当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
Vị chuyên gia với hơn 15 năm kinh nghiệm nghiên cứu về vật liệu bán dẫn và pin mặt trời cho biết nếu không phải là thành viên của các mạng lưới khoa học quốc tế thì rất khó để có thể tiếp cận những trí tuệ khoa học hàng đầu, nhất là chủ nhân các giải thưởng danh giá như Nobel, Turning, Millennium Technology… Đặc biệt, được trực tiếp thảo luận về các cơ hội hợp tác cùng những “cây đa cây đề” đóng vai trò dẫn dắt xu hướng nghiên cứu toàn cầu lại càng khó. Nhưng nhờ có VinFuture, những cánh cửa ra quốc tế đang dần rộng mở với nhà khoa học Việt.
PGS. Thuật nhận định, nhà khoa học Việt Nam rất giỏi, chỉ cần có định hướng chiến lược đúng sẽ tiến xa.
“Với sự định hướng và xa hơn là hợp tác của các nhà khoa học lỗi lạc, các trung tâm khoa học đầu ngành của thế giới thì nhà khoa học Việt sẽ bắt kịp các xu thế mới, từ đó đi đúng hướng hơn, tốc độ nhanh hơn và đi xa hơn thay vì tự thân vận động. Đặc biệt, với sự hợp tác liên ngành thì nhiều nghiên cứu đang tiềm tàng có thể sớm tạo ra trái ngọt”, PGS. Thuật phân tích.
PGS.TS. Lê Mỹ Loan Phụng - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM đánh giá cao các vấn đề mà VinFuture chú trọng và tập trung thúc đẩy trong thời gian qua như: trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới và lưu trữ năng lượng, nông nghiệp công nghệ cao, nước sạch và vệ sinh môi trường… Theo bà, khoa học trong nước đang theo đuổi những lĩnh vực phù hợp với Việt Nam nhưng nhiều khi lại bỏ quên những xu hướng nghiên cứu mà thế giới tập trung phát triển.
“Việc VinFuture nhấn mạnh vào các ngành mũi nhọn sẽ giúp định hướng cho nhà khoa học Việt cần nghiên cứu gì để tạo ra sức bật và sự thay đổi lớn cho Việt Nam”, PGS. Phụng lý giải.
Các chuyên gia cho rằng, hợp tác quốc tế về nghiên cứu là câu chuyện lâu dài, không dễ để triển khai trong một sớm một chiều, nhất là khi vẫn còn khoảng cách nhất định giữa khoa học trong nước và quốc tế. Hiện tại, giá trị quan trọng mà VinFuture mang lại cho các nhà khoa học Việt chính là sự khích lệ và nguồn cảm hứng trong nghiên cứu.
Lấy trường hợp của TS. Kariko, đồng chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa 1, cũng là đồng chủ nhân giải Nobel Y sinh 2023 làm dẫn chứng, PGS. Nguyễn Trần Thuật cho rằng, việc VinFuture vinh danh các nhà khoa học này giúp câu chuyện của họ được biết đến nhiều hơn, từ đó truyền cảm hứng cho nhiều người hơn.
“Tôi đã cảm động đến rớt nước mắt khi nghe TS. Kariko chia sẻ về con đường nghiên cứu đầy chông gai bà đã trải qua trước khi đứng trên bục vinh quang. Những bài học người thật, việc thật như thế là nguồn động lực cổ vũ để chúng tôi có thêm niềm tin vào con đường đang đi, khích lệ các nhà khoa học Việt có khát vọng vươn tới những đỉnh cao. Về lâu dài, khoảng cách giữa khoa học trong nước và thế giới sẽ được thu hẹp”, PGS. Thuật nhìn nhận.
Thay đổi cách thế giới nhìn về Việt Nam
Theo các chuyên gia, sự thăng hạng về tầm vóc và uy tín quốc tế của VinFuture còn thể hiện qua sự tăng vọt của số lượng đề cử trong mùa thứ 3.
GS.TS. Nguyễn Đức Chiến - Chủ tịch Hội Khoa học Vật liệu Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam cho rằng số lượng gần 1.400 đề cử mà VinFuture nhận được năm nay, gấp 3 lần mùa giải đầu tiên và tăng 40% so với mùa thứ 2, là hết sức ấn tượng.
“Trên thế giới khó có giải thưởng nào nhận được nhiều đề cử như thế. Dù mới bước sang năm thứ 3 nhưng tiếng vang của VinFuture đã rất lớn”, GS. Chiến nhận định.
GS. Chiến cho biết, trước đây, chỉ có một vài lĩnh vực mà quốc tế biết đến Việt Nam. Về khoa học, công nghệ, Việt Nam thậm chí vẫn ở “vùng trũng” của thế giới. VinFuture đã góp phần quan trọng giúp thay đổi cách nhìn của thế giới với Việt Nam. Giải thưởng cho thấy Việt Nam rất chú trọng đến khoa học, công nghệ - một trong 3 trụ cột có thể tạo ra sự phát triển đột phá cho quốc gia.
Từ kinh nghiệm hàng chục năm hợp tác nghiên cứu với các tổ chức quốc tế, GS. Chiến cho biết trước khi quyết định đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, các đối tác nước ngoài thường sẽ xem xét rất kỹ mức độ quan tâm của Việt Nam với lĩnh vực đó. Trong nước không quan tâm thì rất khó để nhận đầu tư vì sẽ không hiệu quả.
“VinFuture giúp thế giới biết đến Việt Nam nhiều hơn trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. Khi người ta thấy trong nội bộ rất chú trọng đến khoa học, công nghệ thì họ sẽ sẵn sàng tham gia hợp tác, đầu tư. Nhờ đó, các cơ hội sẽ đến với Việt Nam nhiều hơn”, GS. Chiến nhận định.
Những giá trị vô hình nhưng to lớn mà VinFuture mang lại cũng là điều mà bà Nguyễn Thị Ngọc Dung - Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh. Theo nữ chuyên gia cấp cao về nghiên cứu và phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, VinFuture đã giúp thế giới biết đến một Việt Nam không chỉ từ chiến tranh, xuất khẩu lúa gạo hay cà phê mà còn là một quốc gia với những nhịp độ đi lên về công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Trong sơ đồ hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, giải thưởng tôn vinh các nhà khoa học, các sáng tạo công nghệ là 1 trong 8 mắt xích đóng vai trò quan trọng. Theo bà Ngọc Dung, một hệ sinh thái phát triển tốt, hỗ trợ được nhiều cho các nhà sáng tạo, đổi mới càng cần có nhiều các giải thưởng nhằm tôn vinh, quảng bá cho những người đưa ra những cách làm mới và khuyến khích những người khác đảm nhận nhiệm vụ đổi mới khó khăn và đầy rủi ro.
“Với VinFuture, lần đầu tiên ở Việt Nam có một giải thưởng có giá trị lớn mang tính quốc tế, tôn vinh các nhà sáng tạo công nghệ, nghiên cứu khoa học tầm quốc tế, đem họ đến gần với cộng đồng khoa học Việt Nam. Đây là một điều rất tuyệt vời, không chỉ với các nhà chuyên môn và đã ảnh hưởng rất lớn đối với cả hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Việt Nam”, chuyên gia Ngọc Dung khẳng định.
Thế Định
" alt="VinFuture"/>Nước sông dâng lên quá nhanh khiến dãy phòng trọ của bà Vinh bị ngập sâu. Khi phát hiện sự việc, nhiều học sinh ở trọ đã di chuyển lên khu vực nhà đa năng của Trường THPT Quỳ Châu để tạm trú.
“Khi nước dâng, tôi hô hoán các cháu nhanh chóng di dời lên khu vực trường cao ráo hơn để tạm trú. Kể từ năm 2007 đến nay mới lại có một trận lũ khủng khiếp đến vậy”, bà Vinh chia sẻ.
Đến gần trưa, cả dãy trọ vẫn còn ngổn ngang. Học sinh tập trung dọn dẹp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo còn sót lại. Những thứ gì còn tận dụng được, các em đem lên khu vực nhà đa năng của trường để tạm.
Nhiều phụ huynh lo lắng nên cũng đến đây thu dọn cùng với con em. Bố mẹ đi làm ăn xa, em Lương Thị Thủy (SN 2008, học sinh lớp 10C11, Trường THPT Quỳ Châu) đến thuê trọ cùng với một người bạn cùng khóa.
Dọn dẹp đống sách vở mới mua lấm lem bùn đất, em Thủy buồn bã cho biết: “Mực nước lên quá nhanh khiến em và các bạn trở tay không kịp. Mọi người cùng nhau di tản lên khu vực trường học để tạm trú, toàn bộ đồ đạc, sách vở không kịp chuyển lên nơi cao ráo”.
Còn em Tô Văn Thương (SN 2007, học sinh lớp 11C11, Trường THPT Quỳ Châu) nhớ lại: "Khi phát hiện nước lên quá nhanh, chúng em cùng nhau kê sách vở, đồ đạc lên cao phía sát mái. Đến khoảng 5h ngày 27/9, mực nước càng lên nhanh, chạm ngang với mái nhà. Chúng em hốt hoảng dỡ mái ngói, trèo lên phía nóc nhà để chờ người ứng cứu”.
“Nước càng dần dâng lên nên em và các bạn dỡ mái ngói để trèo lên phía trên, một số bạn đi men theo bờ tường để vào trường. Một số bạn được lực lượng chức năng giúp đỡ. Khi nước dâng, thấy nhiều rắn, rít nên chúng em cũng vô cùng hốt hoảng”, em Thương kể lại.
Đến khoảng 5h30, hàng chục học sinh mắc kẹt ở khu vực nhà trọ đã được lực lượng chức năng giải cứu, đưa lên khu vực trường học để tá túc an toàn.
Ghi nhận tại khu vực, nhiều phòng trọ bị dỡ mái ngói, một đoạn bờ tường phía sau bị nước xô đổ, đồ đạc, bàn, giường ngổn ngang, ngập ngụa bùn đất. Mọi đồ đạc cá nhân, quần áo và sách vở của khoảng 30 em học sinh lớp 10 đến 12 đều bị ướt, hư hỏng.
Anh Lô Văn Hải (SN 1981, trú bản Chiềng Nong, xã Châu Thuận), chia sẻ gia đình anh có 2 con năm nay đang học lớp 10, 11 và đang ở trọ tại đây.
“Rất may khi nước nước ngập các con được hỗ trợ, di dời lên nơi cao ráo để tạm trú an toàn. Trước mắt tôi sẽ chở các cháu về nhà, ít hôm nữa sẽ lên thị trấn tìm phòng trọ mới cho các cháu”, anh Hải nói.
Ông Cao Thanh Lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu, cho biết sau khi nắm thông tin, khoảng 3h ngày 27/9, nhà trường đã tìm cách thông báo cho các em ở trọ nơi khả năng bị ngập sâu trở về trường để tạm trú.
Đến khoảng 5h cùng ngày, một số học sinh (chủ yếu là nam) quay lại lấy đồ áo, sách vở rồi bị mắc kẹt. Ban giám hiệu nhà trường nhanh chóng phối hợp với chính quyền địa phương, lực lượng chức năng hỗ trợ các em đến nơi cao ráo, đảm bảo an toàn.
“Toàn trường có gần 280 học sinh đang ở trọ nhiều khu vực khác nhau. Nước lũ dâng cao khiến sách vở, đồ áo, tư trang của em đa phần bị hư hỏng. Nhà trường đang kêu gọi, vận động các đơn vị, tổ chức, cá nhân... hỗ trợ sách vở, quần áo để các em tiếp tục công việc học tập”, ông Lưu chia sẻ.
Việt Hòa
Bộ Giáo dục sẽ sửa thông tư đưa dạy thêm là ngành kinh doanh có điều kiện
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Sau khi được đăng tải lên mạng, hình ảnh buổi họp lớp đặc biệt này đã thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng. Không ít bạn trẻ bày tỏ sự ngưỡng mộ, xuýt xoa về “lớp người ta”.
Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Quỳ (77 tuổi) cho hay, khoa Hóa học Trường ĐH Tổng hợp ngày đó cả khóa chỉ có một lớp duy nhất.
Bà Quỳ kể lần họp lớp sau 55 năm gặp lại mọi người ai cũng vui và bồi hồi, cảm động.
“Lớp chúng tôi ban đầu có 84 người, đến nay khoảng 19 bạn đã mất. Lần họp lớp sau 55 năm ra trường này, 48/65 người về được. Điều vui nhất là giờ đây khi gặp lại, tất cả mọi người đều rất thành đạt.
Có những bạn ốm quá không dự được, còn có những người 2 tay 2 người đỡ vẫn cố gắng đến dự. Ngày hôm đó, chúng tôi như trẻ lại và không cảm thấy mệt mỏi dù tuổi già.
Chúng tôi cũng mời được 11 thầy cô giáo dạy ngày xưa cùng tham dự và cũng đều rất già, ở độ tuổi 90”, bà Quỳ kể.
Là thành viên trong ban tổ chức cuộc hội ngộ, bà Quỳ cho hay để tổ chức sự kiện này, họ đã phải bàn bạc, thống nhất công việc, liên hệ với mọi người từ 3 tháng trước.
Về hội ngộ lần này, người xa nhất ở TP.HCM. Số ít không về được hầu như đang sinh sống ở nước ngoài.
Bà Quỳ cho biết lớp thiết kế áo màu đỏ - cổ màu vàng, biểu hiện cho cờ đỏ sao vàng - hình ảnh gắn liền với thời tuổi trẻ của các cụ. Logo ở ngực là logo của khoa Hóa.
Lớp còn làm một cuốn kỷ yếu trong đó có thông tin của từng thành viên trong lớp.
Chị Nguyễn Hồng Diệp, con của bà Quỳ cho hay, cảm nhận các ông bà ở lứa tuổi U80 song vẫn rất nhiều năng lượng, tươi trẻ.
“Ai cũng vui vẻ, phấn khởi với buổi họp lớp. Thật sự cảm xúc đầu tiên của tôi là thấy tự hào khi mẹ đã có một tình bạn đẹp và luôn hướng về nhau. Thật ra ở tuổi này để tập hợp được đủ các bạn là rất khó. Các cụ cũng không cần con cái hỗ trợ gì, tự chuẩn bị rất chuyên nghiệp”, chị Diệp chia sẻ.
Các cụ U80 họp lớp sau 55 năm ra trường khiến dân mạng xuýt xoa “lớp người ta”
Xem sinh viên Pháp, Hàn, Nhật (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) chia sẻ ấn tượng khi sống và học tập tại Việt Nam, trong đó có cả những bất ngờ những ngày đầu với việc người Việt đi xe máy nhanh, ngồi trà đá, trà chanh vỉa hè...:
Xem sinh viên Lào (Trường Hữu nghị 80 - Đội giành giải Nhất bảng A vòng Sơ khảo khu vực miền Bắc) đọc rap, hát Tiếng Việt:
Phát động từ tháng 8, Cuộc thi “Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam” năm 2023 thu hút nhiều trường đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo tiếng Việt đang có lưu học sinh nước ngoài học tập. Đã có 65 cơ sở đào tạo trong cả nước, từ 29 tỉnh/thành phố đăng ký tham gia.
Với hình thức thi hùng biện, mỗi đội thi được lựa chọn 2-3 thí sinh hùng biện chính, thời gian trình bày tối đa cho mỗi phần thi là 7 phút. Các thí sinh trình bày phần thi hùng biện của mình bằng tiếng Việt với chủ đề tự chọn, đồng thời có thể sử dụng các hình thức minh họa kèm theo để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho phần thi.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế; ngày càng nhiều người nước ngoài yêu thích và tìm hiểu, theo học. Tiếng Việt cũng đã trở thành một trong những môn ngoại ngữ được giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do đó, theo Thứ trưởng Phúc, việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện nay, có khoảng 22.000 lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại Việt Nam. Trong 5 năm (2016-2022), Việt Nam có 155 cơ sở giáo dục tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trung bình, hàng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam, trong số đó phần lớn các lưu học sinh vào học tiếng Việt/Việt Nam học, các ngành đào tạo bằng tiếng Việt, do đó cần sử dụng tiếng Việt trong cuộc sống và học tập.
Vòng sơ khảo khu vực và Vòng chung kết toàn quốc của cuộc thi được tổ chức theo hình thức thi tập trung. Trong đó, Vòng sơ khảo tổ chức tại 3 cụm thi: Cụm 1 (khu vực miền Bắc), Cụm 2 (khu vực miền Trung), Cụm 3 (khu vực miền Nam).
Cuộc thi bắt đầu với các tiết mục tranh tài của 36 đội thi tại Vòng sơ khảo khu vực miền Bắc được tổ chức ngày 28/10 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội; Vòng sơ khảo khu vực miền Trung gồm 16 đội thi được tổ chức vào ngày 3/11 tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Vòng sơ khảo khu vực miền Nam gồm 13 đội thi được tổ chức vào ngày 10/11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM.
Vòng chung kết toàn quốc sẽ diễn ra vào ngày 1/12 tại TP.HCM với sự tham gia của 12 đội thi xuất sắc được lựa chọn từ 3 cụm thi.
" alt="Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài"/>Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài