Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Kinh doanh)
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
Bộ sách giới thiệu đến bạn đọc dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ. Đó là những đội viên thiếu niên như anh Kim Đồng - người đội trưởng đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi Vừ A Dính mưu trí, dũng cảm trong đội vũ trang Tuần Giáo, Lai Châu; là anh Phạm Ngọc Đa - đội viên du kích quả cảm của quê hương giàu truyền thống yêu nước Tiên Lãng, Hải Phòng. Đó là những nữ anh hùng bất khuất kiên trung như chị Võ Thị Sáu, chị Mạc Thị Bưởi, 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc. Hay những thanh niên tràn đầy lý tưởng của thế hệ Hồ Chí Minh như anh Lý Tự Trọng, Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi.
Mặt khác, vai trò của những chiến sĩ ở tuyến đầu trận địa không quản hy sinh thân mình góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ như anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn… cũng được khắc họa qua từng trang sách.
Bìa quyển sách về chị Võ Thị Sáu, anh hùng Trần Văn Ơn. Các anh chị hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ nhưng tên tuổi, khí phách, những cống hiến cho nền độc lập tự do cho dân tộc của Những anh hùng trẻ tuổiấy sẽ còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Điểm đặc biệt những câu chuyện đều được kể súc tích, mạch lạc cùng tranh minh hoạ màu sống động nhằm góp phần truyền cảm hứng đọc cho độc giả trẻ.
Nhà xuất bản Kim Đồng mong muốn, các ấn phẩm trên sẽ bồi đắp trong lòng thế hệ trẻ truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, luôn biết ơn, trân trọng những người đã hy sinh, cống hiến vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Nhờ sự kết hợp khéo léo giữa truyền thống và hiện đại, các tác phẩm sẽ giúp bạn đọc, đặc biệt là những người trẻ hiểu hơn về lịch sử - văn hóa dân tộc, thêm tin yêu và ý thức về tinh thần yêu nước, giữ nước trong thời đại hội nhập, phát triển.
Sách 'Cha và con gái' khơi dậy những giá trị gia đình thiêng liêngSách gói trọn những tâm tư, tình cảm thiêng liêng giữa cha và con gái qua từng trang viết dạt dào xúc cảm, làm lay động bao trái tim của bạn đọc mọi miền." alt="Bộ sách tri ân những bậc anh hùng trẻ tuổi đất Việt" />Bộ sách tri ân những bậc anh hùng trẻ tuổi đất Việt- Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) là nơi có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi lớn nhất Việt Nam, là “ngôi nhà” của nhiều loại động, thực vật của 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây được coi là nơi có tính đa dạng sinh học cao vào bậc nhất của Việt Nam.
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã được Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ hai theo 2 tiêu chí: đây “là những ví dụ nổi bật đại diện cho các quá trình sinh thái và sinh học trong sự tiến hóa và phát triển của các hệ sinh thái trên cạn, nước ngọt, biển và ven biển và các cộng đồng động thực vật”; đây cũng là nơi “sở hữu các môi trường sống tự nhiên quan trọng và có ý nghĩa nhất đối với việc bảo tồn tại chỗ đa dạng sinh học, kể cả những nơi sở hữu các loài bị đe dọa có giá trị nổi bật toàn cầu xét dưới góc độ khoa học hoặc bảo tồn”.
Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học tại nơi được công nhận là một trong 200 trung tâm có giá trị đặc biệt về đa dạng sinh học trên thế giới, trong những năm qua, Ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đã tiếp tục nghiên cứu, ghi nhận thêm 206 loài, số liệu cập nhật được 2.951 loài thực vật, 1.287 loài động vật, trong đó 154 loài động vật có vú; phát hiện bổ sung 57 hang động mới, nâng tổng số các hang động đã được khảo sát lên 253 hang với tổng chiều dài là 250 km.
Cùng với đó, Ban Quản lý Vườn cũng ứng dụng công cụ giám sát diễn biến của các loài nguy cấp và tiến hành giám sát, điều tra thực địa 3 loài chủ chốt là vượn siki, chà vá chân nâu, voọc Hà Tĩnh tại khu vực vườn quốc gia. Chỉ tính riêng trong tháng 12/2014, trên địa bàn đã xuất hiện 16 đàn với 49 cá thể vượn siki (Nomacus siki), 10 đàn với 83 cá thể chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), 15 đàn với 68 cá thể voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) trên các tuyến khảo sát tại một số khu vực U Bò, Trộ Mợng, Khe Gát, Chà Nòi, Thượng Hóa, Dân Hóa... Đặc biệt, vào tháng 4/2016, Ban Quản lý Vườn ghi nhận 26 đàn Vượn siki; 7 đàn chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus); 8 đàn voọc Hà Tĩnh; 1 đàn khỉ vàng và 6 đàn khỉ mặt đỏ.
Bên cạnh công tác giám sát chặt chẽ, Ban Quản lý còn “mạnh tay” với những vụ săn bắt, buôn bán vận chuyển động vật rừng trái phép. Thống kê cho thấy, từ năm 2015 đến nay, Ban Quản lý Vườn đã lập hồ sơ và ra Quyết định xử lý 85 vụ vi phạm liên quan đến động vật rừng, cụ thể: 32 vụ vận chuyển động vật rừng trái pháp luật, 37 vụ động vật rừng không có người nhận, 1 trường hợp cất giữ động vật rừng trái pháp luật, 6 vụ bẫy bắt động vật rừng và 9 vụ khởi tố hình sự về hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Đồng thời, đơn vị đã tịch thu 158 cá thể động vật rừng, 151,4kg bộ phận động vật rừng các loại.
Mặt khác, để bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học, Ban Quản lý Vườn đã thành lập 3 trạm kiểm lâm, 22 nhóm bảo tồn thôn, bản; thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức bảo tồn cho 13 xã vùng đệm...
Với các hoạt động này, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là nơi chốn yên bình cho các loài động thực vật sinh sôi, nảy nở.
Theo Tài nguyên môi trường
" alt="Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Phong Nha" />Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Phong Nha Theo công bố của hãng, CR-V phiên bản hybrid có mức tiêu thụ là 3,4 lít cho 100km trong điều kiện đường đô thị. Con số này tăng lên 5,2 lít/100km đường hỗn hợp. Trong khi đó với động cơ thuần xăng, mức tiêu thụ đường đô thị là khoảng 9,5 lít cho 100km, đường hỗn hợp là khoảng 7,5 lít/100km.
Như vậy, phiên bản hybrid của CR-V 2024 "ăn xăng" ít hơn hẳn so với bản động cơ thông thường. Thậm chí con số 3,4 lít/100km của mẫu ô tô này chỉ ngang ngửa mức tiêu thụ của một chiếc xe máy 300cc như Honda SH 300i hay Piaggio GTS 300.
CR-V 2024 khác gì những xe hybrid khác?
Ô tô sử dụng động cơ xăng-điện kết hợp không phải sản phẩm quá mới mẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên, CR-V 2024 là sản phẩm đầu tiên trang bị công nghệ này được Honda đưa về nước ta. Nó cũng có cấu tạo cũng như cách thức hoạt động khác với xe hybrid của Toyota hay Nissan.
Cụ thể, động cơ hybrid trên CR-V 2024 gồm máy xăng 2.0 cho công suất 145 mã lực và 183Nm mô-men xoắn, kết hợp cùng 2 mô-tơ điện để cho ra tổng công suất 204 mã lực. Honda gọi đây là hệ thống hybrid hai mô-tơ, được hãng áp dụng từ năm 2014 và phiên bản mới nhất hiện nay là thế hệ thứ 4.
Các động cơ hybrid khác thường chỉ được trang bị 1 mô-tơ thì trên Honda CR-V 2024 có tới 2 mô-tơ và điều này cũng tạo ra khác biệt trong vận hành. Theo đó, tùy trường hợp mà xe sẽ hoạt động như một động cơ hybrid nối tiếp hoặc hybrid song song và cũng có lúc như một chiếc xe thuần điện.
Cụ thể, khi xe dừng hoặc chạy ở tốc độ thấp, chỉ mô-tơ điện hoạt động, phương tiện lúc này êm ái như ô tô thuần điện. Trên CR-V 2024, Honda không cho phép lựa chọn chạy thuần điện như một số xe hybrid khác có chế độ EV Mode. Thay vào đó, việc này sẽ do xe tự quyết định dựa trên mức pin cũng như điều kiện vận hành.
Khi chạy ở tốc độ cao hơn, động cơ đốt trong không làm nhiệm vụ dẫn động mà sẽ chạy máy phát nhằm cung cấp điện qua pin và sau đó đến mô-tơ. Hệ thống điều khiển sẽ tính toán để tối ưu máy xăng cũng như mô-tơ điện để đảm bảo khả năng truyền động cũng như tiêu thụ nhiên liệu. Trạng thái vận hành này là kiểu hybrid nối tiếp, tương tự loại trên Nissan Kicks.
Di chuyển ở tốc độ trung bình và cao, sức mạnh của máy xăng sẽ được truyền trực tiếp tới bánh xe. Mô-tơ điện lúc này đóng vai trò bổ sung. Đây là nguyên lý của hybrid song song, vốn được Toyota trang bị cho một số dòng xe "xanh" của hãng tại Việt Nam. Như vậy, cỗ máy xăng-điện trên CR-V 2024 là kết hợp của cả hybrid nối tiếp và song song nhằm tối ưu trải nghiệm vận hành cũng như giảm mức tiêu thụ nhiên liệu.
Cấu tạo hybrid phức tạp, vận hành CR-V có khó?
So với các xe hybrid khác, hoặc là song song hoặc là nối tiếp, thì động cơ hybrid của Honda CR-V mới phức tạp hơn. Tuy nhiên, người dùng vận hành giống hệt các xe động cơ đốt trong khác bởi việc sử dụng mô-tơ điện hay máy xăng như thế nào đều diễn ra tự động dựa trên tính toán của bộ xử lý.
Khi dừng xe, động cơ xăng sẽ ngắt hoàn toàn. Tuy nhiên nếu dừng trong một khoảng thời gian và có bật điều hòa cũng như hệ thống điện thì cứ sau một lúc động cơ xăng sẽ khởi động để sạc pin, sau đó lại tắt và lặp lại chu trình. Nhờ vậy mà khi dừng không tải thì hành khách trên xe vẫn có thể dùng điều hòa và các tính năng khác nhưng đỡ tốn xăng hơn.
Trải nghiệm thực tế cho thấy thao tác chân ga trên CR-V 2024 hybrid cũng tương tự như khi lái những mẫu xe xăng khác. Thậm chí nó cho phản hồi nhạy nhờ việc mô-tơ điện không có độ trễ, động cơ thuộc nhóm mạnh nhất phân khúc. Trong khi đó, khi nhả chân ga hay phanh thì năng lượng dư thừa sẽ được thu hồi để sạc cho pin, nhưng cũng không gây cảm giác xe bị hãm gắt lại.
CR-V 2024 phiên bản hybrid có lẫy gạt phía sau vô-lăng nhưng đây không phải lẫy chuyển số như những mẫu xe xăng thông thường. Trên sản phẩm của Honda, nó được dùng để chuyển đổi giữa 4 mức thu hồi năng lượng, tương tự tùy chọn cấp độ phanh tái tạo trên các mẫu ô tô thuần điện.
Thêm sôi động cho xe hybrid tại Việt Nam
CR-V 2024 là dòng xe hybrid đầu tiên của Honda tại nước ta. Thương hiệu Nhật Bản chọn cách đi thăm dò thị trường khi nhập khẩu sản phẩm này từ Thái Lan thay vì lắp ráp trong nước như các phiên bản máy xăng.
Trước Honda, khách hàng Việt đã có một số lựa chọn xe hybrid khác như Toyota với Corolla Cross, Camry, Corolla Altis, Innova Cross… Nissan tạo khác biệt khi đem về mẫu Kicks, là sản phẩm hiếm hoi tại nước ta được trang bị động cơ hybrid theo kiểu nối tiếp.
"Tân binh" Haval gia nhập thị trường nước ta với sản phẩm đầu tiên là mẫu H6 cũng chỉ có tùy chọn động cơ hybrid, không có bản máy xăng thuần.
Trong khi đó, các hãng xe Hàn Quốc ít mặn mà trong việc mang xe hybrid về Việt Nam. Cuối năm 2022, Kia Sorento được bổ sung phiên bản hybrid và hybrid cắm sạc. Giữa năm nay, Hyundai giới thiệu Santa Fe hybrid nhưng cũng không dành nhiều sự tập trung cho phiên bản này.
Sự xuất hiện của ngày càng nhiều xe hybrid mang đến cho khách Việt thêm lựa chọn khi mua xe "xanh". Tuy nhiên, giá bán của dòng sản phẩm này vẫn chênh lệch đáng kể so với bản thuần xăng/dầu nên chưa trở thành ưu tiên hàng đầu của khách hàng. Song xét trên khác biệt về trải nghiệm và bài toán sử dụng lâu dài thì xe hybrid đáng để cân nhắc.
" alt="Động cơ hybrid trên Honda CR" />Động cơ hybrid trên Honda CR- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- Trót tiêu hết tiền lương, ông bảo vệ nói dối bị cướp để không bị vợ mắng
- Người phụ nữ có bộ móng tay dài 13 mét sau gần 30 năm không cắt
- Khi 3 NSND Minh Châu, Thu Hà, Lan Hương cùng xuất hiện trong 1 khung hình
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- PGS.TS Bùi Hoài Sơn nêu bốn trụ cột phát triển ngành công nghiệp hoạt hình
- Xôn xao tấm thiệp mời dự đám giỗ vợ cũ và ra mắt vợ mới của cụ ông 81 tuổi
- Rằm tháng 7 năm 2024 nên làm gì và không nên làm gì?
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
Hoàng Ngọc - 26/01/2025 04:01 Pháp ...[详细] -
Trót tiêu hết tiền lương, ông bảo vệ nói dối bị cướp để không bị vợ mắng
Người đàn ông đã đến đồn cảnh sát trình báo sự việc. Ảnh: MSN Một người đàn ông giấu tên (65 tuổi), là nhân viên bảo vệ tại một khu công nghiệp, đã đến đồn cảnh sát ở Terengganu, Malaysia hôm 10/8 trình báo việc bị cướp tiền.
Ông cho biết sau khi đi rút tiền mặt thì bị một người đàn ông chặn lại và nhờ đưa bạn đến phòng khám, theo MSN. Ông đồng ý giúp đỡ. Tuy nhiên, khi ông bước xuống xe tiến lại gần nạn nhân, người lạ mặt đã dùng dao đe dọa từ phía sau.
Người bị ngất nằm trên đất đã tự đứng dậy và chĩa dao vào bụng ông. Họ lục túi và cướp đi 296 USD (khoảng 7,5 triệu đồng) tiền mặt của ông, rồi bỏ chạy.
Tuy nhiên, sau khi điều tra, ông thừa nhận tất cả lời khai trước đó là bịa đặt. Ông chưa từng bị cướp. Ông tự dàn dựng vở kịch vì đã tiêu hết tiền lương nhưng sợ nói ra sự thật sẽ bị vợ mắng.
Ông không dám nói với vợ chuyện mình hết tiền vì đã lén cho một bạn nữ vay tiền.
Cảnh sát cho biết, người đàn ông 65 tuổi cố ý báo cáo sai sự thật. Nếu bị kết tội, ông có thể bị phạt tù tới 6 tháng hoặc nộp phạt số tiền 453 USD (hơn 11 triệu đồng) hoặc cả 2 hình thức này.
Đi hẹn hò, chàng trai toát mồ hôi khi nhà gái hỏi dồn dập công việc, tiền lương
Đến chương trình "Bạn muốn hẹn hò", chàng trai 29 tuổi nhận mình là người "nhát gái" và khá ngại ngần khi bị nhà gái hỏi dồn dập." alt="Trót tiêu hết tiền lương, ông bảo vệ nói dối bị cướp để không bị vợ mắng" /> ...[详细] -
Hậu trường cảnh nóng của Khương 'liều' và nương tử kém 12 tuổi trong 'Độc đạo'
Đảm nhiệm vai Khương "liều" là Duy Hưng - Nam diễn viên chính phim truyền hình xuất sắc nhấtở Cánh diều vàng 2024. Lần đầu đóng chung với bạn diễn Thanh Huế kém mình tới 12 tuổi nhưng hai diễn viên kết hợp rất ăn ý.
VTV vừa tung clip hậu trường cảnh quay nhân vật Tuyết tung đòn khiến Khương "liều" tái mặt vì tưởng có thể chiếm hữu được "nương tử". Trên phim, cảnh quay này chỉ có sự xuất hiện của hai diễn viên nhưng thực tế ê-kíp đoàn phim đông đảo xuất hiện kín ở bối cảnh khá chật chội.
Đạo diễn Trần Trọng Khôi rất nhiệt tình thị phạm cho diễn viên Thanh Huế để cô có thể diễn tự tin trước ống kính và phối hợp mượt mà với đàn anh Duy Hưng. Trong lúc Duy Hưng ngã xuống giường, đạo diễn tranh thủ chụp hình lại và đồng thời nhắc thoại cho diễn viên.
Thanh Huế dù còn trẻ và mới đóng tới phim thứ 2 nhưng diễn xuất rất tự tin bên đàn anh hơn 12 tuổi đã có kinh nghiệm tham gia cả chục phim giờ vàng. Với cảnh phim đã phát sóng, có thể thấy Duy Hưng và Thanh Huế kết hợp ăn ý, tạo nên phân đoạn hấp dẫn trong Độc đạo.Phim hiện phát sóng vào thứ 2, 3, 4 hàng tuần trên VTV3.
Clip: VTV
Cô gái khiến con trai ông trùm 'Độc đạo' say đắm là ai?Trong "Độc đạo", Thanh Huế vào vai Tuyết - bà chủ sòng bạc - người khiến con trai ông trùm Lê Toàn say đắm vì vẻ ngoài xinh đẹp, tính cách bí ẩn." alt="Hậu trường cảnh nóng của Khương 'liều' và nương tử kém 12 tuổi trong 'Độc đạo'" /> ...[详细] -
Thí sinh Miss Grand International 2023 diện áo bà ba khám phá cố đô Huế
Đại diện Việt Nam - Lê Hoàng Phương thể hiện khả năng đổ bánh xèo chuyên nghiệp. Miss Grand Vietnam 2023 còn nhiệt tình hướng dẫn những thí sinh cùng đội của mình, “nhường sân” để nước bạn được trải nghiệm trọn vẹn văn hóa Việt Nam.
Đương kim Miss Grand International Isabella cùng Á hậu 5 Roberta còn ghi lại khoảnh khắc cùng bánh xèo Việt Nam trên trang Instagram cá nhân. Bên cạnh đó, các thí sinh cũng thể hiện niềm yêu thích với tà áo bà ba truyền thống. Chia sẻ với ban tổ chức, đại diện nước Ý cho biết cô rất thích chiếc áo này vì vô cùng thoải mái, nhẹ nhàng, tôn được sự dịu dàng, nền nã của người phụ nữ.
Vào buổi chiều tối cùng ngày, các thí sinh diện áo dài hoa gấm tham quan cố đô cổ kính, thưởng thức nghệ thuật nhã nhạc cung đình Huế.
Quảng bá văn hóa Việt theo cách đặc biệt
Chia sẻ lý do lựa chọn xứ Huế là điểm dừng chân, tổng đạo diễn Hoàng Nhật Nam chia sẻ: “Để quảng bá và giới thiệu văn hoá Việt Nam, chúng ta cần đưa nhiều yếu tố để các bạn trải nghiệm. Trong đó, yếu tố ẩm thực là yếu tố dễ đi vào lòng người, và ở ẩm thực xứ Huế, chúng tôi đưa các món bánh Huế, vả trộn, cơm cung đình, nem công chả phượng vào bữa tối để giới thiệu đến thí sinh quốc tế”.
Bên cạnh đó, món pancake là món ăn quen thuộc với người phương Tây, trong khi đó bánh xèo lại có hình thức và cách làm gần gũi, song lại mang phong vị thuần Việt. Hấp dẫn, dễ làm, trong thời gian ngắn không cần chuẩn bị nguyên liệu quá cầu kỳ… đó là lý do ban tổ chức Miss Grand International 2023 lựa chọn món ăn này để các thí sinh trải nghiệm.
Về trang phục, trước đó tại Thủ đô Hà Nội và TP. Hạ Long, ban tổ chức đã giới thiệu áo yếm, áo tứ thân. Khi đến với xứ Huế mộng mơ, các thí sinh có dịp diện chiếc áo dài gấm trang trọng. Chiếc áo bà ba và khăn rằn - trang phục văn hóa miền Tây mang đến sự thoải mái cũng là trải nghiệm đáng nhớ với các thí sinh.
Tổng đạo diễn Hoàng Nhật Nam chia sẻ: “Do lịch trình cuộc thi dày đặc, thí sinh đã hết chặng đồng hành, trải nghiệm văn hóa Việt Nam, nên ban tổ chức muốn giới thiệu tới các hoa hậu quốc tế trang phục văn hóa miền Tây là áo bà ba, khăn rằn ngay tại chặng đồng hành này để họ có thể hiểu về trang phục 3 miền. Khi về tới TP.HCM, thí sinh sẽ bận rộn với lịch tập luyện, tổng duyệt cho các đêm thi trang phục dân tộc, bán kết và chung kết”,
Miss Grand International 2023 đã đi được gần nửa chặng đường. Sau Huế, các thí sinh sẽ về TP.HCM chuẩn bị cho vòng chung kết.
Nhà tài trợ Miss Grand International 2023
Đối tác chiến lược MGI 2023 tại Việt Nam: Staynex
NTT kim cương: Elasten
NTT kim cương: Arata Wellness
NTT vàng: Ngọc Châu Âu, Công ty cổ phần BFP
NTT lưu trú: Grand K Hotel, Citadines Marina Halong, Wyndham Danang Golden Lake, Rex Hotel Saigon
Đơn vị đăng cai tại Huế: KOBI Onsen Resort Hue
NTT cà phê năng lượng: Tập đoàn Trung Nguyên Legend
NTT chăm sóc tóc: Meeyan Việt Nam
NTT nước hoa chính thức: Charme Perfume
NTT áo thời trang: Ecochic Vietnam
NTT bạc: Đà Nẵng Mikazuki - Japanese Resorts and Spa
Đơn vị sản xuất & cố vấn chiến lược thương hiệu mỹ phẩm: Lyona Lab
Đơn vị bảo trợ truyền thông: Chicilon Media, Goldmoon Media, S@M Channel, Theanh28, Tiktok, Top Sao, Deli Mart
Các NTT khác: Perfect Eo, EM F&B Group, C'elaud, Startravel, Carase, Chancos Vietnam
Audi, Ambassador Cruise Halong, Bikini Passport, M.Night, Doctor Beauty, Richy, Cocoxim, Citadines Pearl Hoi An, Mắt Việt, Ramkhamheang, Vietnam Moving, Ritara, Jeremy, Dxxy, Omedia, Momiji, Power English, Nhà hàng Chay Tuệ, Legumes, Miaqua, 007 Flower, Quân Pu, Chautfifth
Vĩnh Phú
" alt="Thí sinh Miss Grand International 2023 diện áo bà ba khám phá cố đô Huế" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:42 Tây Ban N ...[详细] -
NSƯT Phi Điểu, Hồng Sáp bất ngờ được tôn vinh trong dịp giỗ Tổ sân khấu
NSƯT Tuyết Thu và bà Huỳnh Thị Quỳnh Hoa - Phó Giám đốc Nhà Văn hóa Thanh niên TPHCM (từ trái sang). Trong không khí trang nghiêm của ngày giỗ Tổ, chương trình đã tôn vinh di sản nghệ thuật dân tộc và tri ân NSƯT Phi Điểu, Hồng Sáp, thầy đàn Bảy Dư... vì đã dành trọn cuộc đời để cống hiến cho nghệ thuật, góp phần xây dựng và phát triển sân khấu nước nhà.
NSƯT Phi Điểu và nghệ sĩ Hồng Sáp được vinh danh tại chương trình kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam - Lễ giỗ Tổ ngành Sân khấu 2024. Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Phi Điểu cho biết bản thân rất bất ngờ khi được Nhà Văn hóa Thanh niên TPHCM tri ân tại lễ giỗ Tổ ngành Sân khấu. "Tôi không nghĩ mình được vinh danh vì còn nhiều người tài năng hơn tôi... Tôi rất biết ơn Tổ nghiệp vì đã cho tôi cơ hội được làm nghệ thuật và hơn hết là được sống trong tình yêu thương của khán giả. Ở tuổi ngoài 90, tôi vẫn muốn làm nghệ thuật và sẽ cố gắng cống hiến hết mình", NSƯT Phi Điểu chia sẻ.
Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật, sự kiện năm nay còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc khi Thành Đoàn TPHCM tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi. Hơn 100 nghệ sĩ và các tổ chức doanh nghiệp đã đóng góp hơn 3,5 tỷ đồng, thể hiện tinh thần "lá lành đùm lá rách" của người dân thành phố.
Tại chương trình, NSƯT Phi Điểu cũng quyết định dành phần quà mà BTC trao tặng để quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ. "Những ngày qua, xem thông tin trên báo đài về tình hình bão lũ ở các tỉnh phía Bắc, tôi rất đau lòng vì đất nước mình phải gánh chịu nhiều thiên tai. Tôi quyết định gửi chút tấm lòng của mình đến bà con vùng lũ, mong đồng bào vượt qua khó khăn", NSƯT Phi Điểu bày tỏ.
Triển lãm "Thư pháp Việt Tổ nghiệp" được trưng bày tại không gian của Nhà Văn hoá Thanh niên TPHCM. Nằm trong khuôn khổ chương trình, Nhà Văn hoá Thanh Niên TPHCM cũng tổ chức triển lãm Thư pháp Việt Tổ nghiệptrưng bày hơn 150 tác phẩm từ 112 câu lạc bộ và nghệ nhân trên cả nước. Các tác phẩm, được thể hiện trên nhiều chất liệu như lụa, gỗ và canvas, không chỉ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước mà còn bày tỏ lòng tri ân đối với Tổ nghiệp.
Nhiều hoạt động diễn ra xuyên suốt trong Ngày Sân khấu Việt Nam 2024. Ngoài ra, khán giả cũng được thưởng thức các thể loại âm nhạc dân gian độc đáo như lý, bài bản tổ hơi Bắc, hơi Nam, vọng cổ và tân cổ giao duyên do Ban nhạc đờn ca tài tử Nam Thinh trình diễn. Đây cũng là dịp để tôn vinh đạo lý "uống nước nhớ nguồn" - một giá trị đã góp phần nuôi dưỡng tinh thần kiên cường và nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Các nghệ sĩ biểu diễn tại lễ giỗ Tổ ngành Sân khấu:
NSND Quốc Trượng cùng các nghệ sĩ tề tựu trong lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộcNSND Quốc Trượng, NSND Tiến Thọ, NSND Trịnh Thuý Mùi... cùng tề tựu trang trọng trong tổ chức Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XV năm 2024 và lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộc." alt="NSƯT Phi Điểu, Hồng Sáp bất ngờ được tôn vinh trong dịp giỗ Tổ sân khấu" /> ...[详细] -
Tạm ngưng nhận hồ sơ đăng ký mô tô ở huyện Đạ Huoai
Trung tâm hành chính huyện Đạ Huoai mới đặt tại thị trấn Đạ Tẻh (huyện Đạ Tẻh cũ) (Ảnh: Minh Hậu).
Trước đó, vào ngày 29/11, Công an tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về việc thành lập Công an huyện Đạ Huoai (mới) trên cơ sở sáp nhập Công an huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh và Cát Tiên (Lâm Đồng).
Công an tỉnh Lâm Đồng cũng bổ nhiệm Thiếu tá Đào Huy Dương, Trưởng Công an huyện Đạ Huoai (cũ) giữ chức vụ Trưởng Công an huyện Đạ Huoai (mới).
Ngày 5/12, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ công bố nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2023-2025. Chính thức sáp nhập 3 huyện là Cát Tiên, Đạ Tẻh, Đạ Huoai thành huyện Đạ Huoai, kể từ ngày 1/12.
Huyện Đạ Huoai (mới) có tổng diện tích hơn 1.448km2 với dân số hơn 146.000 người. Trung tâm hành chính huyện Đạ Huoai mới đặt tại thị trấn Đạ Tẻh (huyện Đạ Tẻh cũ).
" alt="Tạm ngưng nhận hồ sơ đăng ký mô tô ở huyện Đạ Huoai" /> ...[详细] -
Trồng 4 cây dừa giữa nhà, ông lão ở TP.HCM có 'máy điều hòa' suốt 30 năm
4 cây dừa xiêm mọc lên giữa nhà tỏa bóng mát, giúp ông Long tránh nắng, chống bão suốt hơn 30 năm qua. Video: Hà Nguyễn“Máy điều hòa” tự nhiên
Giữa trưa nắng nóng, ông Trần Kim Long (SN 1959, quận 8, TP.HCM) không ở trong nhà. Ông ra mái hiên được che tạm bằng bạt, tôn cũ mắc võng nằm nghỉ trưa.
Không cần bật quạt điện, máy điều hòa, nơi ông nằm vẫn mát mẻ, dễ chịu nhờ bóng tỏa ra từ 4 cây dừa cao vút. Số cây dừa này mọc lên từ bên trong căn nhà rộng khoảng 3m, dài 16m được lợp, quây tạm bằng tôn cũ của ông Long.
Chúng mọc giữa nhà, thân lớn đâm xuyên qua mái tôn, vươn cao lên trời xanh. Những tàu dừa xanh cong vút tạo bóng râm cho toàn bộ căn nhà.
Bốn cây dừa trên được ông Long trồng từ khi ông bước qua tuổi 30. Trước đây, khu vực ông sinh sống không có cây xanh. Vì thế, mùa nắng, căn nhà nhỏ quây bằng tôn nằm vắt lên mé con kênh Đôi cứ như cái lò hơi.
Thấy vậy, ông Long quyết định trồng 4 cây dừa xiêm vào giữa nhà để lấy bóng mát. Vì gần kênh, dừa đủ nước để sinh trưởng, phát triển. Ông Long hầu như không phải chăm sóc.
Sau ít năm, dừa đã cao quá đầu người rồi vươn khỏi mái nhà, tỏa bóng mát. Ông Long kể: “4 cây dừa lớn gần như bằng nhau nên khi cao hơn mái nhà, nó tỏa bóng mát, che hết căn nhà của tôi.
Lúc đó, gần như nắng trời không thể chiếu thẳng vào mái nhà, nên dù nhà lợp tôn vẫn rất mát mẻ. Hơn thế, khu vực này nhiều gió. Gió thổi từ kênh vào cộng thêm bóng dừa che nắng, nên nhà thấp, chật, lợp tôn mà vẫn mát mẻ, thông thoáng”.
Những năm ấy, bóng râm của 4 cây dừa không chỉ che mát cho gia đình ông Long. Nó còn trở thành nơi hóng gió, nghỉ ngơi của những công nhân làm việc tại kho gạo bên phía đối diện.
Thấy vậy, ông Long mở quán bán nước giải khát. Nhờ bóng mát của 4 cây dừa, quán nước của ông rất đắt khách.
Nhà ông nằm sát bến sông, nơi ghe, thuyền thường xuyên ra vào vận chuyển lúa gạo. Công nhân, chủ ghe, thuyền sau khi bốc, dỡ lúa gạo xong đều đến ngồi dưới bóng mát 4 cây dừa của ông Long nghỉ ngơi. Nhiều người còn nói vui, quán nước của ông có máy điều hòa tự nhiên nên thường xuyên ghé lại uống nước, nghỉ mát.
“Không chỉ cho bóng mát, mấy cây dừa còn cho tôi trái. Khi còn trẻ, cây còn thấp, tôi vẫn trèo lên hái trái đem bán. Trái tuy nhỏ nhưng nước ngọt, mát, uống ngon mà đem nấu ăn cũng tốt nên khách thích lắm”, ông kể.
Sau này, khi thân dừa vươn cao, ông Long không đủ sức trèo lên hái trái mà phải nhờ người quen trèo và chia đôi số dừa hái được cho người này.
Ít năm trở lại đây, ông không thấy người này nữa. Thành thử những trái dừa không được ai hái cứ thế già đi, khô lại rồi rụng xuống mái nhà, ven kênh.
"Vũ khí" chống bão
Sau 30 năm, 4 cây dừa của ông Long đã mọc cao vút. Những tàu dừa không còn gần như phủ trực tiếp lên mái nhà. Tuy vậy, bóng mát vẫn giúp căn nhà của ông tránh được cái nóng gay gắt của TP.HCM.
Ông chia sẻ: “Khí hậu ở đây 6 tháng nắng, 6 tháng mưa. Những năm trước, TP.HCM cũng nắng nóng nhưng không khắc nghiệt như năm nay.
Nếu không có 4 cây dừa cùng mấy cây xanh tỏa bóng mát xung quanh nhà, chắc tôi chịu không nổi. Nhà có máy lạnh, quạt điện nhưng mùa nắng nóng này tôi ít bật vì đã có bóng mát của cây cối, gió trời từ kênh”.
Các cây dừa còn có nhiệm vụ gia cố, giúp căn nhà của ông Long vượt qua mùa mưa bão. Nhà vốn được dựng từ gỗ, lợp mái tôn đơn sơ trên mé kênh.
Những năm mưa bão xưa, dù ông chôn cọc gỗ làm cột nhà, giữ mái tôn nhưng vẫn bị gió mạnh giật tung, nhổ lên. Thấy 4 cây dừa mọc cao, thân to, gốc lớn, ông quyết định biến chúng thành cột nhà.
Ông dùng đinh lớn đóng các cây gỗ trên mái nhà vào thân 4 cây dừa. Bằng cách này, mỗi khi mưa bão, mái nhà không còn bị gió lật lên, cuốn đi. Thay vào đó, mái nhà “chỉ rung rinh theo nhịp rung lắc của mấy cây dừa khi bị gió bạt”.
Đem lại nhiều lợi ích cho gia đình, thế nên dẫu nhà chật hẹp, ông Long vẫn không thấy phiền hà.
Ông cũng chấp nhận việc vào mùa mưa, nước theo thân dừa chảy vào nhà gây ẩm mốc. Để hạn chế mưa dột theo thân dừa, ông dùng bao, bạt bọc chúng lại.
Sau đại dịch Covid-19, quán giải khát dưới bóng dừa của ông Long vắng khách. Không thể cầm cự, ông đành phải đóng cửa. Ông cũng không hái dừa tươi trên những cây dừa mọc giữa nhà để bán nữa.
Dẫu vậy, chưa bao giờ ông có ý định đốn hạ bất cứ cây dừa nào mình đã tự tay trồng. Ông tâm sự: “4 cây dừa đã gắn bó với gia đình tôi 30 năm nay. Không riêng gì tôi mà mọi người trong nhà ít nhiều đều có bao kỷ niệm với chúng”.
'Thánh' leo dừa nhanh như chớp, lột vỏ bằng răng 'độc nhất' ở miền Tây
Trong vòng khoảng chục giây anh Núi có thể leo lên cây dừa 10m và sau đó cũng lộn xuống rất nhanh với tư thế rất "độc, lạ". Không những thế "thánh" leo dừa còn lột dừa khô bằng răng rất nhanh.
" alt="Trồng 4 cây dừa giữa nhà, ông lão ở TP.HCM có 'máy điều hòa' suốt 30 năm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 23:00 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cây cầu ở Bến Tre, xây xong 4 năm vẫn chưa được 'khánh thành'
Cầu Xóm Rẫy
9h sáng, chúng tôi có mặt ở đầu cầu. Màu thời gian đã làm cho cây cầu cũ đi rất nhiều. Một vài người đi bộ, thỉnh thoảng có chiếc xe hai bánh đi ngang qua.
Theo anh Bảy Đa - một người dân ở cạnh cầu, trước đây khu vực này không có cầu. Người dân muốn qua rạch chỉ đi bằng ghe. Sau này dân số phát triển, tuyến đường Long Mỹ - Tân Lợi Thạnh dài hơn 1km được hình thành và việc có một cây cầu để qua rạch là điều cần thiết.
Năm 2005, một nhà hảo tâm người Thụy Sĩ, ông Toni có nhã ý tặng Bến Tre 44 cây cầu dây. Nhờ đó, Long Mỹ có được chiếc cầu dây vượt rạch Bộ Hổ. Đây cũng là tiền thân của cầu Xóm Rẫy hiện nay. Để cầu được thông suốt, 4 hộ dân đã tình nguyện hiến đất mở con đường rộng 1m dài gần 200m làm đường dẫn lên cầu và đường nối ra tỉnh lộ 887.
Cầu dây tồn tại được khoảng 15 năm thì có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng. Sau đó, tỉnh quyết định xóa bỏ 44 cầu dây và xây cầu Xóm Rẫy bằng bê tông.
Sau khi xây cầu Xóm Rẫy với tải trọng 3 tấn, chính quyền tiếp tục vận động bà con hiến thêm đất để mở rộng con đường. 3 hộ đồng ý, riêng hộ bà Nguyễn Thị Thuý chỉ cho 1m. Cũng từ đây, hộ dân này thường xuyên gây khó khăn khi bà con đi ngang qua phần đất của mình.
Anh Bảy Đa cho biết thêm, đoạn đường gần 200m đó ngang qua 8 con mương. Tại mỗi con mương đều được lót bằng nhiều tấm đan để người và xe đi qua.
Bà Lê Thị Phỉ, một người dân ở gần đó bày tỏ, lúc có cầu dây, hộ này đồng ý cho bà con đi ngang qua phần đất của mình nhưng từ khi có cầu bê tông thì không cho nữa. Mỗi lần sửa sang mặt đường hay bắc cầu qua mương, hộ dân đó đều cản trở.
Hiện nay, việc đi lại của người dân hết sức khó khăn. Nông sản sản xuất được không thể di chuyển số lượng lớn ra ngoài. Việc đi lại, chợ búa, học hành càng khó khăn hơn mỗi khi có triều cường hoặc mưa lớn. Việc té, rơi người và xe xuống mương xảy ra thường xuyên.
Theo đa số bà con nơi đây, sự việc xảy ra đã nhiều năm nay, người dân liên tục khiếu nại, thậm chí khởi kiện ra tòa án huyện Giồng Trôm nhưng vẫn chưa có kết quả.
Chỉ chờ phán quyết của tòa
Tiếp xúc với bà Thúy được bà cho biết, việc ngăn chặn không cho bà con sử dụng đường vì chủ đất liền kề đã ngăn chặn đường nước trong đất của bà thoát ra. Bà Thúy cũng thừa nhận có ngăn cản người dân lấp đất sửa đường, đập đan qua mương vì trong phần đất của bà nhưng mọi người làm không hề hỏi qua ý kiến của bà. Hiện nay vấn đề đất của bà đã được tòa án huyện thụ lý. Muốn giải quyết vấn đề phải đợi phán quyết của tòa, bà Thúy khẳng định.
Ông Lê Thành Chiến, Chủ tịch UBND xã Long Mỹ xác nhận bước đầu xã đã thành lập nhiều đoàn đến các hộ dân vận động hiến đất làm đường. Có tất cả 4 hộ thì 3 hộ đồng ý, riêng hộ bà Nguyễn Thị Thuý chỉ đồng ý cho 1m bề ngang mặt đường xuyên qua phần đất 113m của bà.
"1m thì không đủ", ông Chiến nói tiếp. UBND xã tiếp tục vận động nhưng bà Thuý kiên quyết không cho nới rộng. Việc có cầu to mà không thể sử dụng, bị cản trở khi đi qua phần đất của bà Thuý khiến nhiều người bức xúc. Một số hộ dân đã đứng ra làm đơn khởi kiện bà Thuý ra tòa. Đơn gửi đến TAND huyện Giồng Trôm hơn 1 năm nay nhưng vẫn chưa có kết quả.
Các hộ dân đang phải đi qua con đường hẹp, lầy lội
Trong khi chờ đợi phán quyết của tòa, bà con vẫn tiếp tục sử dụng con đường qua phần đất của bà Thuý. Những lúc trời mưa hay triều cường, con đường trở nên lầy lội, bà con đem cát đất đến sửa chữa đều bị bà Thuý xúc bỏ xuống mương.
Chưa hết, bà Thuý còn lấy xà beng cạy đập bỏ những tấm đan qua mương khiến cho việc đi lại của bà con trở nên khó khăn và nguy hiểm hơn.
Qua những lần như vậy, xã đã đứng ra chủ trì để bà con khắc phục đồng thời tiếp tục vận động bà Thuý tạo điều kiện cho bà con đi lại. Những lần bà cạy đan đập bỏ, xúc đất đổ xuống mương đều được xã lập biên bản nhưng không xử lý chỉ với mục đích để bà cảm thông, tạo thuận lợi trong việc hiến đất làm đường. Thế nhưng bà Thuý vẫn giữ quyết định của mình.
Hiện, người dân xã Long Mỹ vẫn đang chờ con đường to đẹp để có thể đi lại thuận lợi.
Người đàn ông Quảng Trị đập tường rào để mở rộng đường, hiến 650m2 đất xây nhà văn hóa
Ông Thắng đã hiến 650m2 đất để xây dựng nhà văn hóa khu phố. Ngoài ra, ông còn dỡ bỏ tường rào và hiến thêm đất để mở rộng đường, góp phần xây dựng đô thị văn minh. Câu chuyện của ông được lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng." alt="Cây cầu ở Bến Tre, xây xong 4 năm vẫn chưa được 'khánh thành'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con
Năm nay 103 tuổi nhưng mẹ Ngô Thị Lang vẫn rất minh mẫn. Ảnh: Hà Nam "Tôi cũng sợ mất con, nhưng giữ con lại thì mất nước"
Mẹ Lang là thân nhân của 2 liệt sĩ và 1 thương binh. Chồng và con trai mẹ lần lượt hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
Chồng mẹ Lang, liệt sĩ Huỳnh Kinh Nhi (SN 1918) cũng là người Hội An. Những năm giặc Pháp tàn phá quê hương, để tiện hoạt động cách mạng, cả gia đình di tản vào xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) sinh sống.
Năm 1950, chồng hy sinh, mẹ Lang một mình gồng gánh nuôi con và tiếp tục hoạt động cách mạng. Lợi dụng việc buôn bán, thường xuyên đi lại giữa Thăng Bình và Hội An, mẹ nhận nhiệm vụ tiếp tế thực phẩm, thuốc men cho bộ đội.
Căn nhà của mẹ Lang cũng trở thành nơi nuôi giấu cán bộ. Bên dưới khu bếp lụp xụp chính là hầm bí mật giúp họ trú ẩn. Nhiều lần bị địch nghi ngờ, chúng đánh đập dã man nhưng mẹ Lang thà chết không khai.
Mẹ Lang có 3 người con, 1 gái, 2 trai. Năm 1963, cô con gái đầu được ra Hà Nội học tập theo diện con cán bộ hy sinh, con trai út đi làm ăn xa. Chỉ còn con trai thứ là Huỳnh Quang Thợ (SN 1946) ở nhà, vừa học lớp 11, vừa phụ mẹ đồng áng.
Rồi, trong kỳ nghỉ hè, chàng trai 17 tuổi đã lén mẹ xung phong ra chiến trường…
Và, chiến tranh một lần nữa cướp đi cậu con trai "da trắng, mắt tròn" của mẹ Lang. Năm 1965, chiến sĩ Huỳnh Quang Thợ hy sinh tại miền cát trắng Núi Thành (Quảng Nam) khi mới 19 tuổi.
“Nó trốn tôi đi tòng quân. Ngày ấy, chiến tranh ác liệt, tôi cũng sợ mất con lắm, nhưng giữ con lại thì mất nước, nên tôi không ngăn cản. Hai năm sau nghe tin nó mất, tôi đau đớn lắm. Hồi đó loạn lạc, biết tìm con nơi mô”, mẹ Lang giàn giụa nước mắt.
59 năm, mẹ vẫn đợi con
Năm anh trai hy sinh, cũng là lúc ông Huỳnh Quang Thuyền (SN 1948, thương binh hạng 3/4, con út của mẹ Lang) viết đơn tình nguyện nhập ngũ.
Vào sinh ra tử khắp chiến trường miền trung, đến năm 1980, ông Thuyền xuất ngũ, về lại địa phương và tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền cách mạng. Hiện, ông là Chủ tịch Hội Người cao tuổi phường Cẩm Phô (TP Hội An).
Tài sản quý giá trong nhà mẹ Lang chính là những tấm bằng khen của chồng, con. Ảnh: Hà Nam Trao đổi với PV VietNamNet, ông Thuyền chia sẻ, qua xác minh, anh trai ông được an táng tại nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Nghĩa (huyện Núi Thành), nhưng cụ thể phần mộ nào thì không thể xác định.
"Nhiều năm nay, gia đình cố gắng tìm kiếm hài cốt, mộ phần của anh nhưng vô vọng. Do tại nghĩa trang này có rất nhiều mộ liệt sĩ vô danh, nên không thể biết anh ấy đang nằm chỗ mô.
Mỗi lần vào đây, mẹ tôi đều đi khắp những hàng bia mộ thắp hương, khấn vái trong vô vọng rồi khóc nức nở. Di nguyện cuối đời của bà chỉ mong đưa được anh Thợ về Hội An yên nghỉ, thì mẹ mới an lòng", ông Thuyền nghẹn ngào.
Chiến tranh kết thúc, không có niềm vui nào bằng ngày đoàn viên, nhưng cũng không có nỗi đau nào bằng việc trong ngày chiến thắng mà chồng, con không về nữa...
Giờ tuổi càng cao càng lắm nỗi niềm, mỗi lần nỗi nhớ con trỗi dậy, mẹ Lang chỉ biết lục lại những ký ức đã cũ.
Không rõ con trai hy sinh ngày nào, cũng chẳng có kỷ vật gì sót lại. Bàn thờ anh Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và gia đình lấy ngày Thương binh - Liệt sĩ hằng năm để làm “giỗ vọng”.
Cho đến giờ, mẹ Ngô Thị Lang vẫn đau đáu, chẳng biết hài cốt con nằm lại nơi đâu.
Mẹ bảo, niềm an ủi khi tuổi già được sống quây quần bên con cháu; được Đảng, Nhà nước quan tâm; được bà con lối xóm chia sẻ, thăm hỏi thường xuyên... là sự động viên tinh thần lớn nhất với mẹ.
Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con" />
- Nhận định, soi kèo Al
- Vương Anh Ole bị chê diễn dở, khán giả ức chế bỏ xem Đi giữa trời rực rỡ
- Cách làm mỳ Ý xốt kem nấm thơm béo, ngon chuẩn vị
- Người phụ nữ có bộ móng tay dài 13 mét sau gần 30 năm không cắt
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Cuộc sống hiện tại của cô bé không có mũi, phải thở bằng miệng
- Hãy học Hàn Quốc cách làm truyền thông về đa văn hóa