当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Van Yerevan vs Shirak, 17h00 ngày 9/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
Ông Vũ Thành Trung (bên trái) và ông Lê Xuân Vũ (bên phải) (Ảnh: MB).
Với việc nắm giữ chức vụ mới tại OceanBank, ông Vũ Thành Trung và ông Lê Xuân Vũ sẽ thôi đảm nhiệm vị trí Thành viên Ban điều hành tại MB.
Lãnh đạo MB cho biết, việc cử những nhân sự có chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm trong ngành tài chính - ngân hàng tham gia Hội đồng thành viên OceanBank được kỳ vọng sẽ góp phần gia tăng năng lực quản trị, điều hành, đưa OceanBank trở thành ngân hàng hiện đại, an toàn và bền vững trong thời gian tới.
Ngoài ra, MB cho biết từ ngày 18/12 tới, OceanBank sẽ đổi tên thành Ngân hàng TM TNHH MTV Việt Nam hiện đại (gọi tắt là MBV).
OceanBank xuất thân là Ngân hàng nông thôn Hải Hưng. Sau khi được ông Hà Văn Thắm tham gia mua lại cổ phần, nhà băng này chuyển đổi mô hình sang ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng Đại Dương vào 2007. Sau sự kiện ông Thắm bị bắt, OceanBank được Ngân hàng Nhà nước mua lại giá 0 đồng và VietinBank hỗ trợ quản trị. Đến tháng 10 vừa rồi, OceanBank được chuyển giao bắt buộc về MB.
Ngoài OceanBank, CBBank và GPBank là 2 ngân hàng cùng được Ngân hàng Nhà nước mua lại giá 0 đồng. Còn 2 ngân hàng thuộc diện kiểm soát đặc biệt là DongA Bank và SCB.
" alt="OceanBank sắp đổi tên, đồng thời có chủ tịch, tổng giám đốc mới"/>OceanBank sắp đổi tên, đồng thời có chủ tịch, tổng giám đốc mới
Giờ đủ đầy hơn, hàng hóa về nông thôn quanh năm, hàng Tết tháng 12 dương lịch đã nhuộm đủ màu trên các nẻo quê nhà, con cháu phố phường không phải quá lo ông bà ở nhà thiếu đồ ăn thức uống ba ngày Tết nữa. Có gì thì sắm luôn ở chợ đầu làng, không thì các đại lý đã tràn về giữa làng, về đầu ngõ cả rồi! Vẫy tay là có! Tiện lắm...
Tất nhiên nói thế không phải cậy tiền cậy của mà vung vinh, mà phóng tay cho nó phủ phê, thỏa cái cơn đói ăn khát uống thèm mặc suốt nhiều năm của hơn một thế hệ người thời chiến, thời bao cấp, Tết đến phải căn ke, phải tùng tiệm từng chút một.
Không muốn “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” thì cũng phải đo, phải đếm! Và đối với mấy nhà trên phố, vốn thoát ly ruộng đồng đi làm công nhân, làm cán bộ nhà nước, thì không chỉ nhà mình, mà dưới quê thầy u với anh chị em cũng phải chi chút lắm, nên nhà mình mà có hơn thì cũng tự thấy phải san sẻ với họ hàng.
Hình ảnh làm nao lòng những người xa quê mỗi dịp tết đến, xuân về. Ảnh: I.T |
... Trước Tết, vợ chồng con cái mang đồ lễ, đồ ăn thức dùng về quê cũng nhẹ nhàng hơn. Gọi là có gì đặc sắc thì bổ sung thêm vào “thực đơn” đã khá đủ đầy.
Rồi bước sang mấy ngày Tết, sự ăn uống cỗ bàn quê nhà cũng không phải là trọng, không còn nặng gánh, nhưng về để gặp gỡ người này người kia trong xóm ngoài họ, chào nhau anh trên em dưới, cầm tay nhau cho ấm, hỏi nhau những chuyện con cái học hành, làm ăn…
Biết thế để mà xuýt xoa mừng cho nhau, hay để cùng trầm ngâm lây chút lo lắng thời buổi người khôn của khó, hay là tặc lưỡi nhớ những ai đó đã xa...
Tíu tít chị em, dì cháu cùng làm mấy mâm cơm. Làm cũng nhanh lắm, bớt đi cảnh củi lửa đùn rơm đùn trấu ngày xưa rồi, giờ bếp gas bật tanh tách, nước máy xối xả. Các thức đã sẵn, thiếu thứ gì thì chạy ù lên chợ một cái là có. Gió lùa se se. Cổng rêu vôi mới. Trời có vẻ trong hơn.
Bóng đèn quả nhót thay cho cặp nến ấm đỏ trên ban thờ. Ông cả rót mấy chén rượu bày trước mâm, mấy ông thứ ông rể bần thần, thay nhau lầm rầm một lúc không rõ lời, rồi lại ngồi quanh bàn nước sôi nổi chuyện làng mình, chuyện đất nước, chuyện thế giới, đến khi tàn hương, đỡ mâm xuống xin lộc các cụ.
Khi nắng đã rơi vàng tươi ngoài sân trong những luồng không khí ẩm lướt qua, một ngày đầu xuân đất trời như tĩnh lặng, nâng chén mời ở giữa quê mà thấy thời gian thong thả. Có gì cũ, có gì mới cứ níu nhau mà bước vào đây qua cổng.
Có gì xa xăm và những gì chợt suy nghĩ đến ngày mới cũng đang hạ xuống, thấm vào mái nhà, tường, vách, những cột gỗ đã mấy đời mang ánh mắt, lời nói, cử chỉ của các cụ, các ông, các bà trong dòng họ, đã ngấm nhiều mưa nắng qua mấy lần sửa sang.
Có gì quyến luyến quanh ban thờ ngày Tết lấp lánh đồ lễ gói giấy bóng đủ màu hương hoa thoảng thơm và bộ bàn ghế cũ kỹ mà mấy anh chị em đang ngồi đây. Có gì muốn nói thành lời mà chưa làm thế nào diễn đạt cho đủ…
Ngồi ăn cỗ Tết ở quê, thường đang ăn là có khách, chưa thấy mặt mà lời chào đã vang từ cổng, từ ngoài ngõ. Rồi ông giáo về hưu bên cạnh, ông em trưởng chi dưới ở đình, mấy đứa em con bà cô ở dưới xóm chùa bước vào, lại đến cậu em họ ở cuối làng đưa cháu lên mừng tuổi các bác trên này.
Mọi người đi chúc Tết nhau, nhà này ăn xong, uống chén nước rồi sang chào chúc Tết nhà khác, có khi cỗ nhà mình các bà còn đang thái thái chặt chặt thì “tranh thủ” sang hàng xóm một tẹo...
Tết, lễ, các dịp ở quê nhà, những chỗ nên đến để thăm hỏi, chào đón thì cũng khá nhiều đấy, ai bươn bả mải việc nước việc non ở thành thị, ở tỉnh xa miền núi hay tận phía Nam, chắc cũng chẳng phải khi nào cũng đủ tâm sức mà về chung lo, góp mặt cho đủ.
Nhưng cứ dặn thế cho cho hết nhẽ, cho chu đáo, rồi có được thì gắng mà về. Lễ Tết nhà quê chẳng phải để ăn no uống thỏa đâu, mà lấy hương khói, cỗ bàn, lấy thành tâm và ý thức cành nhánh gốc gác làm nơi quần tụ những con người đang sống, đang xa nhau về khoảng cách.
(Theo Dân Việt)
" alt="Về quanh mâm cơm Tết quê"/>Những món ăn chưa từng xuất hiện
- Nhận lời phụ trách Không gian ẩm thực Ngũ hành của Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2017 (DIFF 2017), anh có thấy chủ đề Tỏa sáng Ngũ hành sơn là một thách thức?
Không, ngược lại, tôi rất hứng thú. Nó tạo ra một sân chơi lớn và khá độc đáo để tôi và các đầu bếp tham gia Không gian ẩm thực Ngũ hành thỏa sức sáng tạo, chuyển tải những triết lý ẩm thực Việt tươi lành đến với du khách trong nước và quốc tế.
- Vậy không gian ẩm thực cũng như các món ăn sẽ được anh và các cộng sự của mình thể hiện như thế nào?
Không gian ẩm thực Ngũ hành rộng 6000 m2 với khả năng phục vụ cùng lúc 4000 khách sẽ được tổ chức tại Số 1 Phan Đăng Lưu (giữa Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi và Công Viên Châu Á, đối diện Cung thể thao Tuyên Sơn), và được chia thành 5 khu riêng biệt Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Mỗi không gian sẽ được trang trí, sắp đặt theo chủ đề của từng khu.
Khu Thổ sẽ mang hình núi với các món được nấu từ niêu đất như gà không lối thoát, gà bọc đất, gà bọc xôi… Khu Thủy thì lấy màu trắng làm nền tảng, trang trí với những hình ảnh về nước, món ăn có nước như bún, phở… sẽ là chủ đạo.
Khu Mộc bài trí chủ yếu là sắc xanh của cỏ cây và mang tới những món ăn thực dưỡng chế biến từ rau, củ, quả. Khu Hỏa sẽ mang màu đỏ của lửa, với các món nướng hấp dẫn từ nhiều vùng miền. Từ màu sắc, cách bài trí cho đến các món ăn được lựa chọn đều dựa trên nguyên tắc Ngũ hành tương sinh.
- Anh sẽ kể câu chuyện gì trong Không gian ẩm thực này?
Đó là câu chuyện về sự sáng tạo. Người đầu bếp luôn phải sáng tạo, tìm tòi những cách kết hợp nguyên liệu, gia vị để làm mới thực đơn, đem lại sự thích thú, tò mò, kích thích thực khách muốn thử.
Tôi ví dụ như cơm niêu giờ đây không chỉ là cơm trắng nữa, mà là cơm với thịt gà, với sốt gà nướng lá chanh, mình vẫn có thể để trong niêu hoặc nướng lên. Hay cơm chiên với các loại rau củ quả, lá bó xôi để cho nó thành màu xanh, đẹp hơn, hay lẩu có các loại nước dùng tốt cho sức khoẻ làm từ rau củ quả, từ đậu. Tiêu chí của tôi thứ nhất là sáng tạo, thứ 2 là món ăn đó thật sự có lợi cho sức khoẻ, thứ 3 là mọi người có thể tự mình chế biến dễ dàng ngay tại Không gian ẩm thực Ngũ hành.
- Trong suốt bốn tháng diễn ra Không gian ẩm thực, thực đơn sẽ được thay đổi như thế nào để thực khách luôn cảm nhận được sự mới mẻ?
Khoảng 300 - 500 món ăn đặc trưng của 3 miền Bắc, Trung, Nam và nhiều món ăn quốc tế sẽ được thay đổi liên tục, tại tất cả các bếp Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, trong suốt thời gian diễn ra DIFF 2017 và sau đó nữa.
Mỗi tháng các bếp sẽ giới thiệu một thực đơn mới, trong đó ngoài các món ăn đặc trưng truyền thống của nhà hàng tham gia Không gian ẩm thực Ngũ hành, phải có ít nhất một món ăn mới do nhà hàng tự sáng tạo.
Tiêu chí cho sự sáng tạo đó cũng đơn giản thôi, thứ nhất, phải tương thích với chủ đề của khu vực bếp, thứ hai, đó phải là món ăn chưa hề xuất hiện. Tại Không gian ẩm thực Ngũ hành tại DIFF 2017, thực khách sẽ liên tục được thưởng thức những món ăn mà họ chưa từng thử bao giờ.
Không gian lễ hội sôi động
- Ăn ngon thôi chưa đủ, anh sẽ làm gì để thực khách có thêm những trải nghiệm độc đáo trong không gian ẩm thực Ngũ hành?
Họ sẽ được tham gia các chương trình dạy nấu ăn, được lắng nghe các chuyên gia, đầu bếp hàng đầu Việt Nam chia sẻ cách thức chế biến món ăn Việt tinh tế, đặc sắc; tham gia các cuộc thi tranh tài vui nhộn như thi uống bia, thi ăn xúc xích, thi ăn sandwich… Các bà nội trợ cũng sẽ có cơ hội trổ tài nấu nướng qua các cuộc thi đầu bếp không chuyên.
Chúng tôi còn dự định tạo nên những kỷ lục về ẩm thực tại đây, chẳng hạn như cây thịt nướng kỷ lục, hay tô salad kỷ lục. Đó là chưa kể đến các màn trình diễn nghệ thuật âm nhạc tương ứng với chủ đề của từng khu bếp. Không gian ẩm thực Ngũ hành sẽ không lúc nào ngưng sôi động.
Thực khách không chỉ được thưởng thức các món ăn ngon mà còn được giao lưu với các đầu bếp, để hiểu thêm về văn hoá ẩm thực. Tôi cũng kì vọng Không gian ẩm thực ngũ hành sẽ góp phần làm nên thành công DIFF 2017, trở thành sự kiện văn hóa nghệ thuật mang tầm quốc tế.
- Xin cảm ơn anh!
Địa điểm phân phối vé: Tại Đà Nẵng: - Công ty TNHH Công viên Châu Á tại Đà Nẵng: Số 1 Phan Đăng Lưu, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng- Ms Nguyễn Thị Kiều Trang - Số điện thoại: 0905628004 - Email: [email protected] - Văn phòng kinh doanh Khu du lịch Bà Nà Hills - 93 Nguyễn Văn Linh, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng - Ms Khương Hạ Quyên - Số điện thoại: 02363 749 891/0964 609 129 - Email: [email protected]/[email protected] - Phòng vé Cáp treo - KDL Bà Nà Hills - Thôn An Sơn, xã Hoà Ninh, huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng - Hotline: 0965 842 688 (Ms. Trang) 2. Tại Lào Cai: Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Cáp treo Fansipan Sapa: 89B Nguyễn Chí Thanh, TT Sa Pa, Tỉnh Lào Cai - Mr Nguyễn Văn Bội - Số điện thoại: 0943 049 868 - Email: [email protected] 3. Tại Quảng Ninh: Công ty TNHH Mặt Trời Hạ Long: Sun World Ha Long Park, Đường Hạ Long, Phường Bãi Cháy, TP Hạ Long- Ms Nguyễn Thị Lan Phương- Số điện thoại: 0989 505 196/Mr Trần Văn Minh- Số điện thoại: 0966 866 535- Email: [email protected] Địa điểm bán vé lẻ: 1. Trung tâm Hỗ trợ Du khách Đà Nẵng - 108 Bạch Đằng - Số điện thoại: 0236 3550111 2. Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng - 32A Phan Đình Phùng - Số điện thoại: 0236 3863 595 3. Nhà hát Trưng Vương - 35A Phan Châu Trinh - Số hotline: 0988 525 450 Sảnh ngoài Ga đến Quốc nội, Quốc tế - Sân bay Quốc tế Đà Nẵng - Số hotline: 0988 525 450 |
Doãn Phong
" alt="Thưởng thức ẩm thực Ngũ hành của Vua bếp Tuấn Hải"/>Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
BHXH Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả triển khai Hệ thống thông tin giám định BHYT tại Hà Nội chiều 23/1. Theo đó, hệ thống thông tin giám định BHYT chính thức hoạt động từ cuối tháng 6/2016, đã kết nối với 99,5% cơ sở KCB BHYT (còn khoảng 66 trạm y tế xã tại một số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có điện lưới nên tiếp nhận thông qua hệ thống khác).
Cổng tiếp nhận của Hệ thống cung cấp các chức năng kiểm tra thẻ BHYT, tra cứu lịch sử KCB, giúp giảm thời gian làm thủ tục KCB, cơ sở y tế không cần nhập các thông tin và sao lưu thẻ BHYT, quản lý thông tuyến và ngăn ngừa lạm dụng thẻ BHYT, hỗ trợ các cơ sở KCB chuẩn hóa danh mục dùng chung, theo dõi số lượt KCB, chi phí phát sinh hằng ngày, lập các báo cáo thống kê và quyết toán với cơ quan BHXH.
Để thực hiện giám định điện tử, cơ quan BHXH đã phối hợp, chủ động hỗ trợ các cơ sở KCB chuẩn hóa, thống nhất danh mục thanh toán BHYT của gần 3 triệu bản ghi về thuốc, 4,94 triệu bản ghi về DVKT và 200.000 loại VTYT; loại khỏi danh mục 8% số thuốc và 3,7% số DVKT và 15% số VTYT do ngoài phạm vi thanh toán BHYT. Đáng chú ý, phần mềm giám định đã thống kê các trường hợp sử dụng thẻ BHYT khám nhiều nơi trong cùng ngày, nhiều lần trong tháng tại các cơ sở KCB trong và ngoài tỉnh.
Tính đến quý IV/2016, cơ quan BHXH đã triển khai giám định trên phần mềm tại 100% cơ sở KCB. Thống kê trong quý IV/2016, có 100 trường hợp khám trên 50 lần (chủ yếu tại các BV tuyến huyện và trạm y tế xã); cá biệt có trường hợp khám 140 lần trong 3 tháng tại nhiều BV tuyến quận của TP.HCM; nhiều hồ sơ đề nghị thanh toán trùng thời gian, trùng lắp chi phí; có trường hợp cùng một hồ sơ đề nghị thanh toán hai lần với chi phí trên 400 triệu đồng...
Cũng trong quý IV/2016, có 75% số hồ sơ có chi phí bị từ chối, do dữ liệu cơ sở KCB chưa cập nhật theo danh mục dùng chung; do đó, cơ quan BHXH vẫn phải áp dụng phương pháp giám định thủ công để quyết toán. Đặc biệt, hệ thống cũng bước đầu phát triển các chức năng thống kê, theo dõi trên phạm vi toàn quốc để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng quỹ KCB tại từng tỉnh, từng cơ sở y tế.
Tại Hà Nội, hiện đã kết nối liên thông dữ liệu đến 673 cơ sở KCB (đạt 100%) và đã chuẩn hóa danh mục dùng chung: Về dịch vụ kỹ thuật là 316.645; Thuốc 186.413; Vật tư y tế 12.440. Giám định quý IV/2016 cho thấy, cơ sở KCB đề nghị thanh toán tới 1.359 tỉ đồng, trong đó hệ thống điện tử đã từ chối thanh toán 7,3 tỉ đồng và cảnh báo (từ chối một phần) 98,4 tỉ đồng.
Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh cho biết: “Năm 2016 là năm rất vất vả và áp lực với ngành BHXH nhưng cũng là năm BHXH Việt Nam gặt hái được nhiều thành công. Ngành đã hoàn thành vượt kế hoạch, giải quyết tốt các chế độ chính sách, quản lý quỹ BHXH, BHYT, xây dựng cơ sở dữ liệu người dân tham gia BHYT... và đặt biệt là đã đạt tỉ lệ bao phủ BHYT 81,7% dân số. Việc triển khai thành công Hệ thống thông tin Giám định BHYT sẽ giúp tiết kiệm chi phí, đảm bảo việc quản lý quỹ BHYT minh bạch, hiệu quả”.
Thúy Ngà
" alt="Ứng dụng CNTT vào quản lý, giám định BHYT"/>Đây là hoạt động nằm trong chương trình “Cùng Maritime Bank hành động vì đồng bào miền Trung”. Trong đó, công trình cải tạo, sửa chữa 02 trường học trên được Maritime Bank triển khai thực hiện từ ngày 01/12/2016 - 15/03/2017 với sự quyết tâm, đồng lòng và tinh thần tương thân tương ái của tập thể CBNV Maritime Bank cùng sự ủng hộ của UBND Huyện Hương Khê. Ngân sách thực hiện công trình này gần 2 tỷ đồng.
Ông Huỳnh Bửu Quang, TGĐ Maritime Bank cho biết: “Chứng kiến thiệt hại nặng nề mà nhân dân vùng lũ phải gánh chịu, chúng tôi nhận thấy mình cần phải chia sẻ và đóng góp một phần công sức nhằm mang đến cho các cháu điều kiện học tập tốt nhất có thể. Chúng tôi hy vọng sự tương trợ này sẽ mang đến cho các trẻ em vùng lũ một ngôi trường khang trang và an toàn để có thể tiếp tục viêc đèn sách, trở thành rường cột của gia đình sau này."
Cùng ngày, Maritime Bank đã trao tặng 01 xe cứu thương trị giá 653 triệu đồng cho Bệnh viện Đa khoa huyện Hương Khê với mong muốn góp phần nâng cao điều kiện y tế của bà con trên địa bàn huyện.
Theo ông Lê Ngọc Huấn - Chủ tịch UBND huyện Hương Khê, Hương Khê là huyện miền núi nghèo của Hà Tĩnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, trong trận lũ tháng 10/2016 vừa qua. Huyện là một trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nhất về cả người và tài sản, nhiều trường học bị hư hỏng nặng khiến gần 12.000 học sinh phải nghỉ học. Chính vì vậy, sự ủng hộ kịp thời của Maritime Bank có ý nghĩa lớn trong việc cải thiện điều kiện y tế cho với người dân Hà Tĩnh, tạo động lực để các em học sinh yên tâm học tập.
Trước đó, ngày 5/1/2017, Ngân hàng cũng đã trao tặng 10 bộ máy tính cho các em học sinh tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - ngôi trường năm nào cũng nhiều lần nằm trong khu vực lụt lội của Quảng Bình.
Chương trình “Cùng Maritime Bank hành động vì đồng bào miền Trung” được phát động từ ngày 18 - 25/10/2016, ngoài khoản trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh, ngân hàng còn kêu gọi toàn thể cán bộ nhân viên MSB chung tay chia sẻ khó khăn với nhân dân vùng bị ảnh hưởng trực tiếp trong đợt bão tháng 10/2016. Chỉ trong vòng 1 tuần triển khai, chương trình đã nhận được sự đồng lòng ủng hộ từ toàn thể các CBNV, khách hàng, đối tác; tổng số tiền thu được lên tới 2,5 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền này được MSB dùng để hỗ trợ 2 tỉnh chịu thiệt hại nặng nề nhất trận bão lũ vừa qua là Hà Tĩnh và Quảng Bình. Chương trình là một trong những hoạt động điển hình trong hành trình thực hiện giá trị cốt lõi Trách nhiệm cộng đồng của Maritime Bank. |
Lệ Thanh
" alt="Maritime Bank cải tạo trường, tặng xe cứu thương ở Hà Tĩnh"/>- Bột xay: Chợ có bán sẵn bột làm bánh trôi, bánh chay với giá khá rẻ, vì vậy để thuận tiện và tiết kiệm thời gian, chị em nên mua bột sẵn.
- Đường phên: Đường làm nhân bánh trôi được cắt thành những miếng vuông nhỏ.
- Đậu xanh
- Sữa đặc
- Dừa tươi nạo sợi
- Bột sắn, vừng rang, đường
Cách làm bánh trôi, bánh chay đơn giản nhất
- Bước 1 (chuẩn bị nhân bánh chay): Ngâm đậu xanh đã bỏ vỏ trước 2 tiếng cho mềm, sau đó nấu chín.
- Bước 2: Đậu xanh chín, bạn bớt lại 1/2 dùng để rắc lên bánh chay khi ăn, phần còn lại bạn giã hoặc xay nhuyễn, sao đó cho thêm thìa canh sữa đặc vào đậu để trộn cùng, thêm lượng vừa đủ dừa bào sợi vào hỗn hợp trên sao cho dừa, đậu xanh, sữa hòa quyện là được.
- Bước 3: Sau khi nhào bột cho dẻo hơn, bạn chia bột thành từng viên bằng đốt ngón tay cái để làm bánh trôi, viên có lượng bột gấp đôi để làm bánh chay.
Để làm bánh trôi, bạn dùng ngón tay ấn dẹt miếng bột rồi cho viên đường phên vào chính giữa, sau đó bọc viên đường lại, lăn tròn bánh sao cho không để đường phên lộ ra ngoài miếng bột là được.
- Bước 4: Với bánh chay bạn nặn nhân đậu xanh sữa dừa bằng khổ bánh trôi, sau đó cũng ấn dẹt bột, cho nhân vào giữa và bọc kín, lăn nhẹ nhàng cho bánh tròn không bị hở nhân. Sau đó ấn nhẹ cho bánh chay có độ tròn dẹt.
- Bước 5: Đun một nồi nước sôi to. Nước sôi thả bánh trôi vào luộc. Khi thấy bánh nổi hẳn lên bề mặt nồi tức là bánh đã chín. Dùng muôi thủng để vớt bánh. Đổ luôn bánh vừa vớt vào bát nước nguội đã chuẩn bị sẵn để bánh không bị nhão, tròn nguyên vẹn.
- Bước 6: Bánh nguội, vớt bánh ra đĩa, chắt phần nước đọng lại ở đĩa đi. Đối với bánh trôi bạn dùng đầu ngón tay chấm vào bát vừng rang rồi chấm lên bề mặt bánh. Làm như vậy đĩa bánh sẽ đẹp mắt hơn là rắc vừng thẳng lên đĩa bánh.
- Bước 7: Bánh chay cũng luộc tương tự như bánh trôi, sau đó vớt ra bát, thường để 3 viên /1 bát. Dùng đầu ngón tay cái, hoặc thìa nhỏ để ấn dẹt phần giữa của bánh rồi để chờ làm nước chan bánh chay.
Bước 8: Nước đổ ngập bát bánh chay bạn chế như sau: Một thìa bột sắn đầy, loại thìa ăn phở, bạn hoà tan với lưng bát tô nước rồi cho vào nồi bắc lên bếp và quấy. Bạn cho thêm đường phù hợp sao cho nước đừng quá ngọt.
Bước 9: Nước bột sắn sôi, chuyển màu trong và bắt đầu sệt lại, một lúc bạn tắt bếp là xong. Chan nước bột sắn quấy chín vào bát bánh chay đã để sẵn. Sau đó, rắc phần đậu xanh bạn đã đồ chín lên trên. Tiếp đến là rắc vừng rang và thả một chút dừa nạo lên trên cùng là bạn đã hoàn thành bát bánh chay ngon miệng, đẹp mắt.
Vì sao Tết Hàn thực lại cúng bánh trôi, bánh chay?Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết mùng ba tháng ba Âm lịch hàng năm. " alt="Cách làm bánh trôi, bánh chay đơn giản nhất cho Tết Hàn thực"/>Cách làm bánh trôi, bánh chay đơn giản nhất cho Tết Hàn thực 国际新闻
全网热点 |