nhất là những nơi có dự án phát triển kinh tế.
Khuyến cáo người dân không nên cả tin, mắc bẫy sốt đất ảo của nhóm đầu cơ gây khó khăn trong công tác quản lý và giải phóng mặt bằng trên địa bàn.
Được biết, Khu đô thị phức hợp Hạ Long Xanh có tổng diện tích đất sử dụng dự kiến trên 4.109 ha, gồm khoảng 3.186 ha thuộc các xã, phường Tân An, Hà An, Hoàng Tân, Liên Hòa (TX. Quảng Yên), trên 923 ha thuộc các phường Hà Khẩu, Đại Yên (TP Hạ Long). Dự án với tổng mức đầu tư khoảng 232.369 tỷ đồng (tương đương khoảng 10 tỷ USD), trong đó vốn chủ sở hữu khoảng 34.855 tỷ đồng (khoảng 15%), vốn huy động khoảng 197.514 tỷ đồng (khoảng 85%).
Phạm Công
Chiêu trò bán đất nền ‘biết rồi, khổ lắm, nói mãi’ vẫn khiến nhiều người sập bẫy
Những chiêu trò trong giao dịch đất nền tuy không mới nhưng vẫn được một bộ phận môi giới áp dụng hòng đưa khách hàng vào tròng.
" alt="Quảng Ninh lại 'quay cuồng' trong cơn sốt đất ảo" /> Những người có thể xuất cảnh, nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động gồm công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu gắn chíp và không gắn chíp điện tử, giấy thông hành. Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định việc quản lý, khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh; dịch vụ công trực tuyến phục vụ cấp, quản lý, kiểm soát hộ chiếu của công dân Việt Nam; kiểm soát xuất nhập cảnh bằng cổng kiểm soát tự động.
Trong đó, Nghị định quy định dịch vụ công trực tuyến phục vụ cấp, quản lý, kiểm soát hộ chiếu của công dân Việt Nam và kiểm soát xuất nhập cảnh bằng cổng kiểm soát tự động.
Cụ thể, dịch vụ công trực tuyến phục vụ cấp, quản lý, kiểm soát hộ chiếu của công dân Việt Nam được triển khai trên Cổng dịch vụ công của Bộ Công an, Bộ Ngoại giao theo chức năng, nhiệm vụ được phân công và liên kết, tích hợp thông tin với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Dịch vụ công trực truyến nêu trên cho phép tiếp nhận thông tin tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu, đặt lịch hẹn và hỗ trợ cung cấp thông tin hướng dẫn trình tự thực hiện cấp hộ chiếu; tra cứu trạng thái, kết quả xử lý đề nghị cấp hộ chiếu.
Đối tượng có nhu cầu xuất cảnh, nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động phải thực hiện thủ tục đăng ký gồm: công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu có gắn chíp điện tử đến các nước không miễn thị thực nhập cảnh; công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu không gắn chíp điện tử; công dân Việt Nam sử dụng giấy thông hành theo thỏa thuận giữa Việt Nam với các nước có chung đường biên giới trên đất liền; người nước ngoài có thẻ thường trú, thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Người nêu trên thực hiện hiện thủ tục đăng ký trực tiếp tại cơ quan cấp giấy tờ xuất nhập cảnh, đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh nơi có cổng kiểm soát tự động hoặc qua cổng dịch vụ công của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao như sau: Khai đầy đủ thông tin vào tờ khai theo mẫu; xuất trình hộ chiếu, giấy tờ xuất nhập cảnh. Đối với công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu đến các nước không miễn thị thực nhập cảnh thì phải xuất trình thị thực hoặc giấy tờ xác nhận, chứng minh được nước đến cho nhập cảnh. Đối với người nước ngoài xuất trình thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú; cung cấp ảnh chân dung; cung cấp vân tay theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công an; việc đăng ký chỉ thực hiện một lần; khi có sự thay đổi, bổ sung thông tin trong hộ chiếu, giấy tờ có giá trị xuất nhập cảnh Việt Nam hoặc thị thực, giấy tờ xác nhận, chứng minh được nước đến cho nhập cảnh thì phải khai bổ sung thông tin theo mẫu ban hành kèm theo Nghị định này.
Nghị định cũng quy định đối tượng được xuất cảnh, nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động gồm: Công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu có gắn chíp điện tử đến các nước miễn thị thực nhập cảnh; Các trường hợp đã hoàn tất thủ tục theo quy định nêu trên; Đối với các trường hợp công dân Việt Nam sử dụng giấy thông hành theo thỏa thuận giữa Việt Nam với các nước có chung đường biên giới trên đất liền chỉ được xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu đường bộ.
NT
Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT
Cuộc diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin cho ngành Hải quan năm 2020 có sự tham gia của trên 80 cán bộ, chuyên gia CNTT của Cục CNTT và Thống kê hải quan, đại diện Cục Hải quan các địa phương.
" alt="Kiểm soát xuất nhập cảnh bằng cổng kiểm soát tự động" />- “Cháu đã khỏe lên rất nhiều rồi anh (PV) ơi. Cháu đã ăn được ngủ được. Chân vẫn còn hơi đau do đặt ống khi nằm viện, tôi đang tập đi cho cháu. Gia đình mừng hết lớn luôn, nhờ có đội ngũ bác sĩ và mạnh thường quân giúp đỡ cháu mới được như ngày hôm nay. Gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn", anh Nguyễn Tấn Trân vui mừng thông báo.
Chi phí điều trị cho em Nguyễn Tấn Cường lên đến hàng trăm triệu đồng nhưng ban đầu gia đình chỉ có vỏn vẹn 350 ngàn. Một phép màu kỳ diệu đã đưa cậu bé bị bệnh thập tử nhất trở lại cuộc sống bình thường trong một thời gian ngắn. Phép màu đó đến từ sự tiến bộ của y khoa và những tấm lòng nhân hậu của bạn đọc trên khắp mọi miền đất nước.
Cậu bé đã được xuất viện Nguyễn Tấn Cường là một cậu bé hoàn toàn khỏe mạnh cho đến chiều 30 Tết, em bị sốt và khó thở rồi nhanh chóng rơi vào nguy kịch.
Cường nhập viện với chẩn đoán viêm cơ tim cấp, suy đa cơ quan. Lúc đó tình trạng nguy cấp, huyết áp quá thấp chỉ còn 60/30, chức năng tim yếu, nhận thức lơ mơ…
Phương pháp điều trị phải dùng máy hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể để duy trì chức năng tim. Đây là một phương pháp hiện đại và hiệu quả cao, tuy nhiên chi phí vô cùng đắt đỏ.
Ngày 30 Tết sau khi mua sắm những thứ lặt vặt trong gia đình, vợ chồng anh Nguyễn Tấn Trân còn vỏn vẹn 350 ngàn đồng. Dù được người thân và một số mạnh thường quân giúp đỡ, tuy nhiên số tiền điều trị quá lớn không thể lo đủ.
Trong lúc gia đình khó khăn nhất, bạn đọc Báo VietNamNet đã chung tay chia sẻ giúp đỡ cho bé Cường. Số tiền bạn đọc ủng hộ đã đủ cho bé chữa bệnh. Sau khi được điều trị, bé Cường khỏe mạnh và được xuất viện về nhà.
Đức Toàn
Cần gấp 140 triệu đồng cứu em học sinh lớp 7
Nếu như có 140 triệu đồng nữa, cậu học sinh ấy sẽ mau chóng hồi phục, sớm trở lại bình thường. Hiện tại tính mạng em đang đối diện với hiểm nguy.
" alt="Em Nguyễn Tấn Cường đã được xuất viện" /> Để phát triển dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, bền vững, các nền tảng dùng chung, trong đó có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Cùng với việc công bố Chương trình chuyển đổi số của thành phố, hôm nay, ngày 22/7, Ủy ban nhân dân TP.HCM cũng công bố Nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu của thành phố (HCM LGSP).
Nền tảng HCM LGSP đã được triển khai và chính thức đưa vào vận hành để kết nối các cơ sở dữ liệu hiện có của thành phố, đồng thời kết nối với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Theo Ủy ban nhân dân TP.HCM, nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu thành phố sẽ giúp tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp dựa trên nền tảng dữ liệu, thông tin tin cậy được chia sẻ giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
Cùng với đó, việc chia sẻ dữ liệu cũng giúp giảm nguy cơ đầu tư trùng lắp, do xác định rõ được các thành phần, hệ thống thông tin trong Chính quyền điện tử và trách nhiệm, lộ trình triển khai của các cơ quan.
Cho biết HCM LGSP là nền tảng quan trọng trong việc hình thành Kho dữ liệu dùng chung của thành phố, Ủy ban nhân dân TP.HCM lý giải: Nền tảng này đảm nhiệm vai trò chính trong việc cung cấp các thông tin kết nối đến các phần mềm tại đơn vị, tích hợp và khai thác dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung của thành phố. Từ đó, các đơn vị có thể xây dựng chính sách và triển khai ứng dụng CNTT hiệu quả nhờ có được một cái nhìn tổng thể và mạch lạc về việc ứng dụng công nghệ trong các cơ quan nhà nước.
Để bảo đảm việc triển khai, vận hành nền tảng HCM LGSP được hiệu quả, TP.HCM cũng đã ban hành Quy chế tích hợp, quản lý, vận hành và khai thác Kho dữ liệu dùng chung và cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố phù hợp với Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0.
Trong Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM mới được cập nhật, Ủy ban nhân dân thành phố đã nêu rõ tầm nhìn xây dựng Chính quyền điện tử định hướng Chính quyền số.
Cơ quan này cho biết, từ năm 2010, TP.HCM đã tập trung xây dựng Chính quyền điện tử liên thông trên cơ sở triển khai hệ thống một cửa điện tử, một cửa điện tử liên thông và dịch vụ công trực tuyến (chủ yếu ở mức độ 3). Bắt đầu từ năm 2018, mục tiêu của thành phố là chuyển qua Chính quyền điện tử di động và triển khai dịch vụ công mức độ 4 trên kênh điện thoại thông minh với độ tương tác cao hơn.
Sau giai đoạn Chính quyền điện tử di động, chiến lược trung hạn của TP.HCM là tiến đến xây dựng Chính quyền điện tử thông minh trong các năm từ 2020 đến 2025, trên cơ sở công nghệ dữ liệu lớn, dữ liệu mở, trí tuệ nhân tạo AI, điện toán đám mây và tận dụng kênh mạng xã hội để cung cấp các dịch vụ công thông minh cho người dân và doanh nghiệp.
Từ sau năm 2025, Chính quyền điện tử TP.HCM sẽ phát triển sang giai đoạn Chính quyền điện tử cá nhân hoá, khi các dịch vụ công được thực hiện tự động bởi các tương tác giữa máy và máy.
Với tầm nhìn sau 2025 hướng tới Chính quyền số và nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ số lượng dân cư tập trung sinh sống trong thành phố ngày càng đông, trọng tâm của TP.HCM sẽ chuyển sang việc giảm số lượng các dịch vụ công rời rạc thủ công hiện có của từng cơ quan chính quyền, bằng cách tập trung vào thu thập và sử dụng dữ liệu về người dân và môi trường cá nhân của người dân, để họ có thể tự thao tác yêu cầu các gói dịch vụ cá thể hóa khi cần đến.
Với vai trò cơ quan làm đầu mối điều phối các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã nhiều lần nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của các nền tảng dùng chung, trong đó có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu đối với việc phát triển dịch vụ công trực tuyến.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm nay, 100% các bộ, ngành, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.
Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho thấy, tính đến cuối tháng 6/2020, đã có 65,21% các bộ, ngành, địa phương trong cả nước xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh. Tỷ lệ này trong các năm 2018 và 2019 lần lượt là 3% và 27%. Đặc biệt, nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia cũng đã được xây dựng và từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương.
M.T
TP.HCM cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử
Một mục tiêu của việc cập nhật, điều chỉnh Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM là làm rõ sự tương quan, phù hợp của Kiến trúc với chương trình chuyển đổi số của thành phố và Đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh.
" alt="TP.HCM tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với nền tảng LGSP" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Khẩu trang y tế Bông Bạch Tuyết
- ·Cấp cứu sau khi xóa sẹo mới biết spa không phép
- ·Lâm Đồng cần hơn 12.000 tỷ đồng phát triển nhà ở
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Lao vào cột bơm xăng, ô tô chìm trong biển lửa
- ·Cãi lộn khi hát karaoke, thanh niên ở Quảng Trị bị đâm chết
- ·Bụng phình to do bệnh bẩm sinh, bé trai 3 tháng tuổi cầu cứu
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Các món đồ quen thuộc trong nhà tiềm ẩn nhiều vi khuẩn