您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Game thủ cứng rắn quyết chia tay người yêu khi bị bắt lựa chọn 'em hoặc game'
Công nghệ77688人已围观
简介Như bạn đọc đã biết,ủcứngrắnquyếtchiatayngườiyêukhibịbắtlựachọnemhoặtin bóng dá từ xưa đến nay "game...
Như bạn đọc đã biết,ủcứngrắnquyếtchiatayngườiyêukhibịbắtlựachọnemhoặtin bóng dá từ xưa đến nay "game" và "gấu" luôn là hai kẻ thù không đội trời chung. Mặc dù vẫn có những cặp đôi nên duyên từ thế giới ảo hay bạn gái đồng ý cho game thủ chơi game, thậm chí là chơi cùng với nhau vẫn tồn tại nhưng suy cho cùng, các trường hợp đó tương đối hiếm gặp. Đại đa số, khi một bạn nữ có người yêu là một game thủ, những cặp đôi như vậy thường xảy ra cãi vã.
![](https://gamesao.vnncdn.net/Resources/Upload/Images/Editor/30/Game-thu-cung-ran-quyet-chia-tay-nguoi-yeu-khi-bi-bat-lua-chon-em-hoac-game/game-thu-va-ban-gai.jpg)
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Công nghệPhạm Xuân Hải - 06/02/2025 06:00 Kèo phạt góc ...
阅读更多'Không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa là điều đáng tiếc'
Công nghệ"Đối với sách Công nghệ giáo dục, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được"
“Phương pháp đánh vần ưu việt”
Từng có 4 năm dạy sách Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, tôi rất trân trọng những hiệu quả mà cuốn sách này đã đem lại đối với từng học sinh. Tuy nhiên, trong cuốn sách này, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả mới chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được.
Về ưu điểm dễ thấy của cuốn sách này, sau khi học xong, học sinh sẽ nắm rất chắc quy tắc cấu tạo ngữ âm. Trẻ sẽ dễ dàng hiểu và biết vững thế nào là phụ âm, thế nào là nguyên âm, thế nào là âm đệm, âm chính và âm cuối. Chính vì nắm chắc được những điều này nên học sinh viết và đánh dấu rất chuẩn vào từng vị trí trong tiếng.
Tôi đã từng dạy qua SGK hiện hành và sách Công nghệ giáo dục thì nhận thấy chương trình của GS Hồ Ngọc Đại giúp học sinh đọc, nhả chữ và viết rất tốt.
Có một điểm rất ưu việt trong cuốn sách của GS Đại là phương pháp đánh vần rất hay, trong đó có cách làm tròn môi.
Ví dụ khi phát âm âm “a”, học sinh nhận thấy không có sự tròn môi. Vậy để làm tròn môi, học sinh có thể thêm âm đệm “o” để tạo thành “oa” hoặc âm "ê" không tròn môi; để làm tròn môi học sinh có thêm thêm âm đệm "u" tạo thành "uê". Cách thức như vậy rất dễ hiểu, học sinh có thể làm được ngay và nắm được hai âm đệm cùng lúc.
Hoặc cách làm tròn môi vần, ví dụ khi phát âm vần “an” thì nhận thấy không tròn môi. Để tròn môi, học sinh chỉ cần đệm thêm âm đệm “o” trước đó thành “oan”. Học sinh đánh vần “o-an-oan”.
Đối với những chữ dài hơn, học sinh không cần phải đánh vần kiểu “u-y-ê-n” thành “uyên”. Để nhớ được tất cả các con chữ này đối với nhiều em là rất khó. Nhưng trong chương trình Công nghệ giáo dục, khi học sinh nắm được vần “yên”, chúng biết rằng vần này chưa tròn môi. Để tròn môi phải thêm chữ cái “u” đằng trước thành “u-yên-uyên” và như thế rất nhàn với trẻ lớp 1. Chúng phát hiện ra vần rất nhanh và từ đó, trẻ sẽ đọc nhanh viết tốt.
Đó là ưu điểm trong phương pháp của GS Hồ Ngọc Đại mà tôi cảm thấy rất thích. Trong suốt 4 năm tôi giảng dạy theo chương trình này, nhiều phụ huynh cũng phản hồi rất tích cực.
Nhiều người có 2 con học theo SGK hiện hành SGK của GS Hồ Ngọc Đại đều nhận thấy rằng, học theo sách Công nghệ giáo dục giúp con đọc - viết tốt hơn rất nhiều. Không chỉ là văn bản trong sách, chỉ cần đưa một bài báo hay một quyển sách khác, trẻ vẫn có thể đọc vanh vách dù là học sinh có mức học trung bình.
Điều này khác hẳn so với trước đây, học sinh sẽ không bị tái mù. Theo chương trình cũ, học sinh có thể đọc vẹt. Ví dụ: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, học sinh có thể mất hàng giờ cũng không đọc được. Nhiều em ở nhà mẹ đọc vanh vách cho con, lên lớp trẻ cũng đọc lại như một con vẹt.
Tôi không đồng tình việc “chân không về nghĩa”
Tuy nhiên, sách Công nghệ giáo dục cũng có những nhược điểm còn gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình dạy. Ví dụ cho một điểm mà ai cũng nhận thấy là ở sách của GS Hồ Ngọc Đại, có một số câu thành ngữ, tục ngữ không thực sự phù hợp với học sinh lớp 1.
Mặc dù thầy giải thích rằng đối với học sinh lớp 1 ở giai đoạn đầu là “chân không về nghĩa”, tức không cần biết nghĩa là gì, chỉ cần đọc được. Thế nhưng theo tôi, như vậy không thực sự tốt và có phần lãng phí. Nếu ở quyển 1 trẻ đang học đánh vần, có thể “chân không về nghĩa” thì đến quyển 2, quyển 3, cần phải chú trọng về nghĩa hơn. Học Tiếng Việt trẻ cần phải hiểu. Nếu không hiểu nghĩa thì việc học không có giá trị gì.
Ngoài ra, một số văn bản khi đưa vào sách còn mang tính chất Hán Nôm, ví dụ như trong cuốn sách tập 3 có bài "Nam quốc sơn hà". Những bài ấy với học sinh đang học chữ, đánh vần quả thực rất khó, không cần thiết và chúng cũng không hiểu gì.
Một số bài còn quá dài khiến giáo viên phải “vật vã” mới có thể dạy xong. Ví dụ như bài “Hai quan”, theo quy định sẽ dạy trong 2 tiết. Nhưng vì bài quá dài nên giáo viên phải dạy sang tiết thứ 3. Cũng vì sách quá “tham” kiến thức nên đôi khi khiến giáo viên rất vất vả. Theo tôi, sách nên lựa chọn những bài giúp học sinh hiểu được nghĩa của văn bản ấy là gì, tránh những bài khó hiểu, quá tầm tay của trẻ.
Một điểm khác còn hạn chế trong sách Công nghệ giáo dục là sách mới chỉ chú trọng vào việc đọc - viết mà chưa chú trọng đến việc nói hay kể chuyện. Để hình thành cho học sinh sự phát triển toàn diện, việc nghe, nói cũng rất cần phải chú trọng. Trong chương trình của thầy Đại thiếu hẳn vấn đề này.
Vì thế, trong quá trình học, tôi thường phải tận dụng những văn bản trong sách để mở rộng ra.
Ví dụ khi dạy bài “Vượn mẹ”, qua câu chuyện này tôi để học sinh tự nói lên tâm tư, tình cảm. Sau đó, các em có thể liên hệ với chính người mẹ của mình để thấy cách mẹ đối với em như thế nào và em cũng đã đối với mẹ ra sao.
Đôi khi học sinh còn nói những câu non nớt theo ý hiểu, nhưng giáo viên cứ trân trọng suy nghĩ của các em từng ngày. Dần dần học sinh sẽ nói được và nếu so với chương trình hiện hành thì vẫn đạt theo khung chương trình đề ra.
Tất nhiên, nếu học theo sách của GS Hồ Ngọc Đại thì giáo viên phải làm việc một cách khoa học, tuân thủ theo kim chỉ nam và nguyên tắc đã được hướng dẫn. Giáo viên phải biết điều gì cần nhấn và cái gì cần buông thì không nhất thiết phải bổ sung quá nhiều.
Không dạy sách Công nghệ giáo dục, tôi thấy khá tiếc
Nhiều người cho rằng việc học cấu trúc ngữ âm là quá sức hay không cần thiết với học sinh. Nhưng tôi không cho như vậy. Nếu học trò nắm tốt những kiến thức này, chúng có thể viết một cách chuẩn chính tả, thậm chí tự biết mở rộng từ.
Đầu tiên là phát triển từ nguyên âm và phụ âm, trẻ bắt đầu tìm ra những âm nào không tròn môi. Những âm không tròn môi, chúng có thể phát triển tròn môi bằng cách dùng đến âm đệm. Khi biết đến âm chính, âm đệm,… dần dần trẻ học đến âm cuối. Nhờ vậy, học đến đâu chúng nắm rất chắc đến đấy và viết rất chuẩn.
Tuy nhiên, với sách Công nghệ giáo dục, theo tôi vấn đề nghe nói cần phải được đưa vào chương trình một cách mạch lạc hơn. Nói sách Công nghệ giáo dục không có yếu tố này là không đúng, nhưng nó mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản. Và nếu giáo viên không nhận biết rõ, không chú trọng thì sẽ có thể bỏ qua. Cho nên, điều này cần phải đưa vào rõ nét hơn để có thể phát triển toàn diện một học sinh theo đúng yêu cầu cơ bản của khung chương trình với trình độ lớp 1.
Thiết nghĩ, nếu không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa tôi thấy khá tiếc. Bộ GD-ĐT nên kế thừa phương pháp đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại vì đây là phương pháp rất ưu việt. Phương pháp làm tròn môi khiến học sinh lớp 1 cảm thấy vừa sức và đánh vần rất nhanh gọn. Đó là điều tôi quý nhất ở chương trình này.
Dù cuốn sách nào cũng có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, nhưng xét tổng thể tôi vẫn thích chương trình của GS Hồ Ngọc Đại. Nếu chỉnh sửa lại những nhược điểm trên, đây sẽ là một phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 1 tuyệt vời.
Thúy Nga (Ghi)
Học sinh học tiếng Việt Công nghệ Giáo dục tăng lên
Căn cứ kết quả nghiên cứu và áp dụng thí điểm tại một số cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT từng đồng ý cho các địa phương có nhu cầu và đảm bảo các điều kiện được áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, nhất là ở những vùng khó từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2016- 2017 trên tinh thần tự nguyện.
Từ triển khai ở 7 tỉnh từ năm 2009, đến năm 2016 chương trình được triển khai ở 48 tỉnh.
Theo thống kê của các địa phương 3 năm gần đây cho thấy số học sinh và trường, lớp học theo sách Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục ngày càng tăng. Năm học 2016- 2017 có 6.651 trường, 23.885 lớp học với 678.800 học sinh thì năm học 2017-2018 tăng lên đến 7.751 trường, 27.981 lớp với 771.777 học sinh. Đến năm học 2018-2019 có 8.198 trường, 30.522 lớp với 923.842 học sinh.
Năm học 2019-2020, khoảng 930.000 học sinh theo học sách này.Thanh Hùng
GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"
-GS Hồ Ngọc Đại cho biết không bất ngờ và sẽ không sửa để nộp thẩm định lại trước kết quả 15/15 thành viên hội đồng xếp loại "Không đạt" đối với sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.
">...
阅读更多Lâm Thu Hồng quảng bá Vịnh Hạ Long khi dự The Miss Globe 2022
Công nghệ"Đứng trước Vịnh Hạ Long, tôi thực sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của kỳ quan thế giới. Tôi rất tự hào khi đất nước mình đẹp và kỳ vĩ đến như vậy. Tôi tin, có rất nhiều người bạn trên thế giới chưa biết được đủ đầy vẻ đẹp tuyệt vời của Việt Nam, vì vậy, tôi phải có trách nhiệm góp sức giới thiệu”, Lâm Thu Hồng chia sẻ.
Trong bộ ảnh, Lâm Thu Hồng diện những thiết kế dạ hội sắc màu rực rỡ, chất liệu mềm mại bay bổng. Mỗi bức hình của Lâm Thu Hồng đều được khen "đẹp như tranh", khoe trọn vẻ đẹp của những kỳ quan đảo đá vôi vách đứng, bầu trời lồng lộng và mặt biển bình yên.
Sự tương phản giữa sắc màu dạ hội và sự trầm tĩnh hiền hoà của kỳ quan tạo nên một ấn tượng thị giác mạnh mẽ mà hoà quyện giữa con người, kỳ quan và bầu trời. Lâm Thu Hồng kỳ vọng bạn bè quốc tế sẽ ấn tượng với một Vịnh Hạ Long mà cô giới thiệu đến The Miss Globe 2022.
Cách đây ít hôm, Lâm Thu Hồng cũng tung bộ ảnh diện áo bà ba đón nắng sớm, hoà vào nhịp sống sôi động trên chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ). Bộ ảnh nhằm mục đích giới thiệu vẻ đẹp đặc trưng của sông nước miền Tây. Vịnh Hạ Long được cô chọn làm một trong những điểm nhấn khi giới thiệu về vẻ đẹp của miền Bắc.
Với nỗ lực quảng bá vẻ đẹp Việt đến The Miss Globe 2022, người đẹp đã đi đến nhiều tỉnh thành ở cả ba miền để thực hiện một video quảng bá. Đây là hành trình nhiều tâm huyết và khá vất vả của cả ê-kíp khi đi qua nhiều vùng miền trên khắp cả nước.
Lâm Thu Hồng cho biết đã sẵn sàng cho giờ lên đường đi thi The Miss Globe 2022. Dù gặp một vài vấn đề về sức khoẻ, bị tụt cân và sốt, nhưng người đẹp vẫn rất quyết liệt trong công tác chuẩn bị cho hành trình của mình. Lâm Thu Hồng thúc đẩy ý chí bản thân bằng suy nghĩ: “Nếu không phải bây giờ thì không bao giờ nữa…”.
Lâm Thu Hồng sẽ đại diện Việt Nam tham dự The Miss Globe 2022 diễn ra từ 30/9 đến 16/10 tại TP. Tirana Albania. Đây là cuộc thi thuộc top 8 những cuộc thi nhan sắc lớn nhất hành tinh.
Lâm Thu Hồng sinh năm 1995, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, sở hữu chiều cao 1,73m, số đo 3 vòng 88-59-92, cân nặng 52kg. Năm 2018, Lâm Thu Hồng tham gia cuộc thi Hoa hậu biển Việt Nam Toàn cầu và vào top 5 chung kết.
Lâm Thu Hồng diện áo bà ba, giới thiệu cảnh sắc miền Tây đến The Miss Globe 2022Trước thềm lên đường dự thi Miss Globe 2022, Lâm Thu Hồng vừa có chuyến du lịch trải nghiệm miền Tây. Cô diện áo bà ba, khám phá chợ nổi và thực hiện bộ ảnh quảng bá vẻ đẹp địa phương.">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Mỗi tháng xuất hiện hơn 1,5 triệu tên miền độc hại, lừa đảo người dùng
- Tâm sự của em chồng phát hiện chị dâu ngoại tình
- Ông Võ Văn Thưởng: 'Phải tận dụng cuộc cách mạng 4.0 để phát triển giáo dục'
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Nghi vấn khối giáo dục FPT bị tấn công mạng gây lộ lọt dữ liệu
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
-
Nguyễn Thanh Ngọc và Nguyễn Mai Trúc - 2 thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024 với điểm số 129/150, cùng đến từ Hà Nội. Chia sẻ với VietNamNet, Trúc cho hay, khi biết mình là thủ khoa của kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024, em rất vui và bất ngờ. Ban đầu, em chỉ muốn có kết quả kỳ thi để xét tuyển vào các trường đại học, không hy vọng trở thành thí sinh có điểm số cao nhất.
Ngọc cũng bất ngờ: “Em chỉ nghĩ đi thi để tăng cơ hội trong xét tuyển vào đại học, không ngờ đạt được kết quả trên mong đợi”.
Để có được kết quả thi Đánh giá năng lực tốt, Ngọc cho hay, em chủ yếu tự học. Em cũng nghiên cứu đề tham khảo để hiểu và biết cách hỏi của đề và những nội dung kiến thức cần ôn tập. “Khi đọc đề tham khảo, em biết phần định tính sẽ hỏi về những nội dung nào, chủ đề gì. Em đào sâu kiến thức về những phần đó nếu chưa rõ”.
Ngọc kể, cách ôn thi Đánh giá năng lực của em cũng có một chút khác biệt so với ôn thi tốt nghiệp THPT. Theo em, cách hỏi của kỳ thi này khác với kỳ thi tốt nghiệp THPT, nội dung rộng hơn.
"Em thấy việc ôn thi Đánh giá năng lực vất vả hơn. Với kỳ thi tốt nghiệp THPT, nếu xác định theo khối nào, em chỉ tập trung vào những môn thuộc tổ hợp đó - và thường đã nắm vững kiến thức. Còn thi Đánh giá năng lực, em phải ôn nhiều môn hơn, trong đó có những môn em học không tốt. Như cá nhân em vốn theo khối B, nhưng để thi Đánh giá năng lực, em phải học và ôn thêm kiến thức các môn Văn, Lịch sử, Địa lý trong cả 3 năm cấp THPT”, Ngọc kể.
Mai Trúc cũng dành thời gian để ôn tập những phần kiến thức em chưa nắm chắc, và theo em, điều quan trọng là luyện theo đề thi tham khảo đã được công bố.
Song, cách ôn của Trúc dành cho kỳ thi Đánh giá năng lực không khác nhiều so với việc ôn thi tốt nghiệp THPT.
“Em ôn chung, tức vừa ôn thi tốt nghiệp THPT vừa ôn thi Đánh giá năng lực. Em cứ học kỹ kiến thức theo tiến trình ở trên lớp. Đến lúc gần thi, em tìm nhiều đề để luyện”, Trúc nói. Tuy vậy, Trúc cũng cảm thấy việc ôn thi Đánh giá năng lực vất vả hơn.
Thủ khoa Nguyễn Thanh Ngọc là cựu học sinh lớp 12A4 Trường THPT Kim Liên, Hà Nội. Hiện, em trúng tuyển vào ngành Y khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Cả hai đều cho rằng, với kỳ thi tốt nghiệp THPT, ở mỗi môn, kiến thức sẽ yêu cầu sâu hơn, lượng kiến thức về môn đó khó hơn và thường phải học theo từng dạng bài nhất định. Nhưng ở kỳ thi Đánh giá năng lực, kiến thức các môn và câu hỏi có phần “lạ”, tức đòi hỏi tư duy nhiều hơn mới có thể liên kết các kiến thức với nhau để xử lý đề.
Theo hai nữ sinh, những câu khó nhất của đề thi tốt nghiệp THPT khó hơn trong đề thi Đánh giá năng lực. Vì vậy, 2 nữ thủ khoa cho rằng khó đánh giá nên đầu tư cho kỳ thi nào hơn để được xét tuyển đại học và có lẽ không có kỳ thi nào ưu việt hơn hẳn.
“Việc lựa chọn kỳ thi để đầu tư còn tùy thuộc bạn phù hợp với cách thi nào hơn và mong muốn theo học trường nào nữa”, Ngọc nói.
Cá nhân Ngọc đầu tư cho cả hai. “Với kỳ thi tốt nghiệp THPT, kết quả cho em nhiều cơ hội hơn khi xét tuyển vào hầu hết các trường đại học. Nhưng việc tham gia thêm kỳ thi Đánh giá năng lực cũng giúp em yên tâm hơn”, Ngọc nói.
Trúc chia sẻ: “Nếu phân bổ thời gian tốt thì bạn hoàn toàn có được kết quả tốt ở cả hai kỳ thi. Có thể đăng ký tham gia những đợt thi Đánh giá năng lực tổ chức sớm, giai đoạn sau thì tập trung hơn cho kỳ thi tốt nghiệp THPT”.
Thủ khoa Nguyễn Mai Trúc là cựu học sinh lớp 12A5 Trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội. Em đã trúng tuyển vào ngành Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương. Ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Trúc đạt điểm thi ấn tượng với tổng 28,2 ở tổ hợp khối D01 (Toán 9,2; Văn 9; Tiếng Anh 10) và 28,07 điểm ở tổ hợp khối D07 (Toán 9,2; Hóa học 9,5; Tiếng Anh 10).
Ngọc cũng đạt 28,15 điểm ở tổ hợp D07 (Toán 9; Hóa học 9,75; Tiếng Anh 9,4) và 27,25 điểm khối B (Toán 9; Hóa học 9,75; Sinh học 8,5).
Chia sẻ về bí quyết học tập để có kết quả tốt ở nhiều kỳ thi, cả hai nữ sinh đều đề cao việc tập trung học trên lớp và tự học là chủ yếu. Trúc luôn cố gắng hoàn thành các bài tập thầy cô giao và tự tìm hiểu thêm các bài tập trên mạng. Em cũng luôn cố gắng phân bổ thời gian trong ngày một cách khoa học để có thể học được nhiều kiến thức nhất.
Khi tự học ở nhà, ngoài giải quyết bài tập trên lớp, mỗi ngày Trúc dành thời gian bổ sung kiến thức cho một môn và cứ thế luân phiên cho tất cả các môn học.
Ngọc chia sẻ: “Tập trung nghe thầy cô giảng trên lớp là điều rất quan trọng. Nhưng để khiến bản thân có những khác biệt với các bạn, em chủ yếu dành thời gian cho việc tự học. Khi đó, em nhận ra và hiểu rõ nhất mình đang yếu phần nào và cần bổ sung kiến thức gì, rồi tìm tài liệu và những dạng bài tập liên quan để luyện thêm. Em cũng cố gắng làm nhiều đề và đọc tài liệu nhiều nhất có thể để luyện cách tư duy”, Ngọc chia sẻ.
GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội trao thưởng cho Nguyễn Mai Trúc và Nguyễn Thanh Ngọc (lần lượt thứ hai và thứ ba từ phải sang) với kết quả cao trong kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024. Mới đây, với kết quả thủ khoa của kỳ thi Đánh giá năng lực, Mai Trúc và Thanh Ngọc cũng được Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tặng phần thưởng 5 triệu đồng.
Hiện, Trúc đã đăng ký và trúng tuyển bằng phương thức xét điểm thi Đánh giá năng lực vào ngành Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.
Còn Ngọc, với ước mơ trở thành bác sĩ, em dùng tổ hợp khối B với tổng điểm 27,25 cùng chứng chỉ IELTS 7.5 để đăng ký xét và trúng tuyển vào ngành Y khoa của Trường ĐH Y Hà Nội.
Học sinh Nam Định có điểm trung bình thi Đánh giá năng lực ĐHQGHN cao nhất 2024
Thông tin được đưa ra tại hội nghị tổng kết thi Đánh giá năng lực học sinh THPT (HSA) năm 2024 và kế hoạch triển khai năm 2025 do Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 22/8." alt="2 nữ thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?">2 nữ thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?
-
"Tuy nhiên, với môn Toán là môn học có tính logic cao thì học sinh vẫn phải nắm vững kiến thức của các lớp dưới mới có thể tiếp thu được kiến thức lớp 11, 12. Và mặc dù các câu hỏi về kiến thức lớp 11, 12 nhưng có chứa đựng các kiến thức các lớp dưới. Một số câu có sẵn hình vẽ, giúp học sinh tiết kiệm được thời gian vẽ hình" - thầy Tùng đánh giá. Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT tại TP.HCM ngày 7/7. Ảnh: Thanh Tùng Về mức độ, thầy Tùng cho rằng 38 câu đầu ở mức nhận biết thông hiểu, các câu này chỉ cần nhớ kiến thức là làm được. 5 câu vận dụng từ câu 39 đến câu 43 đòi hỏi nhiều kiến thức, kỹ năng, tính toán nhưng đều là các dạng toán quen thuộc, học sinh khá là làm được.
"Có 7 câu vận dụng cao: từ câu 44 đến câu 50 cũng có câu quen thuộc, học sinh được luyện tập nhiều trong các bài tập sách giáo khoa, đề thi thử như câu 46, 47 (mã 118). Cũng có một số câu ý tưởng mới rất hay như câu 45 và câu 50 (mã 118), đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức, khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức của nhiều phần và khả năng dám nghĩ, dám làm. Các câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến khó, tạo tâm lý hưng phấn cho học sinh khi làm bài".
Cũng theo thầy Tùng, đa số các câu hỏi đều rất cơ bản. Học sinh dễ dàng đạt ngưỡng điểm tốt nghiệp.
Học sinh nắm chắc kiến thức có thể làm được 38 câu đầu, các câu sau đòi hỏi học sinh phải luyện tập nhiều để có thể rèn luyện được tư duy tốt, các câu cuối có tính phân loại rất cao tạo thuận lợi cho các trường đại học lấy kết quả thi này để xét tuyển.
Các câu vận dụng cao đều nằm trong chương trình lớp 12, thuộc các chủ đề quen thuộc như: Hàm số, Mũ loga, Nón, Tọa độ không gian, học sinh vừa mới học nên không bị quên. Để đạt được điểm 10, đòi hỏi học sinh phải tính nhẩm tốt, thành thạo các dạng toán, vận dụng tốt kiến thức tổng hợp của cả chương trình môn Toán.
Thầy Tùng nhận định "Đề thi hay, đảm bảo yêu cầu và mục đích của kỳ thi chủ yếu xét tốt nghiệp và cũng có thể làm căn cứ để các trường đại học xét tuyển. Điểm trung bình ở mức khoảng 5,5, trung vị khoảng 5,8, số điểm 10 sẽ không nhiều".
Thí sinh đã hoàn thành ngày thi đầu tiên. Ảnh: Thanh Tùng Thầy Trần Tuấn Anh, Giáo viên Trường THPT Thủ Đức, thì nhìn nhận đề thi Toán năm nay có cấu trúc tương tự đề tham khảo. Khoảng 39 cầu đầu với sức học tới trung bình khá có thể làm được. Từ câu 40 trở lên là khó dần, các câu khó nằm ở phần hàm số, hình...
"Đề thi này cũng có khoảng 10 câu để phân loại học sinh, nhằm tạo phổ điểm thuận lợi hơn cho việc xét vào đại học. Trong đó, có khoảng 6 câu rất khó dành cho học sinh giỏi, các câu khác phù hợp với học sinh khá, giỏi".
Thầy Tuấn Anh dự đoán sẽ có nhiều điểm 7-7,5 điểm.
Cầm trong tay mã đề 107, ThS Phạm Quang Khải, giảng viên Bộ môn Toán, trường ĐH Hàng Hải Việt Nam nhận xét: Đề thi Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 bám sát cấu trúc đề đã công bố trước đó. Các câu hỏi từ 1 đến 35 khá cơ bản, học sinh trung bình khá đều có thể làm được. Từ câu 36 đến 40 học sinh Khá cũng làm tốt được. Từ câu 41 trở đi có sự nâng cao khá rõ rệt. Đây là những câu hỏi mang tính phân hoá học sinh.
Thầy Khải nhận định, phổ điểm sẽ tập trung khoảng 7-8 điểm và số lượng thi sinh được điểm 10 không nhiều.
Cô Vũ Thị Thu Trang, THPT Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng dự đoán học sinh trung bình - khá có thể làm được 5-6 điểm; học sinh khá làm tầm từ 6-7 điểm; học sinh giỏi có thể làm từ 7-8 hoặc 9,10.
Đề có khoảng 5 câu khó, chủ yếu rơi vào kiến thức “phương trình hàm”, trong đó phải vận dụng linh hoạt kiến thức về đạo hàm của hàm hợp, cực trị của hàm số. Ví dụ câu 49 đề 124.
XEM CLIP THÍ SINH NHẬN ĐỊNH VỀ ĐỀ THI TOÁN
Nhóm PV
Gợi ý đáp án môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Sáng 8/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã trải qua bài thi Khoa học Tự nhiên. Bài thi môn Vật lý có thời gian làm bài 50 phút, luôn được đánh giá có độ khó cao.
" alt="Dự đoán phổ điểm thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021">Dự đoán phổ điểm thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021
-
Diễn viên Quốc Cường nắm chặt tay mẹ Đức Tiến. Diễn viên Trí Dũng cũng đến chia buồn với gia đình Đức Tiến. Anh an ủi, động viên mẹ nam diễn viên vượt qua nỗi đau, giữ gìn sức khỏe để chăm lo hương khói cho con trai. Trước diễn viên Quốc Cường, Trí Dũng, các nghệ sĩ Mỹ Uyên, Lý Hương, MC Anh Quân, ca sĩ Diễm Hương... cũng đến chia buồn cùng gia đình Đức Tiến.
Diễn viên Trí Dũng đến thăm viếng, chia buồn cùng gia đình Đức Tiến. Chia sẻ với VietNamNet, bà Ngọc Ánh có phần mệt mỏi nhưng cố gắng giữ sức khoẻ để tiếp khách và chu toàn mọi việc. “Tôi không thể ngã bệnh lúc này. Sau khi lễ viếng kết thúc, tôi sẽ ăn uống, nghỉ dưỡng để chuẩn bị tinh thần thật tốt, sang Mỹ nhìn mặt Đức Tiến lần cuối. Gia đình đang nỗ lực làm thủ tục trong thời gian sớm nhất để tôi kịp dự lễ tang con”, mẹ nam diễn viên tâm sự.
Lễ viếng diễn viên Đức Tiến được tổ chức tại nhà riêng. Trò chuyện với phóng viên VietNamNet, ông Ngọc Phát - chú ruột của Đức Tiến - vẫn chưa tin cháu mình đã qua đời. Ông luôn túc trực ở lễ viếng, thỉnh thoảng vào nhà, đứng cạnh di ảnh nam diễn viên để cầu nguyện cho anh.
"Nhận được tin Đức Tiến qua đời tôi như chết lặng, không tin đó là sự thật. Hơn 2 tháng trước, Tiến về Việt Nam có biếu tặng tôi thuốc bổ và dầu gió... Tôi chưa dùng hết thuốc mà cháu đã đi xa. Trong ký ức của tôi, Đức Tiến rất siêng năng, hiếu thảo, sống tình cảm với mọi người", ông Phát nói.
Ông Ngọc Phát - chú ruột diễn viên Đức Tiến - túc trực tại lễ viếng. Ngày 22/5, hoa hậu Bình Phương - vợ Đức Tiến - thông báo về tang lễ của nam diễn viên tại Mỹ. Cụ thể, tang lễ và lễ an táng diễn ra ngày 29 và 30/5 (giờ địa phương). Sau đó, linh cữu nam diễn viên sẽ được an táng tại một nghĩa trang ở bang California, Mỹ. “Xin hãy tham gia cùng chúng tôi để tưởng nhớ anh ấy. Gia đình xin cảm ơn tấm lòng của tất cả mọi người trong lúc khó khăn này”, vợ Đức Tiến chia sẻ.
Người mẫu, diễn viên Đức Tiến đột tử ngày 19/5 sau khi ăn tiệc ở nhà bạn. Anh ra đi ở tuổi 44, để lại vợ, con gái 4 tuổi và nhiều ước mơ dang dở. Đức Tiến từng là người mẫu, diễn viên nổi tiếng tại Việt Nam trước khi sang Mỹ định cư.
Mẹ diễn viên Đức Tiến lặng lẽ cầu nguyện cho anh:
Bài, ảnh, video: Phước Sáng
Mẹ diễn viên Đức Tiến nghẹn ngào: 'Không thể ngờ con lại đi nhanh như vậy'Tối 21/5, không khí tang thương bao trùm ở nhà diễn viên Đức Tiến, nằm trong con hẻm nhỏ tại TP Thủ Đức, TP.HCM." alt="Các nghệ sĩ viếng Đức Tiến ở TP.HCM">Các nghệ sĩ viếng Đức Tiến ở TP.HCM
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
-
UBND Quận 1, TP.HCM vừa công bố kế hoạch tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2021-2022 tại các trường THCS trên địa bàn quận. Đối với mầm non, Quận 1 huy động 100% trẻ 5 tuổi (sinh năm 2016) có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại quận vào học các trường mầm non theo địa bàn.
Trong năm học mới, Quận 1 có 3 trường thực hiện theo mô hình trường tiên tiến hiện đại với chỉ tiêu tuyển sinh như sau: Trường Mầm non Bé Ngoan tuyển 100 trẻ 3 tuổi, 90 trẻ 4 tuổi và 5 tuổi thường trú tại quận 1, ưu tiên phường Đa Kao.
Trường Mầm non Bến Thành tuyển 100 trẻ 3 tuổi, 120 trẻ 4 tuổi có hộ khẩu thường trú Quận 1, ưu tiên phường Bến Thành.
Trường Mầm non 30.4 tuyển 75 trẻ 3 tuổi, 90 trẻ 4 tuổi có hộ khẩu thường trú Quận 1, ưu tiên phường Bến Nghé.
Trường Mầm non nhận đơn đăng ký xét tuyển theo hình thức trực tuyến tại địa chỉ pgdquan1.hcm.edu.vn từ ngày 1 đến 17 giờ ngày 5/7.
Quận 1 thực hiện phân tuyến các trường mầm non như sau:
Đối với lớp 1, các trường tiểu học nhận học sinh theo phân tuyến căn cứ hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn (KT3 - hộ khẩu thường trú ở các địa phương khác không phải TP.HCM) tại Quận 1 (trừ khu dân cư mới).
Học sinh thuộc diện đúng tuyến làm thủ tục nhập tại địa chỉ tuyển sinh trực tuyến pgdquan1.hcm.edu.vn từ ngày 6 đến 17 giờ ngày 10/7. Khi tựu trường, trường tiểu học sẽ đối chiếu hồ sơ nhập học với quy định tuyển sinh.
Học sinh Quận 1 có nguyện vọng học ở trường tiểu học khác của quận có thể đăng ký xét tuyển từ ngày 10 đến 17 giờ ngày 15/7 tại địa chỉ pgdquan1.hcm.edu.vn.
Thực hiện phân tuyến cấp tiểu học ở quận 1 như sau:
Đối với lớp 6, tất cả học sinh hoàn thành bậc tiểu học tại các trường công lập trong quận 1 được phân tuyến vào các trường THCS theo quy định. Trường tiểu học sẽ thông báo cho phụ huynh về việc phân tuyến hoặc phụ huynh tra cứu tại địa chỉ pgdquan1.hcm.edu.vn.
Các trường 'hot' như: Trường THCS Trần Văn Ơn nhận học sinh có hộ khẩu ở phường Đa Kao; học sinh có hộ khẩu tại khu phố 2 phường Bến Nghé đã học chương trình tiếng Anh tăng cường; học sinh đã hoàn thành chương trình tích hợp bậc tiểu học đồng thời có hộ khẩu tại quận 3, 9, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gò Vấp, Bình Tân, Hóc Môn, Tân Phú, Tân Bình; học sinh đã hoàn thành chương trình song ngữ tiếng Pháp từ Trường Tiểu học Kết Đoàn.
Trường THCS Huỳnh Khương Ninh không nhận học sinh theo phân tuyến mà tuyển sinh theo đề án trường tiên tiến. Các học sinh đạt 20 điểm môn toán, tiếng Việt trong kỳ kiểm tra cuối học kỳ 2 lớp 5, đảm bảo năng lực tiếng Anh để học chương trình tiếng Anh tăng cường hoặc tích hợp sẽ được dự tuyển. Nhà trường sẽ ưu tiên xét tuyển học sinh có hộ khẩu quận 1 và học sinh học tiểu học ở quận 1.
Trường THCS Nguyễn Du nhận học sinh có hộ khẩu tại phường Bến Thành, đạt 20 điểm môn Toán, tiếng Việt trong kỳ kiểm tra cuối học kỳ 2 lớp 5.
Trường THCS Võ Trường Toản nhận học sinh có một trong những điều kiện: có hộ khẩu tại phường Bến Nghé; đã học tăng cường tiếng Anh có hộ khẩu tại khu phố 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 phường Bến Nghé; khu phố 5, 6 phường Bến Thành; học sinh đã hoàn thành chương trình tích hợp bậc tiểu học, điểm kiểm tra học kỳ môn toán, tiếng Việt cuối học kỳ 2 lớp 5 đạt dưới 20 điểm, có hộ khẩu phường Bến Nghé và Bến Thành (quận 1); học sinh đã hoàn thành chương trình tích hợp bậc tiểu học có hộ khẩu quận 2, Bình Thạnh. Ngoài ra, trường còn mở lớp 6 tăng cường tiếng Nhật và lớp 6 tăng cường tiếng Đức (tuyển chọn từ số học sinh được nhận vào học lớp 6 năm học 2021-2022).
Trường THCS Minh Đức nhận học sinh có hộ khẩu ở phường Bến Thành (điểm kiểm tra học kỳ môn toán, tiếng Việt cuối học kỳ 2 lớp 5 đạt dưới 20 điểm); học sinh có hộ khẩu tại khu phố 1, 3 phường Cầu Ông Lãnh, khu phố 4, 5, 6 phường Nguyễn Thái Bình. Trường Minh Đức sẽ nhận học sinh lớp 6 chương trình tiếng Anh tăng cường ở khu phố 1, 2, 3, 4 phường Cô Giang và phường Bến Thành.
Trường THCS Minh Đức cũng nhận học sinh vào lớp 6 chương trình tích hợp đối với học sinh có hộ khẩu ở phường Cầu Ông Lãnh, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Thái Bình, Phạm Ngũ Lão và học sinh có hộ khẩu tại các quận: 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, huyện Bình Chánh, Nhà Bè và các tỉnh khác ngoài TP.HCM.
Thực hiện phân tuyến như sau:
Đối với học sinh thuộc diện trái tuyến, quận 1 quy định như sau:
Minh Anh
Những thay đổi trong tuyển sinh lớp 6 ở TP.HCM
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tuyển sinh đầu cấp, trong đó tuyển sinh lớp 6 có nhiều thay đổi lớn.
" alt="Quy định phân tuyến tuyển sinh lớp 1 và lớp 6 ở quận 1, TP.HCM">Quy định phân tuyến tuyển sinh lớp 1 và lớp 6 ở quận 1, TP.HCM