Ép từ chức sau bê bối sửa điểm thi lớn nhất
TIN LIÊN QUAN
当前位置:首页 > Bóng đá > Ép từ chức sau bê bối sửa điểm thi lớn nhất 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
Một tài xế Gojek tại Jarkarta (Indonesia). Ảnh: Bloomberg
Nanik Soelistiowati, chủ cửa hàng chuối chiên phía tây Jakarta, là người chiến thắng cuối cùng trong cuộc chiến giữa Grab và Gojek. Năm 2015 người phụ nữ 60 tuổi này đăng ký dùng dịch vụ giao đồ ăn mới của Gojek sau khi nghe thông tin từ các cháu. Các tài xế Gojek đã giúp bà giao món ăn hấp dẫn tới mọi ngóc ngach của thành phố và doanh thu cũng “cất cánh”.
Sang năm 2017, Grab tiếp cận bà với đề nghị hấp dẫn hơn, khiến bà không thể từ chối. Grab cũng tung ra các chương trình khuyến mại dồn dập cho khách hàng. Đơn đặt hàng nhiều tới mức hết cả chuối để bán.
Grab và Gojek trở thành 2 startup “nóng” nhất Đông Nam Á đi lên từ dịch vụ xe ôm công nghệ. Họ đang cạnh tranh với nhau trên thị trường giao đồ ăn đầy tiềm năng. Chỉ trong vòng 4 năm, Gojek đã có 400.000 chủ quán như bà Soelistiowati đăng ký và giao được 50 triệu đơn hàng/tháng hay 1,7 triệu đơn hàng/ngày tại Indonesia, Việt Nam và Thái Lan.
Grab tuy chậm chân nhưng lại bắt kịp nhanh chóng nhờ vào nguồn tiền hùng hậu từ SoftBank và vụ thâu tóm Uber năm 2018. Năm 2019, công ty cho biết đã tăng gấp ba doanh số và gấp đôi số lượng chủ quán đăng ký.
Một điều trùng hợp là CEO của hai đối thủ đều có chung học vấn, đó là đến từ Trường Kinh doanh Harvard. Đồng sáng lập kiêm CEO Gojek là Nadiem Makarim, còn phía Grab là Anthony Tan.
Họ cũng có chung quan điểm khi nhìn ra cơ hội trên thị trường giao đồ ăn vì nó mang lại biên lợi nhuận hấp dẫn hơn mảng gọi xe. Florian Hoppe, một đối tác của Bain & Co, nhận định trong 5 năm tới, doanh thu của thị trường giao đồ ăn sẽ tương đương hoặc lớn hơn thị trường gọi xe theo yêu cầu.
Trên thế giới, ngành công nghiệp giao đồ ăn trở nên siêu cạnh tranh khi ai cũng muốn có “miếng bánh” lớn hơn trên thị trường trị giá 300 tỷ USD. Tuy nhiên, tại Indonesia, giao đồ ăn trực tuyến chỉ chiếm 1,3% thị trường thực phẩm nói chung, so với 8% tại Mỹ và khoảng 12% tại Trung Quốc, theo dữ liệu từ Euromonitor.
Giám đốc đồ ăn Gojek cho rằng họ mới chỉ chạm vào bề mặt của lĩnh vực này và thực sự tin rằng giao đồ ăn là cơ hội lớn.
" alt="Grab và Gojek “đại chiến” thị trường giao đồ ăn Đông Nam Á"/>Thông báo của Spotify về việc xác nhận địa chỉ khi sử dụng gói Family
Đây không phải lần đầu tiên Spotify cố gắng ngăn chặn việc chia sẻ tự do tài khoản Family cho những người “không cùng một gia đình”. Trước đây Spotify đã dùng dữ liệu GPS của thiết bị được sử dụng phát nhạc trên ứng dụng này để xác định xem người dùng gói cước đó có đúng là người một nhà hay không. Thậm chí email của Spotify còn nói rằng: "Nếu bạn không xác nhận, bạn sẽ mất quyền truy xuất đến gói trả phí của mình".
" alt="Spotify: Muốn dùng gói Family, cả 6 người phải chứng minh đang ở chung nhà"/>Spotify: Muốn dùng gói Family, cả 6 người phải chứng minh đang ở chung nhà
Trong khi đó, tiêu đề bài viết chỉ đơn giản là: “Vị tướng tiếp theo sắp ra mắt tên là Ighilya”?! Giả thuyết này là rất thú vị và chắc chắn người viết không thể biết rõ ý đồ của Riot Games và nó cũng không hề gây hại cho bất cứ bên nào. Nhưng tại sao Reddit lại phải vội vàng xóa bài đăng? Câu trả lời có lẽ chỉ có mình họ biết.
Giờ thì chúng ta sẽ quay trở lại với giả thuyết có liên quan đến cái tên Ighilya – vốn là một cái tên được nhắc tới trong nhiều truyện ngắn trên trang Vũ Trụ, một nền tảng được Riot tạo lập để giới thiệu tất cả những cốt truyện của LMHT.
Truyện ngắn có tên “Khu Vườn Bí Mật” nói về Ahri và mặc dù nội dung không có gì mới mẻ, nhưng lại khiến nhiều người tò mò về cái tên Ighilya.
Chúng ta sẽ không bàn về chi tiết nội dung truyện ngắn bởi phần duy nhất đáng quan tâm là đoạn mở đầu. Ahri thấy mình đang ở trong một khu vườn kỳ diệu, nơi cô gặp gỡ một bà lão hết sức kỳ lạ. Bà lão có rất nhiều tên gọi như Người Ăn Bí Mật, Kẻ Quên Lãng, hoặc Phù Thủy Giữ Vườn – nhưng Ahri lại thích gọi bà lão là Ighilya, còn có nghĩa là “bà cố” theo tiếng mẹ đẻ của cô.
Thực chất, Ighilya còn lớn tuổi hơn rất nhiều bà cố của Ahri.
Vậy tại sao một người làm vườn bí ẩn, nắm giữ mọi bí mật về ma thuật của cây trồng lại có thể là một vị tướng mới trong LMHT? Vâng, giờ đến lúc chúng ta quay trở về với bài viết “Lộ trình Phát triển Tướng: Tháng Tám năm 2018” được Riot đăng tải trên trang chủ hồi đầu tháng này – nơi nhà phát triển hé lộ tướng mới sẽ là một “Pháp Sư đầy màu sắc.”
Vị tướng thứ 142 vẫn còn rất mơ hồ và chính Riot cũng cho biết "vẫn còn hơi sớm để đi vào chi tiết."
Điều này có sự tương đồng với hình ảnh của Ighilya trong mắt Ahri – “một người phụ nữ có mái tóc muối tiêu đứng trước mặt cô, kéo tỉa cây cầm trong tay. Bà quấn tấm khăn choàng đầy màu sắc và hàng mi lóng lánh sương mai” – trong truyện ngắn.
Tuy nhiên, vẫn còn rất sớm để khẳng định giả thuyết trên là chính xác nhưng rõ ràng chúng ta cảm nhận được điều gì đó tương đồng giữa những dữ kiện. Bài viết trên Reddit cũng đã cho biết truyện ngắn “về cơ bản đã xác nhận” Ighilya là một vị tướng?!
Gnar_G(Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Vị tướng thứ 142 là một bà lão ma thuật?!"/>Theo một số thông tin mới, màn hình của iPhone sẽ được Japan Display sản xuất tại nhà máy Hakusan ở tỉnh Ishikawa, Nhật Bản.
CEO của Japan Display cho biết: “Để xây dựng một nhà máy sản xuất màn hình OLED hoàn chỉnh ở Trung Quốc mất tới 3 - 4 năm trước khi sản phẩm có thể đi vào sản xuất hàng loạt. Để xây nhà máy tại Hakusan, việc này chỉ mất khoảng 2 năm tới 2 năm rưỡi. Chi phí xây tại Hakusan cũng giảm đi một nửa hoặc hơn. Chúng tôi không được phép chờ tới 3 hay 4 năm mới có thể đưa màn hình OLED của JDI ra thị trường. Các khách hàng lớn không thể kiên nhẫn đợi lâu như vậy”. Trong các khách hàng của Japan Display, Apple chiếm tới 60% các đơn hàng.
" alt="Japan Display: Dây chuyền sản xuất màn OLED cho iPhone cần 2 năm nữa mới ổn định"/>Japan Display: Dây chuyền sản xuất màn OLED cho iPhone cần 2 năm nữa mới ổn định