- "Giá như trong vụ tai nạn ấy mình không về nữa thì chắc chị không vất vả như bây giờ”, anh Bảy gạt vội giọt nước mắt khi nghĩ về người chị ruột của mình.

Đã gần 20 năm kể từ tai nạn định mệnh nhưng chưa lúc nào anh Hoàng Văn Bảy thôi tự dằn vặt bản thân. Anh cho rằng vì anh nên chị gái đã phải hi sinh cả tuổi thanh xuân cho mình.

Tìm đến nhà anh Hoàng Văn Bảy, người dân tộc Tày (xã Minh Xuân, Huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái), người dân trong bản ai cũng gật gù khâm phục trước tình thương yêu em trai vô bờ bến mà người chị gái đã dành cho anh.

Cuộc sống gia đình tưởng không lối thoát

Bước lên những bậc thang của ngôi nhà sàn nằm dưới chân núi đá vôi, trước mắt PV là hình ảnh một người đàn ông nhỏ thó, đôi bàn chân teo lại đang ngồi thu lu trong gian nhà, đó là anh Hoàng Văn Bảy (SN 1976). 

Nhìn thấy chúng tôi, ông Hoàng Văn San (bố ruột anh Bảy) và chị Hoàng Thị Tháng (SN 1973, chị gái) bày tỏ sự xúc động bởi lâu lắm rồi mới có người lạ đến thăm hỏi.

Được biết, ông San lập gia đình từ sớm và có 7 người con. Trong đó chị Tháng là con gái cả và anh Bảy là người con trai thứ 2 trong gia đình.

Năm 1995, vợ qua đời, một mình ông gánh vác trọng trách nuôi 7 người con. Vì con gái út sinh năm 1995 khi đó còn quá nhỏ, lại thiếu hơi ấm của mẹ nên ông đành gửi con cho người em họ nuôi giúp.

{keywords}

Chị Hoàng Thị Tháng bên em trai Hoàng Văn Bảy

2 năm sau, với sự tác động của người lớn tuổi trong gia đình, ông San quyết định đi bước nữa, thế nhưng với người vợ thứ 2 ông không có thêm một người con nào.

Cuộc sống êm đềm trôi đi nhưng năm 2000 anh Bảy, người con thứ hai của gia đình, bị tai nạn gãy xương sườn từ đốt thứ 8 trở xuống trong lúc đào đá quý trên núi. Trong năm đó, mẹ kế và bà ngoại của anh Bảy cũng qua đời.

“Lúc đó gia đình tôi khủng hoảng lắm”, ông San nghẹn ngào nhớ lại những tháng ngày cơ cực.

Vốn bị liệt chân phải, khi nghe con trai gặp nạn, vì lo nghĩ nhiều nên sức khỏe của ông San càng ngày càng yếu hơn. Mọi gánh nặng trong nhà khi ấy đều đè lên đôi vai gầy của cô con gái đầu Hoàng Thị Tháng.

Nói về những ngày chăm em, thị Tháng trải lòng: “Em bị tai nạn mà mẹ không còn, bố lại đau yếu nên mình phải đứng ra lo cho em. Mình đưa em đi chạy chữa khắp nơi nhưng các bác sĩ đều lắc đầu. Từ ngày đó đến nay, gia đình mình luôn phải lo thuốc thang cho em”.

“Tôi nghĩ mình chết ngay lúc đó giờ chị đỡ khổ”

Trò chuyện với PV Báo VietNamNet, ánh mắt anh Bảy hiện lên nỗi buồn xa xăm, anh nhớ lại về cái ngày định mệnh khiến cho mọi ước mơ dang dở của mình phải dừng lại.

Anh cho biết: “Khi xảy ra tai nạn mình mới 24 tuổi, những năm đó phong trào nhà nhà đi đào đá đỏ, đá quý đang rầm rộ. Vì muốn gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nên mình cũng lên xã Liễu Đô (huyện Lục Yên - PV) để tìm vận may. Trong lúc đang đào thì một khối đất, đá lớn bị sập, rơi trúng lưng. Mình chỉ kịp kêu ú ớ sau đó bất tỉnh, khi mở mắt ra đã thấy ở trong bệnh viện rồi”.

{keywords}
Anh Bảy và đôi chân tật nguyền, di chứng từ vụ tai nạn.

Anh cũng tâm sự, tai nạn đã khiến anh không thể đến được với cô bạn gái khi chỉ còn một tuần nữa là đám cưới của họ sẽ diễn ra. Giờ đây, cô ấy đã có gia đình riêng và con cái đủ đầy nhưng trong thâm tâm anh không trách cứ bởi không muốn mình trở thành gánh nặng cho người mà anh yêu thương.

Kể từ sau khi biết mình sẽ mãi mãi trở thành một người tàn phế, chàng trai 24 tuổi đã sống thu mình lại, ít trò chuyện với mọi người và thường trâm ngâm suy nghĩ một mình. Có những lúc cơn đau hành hạ, anh chỉ nghĩ đến cái chết nhưng nhìn cha đặc biệt là người chị gái hết lòng chăm sóc, anh lại phải cố gắng sống để không phụ công mọi người.

“Trong gần 20 năm mình bị tai nạn, người lo lắng cho mình từng miếng ăn, giấc ngủ là chị Tháng. Mình nợ chị nhiều, không biết khi nào mới có thể trả được ơn chị. Giá như trong vụ tai nạn ấy mình không về nữa thì chắc chị không vất vả như bây giờ”, anh Bảy gạt vội giọt nước mắt khi nghĩ về người chị ruột của mình.

Không một ai trong làng là không biết đến tình thương của chị Tháng dành cho anh Bảy. Thấy em bị tai nạn như vậy chị đành gác lại những tình cảm riêng tư hết lòng chăm em. Có nhiều người ngỏ ý muốn chăm sóc cho chị, nhưng chị đều khước từ.

Chăm người ốm bình thường đã mệt, nay lại chăm một người liệt lại không thể tự làm vệ sinh cá nhân nên chị Tháng lại càng vất vả gấp bội.

Chị kể: “Sau tai nạn, Bảy chỉ còn đôi tay cử động được và tự xúc ăn không phải bón, còn lại mọi sinh hoạt cá nhân đều do một tay mình làm hộ. Bảy cũng không tự đi vệ sinh đại tiện được mà phải dùng đến dụng cụ thông. Có đợt ốm nhiều, Bảy toàn thân bất toại. Những lúc đó mình phải chạy vạy mua thuốc, nhờ bác sĩ tiêm cậu mới trở lại bình thường”.

Thậm chí, anh Bảy không ngồi được lâu, chỉ ngồi 30 phút là đã thấy mỏi, phải nằm. Anh tâm sự, đôi lúc anh không dám nhìn thẳng vào mắt chị bởi vì phải lo cho anh mà chị gầy gò, chỉ nặng 39kg. Bản thân anh cũng chưa từng nói lời nào để cảm ơn chị suốt thời gian chị chăm sóc mình, nên anh cảm thấy rất áy náy. 

Nhìn hai người con côi cút nương tựa vào nhau mà sống, ông San cũng không cầm được lòng mình: “Tôi thương con có tuổi mà không lập gia đình nhưng con gái lại bảo: 'Bố già yếu yếu rồi sao con để bố phục vụ em được? Chúng con chưa chăm lo báo hiếu cho bố được ngày nào nữa là'. Con nói vậy tim tôi đau vô cùng...".

Trao đổi với PV Báo VietNamNet, ông Hoàng Đình Luận, Phó chủ tịch UBND xã Minh Xuân bày tỏ sự xúc động khi nhắc đến hoàn cảnh anh Bảy: “Ở đây không ai là không biết đến hoàn cảnh của gia đình chị Tháng có hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Mẹ mất sớm nên chị cả phải đứng ra gánh vác mọi công việc lớn nhỏ trong gia đình và chăm em bị tai nạn. Tình cảm của hai chị em dành cho nhau khiến chúng tôi vô cùng cảm kích và trân trọng. Hiếm người nào có thể làm được như vậy.

Chính quyền xã cũng đã có trợ cấp cho anh Bảy, số tiền 360 ngàn mỗi tháng. Còn từ đầu tháng 1/2016, người phục vụ là chị Tháng được hỗ trợ là 160 ngàn/tháng".

Hoàng Bích

" />

Chị gái chăm em tật nguyền

Giải trí 2025-01-28 00:55:47 41

 - "Giá như trong vụ tai nạn ấy mình không về nữa thì chắc chị không vất vả như bây giờ”,ịgáichămemtậtnguyềlich thi đau anh Bảy gạt vội giọt nước mắt khi nghĩ về người chị ruột của mình.

Đã gần 20 năm kể từ tai nạn định mệnh nhưng chưa lúc nào anh Hoàng Văn Bảy thôi tự dằn vặt bản thân. Anh cho rằng vì anh nên chị gái đã phải hi sinh cả tuổi thanh xuân cho mình.

Tìm đến nhà anh Hoàng Văn Bảy, người dân tộc Tày (xã Minh Xuân, Huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái), người dân trong bản ai cũng gật gù khâm phục trước tình thương yêu em trai vô bờ bến mà người chị gái đã dành cho anh.

Cuộc sống gia đình tưởng không lối thoát

Bước lên những bậc thang của ngôi nhà sàn nằm dưới chân núi đá vôi, trước mắt PV là hình ảnh một người đàn ông nhỏ thó, đôi bàn chân teo lại đang ngồi thu lu trong gian nhà, đó là anh Hoàng Văn Bảy (SN 1976). 

Nhìn thấy chúng tôi, ông Hoàng Văn San (bố ruột anh Bảy) và chị Hoàng Thị Tháng (SN 1973, chị gái) bày tỏ sự xúc động bởi lâu lắm rồi mới có người lạ đến thăm hỏi.

Được biết, ông San lập gia đình từ sớm và có 7 người con. Trong đó chị Tháng là con gái cả và anh Bảy là người con trai thứ 2 trong gia đình.

Năm 1995, vợ qua đời, một mình ông gánh vác trọng trách nuôi 7 người con. Vì con gái út sinh năm 1995 khi đó còn quá nhỏ, lại thiếu hơi ấm của mẹ nên ông đành gửi con cho người em họ nuôi giúp.

{ keywords}

Chị Hoàng Thị Tháng bên em trai Hoàng Văn Bảy

2 năm sau, với sự tác động của người lớn tuổi trong gia đình, ông San quyết định đi bước nữa, thế nhưng với người vợ thứ 2 ông không có thêm một người con nào.

Cuộc sống êm đềm trôi đi nhưng năm 2000 anh Bảy, người con thứ hai của gia đình, bị tai nạn gãy xương sườn từ đốt thứ 8 trở xuống trong lúc đào đá quý trên núi. Trong năm đó, mẹ kế và bà ngoại của anh Bảy cũng qua đời.

“Lúc đó gia đình tôi khủng hoảng lắm”, ông San nghẹn ngào nhớ lại những tháng ngày cơ cực.

Vốn bị liệt chân phải, khi nghe con trai gặp nạn, vì lo nghĩ nhiều nên sức khỏe của ông San càng ngày càng yếu hơn. Mọi gánh nặng trong nhà khi ấy đều đè lên đôi vai gầy của cô con gái đầu Hoàng Thị Tháng.

Nói về những ngày chăm em, thị Tháng trải lòng: “Em bị tai nạn mà mẹ không còn, bố lại đau yếu nên mình phải đứng ra lo cho em. Mình đưa em đi chạy chữa khắp nơi nhưng các bác sĩ đều lắc đầu. Từ ngày đó đến nay, gia đình mình luôn phải lo thuốc thang cho em”.

“Tôi nghĩ mình chết ngay lúc đó giờ chị đỡ khổ”

Trò chuyện với PV Báo VietNamNet, ánh mắt anh Bảy hiện lên nỗi buồn xa xăm, anh nhớ lại về cái ngày định mệnh khiến cho mọi ước mơ dang dở của mình phải dừng lại.

Anh cho biết: “Khi xảy ra tai nạn mình mới 24 tuổi, những năm đó phong trào nhà nhà đi đào đá đỏ, đá quý đang rầm rộ. Vì muốn gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nên mình cũng lên xã Liễu Đô (huyện Lục Yên - PV) để tìm vận may. Trong lúc đang đào thì một khối đất, đá lớn bị sập, rơi trúng lưng. Mình chỉ kịp kêu ú ớ sau đó bất tỉnh, khi mở mắt ra đã thấy ở trong bệnh viện rồi”.

{ keywords}
Anh Bảy và đôi chân tật nguyền, di chứng từ vụ tai nạn.

Anh cũng tâm sự, tai nạn đã khiến anh không thể đến được với cô bạn gái khi chỉ còn một tuần nữa là đám cưới của họ sẽ diễn ra. Giờ đây, cô ấy đã có gia đình riêng và con cái đủ đầy nhưng trong thâm tâm anh không trách cứ bởi không muốn mình trở thành gánh nặng cho người mà anh yêu thương.

Kể từ sau khi biết mình sẽ mãi mãi trở thành một người tàn phế, chàng trai 24 tuổi đã sống thu mình lại, ít trò chuyện với mọi người và thường trâm ngâm suy nghĩ một mình. Có những lúc cơn đau hành hạ, anh chỉ nghĩ đến cái chết nhưng nhìn cha đặc biệt là người chị gái hết lòng chăm sóc, anh lại phải cố gắng sống để không phụ công mọi người.

“Trong gần 20 năm mình bị tai nạn, người lo lắng cho mình từng miếng ăn, giấc ngủ là chị Tháng. Mình nợ chị nhiều, không biết khi nào mới có thể trả được ơn chị. Giá như trong vụ tai nạn ấy mình không về nữa thì chắc chị không vất vả như bây giờ”, anh Bảy gạt vội giọt nước mắt khi nghĩ về người chị ruột của mình.

Không một ai trong làng là không biết đến tình thương của chị Tháng dành cho anh Bảy. Thấy em bị tai nạn như vậy chị đành gác lại những tình cảm riêng tư hết lòng chăm em. Có nhiều người ngỏ ý muốn chăm sóc cho chị, nhưng chị đều khước từ.

Chăm người ốm bình thường đã mệt, nay lại chăm một người liệt lại không thể tự làm vệ sinh cá nhân nên chị Tháng lại càng vất vả gấp bội.

Chị kể: “Sau tai nạn, Bảy chỉ còn đôi tay cử động được và tự xúc ăn không phải bón, còn lại mọi sinh hoạt cá nhân đều do một tay mình làm hộ. Bảy cũng không tự đi vệ sinh đại tiện được mà phải dùng đến dụng cụ thông. Có đợt ốm nhiều, Bảy toàn thân bất toại. Những lúc đó mình phải chạy vạy mua thuốc, nhờ bác sĩ tiêm cậu mới trở lại bình thường”.

Thậm chí, anh Bảy không ngồi được lâu, chỉ ngồi 30 phút là đã thấy mỏi, phải nằm. Anh tâm sự, đôi lúc anh không dám nhìn thẳng vào mắt chị bởi vì phải lo cho anh mà chị gầy gò, chỉ nặng 39kg. Bản thân anh cũng chưa từng nói lời nào để cảm ơn chị suốt thời gian chị chăm sóc mình, nên anh cảm thấy rất áy náy. 

Nhìn hai người con côi cút nương tựa vào nhau mà sống, ông San cũng không cầm được lòng mình: “Tôi thương con có tuổi mà không lập gia đình nhưng con gái lại bảo: 'Bố già yếu yếu rồi sao con để bố phục vụ em được? Chúng con chưa chăm lo báo hiếu cho bố được ngày nào nữa là'. Con nói vậy tim tôi đau vô cùng...".

Trao đổi với PV Báo VietNamNet, ông Hoàng Đình Luận, Phó chủ tịch UBND xã Minh Xuân bày tỏ sự xúc động khi nhắc đến hoàn cảnh anh Bảy: “Ở đây không ai là không biết đến hoàn cảnh của gia đình chị Tháng có hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Mẹ mất sớm nên chị cả phải đứng ra gánh vác mọi công việc lớn nhỏ trong gia đình và chăm em bị tai nạn. Tình cảm của hai chị em dành cho nhau khiến chúng tôi vô cùng cảm kích và trân trọng. Hiếm người nào có thể làm được như vậy.

Chính quyền xã cũng đã có trợ cấp cho anh Bảy, số tiền 360 ngàn mỗi tháng. Còn từ đầu tháng 1/2016, người phục vụ là chị Tháng được hỗ trợ là 160 ngàn/tháng".

Hoàng Bích

本文地址:http://member.tour-time.com/html/34f699745.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

Trong bảng điểm của cô bạn ở Thanh Trì (Hà Nội) có tới 40/45 học phần đạt điểm A.

"Đến giờ em vẫn cảm thấy rất vui, có chút lâng lâng khó tả. Em vui vì 4 năm học đại học đã để lại được chút dấu ấn”, Hương chia sẻ.

Ban đầu, mục tiêu thiết thực mà cô gái sinh năm 1998 đặt ra chỉ là đạt học bổng từng kỳ để đỡ được phần nào học phí. Trong suốt 7 kỳ học, Hương đều giành được học bổng của trường và một số học bổng của doanh nghiệp.

{keywords}
Trần Diệu Hương trở thành thủ khoa đầu ra của ngành Tài chính doanh nghiệp và cả Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2020 trong đợt tốt nghiệp sớm.

"Hãy yêu lấy cái nghề đang chọn mình"

Song, thực ra Hương đến với ngành học này sau khi lỡ hẹn với chuyên ngành yêu thích là Kế toán – Kiểm toán. Ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2016, Hương được tổng 25 điểm tổ hợp khối A00 (Toán, Lý, Hóa), tính cả điểm ưu tiên khu vực là 25,5 điểm.

Điểm chuẩn của ngành Kế toán -  Kiểm toán là 25,5 điểm song lại có thêm tiêu chí phụ là điểm môn Toán phải từ 8,25. Trong khi đó, Hương chỉ đạt 8 điểm môn Toán.

Cuối cùng, em quyết định chọn đăng ký vào ngành Tài chính doanh nghiệp.

“Khi biết mình không đỗ được vào Kế toán – Kiểm toán, em đã rất buồn. Nhưng một cô giáo của em đã khuyên rằng, giống như việc đi làm, nếu nghề nào đó không chọn mình thì hãy yêu lấy cái nghề đang chọn mình. Từ câu nói đó em bắt đầu suy nghĩ mình sẽ học ngành Tài chính doanh nghiệp mà vẫn có thể tìm hiểu được ngành Kế toán- Kiểm toán nếu thích”.

{keywords}
 

Vào học, vì vẫn mê Kế toán - Kiểm toán, Hương tham gia câu lạc bộ của ngành này. Cũng nhờ đó, Hương có cơ hội gặp một người anh là cựu sinh viên Kế toán - Kiểm toán, hiện làm việc trong ngành Tư vấn tài chính.

“Qua định hướng của anh, em mới hiểu chuyên ngành mình học cũng rất hay và tại sao không thử tìm hiểu, thay vì ra trường đi làm trái ngành thì uổng phí. Sau đó, em cũng tham gia mấy cuộc thi và có cơ hội gặp gỡ nhiều người, được truyền cảm hứng và rồi ngày càng yêu ngành mình đang theo học hơn”.

Cũng từ đó, nữ sinh dần hứng thú với định giá doanh nghiệp, dòng tiền – những kiến thức thuộc chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp.

“Tưởng tượng về ngành học qua tên gọi là một chuyện còn vào học cụ thể là một chuyện khác. Em nghĩ rằng nếu mình nỗ lực và tập trung hết sức cho ngành học thì ngành học nào cũng có điểm hay và đều có cơ hội để cho mình phát triển”.

Không ngại hỏi, không giấu dốt

Để đạt hầu hết điểm A, Hương cho hay không có bí quyết gì đặc biệt, chỉ là không ngại hỏi thật nhiều, không giấu dốt. Trước mỗi kỳ học hay trước khi đăng ký các môn học, Hương thường hỏi kinh nghiệm của các anh chị sinh viên khóa trên về việc nên đăng ký môn nào, nên học ra sao. Trong quá trình học, Hương cũng mạnh dạn hỏi các thầy cô các vấn đề bản thân còn lúng túng.

{keywords}
 

Hương cho rằng kiến thức ở bậc đại học không nhiều như kiến thức ở bậc THPT, do đó chỉ cần tập trung một chút thì cũng có thể đạt được kết quả khá tốt.

“Điều này tùy thuộc vào sự lựa chọn riêng của mỗi người. Em nghĩ mỗi người có định hướng khác nhau, người giỏi chưa chắc đã điểm cao vì dành nhiều thời gian hoạt động ở ngoài. Em muốn dành sự chú tâm cho việc học kiến thức chuyên ngành, tham gia câu lạc bộ để trải nghiệm, xây dựng mạng lưới, còn có thể các bạn khác sẽ tranh thủ đi làm thêm, gia sư,...”, Hương chia sẻ.

Tính toán nên học tổ hợp môn nào để tìm sự liên quan, bổ trợ tốt nhất cho nhau về kiến thức cũng là một cách theo Hương có thể giúp việc học đỡ vất vả hơn.

Từ năm thứ 3, Hương còn ôn luyện CFA (Chartered Financial Analyst) - chứng chỉ dành riêng cho các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp trong các lĩnh vực chứng khoán, đầu tư, quản lý rủi ro, ngân hàng và tài chính. Hiện em đã đạt level 1 và chuẩn bị hoàn thành level 2.

Xác định phải tự lực trong xin việc và tinh thần luôn chủ động “không có cơm thì ăn cháo”, Hương đặt mục tiêu ra trường sớm để có lợi thế về việc làm, bởi tỷ lệ cạnh tranh xin việc sẽ thấp hơn so với thời điểm sinh viên đồng loạt tốt nghiệp.

Hương có khả năng “gánh tải” đáng nể khi mỗi kỳ học đăng ký 22-25 tín chỉ, qua đó giúp em tốt nghiệp cử nhân Tài chính doanh nghiệp sớm, chỉ trong vòng 3,5 năm.

Giữa tháng 6 năm nay, Hương đã nộp hồ sơ và trúng tuyển vào một ngân hàng.

Nhìn lại sau 4 năm, Hương cho rằng việc không trúng tuyển vào được ngành học mà mình kỳ vọng nhất thực tế không phải là điều gì đó quá tồi tệ, ghê gớm.

“Em cảm thấy may mắn vì đã nhận ra giá trị ngành học, từ đó thấy yêu thích và có động lực cố gắng. Các em khóa tới hoặc có thể thi lại để hiện thực hóa kỳ vọng của mình nhưng cũng có thể thử tìm hiểu xem về ngành học mà mình năm nay trúng tuyển và biết đâu lại phù hợp. Cách hay nhất là tìm đến những người đi trước của ngành học đó để đưa ra cho mình những lời khuyên, thông tin tham khảo”, Hương nói.

Thanh Hùng

Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới

Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới

Khi chuẩn bị tốt nghiệp, Phạm Việt Dũng bất ngờ bỏ ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) để thi vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

">

Bước ngoặt của nữ sinh thủ khoa trường Kinh tế

Bùi Ái Loan (sinh năm 1998) hiện đang là sinh viên năm thứ 3, chuyên ngành Tội phạm học của Trường ĐH Melbourne. Bắt đầu đi du học Úc từ cuối năm lớp 10, Ái Loan cho rằng, đây là cơ hội để phát triển bản thân ở lĩnh vực mình đam mê.

{keywords}

Bùi Ái Loan. Ảnh: NVCC

Không phân biệt môn chính - môn phụ

Điều khiến Loan thích thú khi theo học cấp 3 tại Úc là học sinh chỉ cần phải học 6 môn. Các em cũng được tự do chọn môn học trong hhơn 90 môn do tiểu bang đưa ra. Nếu một số môn không được giảng dạy tại trường, học sinh có thể đi tới các trường khác để học.

“Có nhiều môn học rất đặc biệt, ví dụ như môn Chăm sóc sức khỏecó tên gọi Health and Human Development.Học sinh đăng ký môn học này sẽ được học những kiến thức nền tảng từ năm lớp 11.

Đến học kỳ II năm lớp 12, mỗi bạn sẽ được phát một con búp bê với kích cỡ như một em bé 3 tháng tuổi và đã lập trình sẵn các hoạt động như người thật để học sinh thực hành.

Bài tập của các bạn là phải thực hiện các thao tác chăm sóc như thay tã, đút ăn,… để búp bê nhận diện được học sinh đang thực hiện các bài học. Môn học này sẽ có ích với các bạn có định hướng theo đuổi ngành bác sĩ nhi khoa, điều dưỡng, y tá chăm sóc sức khỏe…

Hay ở môn chuyên về thực phẩm như Food Technology, học sinh được học về an toàn vệ sinh thực phẩm, cách chế biến món ăn. Mỗi tuần, học sinh sẽ được nhà trường chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để nấu nướng. Môn học này sẽ phù hợp với những bạn mong muốn làm đầu bếp, chuyên viên kiểm định thực phẩm,…”.

{keywords}

Loan khi mới sang Úc du học 

Cứ 6 tháng một lần, trường sẽ có buổi tư vấn nghề nghiệp cho học sinh. Từng học sinh sẽ ngồi trực tiếp với người tư vấn, làm bài trắc nghiệm để đánh giá xem bản thân mạnh về lĩnh vực nào và có đang hạnh phúc với sự lựa chọn về môn học của mình không.

“Sự linh hoạt trong lựa chọn môn học khiến em cảm nhận được, những ngôi trường ở Úc khá trân trọng khả năng khác nhau của mỗi người. Ví dụ, một bạn có thiên hướng nghệ thuật cũng sẽ được đánh giá ngang với một bạn có thiên hướng về kỹ thuật. Và dù học sinh có lựa chọn môn gì, thì các môn học ấy cũng đều có giá trị tương đương nhau, không có môn nào được coi là môn chính, cũng không có môn nào là môn phụ”.

Điều này, theo Loan, học sinh sẽ không cảm thấy áp lực. Thậm chí, một số môn còn được đưa ra với các mức độ chuyên sâu khác nhau nhằm đảm bảo phù hợp năng lực của từng người.

Cũng nhờ việc định hướng nghề nghiệp từ sớm nên hạn chế tối đa việc chọn nhầm ngành ở bậc đại học.

{keywords}

Loan muốn theo đuổi Luật công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ và tội phạm công nghệ

Năm lớp 11, Ái Loan chọn học môn Nghiên cứu pháp lý. Mặc dù được giảng dạy ở trường phổ thông, nhưng môn học này cũng đã cung cấp cho nữ sinh những hiểu biết cơ bản về hệ thống luật của Úc, quá trình xử lý tội phạm, thụ lý hồ sơ hay được tiếp cận các vụ án nổi tiếng.

Đến năm lớp 12, học sinh sẽ được thầy cô đưa đi thực tế tại tòa án, tham gia vào một phiên tòa để nắm bắt được các quy trình diễn ra.

Sau đó, khi trở về lớp, học sinh sẽ đóng vai thẩm phán, luật sư, bị cáo, thư ký, người làm chứng,… để thực hiện một phiên tòa giả định, phân tích các điều luật nên áp dụng để xử lý người vi phạm.

“Toàn bộ những kiến thức của 2 năm cuối cấp đã giúp việc học đại học của em trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Cũng chính vì được tiếp cận với các từ ngữ chuyên ngành luật từ năm cấp 3 nên vào bậc đại học, em cũng không còn cảm thấy bị ‘ngợp’ nữa”, Loan nói.

Theo đuổi con đường trở thành luật sư tại Úc

Đỗ vào ĐH Melbourne, Loan lựa chọn theo đuổi lĩnh vực Tội phạm học, là ngành sẽ hỗ trợ việc học luật chuyên sâu sau này.

Để trở thành luật sư ở Úc, có hai con đường người học có thể theo đuổi. Một là sinh viên sẽ học 2 chuyên ngành cùng lúc về luật và một chuyên ngành khác kéo dài khoảng 5,5 năm, sau đó có thêm 1 năm thực tập trước khi thi lấy chứng chỉ hành nghề. Tuy nhiên, việc học 2 chuyên ngành một lúc sẽ rất áp lực.

Con đường còn lại là sinh viên sẽ học 3 năm ở bậc cử nhân không thuộc ngành luật và 3 năm bậc cao học (khóa Juris Doctor hoặc L.L.B – cử nhân luật dành cho người đã có một bằng cử nhân quốc tế). Sau đó, người học cũng sẽ có thêm 1 năm thực tập trước khi thi lấy chứng chỉ thực hành luật.

Dù theo con đường nào, để có thể ‘hành nghề’, người học vẫn mất khoảng 7 – 8 năm.

{keywords}

Được mệnh danh là “ngành học cực nhất nhì ở Úc”, Loan kể, trung bình một tuần, sinh viên phải đọc khoảng 1.000 trang sách với rất nhiều từ ngữ chuyên ngành. Vì vậy, bước vào thư viện dành cho sinh viên ngành luật lúc nào cũng thấy căng thẳng.

“Mọi người bước vào thư viện là chỉ cắm đầu vào đọc. Tất cả tập trung và im lặng đến độ, khi một người bước đi trên sàn nhà vẫn có thể nghe rõ tiếng “cộp, cộp, cộp” theo từng bước giày. Thời điểm thi học kỳ, thư viện luôn trong trạng thái sáng đèn, nếu ai không nhanh chân thì sẽ hết chỗ”.

Học ngành Tội phạm học, theo Loan, nghe rất “ngầu”, những tưởng sẽ học về các vụ án, tâm lý học tội phạm trong các phim trinh thám, nhưng thực tế, ngành học này trang bị những kiến thức nền tảng và đầy đủ về công lý.

Chẳng hạn, môn Hình phạt kiểm soát xã hội giúp sinh viên trả lời câu hỏi: “Liệu việc sử dụng các hình phạt càng nặng có càng khiến xã hội ổn định hơn không?”; “Gốc gác khiến một người phạm tội là gì?”; “Hình phạt tử hình liệu có hợp lý hay không?”; “Những tội nào nên làm phục vụ cộng đồng hơn là đi tù?”,...

“Có lần, lớp em cùng ngồi tranh luận xem có nên để người trẻ tiếp xúc với tù tội quá sớm không. Hầu hết đều đồng tình rằng, điều đó là không nên vì vô hình chung sẽ khiến các em bị tổn thương tâm lý, mặc cảm, tự ti,… từ đó dẫn tới vòng phạm tội tuần hoàn, ra tù lại mất phương hướng. Trong khi đó, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của hệ thống luật hình sự khi phạt phạm nhân là cải tạo thì chưa đạt được”.

Ngoài việc học, Ái Loan làm Account Manager từ xa cho một công ty Marketing tại Melbourne và làm CEO điều hành tại Hiệp Hội Tin Học Việt-Úc.

Theo Loan, các công việc này giúp hiểu sâu hơn về bức tranh ngành IT và truyền thông tại Úc, giúp cô tự tin theo đuổi luật công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ và tội phạm công nghệ sau này.

Thúy Nga 

Những thứ 'hớp hồn' cô giáo Việt dạy tiểu học ở New Zealand

Những thứ 'hớp hồn' cô giáo Việt dạy tiểu học ở New Zealand

Giáo dục 'cá nhân hóa', cũng như giúp trẻ xây dựng nhân cách từ lứa tuổi tiểu học là những điều khiến cô giáo trẻ người Việt ở xứ Kiwi cảm thấy hứng thú.

">

Hành trình theo đuổi ngành Luật tại Úc từ thời THPT của nữ sinh Việt

Ngày 11/1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Đoàn Tấn Bửu ký văn bản chấp thuận chủ trương tổ chức dạy học trực tiếp theo đề nghị của Sở GD-ĐT.

Trước đó, Sở GD-ĐT Đồng Tháp đưa ra phương án, học sinh lớp 9 và 12 sẽ bắt đầu học trực tiếp vào ngày 17/1. Đối với các khối lớp còn lại, nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 sau Tết Nguyên đán ổn định sẽ bắt đầu học trực tiếp từ ngày 7/2.

Đến nay, phương án này của Sở GD-ĐT Đồng Tháp được UBND tỉnh chấp thuận.

{keywords}
Đồng Tháp đồng ý cho học sinh lớp 9 và 12 học trực tiếp từ ngày thứ Hai, 17/1. Ảnh: Minh họa (Cổng thông tin Đồng Tháp). 

UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Sở Y tế và các địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện; tổ chức Đoàn kiểm tra công tác chuẩn bị đón học sinh, học viên học trực tiếp tại các trường.

UBND tỉnh Đồng Tháp lưu ý khi tổ chức dạy học trực tiếp phải bảo đảm an toàn cho học sinh, giáo viên như: trước khi nhập học, khi vào lớp học, về nhà; trong mỗi công đoạn, dự báo các tình huống phát sinh, đồng thời có phương án xử lý đối với từng tình huống cụ thể. Đồng thời chỉ cho phép các trường tổ chức dạy học trực tiếp khi bảo đảm đủ các điều kiện theo quy định.

Theo ghi nhận, số ca mắc Covid-19 tại Đồng Tháp trong vài tuần gần đây giảm rất sâu, tỷ lệ bao phủ vắc xin phòng ngày càng cao.

Từ ngày 3 đến 9/1, Đồng Tháp ghi nhận 940 ca mắc Covid-19, ít hơn 2.671 ca so với 1 tuần trước đó (từ 27/12/2021 - 2/1/2022) với 3.611 ca.

Trước Đồng Tháp, một số tỉnh miền Tây cũng đã cho học sinh đi học trực tiếp trở lại. 

Tại An Giang, gần 1.800 học sinh lớp 9 và 12 thuộc tám trường ở huyện Châu Phú đã đến lớp từ 10/1, đạt tỷ lệ 89%.

Tỉnh Kiên Giangđề xuất cho học sinh lớp 12 trở lại trường từ 10/1. Ngoài ra, các khối từ lớp 7 đến 11 được đề xuất học trực tiếp ngay sau tết Nguyên Đán. Việc trở lại trường không thực hiện ở các địa phương có cấp độ dịch 3 và 4.

Tại Tiền Giang, học sinh lớp 9 và 12 trở lại trường từ 3/1. Bến Trecho học sinh lớp 9 và 12 trở lại trường từ 10/1. Học sinh lớp 12 tại huyện Vị Thủy, huyện Long Mỹ và thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giangcũng học trực tiếp từ ngày 10/1. Cần Thơcho học sinh tới trường từ ngày 17/1...

H.Thanh 

Học sinh Cần Thơ có thể học trực tiếp từ 17/1

Học sinh Cần Thơ có thể học trực tiếp từ 17/1

Dự kiến từ ngày 17/1, học sinh THCS, THPT ở TP Cần Thơ sẽ đến trường học trực tiếp một buổi/ngày...

">

Đồng Tháp cho học sinh học trực tiếp từ ngày 17/1

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

image001.jpg
 Lễ công bố học hiệu Trường song ngữ nội trú EMASI Plus - Waterpoint Campus

Đào tạo song ngữ với chi phí phải chăng

EMASI Plus - Waterpoint Campus tọa lạc tại Khu đô thị Waterpoint (Bến Lức, Long An) đào tạo liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12, sẽ khai giảng niên khóa đầu tiên vào tháng 8/2024. Đây là mô hình nội trú song ngữ có chất lượng quốc tế tại Việt Nam với mức học phí phải chăng.

image002 ava.jpg
 Toàn cảnh trường EMASI Plus - Waterpoint Campus

TS. Huỳnh Công Minh - Tổng Hiệu trưởng Hệ thống Trường EMASI kiêm Hiệu trưởng Sáng lập Trường EMASI Plus - Waterpoint Campus cho biết, chương trình giáo dục tại đây tích hợp chương trình phổ thông mới của Bộ GD&ĐT và chương trình Cambridge (Vương quốc Anh). Đồng thời, EMASI Plus - Waterpoint Campus cũng sử dụng các phương pháp tiếp cận sư phạm mới bằng việc lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng phát triển Thái độ - Đức độ - Trình độ của từng cá nhân.

5 bộ môn thế mạnh học hiệu EMASI bao gồm Tiếng Anh, Toán học, Nghệ thuật, Khoa học và Công nghệ thông tin. Nhờ đó, các em không chỉ sở hữu tư duy logic đa chiều, năng lực cảm thụ nghệ thuật sâu sắc mà còn có đủ kỹ năng để ứng dụng thực tiễn khoa học vào cuộc sống cũng như hiểu biết và thành thạo các xu hướng công nghệ mới.

“Đặc biệt, yếu tố song ngữ sẽ được lồng ghép linh hoạt vào hoạt động dạy và học hằng ngày tại trường, khuyến khích quá trình tiếp thu ngoại ngữ và xây dựng vốn hiểu biết toàn cầu cho học sinh. Trưởng thành từ EMASI Plus - Waterpoint Campus, các em sẽ là những công dân toàn cầu thông thạo cả hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh”, TS. Huỳnh Công Minh nói.

image003.jpg

Được biết, trong năm 2023, hệ thống trường EMASI đã nhận Giải thưởng Great Education do BritCham (Hiệp hội Doanh nghiệp Anh Quốc) trao tặng - ghi nhận thành quả giáo dục chất lượng và độc đáo cùng vai trò tiên phong của nhà trường trong việc tích hợp nghệ thuật vào giáo dục.

Môi trường nội trú tiện nghi, an toàn, giúp học sinh phát triển toàn diện

EMASI Plus - Waterpoint Campus có diện tích 6ha, được bao phủ bởi nhiều mảng xanh rộng khắp. Đơn vị này còn đầu tư một khối tòa nhà tiêu chuẩn quốc tế để phát triển thành Khu căn hộ nội trú, tích hợp nhiều tiện ích cao cấp, vượt trội so với mô hình ký túc xá truyền thống.  

image004.png
Không gian phòng nội trú cho học sinh

Theo công bố, khu căn hộ được trang bị cơ sở vật chất hiện đại với nhiều tiện ích cao cấp. Mỗi căn có không gian sinh hoạt chung, trang bị máy lạnh, máy giặt, sấy, tủ lạnh, TV,... Ngoài ra, khuôn viên còn có khu tự học, thư viện rộng 1000m2 với hàng ngàn đầu sách ở nhiều lĩnh vực, khu vực thể thao, khu vực triển lãm…

Công tác đảm bảo an toàn cho học sinh cũng được nhà trường thực hiện nghiêm ngặt từ hệ thống phòng cháy chữa cháy đạt chuẩn, trung tâm y tế luôn túc trực, hệ thống an ninh 24/7, cho đến việc phòng tránh bạo lực học đường. Dưới sự hướng dẫn của đội ngũ nội trú, các em sẽ được trải nghiệm lối sống cân bằng, lành mạnh, phát triển được tính tự lập cũng như xây dựng các mối quan hệ xã hội đầy gắn kết.

image05.jpg

“Dự định cho con du học nội trú nước ngoài nhưng khi tìm hiểu về EMASI Plus - Waterpoint Campus thì cuối cùng cả tôi và con gái đều quyết định chọn ngôi trường này. Từ cơ sở vật chất đến chương trình đào tạo đều đạt chuẩn quốc tế, chi phí hợp lý mà lại nằm ở Long An, rất tiện để thăm con và con cũng bớt cảm giác bơ vơ so với việc du học”, chị Trần Thùy Linh (Tiền Giang) chia sẻ khi tham dự lễ ra mắt EMASI Plus - Waterpoint Campus. 

Hồng Nhung

">

Trường nội trú song ngữ phía Tây TP.HCM thu hút học sinh, phụ huynh 

 - Niềm tin vào sự tồn tại của người ngoài hành tinh có lẽ đã có từ thời Ai Cập, Babylon và Sumer cổ, mặc dù trong các xã hội đó, mọi người coi vũ trụ là siêu nhiên.

Người ngoài hành tinh có thể tiêu diệt nhân loại bằng mã độc
Những dự báo đáng sợ về thế giới năm 2018
Cựu quan chức Lầu Năm góc tiết lộ sốc về đĩa bay

{keywords}

Người phương Tây đầu tiên có lý luận hệ thống về vấn đề này là Thales và học trò của ông Anaximander, thế kỷ thứ 7 và 6 trước Công Nguyên. Thales cho rằng vũ trụ đầy các hành tinh và vì vậy, có thể có sự sống ngoài Trái Đất, và người ngoài hành tinh là có thật. Thuyết nguyên tử Ai Cập cho rằng một vũ trụ vô tận có thể có vô số thế giới có người ở. Các công trình nguyên cứu vũ trụ Hy Lạp cổ chống lại ý tưởng về người ngoài hành tinh, tuy vậy thuyết vũ trụ địa tâm dành đặc quyền cho Trái Đất và sự sống trên Trái Đất, "dường như" có phần diễn tả rằng sự sống ngoài Trái Đất là có thể tồn tại.

Tuy vậy, chỉ khi việc phát minh ra kính viễn vọng, Trái Đất mới thực sự được biết tới là một hành tinh đơn thuần trong vô số thiên thể vũ trụ, sự sống ngoài Trái Đất dần hướng tới cái nhìn khoa học. Niềm tin vào sự tồn tại người ngoài hành tinh tiếp tục kéo dài tới thế kỷ 20. Quả thật vậy, khoảng ba thế kỷ sau cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đầu thời kỳ con người hiện đại tìm hiểu bản chất Hệ Mặt Trời, nhiều nhà thiên văn học và các tác giả lý luận khác, ít nhất là một số người theo tôn giáo, cũng như đa số công chúng đều tin rằng sự tồn tại của sinh vật ngoài Trái Đất là hoàn toàn có thật.

Xu thế này cuối cùng cũng bị chững lại sau các cuộc thăm dò không gian: Mặt Trăng rõ ràng bị loại ra khỏi danh sách, trong khi Sao Kim và Sao Hỏa - hai ứng cử viên sáng giá cho sự sống ngoài Trái Đất hiện tại - cho thấy không có bằng chứng rõ ràng. Các Mặt Trăng trong của Hệ Mặt Trời đã được viếng thăm, cũng không có dấu hiệu sự sống mặc dù đã quan sát thấy các hoạt động địa chất thú vị (núi lửa trên Mặt Trăng, bầu khí quyển dày của Mặt Trăng Titan, biển trên Mặt Trăng Europa) đã giảm hi vọng tìm thấy một tiềm năng cho sự sống ngoài Trái Đất. Cuối cùng, sự thất bại của chương trình SETI trong việc dò tìm tín hiệu radio của nền văn minh có trí tuệ khác, sau bốn thập kỷ nỗ lực đã đẩy niềm lạc quan từ đầu kỷ nguyên vũ trụ xuống vực thẳm và là cơ hội cho mọi người chỉ trích: tìm kiếm sinh vật ngoài Trái Đất là hành động phản khoa học.

Tóm lại, viễn cảnh về những nền văn minh có trí tuệ du hành khắp nơi trong không gian vũ trụ trong Hệ Mặt Trời đối với các nhà khoa học thật mơ hồ. Nhưng trong khi đó, dữ liệu truyền về từ các cuộc thăm dò không gian và các tiến bộ trong phương pháp tìm kiếm được khoa học chấp nhận cũng vẽ ra một viễn cảnh về tiêu chuẩn mới về tiềm năng có thể có sự sống trên các hành tinh khác, ít nhất thì cũng còn rất rất nhiều hành tinh khác, mặc dù sinh vật ngoài Trái Đất có tồn tại hay không vẫn là câu hỏi hóc búa.

Hiện nay, nhiều người đam mê lĩnh vực tìm kiếm người ngoài hành tinh vẫn tin rằng sinh vật ngoài Trái Đất đã và vẫn thường viếng thăm Trái Đất. Một số người nghĩ rằng vật thể bay không xác định (UFO) (unidified flying object) quan sát thấy trên bầu trời thực tế là hình ảnh của phi thuyền của sinh vật ngoài Trái Đất và thậm chí còn tuyên bố là đã từng gặp người ngoài Trái Đất.

Tìm hiểu về chòm sao Song Tử trong 12 cung Hoàng đạo

Tìm hiểu về chòm sao Song Tử trong 12 cung Hoàng đạo

Song Tử - tiếng Anh là Gemini là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

">

Khái niệm về người ngoài hành tinh có từ khi nào?

snapedit_1729690075376.jpeg
Bộ sưu tập đồng hồ xa xỉ của sếp Paul được DSI công bố. Ảnh: Hone-Krasae Official

Nam MC đã dành thời gian quan sát những chiếc đồng hồ của sếp Paul. “Hãy nhìn những chiếc đồng hồ này. Ngày hôm qua, DSI đã tịch thu và công bố hình ảnh. Những chuyên gia chơi đồng hồ đều đồng loạt nói chúng 'giả từ hộp'. Hộp của Patek Philippe chắc chắn không trông như thế này…”, anh chia sẻ. 

Sau đó, MC tiếp tục chỉ ra nghi vấn về những chiếc đồng hồ mà anh và một số người chuyên sưu tầm hàng hiệu cho là hàng nhái. “Điều kỳ lạ ở đây là gì? Như chiếc đồng hồ Pernaud, cái này cũng có vẻ là giả. Thực ra, DSI nên mời các chuyên gia từ thương hiệu đến để thẩm định giá trị”, MC nói. 

snapedit_1729690328409.jpeg
Num Kanchai nghi vấn về những chiếc đồng hồ mà sếp Paul đeo trước khi bị bắt. Ảnh: Hone-Krasae Official

Num Kanchai quan ngại về việc hàng giả trà trộn qua mắt hải quan có thể trở thành một vấn đề lớn trong tương lai.

Bên cạnh đó, anh cũng đưa ra ví dụ về những đồng hồ mà sếp Paul đã đeo trước khi bị bắt nhưng không thấy bất cứ chiếc nào bị kiểm tra và thu giữ trong đợt khám xét vừa qua. Tình tiết này khiến công chúng dở khóc dở cười vì ông trùm đa cấp cũng dùng hàng giả để “phông bạt”.

Bangkok Post tóm tắt vụ việc:

Vụ 3 diễn viên, MC bị bắt: Tịch thu nhiều vàng, thiệt hại tăng lên 1500 tỷ đồng

Vụ 3 diễn viên, MC bị bắt: Tịch thu nhiều vàng, thiệt hại tăng lên 1500 tỷ đồng

THÁI LAN - Nhà chức trách Thái Lan tổ chức họp báo công bố những thông tin mới nhất về vụ lừa đảo liên quan đến The Icon Group.">

Vụ 3 diễn viên, MC bị bắt: Ông trùm bị ‘bóc’ dùng hàng giả

友情链接