Lý giải việc này, Sở TT-TP.HCM cho biết thuê bao cố định giảm do đa phần người dân hiện nay đã chuyển sang dùng điện thoại di động. Tuy nhiên, số thuê bao di động trả trước sụt giảm là do các cơ quan tăng cường công tác quản lý theo Nghị định 49/2017/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường quản lý việc mua bán, lưu thông SIM chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 24/7/2017.

Ở lĩnh vực bưu chính viễn thông, 6 tháng đầu năm ngành này tại TP.HCM ước đạt doanh thu 17.619 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, doanh thu bưu chính là 4.213 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ và doanh thu viễn thông là 13.407 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ.

" />

Thuê bao di động trả trước, điện thoại cố định đồng loạt giảm

Kinh doanh 2025-02-04 07:21:53 49242

Báo cáo kết quả 6 tháng đầu năm của Sở Thông tin - Truyền thông TP.HCM cho thấy lượng người dùng thuê bao di động trả trước lẫn thuê bao điện thoại cố định đều giảm so với cùng kỳ.

Cụ thể,êbaodiđộngtrảtrướcđiệnthoạicốđịnhđồngloạtgiảbảng xếp hạng cúp c2 châu âu số thuê bao điện thoại cố định giảm 48.015 thuê bao, tương đương mức giảm 6% so với cùng kỳ. Trong khi đó, điện thoại di động giảm 167.963 thuê bao, tương đương giảm 1% so với cùng kỳ, tập trung ở thuê bao di động trả trước.

Lý giải việc này, Sở TT-TP.HCM cho biết thuê bao cố định giảm do đa phần người dân hiện nay đã chuyển sang dùng điện thoại di động. Tuy nhiên, số thuê bao di động trả trước sụt giảm là do các cơ quan tăng cường công tác quản lý theo Nghị định 49/2017/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường quản lý việc mua bán, lưu thông SIM chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 24/7/2017.

Ở lĩnh vực bưu chính viễn thông, 6 tháng đầu năm ngành này tại TP.HCM ước đạt doanh thu 17.619 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, doanh thu bưu chính là 4.213 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ và doanh thu viễn thông là 13.407 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/34c699354.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng

Tôi đang ăn cơm trưa thì nghe tin anh Lập mất. Dù biết trước sức khỏe anh yếu rồi nhưng thực sự tôi bàng hoàng, thương lắm! Cách đây mấy ngày, tôi vẫn nhắn tin hẹn anh khi nào khỏe, gặp gỡ để khoe xe mới. Anh Lập nói đang điều trị đặc biệt nên không giao tiếp được...

{keywords}
Anh bảo đi môtô cũng phải có văn hoá

Bình thường, hai anh em tôi hay hẹn nhau cà phê, trò chuyện về công việc, về những niềm đam mê chung. Nhà anh Lập gần Đài truyền hình nên cũng tiện.

Thú thực tôi không phải fan ruột của rock, mỗi lần anh ấy tặng đĩa, tôi chỉ chọn những bài mình thích để nghe. Chúng tôi có chung sở thích xe cộ, chụp ảnh, đi phượt, mũ bảo hiểm... những thứ lặt vặt như vậy thôi!

{keywords}
MC Quang Minh và ca sĩ Trần Lập có chung nhiều sở thích.

Tôi vẫn hay nói trêu rằng hai anh em cùng đam mê nhưng lại không chung tiếng nói, chẳng hạn tôi thích chụp Canon, anh Lập lại thích Nikon. Đôi khi chính vì thế lại cho nhau được những lời khuyên bổ ích.

Tôi nhớ có đợt đi chiếc xe 1.000 phân khối nhưng là dòng xe thể thao, rồi bị anh Lập chê. Anh bảo "Mày bán đi, ai lại đi xe này. Đi xe mô-tô phải có văn hóa. Tôi nghe vậy, thấy bức xúc nên về bán luôn.

Cùng yêu những con đường, thích đi đây đi đó nhưng hai chúng tôi cũng chưa đi phượt chung chuyến nào, dù đã hẹn đi Mai Châu, Mộc Châu, Tây Bắc, Điện Biên... bao nhiêu lần nhưng đều lệch nhau. Đó cũng là điều tôi luôn tiếc! Anh Lập cũng hiểu công việc của tôi quá bận!

Chúng tôi hầu như không có ảnh chụp chung, ngoại trừ một tấm duy nhất chụp ở quán cà phê gần Đài Truyền hình. Đó cũng là lần anh Lập gặp tôi để khoe xe mới. Thế đấy, chúng tôi cứ gặp nhau, ngồi xuống là chỉ nói về xe.

Những kỷ niệm nho nhỏ vậy thôi, nhưng làm cho người ta cảm thấy yên lòng và ấm cúng.

Cũng có khi chúng tôi tâm sự về những câu chuyện đi làm show. Khoảng thời gian chuyển sang trải nghiệm công việc dẫn chương trình, anh hay hỏi tôi về cách làm thế nào để dẫn hay, hấp dẫn. Anh Lập có giọng nói rất tốt!

Khoảng năm 2012, khi làm huấn luyện viên The Voice, anh cũng hay tâm sự. Đôi khi có những bức xúc hoặc gặp phải tình huống không mong muốn, bị truyền thông công kích... Tôi bảo anh không cần nhìn vào những điều đó, chỉ cần nhìn vào chất lửa, chất rock của thí sinh trong đội.

Tôi không phải chuyên gia về âm nhạc, nên chỉ nói theo cảm nhận của một khán giả. Đó là điều anh Lập thích, anh ấy muốn nghe phản hồi của một khán giả khó tính!

Chỉ hơn kém nhau vài tháng tuổi, nhưng tôi luôn coi anh Lập là một người anh đúng nghĩa. Anh ấy có tư duy dày dặn, luôn muốn làm cái gì đó có ý nghĩa. Bài hát nào của Trần Lập luôn đi kèm thông điệp về cuộc sống. Từ xưa đến nay, anh Lập đã ăn nói như một ông cụ, làm gì cũng đi kèm một triết lý. Tôi từng bảo anh nghĩ thoáng ra một chút vì sống như thế hơi khổ...

Tôi mến mộ người anh này rất nhiều thứ, nhưng cảm phục nhất là đam mê, sẵn sàng từ bỏ để theo đuổi nó. Anh Lập là người nói được làm được. Tôi luôn trân trọng điều đó!

Nếu để nói ngắn gọn về anh Lập, tôi muốn nhắc đến tinh thần lạc quan. Anh ấy dường như đã biết trước cái kết... Với live show Đôi bàn tay thắp lửa, anh vừa muốn tái lập hình ảnh ban nhạc Bức Tường, vừa muốn truyền ngọn lửa yêu đời đến mọi người.

Tôi biết khán giả đến không chỉ bởi yêu rock, mà yêu tinh thần Trần Lập, mong muốn được nhìn thấy chất lửa của Trần Lập!

Tôi nói với anh ấy rằng anh em, bạn bè không nhận vé mời, mà đến xem live show bằng vé mua. Mua để đóng góp vào lòng thiện nguyện của Trần Lập, vì tôi biết chắc chắn anh sẽ làm như thế.

Dù rất yếu, anh vẫn cố gắng mang số tiền quyên góp được đến tặng 10 bệnh nhân nhi ở bệnh viện K Tân Triều. Anh ấy không cần đánh bóng tên tuổi bằng việc mang tiền đến giúp mọi người đâu.

{keywords}
Ca sĩ Trần Lập đội chiếc mũ có biểu tượng Che Guevara. Anh viết trên trang cá nhân: "Mình không thực sự khoái ăn vận đồ lính dù thấy phần nào đó khoác lên có vẻ khỏe khoắn hơn. Lính hòa bình thôi nhé, không hầm hố gì đâu".

Cá nhân tôi trước đây từng rất muốn mời anh Lập và ban nhạc Bức Tường tham gia chương trình Bữa trưa vui vẻ, nhưng sợ mọi người nghĩ mình mang câu chuyện bệnh tật ra để nói nên thôi.

Nhưng bây giờ tôi sẽ làm! Vào ngày 25/3, tôi cùng ê-kíp tổ chức một chương trình, sẽ chỉ nói chuyện vui và kể cho nhau nghe những kỷ niệm. Mất mát không nhất thiết phải khóc, không nhất thiết phải nói chuyện buồn. Hãy ngồi lại bên nhau để cùng chia sẻ sự mất mát ấy.

Anh em, bạn bè sẽ đến để hát nhạc Trần Lập. Không hát rock ầm ĩ, ồn ào, có thể phối lại hoặc hát acoustic. Nhưng sẽ là những bài cảm xúc nhất và gắn với tên tuổi anh ấy.

Đó là tình cảm, là món quà tôi dành tặng một người bạn của mình. Chúng tôi rất hiểu tính nhau nên sẽ không nói đến chuyện gì bi đát ở đây. Cũng sẽ không mời gia đình Trần Lập đến, người ta vừa trải qua mất mát, mình không muốn đào xới lên...

Thực ra tôi chưa hình dung cụ thể, cũng chưa viết kịch bản ra giấy, tôi chỉ biết nhất định phải làm một chương trình như thế.

Không nói về ốm đau, thuốc men, chỉ nói về xe, chụp ảnh, quần áo, giày dép, mũ bảo hiểm... Bởi trên hết Trần Lập đã và đang truyền ngọn lửa sống cho mọi người!

Hiện nay, MC Quang Minh và các anh chị em nghệ sĩ cũng đang gấp rút lên kế hoạch quay một MV vinh danh nhạc sĩ/ ca sĩ Trần Lập, đồng thời kêu gọi cộng đồng cảnh giác với bệnh ung thư. Ê-kíp dự kiến phối nhạc trong ngày 19/3 và chậm nhất sẽ thu âm vào thứ hai tuần sau (21/3). Trong MV, các nghệ sĩ từ hai miền Bắc - Nam sẽ hát vang ca khúc Đường đến ngày vinh quang - bài hát thể hiện niềm tin vào cuộc sống, tinh thần mạnh mẽ chiến đấu.

Theo Zing

Nghệ sĩ Trần Lập qua đời

Nhạc sĩ Trần Lập vừa qua đời tại nhà riêng vì căn bệnh ung thư trực tràng vào trưa nay 17/3.

">

Chuyện thú vị về Trần Lập qua lời kể của MC Quang Minh

Đừng bắt đàn ông phải tự hiểu

3 năm yêu nhau, rồi 3 năm hôn nhân, nhiều lần chị Phan Thị Lan (Hà Nội) đã vật vã, tổn thương tự thân mà chồng không hề biết. Anh ấy thương vợ, quý con, chăm làm nhưng chị vẫn quy tội "vô tâm".

Tính anh là vợ không muốn nói chuyện thì anh lánh mặt chờ vợ bớt giận mới nói. Nhưng chị lại suy diễn là chồng có mối quan hệ "đáng ngờ" khác, không còn thích thú bên vợ... và vật vã, khóc lóc.

Có lần chị bỏ ra ngoài, cố tình đóng sầm cửa thật mạnh (nhằm báo cho anh biết). Chị nghĩ chồng sẽ lật đật chạy xuống, đuổi theo ôm vợ, rồi năn nỉ kéo vợ về, và chị sẽ gục vào vai chồng thổn thức...

{keywords}
 

Nhưng chị đã đi 30 phút... Mưa xuân lất phất, ngấm lạnh nên đành về. Tới cửa phòng ngủ nghe tiếng chồng cười ngặt nghẽo, hóa ra anh đeo tai nghe xem phim hài... và chị hiểu có đóng sầm cửa tới 10 lần chồng cũng không nghe thấy gì. 

Giờ thì chị đã có 2 con, với hơn 10 năm kinh nghiệm hôn nhân. Chị nhận ra rằng chồng giỏi giang, nhạy bén ngoài xã hội, rất đàn ông. Nhưng anh không bao giờ đoán được vợ nguẩy mình bỏ đi, nói dỗi, hay cái lườm của vợ có ý nghĩa gì, cần gì...

Và chị Lan phải thay đổi, khi cần gì là gọi chồng ầm lên, anh ấy sẽ xuất hiện trong vòng 1 nốt nhạc để phục vụ vợ con. Như thế chị thấy tốt hơn gấp nhiều lần so với cái dỗi hờn, làm mình, làm mẩy. 

Đàn ông vô tâm hay là vì phụ nữ quá phức tạp?

Cấu tạo về suy nghĩ của đại đa số đàn ông đều rất đơn giản, họ chỉ nhìn sự việc một cách ngắn nhất, dễ nhất, ít phức tạp nhất. Phụ nữ và đàn ông còn rất nhiều điểm khác nhau:

1. Thể xác

- Đàn ông có cơ bắp to, thích hợp cho lao động nặng, khi lao động thường tập trung sức mạnh, nhưng sau đó cần nghỉ ngơi. Đó là lý do họ đi làm về thích nằm chơi game, xem phim... mà không thích làm việc nhà như cơm nước, giặt giũ, trông con. Nhưng đàn ông rất nhanh nhẹn trong việc xây nhà, sửa chữa điện nước...

- Phụ nữ có cơ bắp nhỏ hơn, thích hợp cho những công việc đòi hỏi bền dai, khi lao động thường ít tập trung sức mạnh, có thể làm liên tục hết việc này đến việc khác, có khả năng chịu đựng.

Đó là lý do phụ nữ giỏi hơn đàn ông quán xuyến việc nhà, rất giỏi tay chân và cả mồm miệng đồng thời hoạt động (vừa lau dọn nhà, vừa quát chồng con), nhưng lại chẳng hiểu gì về xây dựng hay sửa chữa nội thất.

2. Nhận thức

- Đàn ông chú ý đến tổng quan, cốt yếu, lý luận theo nguyên tắc, phán đoán khách quan hơn, vì dựa trên sự kiện, coi việc làm quan trọng hơn lời nói. Ví dụ, đàn ông muốn cưới vợ thì khi đám cưới lời nói đó mới là sự thật; Hoặc khi cầm giấy ly hôn mới là sự thật... Còn họ nói rất nhiều mà hầu hết không thực hiện, hoặc quên... thì lời nói đó chỉ để đạt mục đích riêng thôi.

- Khi đàn ông kết hôn rồi sẽ thích kiếm tiền, làm việc hơn là những việc tán tỉnh lãng mạn với những lời sáo rỗng.

- Khi tức giận thì hay nói rất nhiều những lời tổn thương thì họ nói cho thỏa mồm, xong rồi không nghĩ ngợi nữa.

{keywords}
 

- Đàn ông nói là không còn yêu vợ nữa, muốn ly hôn thì không hẳn vậy. Họ muốn vợ hành động để thấy sự bao dung từ vợ và quay lại cho đỡ nhục.

- Phụ nữ thì khác, họ chú ý đến mọi chi tiết, suy nghĩ bằng trực giác, phán đoán thường chủ quan hơn, vì dựa vào cảm xúc, coi lời nói là quan trọng. Ví như phụ nữ rất dễ tin lời đàn ông hứa hẹn, vì thế nhiều phụ nữ bị lừa tình bởi đàn ông có vợ.

Nhưng ít khi thấy đàn ông khôn ngoan bỏ vợ khi ngoại tình, họ chỉ bịa ra lý do để đưa cô nàng nào đó lên giường rồi cao chạy xa bay. Vì thế phụ nữ nên tỉnh táo trước những lời hứa ngon ngọt của đàn ông.

- Phụ nữ khi chồng tức giận mà nói lời xúc phạm là chị em găm ngay vào đầu, tin rằng chồng không còn yêu và tôn trọng mình nữa.

3. Về tình yêu

- Đàn ông coi tình yêu là một trong những điều quan trọng bên cạnh những điều quan trọng khác, cảm xúc đến nhanh nhưng dễ quên. Ví như ngoài gia đình, đàn ông còn sự nghiệp, bạn bè, vui chơi, nhậu nhẹt...

Nếu người vợ quá kiểm soát chồng, không biết "lạt mềm buộc chặt" chút thì sẽ sớm xảy ra bất đồng quan điểm sống.

Phụ nữ đừng kỳ vọng kết hôn thì chồng sẽ toàn tâm toàn ý dành cho gia đình, mà chị em cần biết tiến, biết lui, tinh tế, uyển chuyển mới có hôn nhân tốt đẹp.

- Phụ nữ coi tình yêu là tất cả, sẵn sàng dâng hiến, cảm xúc đến chậm nhưng lại kéo dài.

Bài học rút ra là hai giới nên học cách nắm bắt tâm lý của mình và đối phương, không nên gán suy nghĩ của mình cho người khác. Nếu muốn "nửa kia" hiểu, đồng cảm và chung tay gánh vác gia đình, đồng hành suốt cuộc đời thì cần học hỏi "bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình".

Bản thân mình cần sống tốt hơn nữa để có quyền lựa chọn, tìm được người hiểu mình. Chồng không vô tâm đâu, đơn giản là do đàn ông không tự hiểu. Phụ nữ cần gì hãy nói thẳng cho chồng hiểu để được đáp ứng, đừng bắt chồng phải tự hiểu. 

Theo Gia đình và Xã hội

Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'

Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'

Một ông chồng đáng yêu đăng đàn kể chuyện nội bộ gia đình, "mạnh dạn" hỏi có ai "được" như mình hay không. Câu chuyện của anh khiến dân mạng cười nghiêng ngả.

">

Chồng không vô tâm đâu, đơn giản là họ không tự hiểu

Lần hiếm hoi Lucy Thảo khoe vòng eo nhỏ nhắn và cô cũng chia sẻ bí quyết làm đẹp dù công việc của một diễn viên trẻ còn nhiều bộn bề. 

Danh sách người tình của vợ đại gia 70 tuổi ở Sài Gòn

Nhà trai đỏ mặt bỏ về sau lời thách cưới của nhà gái

Cảnh khó tin bên trong ngôi trường 2 tầng bỏ hoang ở Sài Gòn

{keywords}
Lucy Như Thảo vừa xuất hiện trong sự kiện tại thành phố Hồ Chí Minh. Người đẹp gốc Long An tiết lộ, sau khi tốt nghiệp Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, cô theo học cao học tại Đại học kinh tế. Vừa hoàn thành vai diễn sinh viên trong dự án "Hoa cúc vàng trong bão", Lucy Như Thảo sắp xếp thời gian chuẩn bị làm việc về truyền thông.

 

{keywords}
Xuất hiện tại sự kiện, Lucy Thảo khá trẻ trung khi xuất hiện cùng áo kẻ và váy xếp ly. Tại sự kiện, người đẹp đã chọn cho mình trang phục jeans vì thiết kế phù hợp dân văn phòng, và cả những trang phục trên phim ảnh, đời thường.

 

{keywords}
Trong khoảnh khắc thử trang phục, Lucy Như Thảo lần đầu để lộ vòng eo 60cm. Đây là lần hiếm hoi, mỹ nhân trẻ khoe vòng 2 dù trước đó được khen ngợi vóc dáng gợi cảm.

 

{keywords}
Lucy Như Thảo tiết lộ vòng eo 60cm của cô là do tập luyện lâu năm, đi kèm ăn kiêng nghiêm ngặt. Dù công việc vận rộn đến mấy, Lucy Như Thảo đều đến phòng gym 2 tiếng mỗi ngày. Những bài tập mông, đùi và đặc biệt là vòng eo được cô rất lưu tâm.

 

{keywords}
Lucy Như Thảo cho rằng, với con gái vòng eo là "vũ khí" quan trọng nhất của sự gợi cảm. Nhờ vòng eo thon, cô khá tự tin chọn những trang phục bó sát, khoe đường cong gợi cảm.

 

{keywords}
"Đúng ra khi có vòng eo cơ thể ưng ý, người ta nên khéo khoe đôi chút. Cá nhân Thảo vừa đóng phim, vừa ấp ủ dự định làm văn phòng và học, nên việc ăn mặc cực kỳ cẩn thận. Eo thon, số đo hình thể đẹp đến mấy Thảo vẫn thích sự thanh lịch thay vì phô trương hình thể" - cô cho biết.
Nhà trai đỏ mặt bỏ về sau lời thách cưới của nhà gái

Nhà trai đỏ mặt bỏ về sau lời thách cưới của nhà gái

Sau cuộc gặp đó, anh Hiếu buồn bã gọi điện cho tôi. Anh bảo, bố mẹ anh kiên quyết bắt anh chia tay vì bố mẹ tôi đòi hỏi quá vô lý.

">

Lucy Như Thảo chia sẻ bí quyết có vòng eo 60cm

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn

Bigo Gala 2018 là cuộc thi nhằm khám phá những tài năng nghệ thuật trên ứng dụng livestream Bigo Live tại Việt Nam.

Hoàng Yến Chibi trong những ngày đầu của tháng 1/2019 đang ngập tràn niềm vui và hạnh phúc khi cô đoạt được cú đúp danh hiệu "Nữ diễn viên được yêu thích nhất" và "Diễn viên điện ảnh xuất sắc " tại lễ trao giải phim truyền hình, điện ảnh "Ngôi sao xanh 2018".

{keywords}
 

Có thể nói Hoàng Yến là một trong những diễn viên, ca sỹ trẻ tài năng trong showbiz Việt. Cô luôn nỗ lực không ngừng để cống hiến cho nghệ thuật cũng như luôn chú trọng trau dồi khả năng diễn xuất cũng như ca hát.

Mỗi khi tham gia bất kỳ dự án phim hay âm nhạc nào cô cũng đặt chất lượng và giải trí nghệ thuật chân chính lên hàng đầu.

{keywords}
 

Tham gia Bigo Gala 2018 với tư cách là giám khảo, Hoàng Yến Chibi hi vọng sẽ giúp chương trình tìm ra được những gương mặt tài năng sáng giá trên ứng dụng Bigo Live.

Ra mắt từ 03/2016, ứng dụng Bigo Live ngày một phát triển và liên tục giữ vị trí hàng đầu trong mảng ứng dụng livestream tại Việt Nam. Bigo Live cũng được xem là một sân chơi ươm mầm những tài năng giải trí, giúp các bạn trẻ Việt Nam được thỏa sức thể hiện khả năng, cá tính và sự sáng tạo của mình.

{keywords}
 

Theo dõi chương trình Bigo Gala 2018 tại Bigo Live Việt Nam tại: https://goo.gl/CytBNm

Để biết thêm thông tin và cập nhật liên tục về chương trình Bigo Gala 2018 hãy theo dõi tại: https://www.facebook.com/bigolivevnofficial/

{keywords}
 

Lệ Thanh

">

Hoàng Yến Chibi làm giám khảo Bigo Gala 2018

Ảnh chụp từ video.

Mâu thuẫn xảy ra giữa người dạy và người học là điều không hiếm, đặc biệt là trong thời đại hiện nay khi quan điểm dạy học có sự chuyển hướng từ giáo viên là trung tâm (teacher-centered approach) sang dạy học lấy người học làm trung tâm (student-centered approach). Người học, có thể là sinh viên, học sinh hay học viên ở một trung tâm, lớp học nào đó.

Tất cả đều được khuyến khích đưa ra quan điểm, thắc mắc và bảo vệ quan điểm của mình một cách tích cực. Sự việc xảy ra trong đoạn video khiến tôi suy nghĩ về cả 2 phía: giảng viên và sinh viên. 

Đối với sinh viên, đưa ra chính kiến và phản biện là một việc phải làm, thể hiện được quan điểm cũng như phản ánh được mức độ tiếp thu kiến thức của người học. Tuy nhiên cũng cần phải nhìn lại phương thức thể hiện quan điểm của mình.

Sự việc trong video là một tình huống ví dụ, nếu không đồng ý với cấu trúc ngữ pháp giảng viên sử dụng, sinh viên có thể nhờ giảng viên giảng lại hoặc trích dẫn nguồn tham khảo thông tin đáng tin cậy. Ngoài ra, sinh viên cũng có thể ở lại sau giờ học, nhẹ nhàng trao đổi cùng giảng viên để tìm ra câu trả lời đúng.

Việc đó sẽ không làm tốn thời gian trên lớp của các sinh viên khác và đâu đó cũng giữ được thể diện cho giảng viên trong tình huống thầy cô đưa ra thông tin chưa thật chuẩn xác. 

Cũng cần nói thêm, giáo viên, mà cụ thể là giảng viên ở bậc đại học là những người khơi gợi, giúp sinh viên tự tìm hiểu và khám phá kiến thức hơn là những người “rót kiến thức” cho sinh viên.

Tôi còn nhớ trong một lớp học tiến sĩ, bạn đồng môn của tôi đã tranh luận gay gắt với giảng viên trên lớp, cố bảo vệ lý lẽ của mình. Giáo sư đứng lớp đã rất ôn tồn lắng nghe và có những quan điểm góp ý, tuy nhiên hết mực nhẹ nhàng và cầu thị, mặc dù tôi biết những tranh luận của bạn mình không dễ chấp nhận và cách thức trình bày có phần chủ quan, phiến diện. Điều đó cho thấy vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc tiếp nhận ý kiến trái chiều từ người học và xử lý một tình huống sư phạm bất ngờ. 

Đối với giáo viên, sự bình tĩnh là một cơn gió mát lành hoá giải mọi mâu thuẫn xảy ra trong môi trường giáo dục. Nếu tôi là giảng viên gặp phải thắc mắc từ sinh viên như cô giáo trong đoạn video, việc đầu tiên tôi sẽ làm là cảm ơn sinh viên đã tự tin nêu quan điểm của mình. Công nhận sự đóng góp của người học cũng là cách mà giáo viên thể hiện sự công bằng và tôn trọng của mình dành cho sinh viên dù rằng ý kiến của sinh viên có thể đúng hoặc sai. Sau đó, giảng viên có thể giảng lại kiến thức cho sinh viên nắm rõ hoặc cũng có thể hẹn giải thích cho sinh viên vào tiết học sau, sau khi đã kiểm tra lại thông tin. 

Tôi nghĩ rằng mỗi giáo viên đều nên trang bị cho mình tình huống mình có thể sai hoặc nhầm lẫn thông tin bất cứ lúc nào. Và người học sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn về chuyên môn cũng như kỹ năng giảng dạy, bởi lẽ dạy học là học lại lần 2 (to teach is to learn twice). 

Cũng cần phải bàn thêm về thuật ngữ Hán Việt “sư phạm”, trong đó “sư’ là thầy, còn “phạm” là một khuôn mẫu, mực thước.

Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là hình mẫu để người học noi theo. Do đó, tông giọng khi trao đổi với sinh viên, ngôn ngữ cơ thể của giáo viên cũng cần được chú ý. Có thể thấy được trong video, cô giáo phần nào mất bình tĩnh và chưa kiểm soát được tông giọng của mình, dẫn đến mâu thuẫn khá gay gắt. Đôi lúc từ những bất đồng nhỏ về kiến thức có thể dẫn đến những hệ luỵ không mong muốn. 

ThS. Giáo dục Lê Trường An
(Giảng viên Trường ĐH Mở TP.HCM, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Đại học Kỹ thuật Suranaree – Thái Lan)

Cô gái thừa nhận dựng trò 'câu view' về video 6 triệu lượt xem và cái kết

Cô gái thừa nhận dựng trò 'câu view' về video 6 triệu lượt xem và cái kết

MỸ - Một TikToker người Mỹ đã lên tiếng thừa nhận nội dung trong video hơn 6 triệu lượt xem là giả. Tuy nhiên, phản hồi của cô vẫn không xoa dịu được cộng đồng.">

Xôn xao video sinh viên 'cãi' giảng viên gay gắt ngay trên lớp học

Họ gọi điện cho công an và y tế phường, hỏi xem trường hợp này đã cách ly đủ ngày chưa, đã xét nghiệm PCR âm tính chưa, rằng nhà nào ở đây cũng có người già và trẻ nhỏ, F1 này thành F0 thì sẽ rất nguy hiểm. Đáng nói là mấy nhà xung quanh đều là bà con cô bác chớ không phải người dưng.

Anh Hoàng là người nhà tôi. Dù đã xong thủ tục cách ly theo quy định hai tuần trước nhưng vẫn không dám đi đâu. Người trong xóm đi qua đi lại trước nhà, liếc vào dè chừng. Có người chỉ trỏ "cẩn thận nhà này có F". Anh nghe mà "buồn hơn lúc hay tin mình thành F1, phải đi cách ly".

Cơ quan tôi có một ca F0 tuần trước, lập tức mọi người nhốn nháo. Tôi nhận được hàng chục cuộc gọi của đồng nghiệp chỉ vì làm cùng khoa với người bị nhiễm. Họ lập tức hỏi về trường hợp F0 kia, xem mấy ngày nay chị có vào cơ quan không, tiếp xúc với ai không.

Nhiều người sau đó vui mừng "nếu tui mà vô chắc thành F1 rồi". Có người dù không tiếp xúc với chị và cơ quan y tế không yêu cầu vẫn đi xét nghiệm PCR rồi chụp kết quả gởi lên nhóm chat cơ quan để chứng minh "trong sạch". Người F0 cũng là thành viên trong nhóm chat chỉ biết im lặng.

Đồng nghiệp bị nhiễm virus đã khỏi, nhưng không chỉ với chị mà cả tôi, nỗi buồn vì sự kỳ thị vô lý còn đeo đẳng.

Tháng trước, bà con ở Bình Dương, Sài Gòn, Đồng Nai đổ về miền Tây tránh dịch. Một số địa phương bùng dịch trở lại, người hồi hương bị mang tiếng, ai cũng ngại tiếp xúc. "Nếu ở yên đó đã không xảy ra chuyện", nhiều người nói thẳng với đồng bào hồi hương.

Dịch bệnh đang căng thẳng ở miền Tây, đời sống, công việc của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng điều tôi bận tâm là tình người sứt mẻ đi rất nhiều.

Tuần trước, người nhà bất ngờ bị bệnh trong đêm, tôi phải chạy xe máy tìm chỗ mua thuốc. Vừa ra khỏi nhà, tôi bị tổ tuần tra chặn lại, yêu cầu xuất trình giấy tờ và "làm rõ lý do tại sao ra đường giờ này". Tôi trình bày lý do, một thành viên tổ tuần tra không tin, yêu cầu tôi đưa ra bằng chứng. Tôi giải thích rằng đi mua thuốc cho người đang bệnh thì làm sao có bằng chứng, chẳng lẽ phải chở người bệnh theo. Nếu chở người bệnh theo chưa chắc các anh chịu vì đâu có chứng nhận bệnh lý của cơ quan y tế. Tranh luận mãi, cuối cùng họ cũng cho tôi đi mà không xử phạt.

Có điều, tôi chạy khắp thành phố không nhà thuốc nào mở cửa, đành quay về nhìn người thân cầm cự cơn đau chờ tới sáng.

Dù cả nước đã "bình thường mới", nhiều tỉnh như An Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Kiên Giang lại áp dụng "giới nghiêm" từ khi số ca nhiễm Covid-19 tăng hơn hai tháng qua. Theo đó, người dân không được ra đường từ tám giờ tối đến năm giờ sáng hôm sau nếu không có lý do chính đáng.

Lệnh cấm cho đến hôm nay vẫn bất di bất dịch. Tám giờ tối, công an và lực lượng chức năng thành phố tôi bắt đầu tuần tra để xử phạt những người ra đường không có lý do chính đáng. Các đô thị như đóng băng về đêm.

Thành phố Long Xuyên quê tôi chưa bao giờ như vậy. Cứ cuối chiều, người dân đổ xô ra đường rất đông. Họ chen chúc, vội vã mua sắm hay làm những việc cấp thiết để kịp về nhà trước tám giờ tối.

Sau tám giờ, thành phố vắng tanh, chỉ thỉnh thoảng tiếng còi xe cấp cứu hoặc tiếng đoàn xe tổ tuần tra xử lý người vi phạm. Những cánh cửa đóng kín mít. Ánh đèn chiếu rõ mấy con chuột từ ống cống bò lên, nhởn nhơ tìm mồi khắp mặt đường. Khó ai nghĩ rằng đó là khung cảnh của một thành phố mấy trăm ngàn dân chưa đến chín giờ tối.

Người miền Tây vốn dĩ rất tuân thủ quy định của cơ quan chức năng. Từ đầu mùa dịch, hầu như mọi người đều chấp hành nghiêm chỉ thị của chính quyền. Thế nhưng, gần đây có sự bất nhất giữa các địa phương. Cùng một tỉnh, vùng cam, vùng đỏ vẫn cho hàng quán phục vụ tại chỗ, nơi xanh và vàng lại cấm phục vụ tại chỗ, vẫn siết lệnh "giới nghiêm". Điều này tạo ra sự bất mãn trong cộng đồng.

Khu vực tôi sống là vùng xanh nhưng chính quyền chỉ cho hàng ăn uống bán mang đi. Người dân đã lén bán tại chỗ, phân công người gác cổng, nếu đội tuần tra tới sẽ cảnh giới khách tẩu thoát bằng cửa sau. Vì chọn chỗ kín đáo nên đa phần họ bán trong nhà, phòng lạnh, không gian hẹp, khả năng lây lan dịch bệnh rất cao.

Nghị quyết 128 của Chính phủ không yêu cầu các địa phương cấm người dân ra đường vào ban đêm, kể cả vùng cam, vùng đỏ. Nghị quyết cũng nêu rõ, các tỉnh, thành "linh hoạt áp dụng các biện pháp bổ sung cụ thể nhưng không trái với quy định của trung ương, không gây ách tắc lưu thông hàng hóa, sản xuất kinh doanh và đi lại, sinh hoạt của nhân dân". Rõ ràng việc nhiều tỉnh cấm người dân ra đường không đúng với nghị quyết của trung ương. Bao giờ những tư lệnh địa phương mới tháo dỡ các quy định vô lý này?

Chính quyền nơi tôi ở tuyên truyền ra rả các quy định chống dịch mỗi ngày qua loa đài, khẩu hiệu, nhưng lại không có lời nào nâng cao nhận thức cho người dân về việc không kỳ thị F0, F1 hoặc đồng bào về từ vùng dịch. F0 đâu có tội tình gì? Tâm lý phòng vệ thái quá dẫn đến kỳ thị chỉ khiến người bệnh cố tình giấu bệnh, người tiếp xúc F0 cũng không dám khai báo thật.

Để chống dịch thành công, miền Tây đang cần sự đồng lòng cao của nhân dân. Bài học "ngăn sông" đã quá rõ. Chúng ta chỉ có thể chống dịch bằng khoa học và tình người.

Trương Chí Hùng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Covid ở miền Tây

友情链接