您现在的位置是:Thế giới >>正文
Giao cả nhà máy cho dự án bất động sản
Thế giới264人已围观
简介Thực hiện việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành,ảnhàmáychodựánbấtđộngsảkeo bo...
Thực hiện việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành,ảnhàmáychodựánbấtđộngsảkeo bong da tv dù với số vốn ít nhưng có lợi thế là “sở hữu” những khu đất “vàng” trên địa bàn Hà Nội, không ít doanh nghiệp liên kết, bắt tay với các đối tác bên ngoài thực hiện những dự án chung cư cao tầng để bán.
“Đất vàng”, vốn ít, dự án “khủng”
Khu đất tại 47 Nguyễn Tuân do nhà máy dệt Mùa Đông quản lý. Theo chủ trương quy hoạch của nhà nước, các nhà máy, xí nghiệp trong nội đô sẽ được di chuyển ra ngoại thành hoặc các cụm công nghiệp ven Hà Nội. Chính vì thế, khu đất này bỗng “hóa vàng”. Cũng như nhiều khu đất tại các nhà máy xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội, dự án cao ốc nhanh chóng được mọc lên trên khu đất.
Mới đây, dự án khu căn hộ mang tên Goldseason tọa lạc tại số 47 Nguyễn Tuân đã chính thức “ra mắt” trên thị trường. Giới thiệu trên nhiều trang rao bán nhà đất đây là tổ hợp dự án chung cư cao cấp bậc nhất khu vực, với địa thế đất vàng rộng hơn 2ha.
![]() |
Nhà xưởng của công ty CP Dệt Mùa Đông tại 47 Nguyễn Tuân được tháo dỡ để xây dựng chung cư cao tầng. |
Thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, công ty CP Dệt Mùa Đông tiền thân là công ty dệt len Mùa Đông (thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội trước đây-PV) được thành lập năm 1960. Ngày 22/3/2006, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định chuyển đơn vị này từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần 100% vốn cổ đông.
Với lợi thế khi đang “sở hữu” khu đất “vàng” mặt phố Nguyễn Tuân không cần chờ đến khi được cổ phần hoá, năm 2004, Ban Giám đốc Cty này đã có văn bản đề nghị thành phố Hà Nội xin chuyển mục đích sử dụng đất tại 47 Nguyễn Tuân mà đơn vị đang sử dụng sang xây dựng khu dịch vụ, nhà chung cư dưới danh nghĩa thực hiện việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành.
Ngày 25/10/2010, UBND thành phố Hà Nội có quyết định việc thu hồi 22.602m2 của Cty giao cho Công ty CP bất động sản Mùa Đông-VID (trong đó Cty CP dệt Mùa Đông sáng lập) để thực hiện dự án xây dựng Tổ hợp văn phòng dịch vụ thương mại và nhà ở cao tầng để bán…Cũng theo quyết định này thì khu đất nhà máy này sẽ mọc lên một loạt khu chung căn hộ để bán cao từ 19 đến 35 tầng.
Trao đổi với PV VietNamNetvề việc liên kết với đối tác thực hiện dự án BĐS tại khu đất “vàng” 47 Nguyễn Tuân, ông Nguyễn Hữu Thành, Phó Tổng Giám đốc Cty CP Dệt Mùa Đông cho biết, dự án này có mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng theo hình thức liên kết chia lợi nhuận, chia sản phẩm.
Cũng theo ông Thành, “việc liên kết dự án theo hình thức mỗi bên góp 50-50 khi có lợi nhuận thì chia đôi. Đây là quyền lợi của cổ đông không liên quan gì đến cán bộ công nhân viên”.
Thông tin từ vị Phó Tổng Giám đốc, dự án có mức đầu tư khủng lên tới trên 1.000 tỷ đồng nhưng thực tế số vốn của doanh nghiệp vẫn rất ít. Sau nhiều năm cổ phần hóa, nhiều lần tăng vốn điều lệ hiện công ty mới đạt được số vốn 35 tỷ đồng, trong khi doanh thu mỗi năm vào khoảng 40 tỷ đồng.
Chuyển “đất vàng” thành dự án bất động sản cũng là câu chuyện tại công ty dệt 19/5 Hà Nội. Dù là doanh nghiệp nhà nước nhưng toàn bộ khu đất “vàng” tại số 203 Nguyễn Huy Tưởng của đơn vị này cũng trở thành dự án “khủng” với giá bán căn hộ từ 38 đến 41 triệu đồng/m2.
Năm 2005, lãnh đạo thành phố Hà Nội có quyết định chuyển Cty dệt 19/5 Hà Nội sang Cty TNHH nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng. Năm 2013, trên cơ sở đề xuất của Cty Cổ phần HBI (đơn vị được giao làm chủ dự án), UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định điều chỉnh cục bộ quy hoạch khu đất 42.257m2 này thành tổ hợp chung cư cao tầng, văn phòng cho thuê, nhà ở thấp tầng… Trong đó có công trình từ 27 đến 35 tầng; quy mô dân số trên 5.000 người.
“Kế hoạch một đường, quy hoạch một nẻo”
Theo quy định của Luật Thủ đô “Quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp…, được ưu tiên để xây dựng, phát triển các công trình công cộng, công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; không được sử dụng để xây dựng chung cư cao tầng sai quy hoạch”.
Trong bản “Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc chung thành phố Hà Nội”, nêu rõ sẽ từng bước di dời cơ sở công nghiệp, kho tàng gây ô nhiễm môi trường và cơ sở đào tạo, y tế, cơ quan không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu vực nội đô. Đồng thời đưa ra các “vùng cấm” không cho xây dựng cao tầng hậu di dời.
Thế nhưng thực tế trụ sở các bộ, ngành sau khi di dời có mới nhưng không nới cũ, trong khi trong khi các diện tích đất sau khi di dời khác phần lớn lại đầu tư xây dựng các công trình nhà ở, trung tâm thương mại, gây áp lực lớn hơn cho hạ tầng đô thị.
Trao đổi về vấn đề này, ông Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch & Phát triển đô thị Hà Nội cho rằng, việc trước đây cho một số cao tầng là đã có tính đến quy hoạch chung của thủ đô Hà Nội. Nhưng khi cho phép triển khai các dự án phải gắn kết đồng bộ với hạ tầng xã hội và đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật để liên kết với vùng và khu vực xung quanh.
“Hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu chỉ phát triển nhà ở mang tính chất thương mại mà chưa chú trọng đến hạ tầng xã hội. Đây là vấn đề cần phải giám sát và xử lý chặt chẽ. Không phải chỉ xây dựng nhà ở để bán mà phải xây dựng cả hạ tầng. Đồng thời thêm vào đó cũng phải tính đến việc cải tạo lại hạ tầng khu dân cư xung quanh và tạo ra những tuyến đường để liên kết vùng. Hiện nay, cái đó là vai trò của TP. Nhưng thực tế,chủ đầu tư chưa triển khai nên xảy ra tình trạng ách tắc” – ông Nghiêm nói.
Nêu lên vấn đề trong công tác quy hoạch, theo ông Nghiêm, thực trạng hiện nay của công tác quy hoạch là còn phức tạp và có chồng lấn cho nên nhà nước đang xây dựng lại luật quy hoạch để giảm bớt số lượng quy hoạch trách bất cập giữa quy hoạch này với quy hoạch khác, tránh hiện tượng lợi ích cành.
“Hà Nội đã có đủ quy hoạch đấy nhưng vấn đề là thiếu gắn kết. Trách việc gây quá tải vào trong khu vực xây dựng. Và phải giám sát sử dụng. Hiện nay kế hoạch làm môt đường nhưng quy hoạch làm một nẻo. Cần phải giám sát quy hoạch gắn với kế hoạch” – Ông Đào Ngọc Nghiêm nhận định.
Hà Nội: 17 lần dự thảo chưa ra được Quy chế “Hà Nội đã 17 lần làm dự thảo Quy chế quản lý nhà cao tầng trong nội đô. Thủ tướng Chính phủ đã nhắc nhở là phải sớm có quy chế này. Bộ Xây dựng đã có những đóng góp trực tiếp cụ thể vấn đề này. Nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện. Quy chế này thuộc thẩm quyền của Hà Nội vậy thì phải chăng với thực tiễn này, với các dự án lớn như thế (hơn 900 dự án cao tầng) cần tập trung nguồn lực sớm ban hành quy chế nhà cao tầng. Và chỉ có sớm ban hành quy chế cụ thể như thế chúng ta mới có thể rà soát lại các dự án và khống chế với những biện pháp thích hợp được. Đây là thực tiễn thấy rất rõ.” – Ông Đào Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch & Phát triển đô thị Hà Nội. |
Hồng Khanh
Vinasport trục lợi từ khu trưng bày sản phẩm thể thaoTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
Thế giớiChiểu Sương - 05/02/2025 17:24 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Hé lộ 14 trạng thái cuối cùng trước khi chết
Thế giới ">...
【Thế giới】
阅读更多Xem trận hòa nghẹt thở giữa Dortmund và Bayern
Thế giới- Trên sân khấu Signal Iduna Park, Dortmund và Bayern Munich đã cống hiến cho khán giả trận cầu sôi động, hấp dẫn, không kém phần quyết liệt và chỉ thiếu mỗi bàn thắng. Hòa trận này, "Hùm xám" vững ngôi đầu với 63 điểm, hơn 5 điểm so với chính đối thủ sau 25 vòng đấu.
Play">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
- Từ 1/1/2020, BV Sản Nhi Quảng Ninh không sử dụng bệnh án giấy
- Hé lộ 14 trạng thái cuối cùng trước khi chết
- Kỳ thú chuyện con khỉ bay lên vũ trụ, ngày trở về, nó còn làm loạn cả một khu trục hạm của Mỹ
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Nghiện sex “ảo”, trầm cảm thật
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
-
Bác sĩ nói về tin cấy trứng đỉa vào thức ăn hại người
-
" alt="Hà Nội: Phẫu thuật ca song sinh dính liền">Các bác sĩ thực hiện ca phẫu thuật. Hà Nội: Phẫu thuật ca song sinh dính liền
-
- Tiền vệ chủ chốt Cazorla đau gót Achilles, còn Oxlade-Chamberlain phải xa sân cỏ 8 tuần là những tin xấu khiến HLV Wenger méo mặt.
Cazorla từng hy vọng có thể tái xuất sân cỏ trong tháng này, sau ca phẫu thuật đầu gối. Tuy nhiên, quá trình hồi phục của anh trở nên phức tạp vì gặp rắc rối với gót Achilles.
Lịch tường thuật trực tiếp bóng đá châu Âu đêm nay
Hiện Cazorla không thể ra sân tập và đứng trước nguy cơ nghỉ phần còn lại của mùa bóng. Nếu điều đó xảy ra, Arsenal sẽ tổn thất cực lớn bởi tuyển thủ người Tây Ban Nha giữ vai trò quan trọng trên hàng tiền vệ.
Cazorla đang gặp vấn đề ở gót Achilles
Ngoài trường hợp Cazorla, các Pháo thủ thành London sẽ không có sự phục vụ của Oxlade-Chamberlain 8 tuần tới. Jack Wilshere cũng trở lại lâu hơn dự kiến sau ca gãy chân trước mùa.
Chia sẻ trước giới truyền thông, HLV Wenger nói: "Santi Cazorla đang không ng ổn chút nào. Cậu ta gặp vấn đề nghiêm trọng ở gót Achilles. Đầu gối Cazorla đã bình phục, nhưng hiện Cazorla không thể chạy bình thường.
Chúng tôi sẽ theo dõi tình trạng của Cazorla. Khi di chuyển, anh ấy cảm thấy nhói đau ở gót chân. Vì thế, thật khó để dự đoán khi nào cầu thủ người Tây Ban Nha trở lại."
Wenger nói thêm về tình hình Jack Wilshere và Oxlade-Chamberlain: "Jack đang tập rất tốt nhưng vẫn chưa thể xung trận. Cậu ta cần thêm từ 3 đến 4 tuần này. Mọi người khá lo cho Wilshere trong bối cảnh VCK Euro 2016 đang đến gần.
Riêng Alex Oxlade-Chamberlain sẽ nghỉ thi đấu 8 tuần. Cầu thủ chạy cánh người Anh không phải phẫu thuật. Thế nên, anh sẽ trở lại vào khoảng cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4."
* T.A
M.U đón tin vui tới tấp" alt="Arsenal gặp họa lớn trong cuộc đua vô địch">Arsenal gặp họa lớn trong cuộc đua vô địch
-
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
-
VinID ở đâu trong cơ cấu tổ chức của Vingroup?
Công ty cổ phần VinID có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, được thành lập tháng 7/2018, do Vingroup sở hữu 80% cổ phần. Bên cạnh Vingroup, VinID còn 2 cổ đông sáng lập khác là Công ty cổ phần VICARE, nắm giữ 19% cổ phần và bà Nguyễn Minh Hồng nắm giữ 1% cổ phần.
Hệ sinh thái Vingroup theo giới thiệu của tập đoàn trước khi chia tay VinCommerce, VinEco, đóng cửa VinPro và sáp nhập Adayroi về VinID.
Theo ViCare tự giới thiệu, đây là một công ty công nghệ hoạt động trong lĩnh vực y tế, "với sứ mệnh giúp người Việt đưa ra những quyết định y tế và chăm sóc sức khỏe tiện lợi nhất". Công ty được thành lập vào giữa năm 2015 với số vốn 100.000 USD. Phạm Anh Đức, một trong hai đồng sáng lập ViCare, từng được Forbes Việt Namxếp trong danh sách 30 gương mặt dưới 30 tuổi nổi bật nhất Việt Nam. Cổ đông còn lại của VinID - bà Nguyễn Minh Hồng - cũng đang nắm giữ 0,98% cổ phần tại One Mount Group, công ty con mà hiện Vingroup nắm 51% cổ phần. Trong sơ đồ cơ cấu quản trị của Tập đoàn Vingroup được công bố trong hồ sơ doanh nghiệp, VinID được giới thiệu là hệ sinh thái số, thuộc nhóm thương mại - dịch vụ và dưới sự quản lý trực tiếp của One Mount Group.Đây là doanh nghiệp mới được thành lập ngày 19/9 năm nay. Cơ cấu cổ đông của One Mount Group gồm có 51% cổ phần thuộc về Vingroup, gần 1,6% cổ phần thuộc về 2 cá nhân, phần hơn 47% cổ phần còn lại không được công bố. Doanh nghiệp này khi mới thành lập do bà Nguyễn Mai Hoa làm Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện pháp luật.
Tuy nhiên, theo báo cáo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp mới nhất ngày 13/11 vừa qua, ông Hồ Anh Ngọc, sinh năm 1982, đã thay thế vị trí của bà Mai Hoa. Ông Hồ Anh Ngọc là em trai ông Hồ Hùng Anh, Chủ tịch HĐQT Techcombank. Trong hồ sơ cá nhân trên mạng xã hội Linkedin, ông Ngọc cập nhật chức vị này từ tháng 10 năm nay. Từ "ứng dụng tích điểm" đến hệ sinh thái số
Vốn được biết đến là ứng dụng tích điểm cho Vinmart, tuy nhiên, hiện tại VinID đang đi theo một hướng mới, với tư cách hệ sinh thái số của tập đoàn.
Theo giới thiệu từ VinGroup, VinID khởi nguồn là chương trình chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp này. "Tới nay VinID đã triển khai mô hình và những chức năng mới để trở thành công cụ giúp kết nối khách hàng với toàn hệ sinh thái Vingroup", trang chủ của doanh nghiệp viết.
VinID được giới thiệu vừa là ứng dụng tiêu dùng thông minh, ứng dụng thanh toán, tài chính, vừa thu thập, nghiên cứu và phân tích tiêu dùng và có tính năng tiếp thị bán hàng, hỗ trợ và phản hồi cho toàn bộ hệ sinh thái Vingroup.
Cũng theo tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, VinID hiện là công ty tài chính công nghệ (fintech) mở ra một hệ sinh thái trực tuyến.
Từ những ngày đầu, ứng dụng VinID đơn giản chỉ có vai trò thay thế tấm thẻ tích điểm của VinGroup. Sau quá trình cải thiện, đầu tư lớn, hiện ứng dụng này vừa là ví điện tử, vừa là sàn thương mại điện tử thu nhỏ thiên về dịch vụ trực tuyến, phân phối vé các sự kiện giải trí, thể thao.
Từng là ứng dụng phụ trợ cho mảng bán lẻ của VinGroup, VinID đang dần độc lập và là tham vọng của tập đoàn này để có miếng bánh trong thị trường trung gian thanh toán. Ảnh: VIC. Để "vũ trang" thêm cho VinID những tính năng như hiện tại, giới chủ đã phải chi không nhỏ để thâu tóm, hợp tác với các doanh nghiệp fintech khác.
Nỗ lực cải thiện VinID có thể kể đến cú thâu tóm mạnh tay của Vingroup mua lại ví điện tử Monpay. Trước khi về tay VinID, Monpay gần như không có thị phần đáng kể và điều Vingroup quan tâm nhất trong thương vụ này là giấy phép trung gian thanh toán để tích hợp ví điện tử vào VinID.
Để đưa ví điện tử vào VinID, tập đoàn của ông Vượng đã mua đứt Công ty cổ phần People Care, chủ quản của ví Monpay. Từ cuối năm 2018, ban lãnh đạo của People Care cũng đã được thay mới hoàn toàn với sự xuất hiện của những nhân sự chủ chốt từ VinID.
Trước khi về tay Vingroup, chủ quản của ví Monpay có vốn điều lệ là 68 tỷ đồng. Tuy nhiên sau khi thâu tóm doanh nghiệp này, VinID đã nâng vốn điều lệ lên 138 tỷ đồng.
Cú chơi lớn tiếp theo của VinID là tích hợp thêm dịch vụ thanh toán qua mã QR của VNPAY. Đây là dịch vụ tương đối phổ biến trên ứng dụng di động của các ngân hàng những với ví điện tử thì còn hiếm.
Trong thông báo mới nhất về việc sáp nhập Adayroi vào VinID, đại diện tập đoàn cho biết việc này "không chỉ giúp dữ liệu hóa hành vi người dùng mà còn tạo ra nền tảng mới, trong đó khách hàng là trọng tâm với mục tiêu dự đoán đúng nhu cầu, đáp ứng chính xác và kịp thời hơn mong muốn của khách hàng với chất lượng dịch vụ tốt nhất".
" alt="Vingroup sang nhượng mảng bán lẻ, số phận VinID ra sao?">Vingroup sang nhượng mảng bán lẻ, số phận VinID ra sao?