EDITOR: VIÊN NGỌC THÁNG 10 (oct_opal) Đồng hồ đã chỉ không giờ,ệnHôHấpTaiHạbảng xếp hạng mu bên tronbảng xếp hạng mubảng xếp hạng mu、、
Đồng hồ đã chỉ không giờ,ệnHôHấpTaiHạbảng xếp hạng mu bên trong tòa cao ốc, chỉ còn sót lại mấy gian phòng vẫn còn sáng đèn.
Sau khi thu dọn một tá giấy đã in sai quăng vào trong máy hủy tài liệu, Hạ Tồn vội vã tan tầm.
Y vẫn không về nhà nhưng lại đi xuống một gian phòng ở tầng thứ hai mốt để tranh thủ thời gian ngủ bù, để sáng ngày mai đúng chín giờ xuống lầu quẹt thẻ chấm công.
Tối hôm qua, mấy vị đồng nghiệp trong phòng kế hoạch ở lại tăng ca cùng y cũng ngủ ở lại công ty, sau đó, bọn họ ở chỗ máy quẹt thẻ gặp mặt, có người hướng Hạ Tồn hỏi xác nhận, buổi tiệc chiều nay y có đi hay không.
"Không đi được." Hạ Tồn nói, "Xe của tôi đang mang đi bảo dưỡng rồi."
Đồng nghiệp đáp: "Tôi lái một xe, Lương tổng lái một xe, còn các người bên phòng của y nữa, tổng cộng có bốn chiếc, vậy là đủ rồi."
"Quý trọng cơ hội đi Tiểu Hạ." Đồng sự cười te toét, "Lương tổng nhất định đã đi, không ai được vắng mặt."
Một đồng nghiệp khác lại hỏi: "Mấy hoạt động nhỏ này, bình thường Lương tổng không có tham gia thì phải?"
Không lâu sau đó, có người liền bắt đầu 'phổ cập khoa học' về con đường thăng tiến của Lương Hoằng, người đó đoán rằng mấy ngày nữa Lương Hoằng đã rời đi, phỏng chừng bản thân hắn cũng không muốn quyết tuyệt như vậy nên sẽ tìm cách giao lưu tình cảm với đồng nghiệp cũ cũng tốt hơn.
"Làm sao thăng chức? Thăng chức đến đâu? Bất quá hắn cũng không có tỏ vẻ gì thái quá, ngày đầu tiên ông chủ đến, tôi liền cảm thấy hắn không ở chỗ này lâu."
Lời chế nhạo này được phát ra từ miệng của một kẻ chỉ biết xu nịnh.
Thế nhưng, ông chủ được một đám viên chức bình thường đánh giá tốt nhất chính là Lương Hoằng.
Hắn mọi khi rất ít cười, nhưng trên mặt luôn mang theo một loại thần sắc ôn hòa, trông phi thường bình dị gần gũi.
Hạ Tồn cho rằng đó là tính cách trời sinh của các Beta. Loại tính cách đó nếu đặt trên những người khác thì đó là một điều hết sức bình thường, nhưng khi đặt ở trên người Lương Hoằng thì lại biến thành ưu điểm vạn người mê.
Lúc bàn tán được một nửa, thang máy 'đinh' một tiếng rồi mở cửa ra, người đứng cạnh Hạ Tồn là người đầu tiên phản ứng được, gọi một tiếng: "Lương tổng."
Những người liên tiếp cũng hưởng ứng, hướng Lương Hoằng chào buổi sáng.
Cả người Lương Hoằng mặc một bộ tây trang màu xám, không đeo caravat, áo sơ mi bên trong cũng là kiểu giản dị, nhưng đầu tóc được chải chuốt chỉnh tề, một hai sợ tóc mái hơi rủ xuống trán, vô tình quét qua đôi chân mày rậm, bên dưới là một đôi mắt sáng ngời.
Có người cùng hắn chào hỏi, rồi nhận được một cái gật đầu rất hòa ái: "Chào buổi sáng."
Lương Hoằng dẫn đầu rời đi, dừng chân bên cạnh cái máy chấm công.
Hạ Tồn đi ở phía trước, nghe mấy vị đồng nghiệp nữ nghị luận về ngoại hình của Lương Hoằng sáng nay.
"Ai...Lương tổng hình không phải đi từ tầng hầm để xe đến?"
"...Phải đó, tôi thấy thang máy đi từ trên xuống, còn tưởng là ai hôm qua tăng ca không về nhà."
"Không về nhà cũng không nhất định là vì tăng ca mà."
Hạ Tồn đi nhanh vài bước, trở lại chỗ ngồi, xem xong những email nhận được, xoa xoa gương mặt có hơi mệt liền phát hiện nhóm chat của công ty đã rung lên bần bật.
Y lấy điện thoại di động ra mới phát hiện là nhóm chat không có ông chủ ở trong đó, chỉ nói đến việc cả đêm hôm qua Lương Hoằng hư hư thật thật không về nhà mà ở lại công ty đã có hơn hai trăm tin nhắn.
(Truyện chỉ được đăng tải trên wattpad Viên Ngọc Tháng 10 (oct_opal), còn những trang khác đều là re-up/giả mạo)
[Thoạt nhìn tâm tình của Boss hôm nay đặc biệt tốt!?]
[Lương tổng đâu phải người hung dữ!]
[Vừa nhìn liền biết, nam nữ ăn uống no đủ vui vẻ]
[Haiz, Lương tổng chưa từng có scandal tình ái với Omega nào mà, nói không chừng là Beta đấy, tôi không ngại, khi nào thì lên giường đây???]
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
2025-02-12 06:35
-
NSƯT Xuân Bắc nhận huân chương lao động hạng Ba
2025-02-12 06:12
-
Tìm kiếm tài năng diễn viên Chèo, Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc
2025-02-12 05:52
-
NSND Tống Toàn Thắng từng đi biểu diễn nhiều năm ở khắp nơi trên thế giới. Vẫn luôn khát khao được ra sân khấu
- Bận rộn với vai trò Giám đốc Rạp xiếc Trung ương, dạo này “Thạch Sanh Việt Nam” có còn biểu diễn xiếc trăn?
Lên vị trí mới, tôi vẫn khát khao được diễn trên sân khấu vì đam mê. Với tôi, khán giả là tối cao trong sự cống hiến, mục đích cuối cùng của tôi vẫn là chinh phục khán giả. Nhưng quả thực, tôi không có nhiều thời gian. Hiện tại, tôi làm việc từ sáng đến 7-8 giờ tối. Có những hôm, sau khi đã về nhà, tôi quay lại phòng làm việc để tập trung suy nghĩ, sáng tạo.
Tôi chia sẻ như vậy để mọi người thấy, những nghệ sĩ có chuyên môn tốt khi làm quản lý không phải không muốn diễn nữa mà vì thời gian eo hẹp. Đó là sự hy sinh để làm nhiệm vụ mới. Sau 4 tháng với vai trò mới rất may liên đoàn đã có khởi sắc.
- Anh có tiếc nuối hay nhớ cảm giác đứng trên sân khấu được mọi người tung hô trước kia?
Sự chuyển giao từ việc đứng trước khán giả tới khi làm người dựng, sáng tạo vở diễn không làm tôi hụt hẫng. Tôi giờ là đạo diễn, thạc sĩ nghệ thuật sân khấu, không trực tiếp đứng trước khán giả nhưng gián tiếp đóng góp những sản phẩm nghệ thuật, những đứa con tinh thần và đồng hành cùng nhiều đồng nghiệp đi thi quốc tế.
Tôi không tiếc nuối nhưng vẫn khát khao biểu diễn nếu có thời gian. Tuổi tác không làm ảnh hưởng tới năng lượng và tinh thần của tôi. Dù ở vai trò mới, làm nhiều vở diễn được giải nhưng khán giả vẫn nhìn tôi là một ông diễn trăn. Hình ảnh đó là niềm hạnh phúc lớn lao theo tôi suốt đời.
Tôi cần thời gian nhiều hơn để thay đổi, phát triển ngành. Tôi không chỉ có nhiệm vụ nâng cao đời sống cho nghệ sĩ mà phải là người đầu đàn dẫn họ tới thành công cả về vật chất lẫn danh tiếng.
Anh được mệnh danh là "Thạch Sanh Việt Nam". - Nghề xiếc vất vả, nguy hiểm và nhiều thiệt thòi, cụ thể là những gì?
Nghề xiếc phải bỏ 100% sức lực để làm, đau đớn khi ngã, luyện tập. Về già, nghệ sĩ xiếc hầu như bị bệnh nghề nghiệp. Tôi bị thoái hóa khớp gối, khớp tay, có những lúc đau phải bò vào nhà vệ sinh. Khán giả không hề biết chuyện ấy nhưng vinh quang bao giờ cũng phải trả giá.
Khi còn trẻ, tôi mang chuông đi đánh xứ người, không có nhiều thời gian ở với bố mẹ. Khi bố qua đời, tôi thậm chí không được ở nhà. Con tôi được 6 tháng, tôi phải đi nước ngoài 1 năm với nỗi lo con không nhận mặt được bố.
Nghệ sĩ xiếc cũng thiệt thòi vì làm nghề phục vụ. Những ngày nghỉ, người khác được đi chơi, chúng tôi phải đi làm. Bù lại, chúng tôi được chu du khắp thế giới. Đó là trải nghiệm có tiền chưa chắc mua được.
-Theo đuổi nghề xiếc có lẽ phải đấu tranh nội tâm rất lớn?
Nghề của chúng tôi học 5 năm vất vả, ra trường 2 năm mới cứng hơn một chút. Nhiều người diễn vài năm không may bị thương, không vượt qua được chính mình và áp lực gia đình nên bỏ cuộc. Theo nghề xiếc, đúng là phải đấu tranh nội tâm rất lớn. Nghề xiếc, ráo mồ hôi là hết tiền, chúng tôi cũng phải ăn nhiều mới có sức diễn. Tôi thương nghề của mình lắm.
Nhiều nghệ sĩ đi diễn về đau đớn vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ gia đình. Lúc dịch bệnh khó khăn, lương nghệ sĩ không đủ sống, phải bán hàng online. Nếu không có tâm với nghề, chúng tôi không thể tồn tại lâu.
NSND Tống Toàn Thắng vác cá sấu trên vai. Từng máu nhuộm đỏ người, suýt chết vì bị trăn siết
- Anh đã phải hy sinh và đấu tranh như nào?
Tôi diễn xiếc và thành danh từ năm 1983. Đến giờ phút này, tôi có thể viết tự truyện về cuộc đời nhiều thăng trầm, cảm xúc làm nghề.
Khi 15 tuổi, tôi đã bị ngã lúc luyện tập khiến mình vô thức, không nhớ gì trong nửa ngày, gia đình sợ nên bắt tôi bỏ nghề. Trong 45 năm theo nghề, tôi nhớ như in 4 lần suýt chết khi diễn với trăn.
Năm 1996 tại Thái Lan, tôi bị trăn cắn, siết chặt khi đang diễn nhưng vẫn chiến đấu tới nỗi người nhuộm đỏ máu. Lúc đó, tôi chỉ nhớ mình gần chết. Tôi nghĩ chỉ chịu đựng được 10 giây, khi tôi đếm đến 7, con trăn nhả tôi ra. Tôi gục xuống sau khi bức rèm sân khấu được buông xuống và thấy mình ở bệnh viện khi tỉnh dậy.
Khi tiếp nước xong, tôi tỉnh rồi nói bác sĩ băng lại và tiếp tục về sân khấu biểu diễn. Tôi phải ký giấy tự chịu trách nhiệm. Khi thấy tôi trên sân khấu, khán giả hò hét, phấn khích, gọi tôi là người hùng. Đó là một kỷ niệm khiến tôi hãnh diện.
- Vượt qua nỗi sợ của bản thân là một chuyện, còn những rào cản gia đình thì sao?
Tính cách tôi khá kiên định, không khuất phục nhưng với gia đình, sự nguy hiểm như vậy rất khó chấp nhận. Khi tôi chưa có gia đình, mẹ nhiều lần khóc trong bữa cơm, muốn tôi từ bỏ vì quá nguy hiểm. Những lúc như vậy, tôi chỉ trấn an và hứa sẽ cẩn thận, không chủ quan. Nhưng quả thực, mỗi lần tôi đi diễn, mẹ không ngủ được nếu tôi chưa về.
Khi đã lấy vợ, mẹ bắt tôi hứa không đi diễn nữa nhưng tôi chỉ tếu táo cho qua chuyện. Sau này, mẹ tin tưởng và rất tự hào về tôi. Nhưng quả thật, nhìn lại chặng đường mình đã đi, tôi thấy phải dũng cảm lắm mới vượt qua được những nỗi sợ đó.
Tay NSND Tống Toàn Thắng đầy sẹo trăn cắn. - Gần đây, câu chuyện một nghệ sĩ xiếc nước ngoài tử nạn khi đang biểu diễn gây chú ý. Câu chuyện này có bài học, ý nghĩa như thế nào với anh?
Quả thật, sự nguy hiểm luôn rình rập nghề xiếc. Tuy nhiên, những nghệ sĩ như chúng tôi biết và chấp nhận điều đó và luôn chuẩn bị với tâm thế tốt nhất. Với tai nạn vừa qua với nghệ sĩ nước ngoài, tôi đã đưa ra thông báo, phân tích cho các đồng nghiệp hiểu. Bên cạnh đó, chúng tôi dặn dò nhau phải cẩn thận khi chuẩn bị.
Trong liên đoàn, có những diễn viên bị rơi ở độ cao 2-3m bị đứt tủy, liệt luôn, có những bạn nhưng may mắn sau 3 ngày nghỉ lại lên luyện tập, nhận ra lỗi sai và rút kinh nghiệm. Trước mỗi biểu diễn, chúng tôi đều kiểm tra kỹ tình trạng sức khỏe, tinh thần, phải đảm bảo 100% trước khi ra sân khấu.
Khoảnh khắc đắt giá khiến nhiều người ngưỡng mộ của NSND Tống Toàn Thắng và "người bạn diễn". - Vẫn có rất nhiều sự rơi rụng vì không vượt qua nỗi sợ nguy hiểm tính mạng, anh làm cách nào gieo tình yêu nghề vào các đồng nghiệp?
Trước khi diễn trăn, tôi cũng diễn xiếc ở độ cao. Bằng chính những gì tôi làm được, tôi tạo cho đồng nghiệp lòng tin. Với nghề xiếc, nói và làm phải đi đôi, nói được phải làm được, nghệ sĩ sẽ bị thuyết phục bởi điều đó.
Bản thân những đạo diễn, dàn dựng sân khấu phải giỏi. Mọi thứ được chuẩn bị kỹ càng, tỉ mỉ sẽ tạo được lòng tin với nghệ sĩ biểu diễn. Ít nhất, tôi phải giỏi mới tạo được niềm tin cho các nghệ sĩ biểu diễn.
Nghề đã mang lại nhiều thành công hơn mong đợi nên tôi luôn khát khao truyền nghề cho thế hệ sau. Tôi chỉ dạy tất cả những gì mình biết, không giấu diếm và muốn sát cánh cùng họ vươn ra quốc tế. Tôi đã được ăn trái ngọt nên phải biết gieo lại những gì tốt đẹp cho thế hệ sau với tâm thế khiêm tốn. Có lẽ, nhiều người nhìn thấy điều đó ở tôi nên luôn có sự tin tưởng, quyết tâm.
Đón đọc bài 3: 'Tôi cảm thấy như thể họ dội nước nóng lên tóc mình'
'Do tôi uống rượu trước ngày diễn nên trăn thấy mùi lạ lao vào siết nghẹt thở'Trước đêm diễn tại Trung tâm Văn hóa TP Thủ Đức, TP.HCM, nghệ sĩ xiếc Hải Đăng vừa tập vừa chơi đùa với cá sấu, trăn, chó..." width="175" height="115" alt="NSND Tống Toàn Thắng 4 lần suýt chết khi diễn với trăn" />
NSND Tống Toàn Thắng 4 lần suýt chết khi diễn với trăn
2025-02-12 05:32
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![](https://imgs.vietnamnet.vn/logo.gif?width=0&s=aIgwRc81zdfffl2a-CSbvQ)
Chúng tôi cùng đi dạo trên đường Nguyễn Huệ. Nằm ngay trung tâm thành phố, con đường lúc nào cũng nhộn nhịp. Người bạn đi cùng - chị Ngọc Thuần - bất chợt hỏi tôi: "Anh có biết lịch sử con đường này không?".
Từng là một con kênh
Chị Thuần là người Sài Gòn. Chị có một thời gian dài, từ thuở thiếu thời cho đến quá nửa đời người sống tại khu vực này. Chị yêu con đường, yêu từng ngõ ngách, từng mái ngói cong vênh trên những ngôi nhà cũ xưa.
![]() |
Ngày 11/04/1861, Kinh Lớn được đổi tên thành kênh đào Charner, hai bên bờ kênh là hai con đường chạy song song được mang tên đường Rigault de Genouilly và đường Charner. (Ảnh Internet). |
"Anh có nghĩ rằng, đường Nguyễn Huệ nguyên thủy là con kênh không?" chị hỏi.
Chị nói tiếp: "Ông nội tôi từng kể, trước khi có con đường nơi đây là con kênh, gọi là Kênh Lớn. Kênh chạy dài từ bờ sông Bến Nghé đến chỗ bây giờ là UBND TP.HCM, rồi con kênh rẽ sang phía Nhà hát Thành phố và tiếp tục chạy dài tới Sở Thú bên cầu Thị Nghè.
Hồi ấy, chợ Bến Thành được triều đình nhà Nguyễn xây dựng bên bờ kênh. Sinh hoạt nơi đây nhộn nhịp. Người Việt, người Hoa, người Chà, người Miên... xây nhà san sát để buôn bán dọc theo kênh. Họ dựng những tiệm hủ tiếu, thịt quay, cháo cá, cà phê, thuốc bắc của người Hoa và đôi ba tiệm của người Chà bán vải, tạp hoá, nước hoa ...
Năm 1860 chợ Bến Thành mới được xây dựng lại ở phía nam Kênh Lớn. Trước mặt chợ là một con đường dọc theo kênh được đặt tên đường Charner. Bên kia bờ kênh là đường Rigault de Genouilly.
![]() |
Trở thành đại lộ Nguyễn Huệ vào năm 1956, một trong những con đường đẹp nhất, chốn 'cực phẩm phong lưu' của Sài Gòn xưa. Ảnh: Internet. |
Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường lại làm một thành đại lộ Charner. Dân địa phương thường gọi là đường Kinh Lấp để đến năm 1956 trở thành Đại lộ Nguyễn Huệ.
Chị Thuần nói tiếp: "Để có được như hôm nay, đường Nguyễn Huệ phải trải qua một chặng đường khá dài, 129 năm để hình thành và phát triển".
Ngày 29/4/2015, đường Nguyễn Huệ chính thức trở thành phố đi bộ đầu tiên trên cả nước. Phố đi bộ Nguyễn Huệ có chiều dài 670m, rộng 64m với những tiện nghi hiện đại đang chờ đón những người yêu mến Sài Gòn.
Con hẻm đặc biệt nhất Sài Thành
Chúng tôi tiếp tục dạo chơi trên đường Nguyễn Huệ và dừng trước một con hẻm.
Con hẻm mang số 53, dài chưa đầy 100m rộng chừng 4m. Vào đầu thập niên 1970, hẻm có tên là hẻm Ba Sườn, vì đầu hẻm có hàng hủ tíu xào, mì xào giòn của anh Ba Sườn.
![]() |
Hẻm 53 chật hẹp |
Những năm đầu thập niên 80, cặp vợ chồng tài danh, ca sĩ Phương Hồng Ngọc và kịch sĩ Ngọc Đức thường hay lui tới để ăn món mì xào giòn ngon tuyệt vời của anh chàng Ba Sườn. Người này chuyên mặc áo ba lỗ và quần xà lỏn để "thao tác".
Ngày trước, cư dân trong hẻm 53 đa phần là người Hoa. Họ đa phần là những người lao động chân tay.
![]() |
Nhiều nhà xuống cấp được che đậy. |
Họ sống thành từng cụm, ít qua lại với những người Việt ở mặt tiền. Bà con trong hẻm làm nhiều ngành nghề như lao động phổ thông hoặc buôn bán lặt vặt. Nhưng dù nghèo hay giàu cuộc sống của người dân trong hẻm 53 cũng rất hiền hòa.
"Cả một thời gian dài sống ở đây, tôi chưa bao giờ thấy họ to tiếng, đánh lộn với nhau", chị Thuần khẳng định.
Hồi ấy, những người buôn bán trước hiên nhà như chú Mười bán viết Parker, chị Cửu bán thuốc lá... hoặc những người buôn bán nhỏ trong hẻm đều thể hiện mối thân tình với nhau.
![]() |
Chế biến thức ăn ngay tại hẻm |
Chúng tôi gặp ông Trần Thành đang cởi trần ngồi trước cửa nhà. Ông là cư dân lâu đời nhất trong con hẻm này. Cựu huấn luyện viên bơi lội 80 tuổi này cho chúng tôi biết, cả hẻm có khoảng hơn 20 căn nhà nhưng đã đổi chủ. Nhiều nhà đã xuống cấp.
Người xưa không còn nhiều nhưng vẫn giữ được nét thuần khiết của con hẻm xưa. Cả hẻm bây giờ ai nấy đầu lao vào cuộc mưu sinh, bán cơm, giữ xe và nhiều công việc lặt vặt khác.
![]() |
Ông Trần Thành, cư dân lâu đời nhất tại hẻm. |
Chúng tôi dạo một vòng. Buổi trưa, công nhân các công trình, viên chức các cơ quan gần đó tấp nập đi vào. Nơi đây có những bữa cơm trưa ngon miệng nhưng rẻ tiền đang chờ họ. Họ ngồi cạnh nhưng bức tường đầy rêu phong. Cuối hẻm, một cầu thang bằng bê tông chắn ngang một phần đường.
"Đã là người Sài Gòn xưa không ai không biết nơi này. Dấu tích một thời quán cơm Bà Cả Đọi vẫn còn đây nhưng những người khách năm xưa và cả bà chủ quán đều không còn", chị Thuần cho biết.
Có thể thấy, khó có thể tìm được con hẻm thứ 2 mang đầy ấn tượng của Sài Gòn như hẻm 53.
..." alt="Phố đi bộ Nguyễn Huệ: Chốn 'cực phẩm phong lưu' của Sài Gòn xưa" width="90" height="59"/>
Phố đi bộ Nguyễn Huệ: Chốn 'cực phẩm phong lưu' của Sài Gòn xưa ![]()
![]()
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|