Người trẻ tuổi nhất du lịch vũ trụ cùng tỷ phú Jeff Bezos là ai?
Oliver Daemen được xem là thành viên trẻ nhất đầu tiên tham gia chuyến bay vào vũ trụ. Anh ta là một sinh viên vật lý,ườitrẻtuổinhấtdulịchvũtrụcùngtỷphúJeffBezoslàgiá vàng thê giới hôm nay có cha là Giám đốc một công ty quản lý đầu tư. Vị trí này trước đây được dành cho một người đã bỏ ra 28 triệu USD trong một cuộc đấu giá để tham gia chuyến bay, tuy nhiên do không thu xếp được thời gian nên người này đã hủy bỏ chuyến bay của mình.
Oliver Daemen – người trẻ nhất đầu tiên bay vào vũ trụ cùng tỷ phú Jeff Bezos |
Thông tin từ Blue Origin cho biết, Oliver Daemen sẽ tham gia phi hành đoàn gồm bốn thành viên dân sự cho chuyến bay vào vũ trụ dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 20/7 tới. Và Daemen trở thành khách hàng trả tiền đầu tiên của công ty.
Như vậy, với sự bổ sung của Oliver Daemen, chuyến bay sẽ bao gồm người lớn tuổi nhất là nữ phi công 82 tuổi, Wally Funk và người trẻ tuổi nhất là Daemen – 18 tuổi. Tham gia chuyến bay cùng tỷ phú Jeff Bezos còn có anh trai của ông là Mark Bezos.
Theo Blue Origin, Daemen đang được đào tạo để lấy bằng phi công và sẽ theo học Đại học Utrecht ở Hà Lan để nghiên cứu về vật lý và quản lý đổi mới vào tháng 9. Cha của anh là Joes Daemen - Giám đốc điều hành và người sáng lập công ty quản lý đầu tư Somerset Capital Partners.
Hiện công ty từ chối cho biết số tiền mà Oliver Daemen phải trả cho chuyến bay này.
Trong một thông cáo báo chí, công ty Blue Origin cho biết: “Bay trên tàu vũ trụ New Shepard sẽ thực hiện ước mơ suốt đời của Oliver, người đã bị mê hoặc bởi không gian, Mặt trăng và tên lửa từ khi mới 4 tuổi”.
Tỷ phú Jeff Bezos đã bị “mắc kẹt” trong cuộc đua với các đối thủ là tỷ phú Richard Branson và Elon Musk khi họ tìm cách mở ra kỷ nguyên mới của du hành vũ trụ thương mại trong thị trường du lịch mà ngân hàng Thụy Sĩ UBS ước tính có thể mang lại số tiền 3 tỷ USD mỗi năm trong một thập kỷ.
Trước đó, vào ngày 11/7, tỷ phú người Anh Branson đã tham gia chuyến bay dưới quỹ đạo đầu tiên trên tàu vũ trụ Virgin Galactic của công ty ông từ sân bay vũ trụ New Mexico, Mỹ.
Phan Văn Hòa(theo Reuters)
Tỷ phú Jeff Bezos sẽ bay vào vũ trụ khác Richard Branson như thế nào?
Hai tỷ phú với 2 công ty du lịch vũ trụ đã có những bước chuẩn bị dài cho sứ mệnh của mình. Vậy hành trình đưa du khách chinh phục vũ trụ của Jeff Bezos và Richard Branson có gì khác biệt?
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Nhận định, soi kèo Gandzasar Kapan vs FC Urartu, 17h00 ngày 28/11: Không có bất ngờ
- Gần 3.500 người vào viện vì đánh nhau trong 7 ngày nghỉ TếtThông tin từ Bộ Y tế, gần 3.500 ca cấp cứu vì đánh nhau trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khoảng 50% phải nhập viện, 11 trường hợp tử vong." alt="Rách dạ dày, đứt mảnh gan sau cuộc xô xát" />Rách dạ dày, đứt mảnh gan sau cuộc xô xát
- Ngày 2/6, một bệnh viện tại Cần Thơ vừa cứu sống người phụ nữ đang hát karaoke bỗng bị vỡ mạch máu não.
Bà N.T.V (66 tuổi, quê Bạc Liêu), trong lúc hát karaoke tại nhà thì có triệu chứng đau đầu đột ngột. Gia đình đã đưa bà vào bệnh viện địa phương điều trị 3 ngày, tuy nhiên tình trạng đau đầu không giảm mà còn tăng thêm.
Bệnh nhân được chuyển lên bệnh viện tuyến trên trong tình trạng nôn ói nhiều, kèm theo đau đầu dữ dội.
Tại đây, các bác sĩ tiến hành chụp CT tìm nguyên nhân, kết quả bà V. bị xuất huyết khoang dưới nhện do vỡ phình mạch máu não.
“Hôm đó, hát ca cổ; hát chưa hết câu một, tôi nghe trong đầu nổ một cái bụp, sau đó là tối sầm mặt mày luôn…”, bà V. nhớ lại.
Bà V. có tiền sử bị tăng huyết áp. Khoảng hơn 1 năm nay, bà thường bị choáng váng, uống thuốc tăng huyết áp nhưng không tuân thủ “tăng thì uống, xuống thì ngưng”.
Các bác sĩ đã tiến hành hội chẩn quyết định phẫu thuật, để kịp thời xử trí giúp bà V. thoát cơn nguy hiểm. Hiện, sức khỏe của bệnh nhân đã ổn định, phục hồi tốt, bớt đau đầu, không yếu liệt.
T.Chí
" alt="Vỡ mạch máu não khi hát karaoke" />Vỡ mạch máu não khi hát karaoke - Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Cần 100 triệu đồng phẫu thuật dính khớp sọ, giải nguy cho bé trai
- Phạt 8 năm tù kẻ đâm vợ trọng thương trong phiên tòa hòa giải ly hôn
- 5 dấu hiệu ở đôi mắt tiết lộ bất ổn sức khỏe của bạn
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Chú chó phải cắt bỏ hai chân được tặng xe lăn Mercedes
- Yamaha Exciter 155 VVA
- Huawei có thể tìm lại thành công với xe hơi?
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...[详细] -
iPhone 13 Pro Max giảm giá 5 triệu đồng vào dịp Giáng sinh
iPhone 13 Pro Max. (Ảnh: The Verge) Từ nay đến hết 5/1, một số sản phẩm khác cũng được giảm giá: như iPhone 11 giảm từ 5,5 - 7,5 triệu đồng, iPhone 12 128GB giảm 7 triệu đồng, MacBook Air M1 giảm 6,6 triệu đồng, Apple Watch Series 6 giảm từ 2,5 - 4 triệu đồng,...
Ngoài nhóm sản phẩm Apple, các loại phụ kiện cũng giảm giá, có sản phẩm giảm 50%, như: Loa di động, tai nghe, sạc dự phòng, cốc/cáp sạc, ốp lưng iPhone,... từ các nhãn hàng JBL, Anker, Energizer, GEAR4...
Quý cuối cùng của năm thường là quý kinh doanh tốt nhất của các nhà bán lẻ công nghệ. Thông thường, đỉnh điểm mua sắm sẽ kéo dài đến cận Tết. Nhằm tận dụng không khí lễ hội này, các nhà bán lẻ thường tung thêm các chương trình khuyến mại để tăng sức mua.
Trong đợt Black Friday vừa qua, một số nhà bán lẻ cho hay mức doanh thu tăng gần 100% so với ngày thường, tăng khoảng 50% so với dịp này năm ngoái.
Đặc biệt, ngay sau khi cả nước nới lỏng giãn cách từ tháng 10, các nhà bán lẻ ghi nhận sức mua tăng liên tục kéo dài cả 3 tháng vừa qua. Theo nhận định, nhu cầu mua sắm tăng cao một phần là do đại dịch khiến nhu cầu mua sắm bị dồn nén, cộng với việc phải sắm sửa để phục vụ làm việc và học tập trực tuyến.
Hải Đăng
iPhone 13 giúp Apple dẫn đầu thị trường Trung Quốc
Apple đã làm gì để chiều lòng người tiêu dùng tại thị trường tỷ dân và trở thành thương hiệu di động dẫn đầu tại đây?
" alt="iPhone 13 Pro Max giảm giá 5 triệu đồng vào dịp Giáng sinh" /> ...[详细] -
'Chuyển đổi số bắt đầu từ các vấn đề cụ thể ở địa phương'
Buổi làm việc giữa Bộ TT&TT và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tây Ninh sáng 24/7. Ảnh: Thanh Tùng. Ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng lao động địa phương
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã yêu cầu các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng lao động tại địa phương, tạo công việc mới cho lao động chứ không sa thải nhân công.
Việc nâng cao năng lực lao động giúp giải quyết được bài toán nhân lực cho Tây Ninh, vì nhân lực trình độ cao thường tìm tới các thành phố lớn để làm việc chứ không bám trụ tại tỉnh. Tây Ninh hiện phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự chất lượng cao, do đó Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu chuyển đổi số phải giải được "nỗi đau" này của địa phương.
Để nâng cao chất lượng lao động địa phương, ông Nguyễn Đình Chiến, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel đề xuất tỉnh Tây Ninh cho phép đơn vị này tham gia thực hiện các hạng mục y tế thông minh của tỉnh. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặt vấn đề liệu có thể sử dụng công nghệ để nâng cao năng lực lao động trong ngành y tế tỉnh Tây Ninh, chẳng hạn từ mức 1-2 lên 7-8 được hay không? Đại diện lãnh đạo Viettel cam kết thực hiện được mục tiêu này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã giao Viettel thí điểm giải pháp y tế thông minh cho Tây Ninh, giải quyết bài toán nâng cao năng lực lao động trong tháng 8/2020. Theo Bộ trưởng, chuyển đổi số nói chung cần nâng cao năng lực lao động, gia tăng hiệu suất, tạo công việc mới chứ không thay con người, gây mất việc làm, không tạo nỗi sợ mất việc cho người lao động.
Đề xuất tại buổi làm việc, đại diện VNPT cho biết thuê bao cáp quang hiện chiếm khoảng 30% dân số tỉnh, đảm bảo đưa đến phần lớn các phường xã. Ngoài ra đơn vị này đã vừa khai trương trung tâm giám sát điều hành với 10 phân hệ, nên đề xuất được tham gia vào quá trình xây dựng đô thị thông minh của Tây Ninh.
Bên cạnh đó, đại diện MobiFone cho biết cũng đang triển khai nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, và đề xuất được tham gia vào các lĩnh vực này khi Tây Ninh chuyển đổi số. Doanh nghiệp này cũng hoàn toàn nhất trí với chủ trương dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các nhà mạng nhằm tiết kiệm chi phí.
Đại diện Bkav cho biết có thể tham gia chương trình phổ cập smartphone giá rẻ cho Tây Ninh, đồng thời cung cấp camera thông minh tích hợp AI, phân tích dữ liệu ngay trên camera chứ không cần phải gửi dữ liệu về máy chủ. Đại diện CMC cũng cam kết cung cấp đường truyền viễn thông tốc độ cao cho hạ tầng số của tỉnh.
Trước buổi làm việc chính thức với lãnh đạo tỉnh Tây Ninh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có thời gian gặp gỡ doanh nghiệp trong tỉnh và Sở TT&TT để tìm hiểu những vướng mắc hiện tại. Ảnh: Thanh Tùng. Tây Ninh cần ban hành nghị quyết về chuyển đổi số
Tại buổi làm việc sáng 24/7, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã nêu một số kiến nghị, bao gồm đề nghị tỉnh Tây Ninh ban hành nghị quyết về chuyển đổi số để tạo hành lang cho các cơ quan trong tỉnh thực hiện.
Chương trình chuyển đổi số kết tinh hầu hết những vấn đề quan trọng hiện tại của ngành TT&TT, bao gồm kinh tế số, chính phủ số, an toàn an ninh mạng, cách mạng công nghiệp 4.0… Do đó, việc ban hành một nghị quyết của tỉnh có thể bao quát được nhiều vấn đề trong vòng 10 năm nữa.
Ngoài ra, tỉnh nên triển khai ngay chính quyền số thay vì chính quyền điện tử. Theo Bộ trưởng, chính quyền số tận dụng công nghệ để giải quyết những vấn đề mới, để tạo ra những dịch vụ mới cung cấp cho người dân. Trong khi đó, chính quyền điện tử có yêu cầu thấp hơn, chỉ dùng công nghệ để giải quyết những dịch vụ hiện tại. Về cơ bản, chính quyền số giải quyết các vấn đề của chính quyền điện tử nhưng chi phí rẻ hơn, hay hơn. Bộ TT&TT cam kết hỗ trợ Tây Ninh trong việc tiến lên chính quyền số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định phát triển kinh tế số cần có hạ tầng số, tức hạ tầng viễn thông. Do đó, tỉnh cần xem phát triển hạ tầng viễn thông như nhiệm vụ của tỉnh, trong đó có phát triển hạ tầng 5G trong thời gian tới.
Đồng thời, Tây Ninh cần kiên quyết phát triển chuyển đổi số cho mỗi người dân, mỗi hộ gia đình. Chẳng hạn, mỗi hộ gia đình cần có địa chỉ số để phục vụ giao hàng thương mại điện tử. Tỉnh cũng cần đưa các dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4, hoàn thành trong năm 2021. Bên cạnh đó, cần tăng cường an toàn an ninh mạng, chi khoảng 10% chi phí CNTT cho an ninh mạng.
"Việc chi ngân sách của tỉnh cho CNTT cũng nên tăng lên mức trung bình 1% của thế giới, thay vì mức 0,2-0,3% hiện nay là còn thấp. Song song đó, cần giao Sở TT-TT làm hạt nhân, điều phối các hoạt động chuyển đổi số trong tỉnh", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất.
Bí thư Tỉnh uỷ Tây Ninh Phạm Viết Thanh phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Thanh Tùng. Phát biểu đáp lời Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh uỷ Tây Ninh Phạm Viết Thanh khẳng định sẽ chuyển lên chính quyền số theo đề xuất của Bộ trưởng. Đồng thời, giao ban cán sự uỷ ban trình chương trình chuyển đổi số trong tháng 8 để đưa vào nghị quyết.
Ngoài ra, Bí thư Phạm Viết Thanh khẳng định nếu nhận được sự cam kết hỗ trợ của Bộ TT&TT thì Tây Ninh sẽ hoàn thành 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 ngay trong năm nay.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn ký biên bản ghi nhớ giữa Bộ TT&TT với tỉnh Tây Ninh. Ảnh: Thanh Tùng. Trong sự kiện này, Bộ TT-TT cũng thực hiện ký kết Biên bản ghi nhớ với tỉnh Tây Ninh trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trong giai đoạn 2020-2021. Đồng thời, Bộ cũng trao tặng tỉnh Tây Ninh 200 cụm đài phát thanh thông minh trị giá 4 tỷ đồng.
Hải Đăng
Ảnh: Thanh Tùng
Bộ TT&TT dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Giao Bưu - Thông tin R
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sĩ Giao Bưu - Thông tin R, Tây Ninh.
" alt="'Chuyển đổi số bắt đầu từ các vấn đề cụ thể ở địa phương'" /> ...[详细] -
Bộ Y tế quy trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nếu xảy ra thiếu thuốc, vật tư
Giám đốc bệnh viện lớn nhất TP.HCM: Thiếu thuốc là có thật, kiến nghị 2 nội dungMới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã trực tiếp hỏi thăm người bệnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy về tình trạng thiếu thuốc. Kết quả, một bệnh nhân nói phải mua thêm thuốc bên ngoài, một người khác thiếu dịch lọc." alt="Bộ Y tế quy trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nếu xảy ra thiếu thuốc, vật tư" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:06 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bộ Xây dựng tham mưu Thủ tướng chỉ đạo xử nghiêm đầu cơ thổi giá đất
Bảng giá đất tăng chưa phải là nguyên nhân chính tăng giá nhà đấtĐánh giá về thị trường BĐS năm 2020 và 2 tháng đầu năm 2021, Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) cho biết, giá BĐS vẫn tăng. Trong đó, có những khu vực, dự án giá tăng trên 10% so với thời điểm đầu năm 2020.
Đáng lưu ý, trước việc tăng giá trên, có ý kiến cho rằng các địa phương ban hành bảng giá đất mới tăng hơn so với trước đây cũng là nguyên nhân làm tăng giá BĐS đặc biệt là BĐS nhà ở, gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh BĐS cũng như cơ hội có chỗ ở cho người thu nhập thấp.
Việc các địa phương ban hành bảng giá đất mới tăng hơn so với trước đây chưa phải là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tăng giá nhà đất Tuy nhiên, Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS cho rằng, đối với một dự án BĐS thì chi phí về đất là một trong những chi phí đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến giá thành đầu ra của dự án. Nhưng cơ cấu, tỷ trọng chi phí về đất trong giá thành BĐS rất khác nhau đối với mỗi dự án. Bình quân, tại các khu vực đô thị tiền sử dụng đất chiếm khoảng trên dưới 10% giá thành căn hộ nhà chung cư; trên dưới 20-30% giá thành nhà liền kề thấp tầng; trên dưới 50% giá thành biệt thự (ở các khu vực ngoại thành, nông thôn với giá đất rất rẻ thì tỷ lệ này thấp hơn; ở các khu vực trung tâm đô thị với giá đất rất cao thì tiền sử dụng đất lại là chi phí chủ yếu trong giá thành).
Có thể thấy, vừa qua, các địa phương đã có Quyết định ban hành hệ số điều chỉnh giá đất áp dụng trong năm 2021 để áp dụng thực hiện. Theo đó, giá đất được các địa phương ban hành có mức tăng bình quân khoảng 15-20% so với bảng giá đất giai đoạn 5 năm trước.
“Như vậy, trường hợp chi phí về đất của một dự án bất động sảnđược căn cứ trực tiếp từ giá đất trong bảng giá đất được ban hành thì việc tăng giá đất khoảng 15-20% của các địa phương cũng chỉ làm tăng giá thành BĐS nhà ở khoảng 1,5-5%” – đại diện Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS cho biết.
Còn đối với các dự án BĐS thực hiện thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì chi phí về đất của dự án chịu tác động bởi giá đất của thị trường (lúc đó việc điều chỉnh bảng giá đất của địa phương chỉ có tác động gián tiếp).
Cơn sốt đất bùng lên tại Hớn Quảng xì hơi chỉ sau khoảng 10 ngày Mặt khác, việc áp dụng khung giá đất, bảng giá đất mới tại các địa phương chưa lâu (sớm nhất là từ thời điểm 01/01/2020); các dự án được hoàn thành và có sản phẩm chào bán ra thị trường trong năm 2020 chủ yếu là dự án thực hiện và áp dụng giá đất theo khung giá, bảng giá đất trước đó.
“Do vậy, việc các địa phương ban hành bảng giá đất mới tăng hơn so với trước đây chưa phải là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tăng giá nhà ở, đất ở của các dự án tại các địa phương trong năm 2020 và thời gian qua. Tuy nhiên, việc tăng giá đất cũng vẫn có phần tác động làm tăng giá bất động sản trong thời gian tới đặc biệt là giá nhà đất của người dân tại các khu vực hiện hữu” - Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS khẳng định.
Có hiện tượng giới đầu cơ lợi dụng “thổi giá” đất
Nhìn nhận từ thực tế trong việc tăng giá nhà đất thời gian qua, đại diện Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS đánh giá hiện tượng tăng giá bất động sản tại các địa phương có nhiều nguyên nhân khác nhau như: khi dân số tăng, kinh tế phát triển, công nghiệp hóa – đô thị hóa nhưng nguồn cung chưa kịp đáp ứng dẫn đến lệch pha cung cầu; do chuyển dịch dòng vốn đầu tư để đảm bảo an toàn khi các kênh đầu tư khác gặp khó khăn trong thời kỳ dịch bệnh;…
Bên cạnh đó, cũng theo Cục Quản lý còn do giới đầu cơ BĐS lợi dụng các yếu tố như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị...gây nhiễu loạn thông tin để "thổi giá" nhằm thu lợi bất chính...
Chỉ từ thông tin doanh nghiệp đề nghị xây dựng 2 khu đô thị những lô đất xanh cỏ nhiều năm tại Quan Giai, xã Đồng Trúc trước đây chỉ 5 - 8 triệu/m2 sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2 Ngoài ra, giá cả thị trường nguyên, nhiên, vật liệu và chi phí đầu vào dự án bất động sản tăng cũng là nguyên nhân khiến giá thành sản phẩm bất động sảntăng theo.
Ghi nhận thị trường thời gian qua cho thấy, trên nhiều phân khúc chung cư, đất nền, thổ cư… ở khắp các tỉnh thành trên cả nước đều tăng giá. Đặc biệt, thị trường chứng kiến có những khu vực giá đất tăng dựng đứng tạo ra cơn sốt đất bất chấp tình hình dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, những cơn sốt đất này đều chỉ diễn ra chóng vánh trong vòng một tuần đến 10 ngày.
Có thể thấy từ cơn sốt đất diễn ra tại xã Bình Ba (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) vào tháng 2/2020, sau khi có thông tin một tập đoàn lớn đề xuất thực hiện dự án quy mô hơn 800ha, cũng chỉ kéo dài khoảng 2 tuần.
Tương tự tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội), vào tháng 3/2020 cũng chứng kiến cơn sốt đất trong khoảng 10 ngày với thông tin về Tập đoàn Vingroup đề nghị xây dựng 2 khu đô thị tại địa phương này.
Hay mới đây, một bộ phận người dân truyền tai nhau về việc sắp quy hoạch đất tại địa phương để xây sân bay Téc-Ních với diện thích 500ha tại xã An Khương, Tân Lợi huyện Hớn Quản (Bình Phước) thổi bùng lên cơn sốt đất cục bộ cũng khoảng 10 ngày tại đây.
Theo chuyên gia BĐS, việc người dân chỉ tập trung vào hưởng lợi từ việc lên giá đất mà không chú trọng đến việc tăng giá trị thặng dư từ lao động sản xuất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế (Ảnh: Giới "cò" đất hoạt động rầm rộ tại xã Bình Ba, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào tháng 2/2020) Đặc điểm những cơn sốt đất “chết yểu” trên là đều ăn theo các thông tin chưa rõ ràng về các đề xuất xây dựng dự án hạ tầng quan trọng như sân bay, cao tốc, hay các đại đô thị của các doanh nghiệp lớn đang có kế hoạch triển khai. Thông qua lực lượng "cò đất" hùng hậu, giá đất được đẩy lên cao chóng mặt. Giao dịch chủ yếu là lướt cọc, sang tay chứ không có giao dịch thật bởi những người này không có nhu cầu sử dụng đất.
Theo Bộ Xây dựng để quản lý, ổn định thị trường BĐS trong năm 2021 và giai đoạn tới Bộ đã và đang tích cực nghiên cứu xây dựng, trình Chính phủ nhiều cơ chế, chính sách nhằm giảm thiểu sự mất cân đối trong cơ cấu sản phẩm hàng hóa thị trường BĐS, tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thật của thị trường.
Được biết, Bộ đã trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 100/NĐ-CP về phát triển, quản lý nhà ở xã hội.
Trong năm 2021, Bộ sẽ nghiên cứu trình Quốc hội, Chính phủ nhiều cơ chế, chính sách trong lĩnh vực nhà ở và thị trường BĐS. Đồng thời nghiên cứu xây dựng Nghị quyết của Chính phủ về giải pháp khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp (căn hộ chung cư có quy mô dưới 70m2, giá bán không vượt quá 20 triệu đồng/m2) để trình Chính phủ xem xét ban hành.
Cùng với đó, Bộ Xây dựng cũng cho biết, Bộ sẽ tham mưu Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các địa phương tăng cường giám sát thị trường BĐS, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin (quy hoạch, nâng cấp đơn vị hành chính, chủ trương đầu tư các dự án hạ tầng kỹ thuật lớn đặc biệt là về hệ thống đường giao thông,…) để làm giá, đẩy giá bất động sản lên cao nhằm thu lợi bất chính.
Luật sư Trương Anh Tú - Chủ tịch Công ty TAT Law firm, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho rằng, những hành vi thổi giá lên cao thu lợi hàng trăm, nghìn tỷ đồng rõ ràng là hành vi xâm phạm nghiêm trọng tới quá trình quản lý thị trường BĐS, xâm phạm tới lợi ích của người dân.
“Đây là hành vi phạm tội, phải đưa vào chế tài hình sự, tức là hình sự hóa hành vi này. Việc chỉ ra, nhận biết được hành vi nguy hiểm cho xã hội thì cần phải đưa vào Bộ luật Hình sự ngay để đảm bảo tính kịp thời, điều chỉnh các mối quan hệ bất bình thường trong xã hội. Đây là điều chúng ta nên làm ngay, làm sớm chỉ có như vậy mới đảm bảo được đời sống và quyền lợi của người dân”, luật sư Tú nhấn mạnh.
Thuận Phong
Nóng ruột lao vào cơn sốt đất, tiền tỷ chôn cứng đua nhau tháo chạy
Trong những năm qua, số lần sốt đất ảo diễn ra ngày càng nhiều. Việc chỉ tập trung vào hưởng lợi từ việc lên giá đất mà không chú trọng đến tăng giá trị thặng dư từ lao động sản xuất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.
" alt="Bộ Xây dựng tham mưu Thủ tướng chỉ đạo xử nghiêm đầu cơ thổi giá đất" /> ...[详细] -
Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định, với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI”, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong thời gian tới. (Ảnh minh họa). Báo cáo của Liên hợp quốc đã phân tích những đặc điểm phát triển hướng tới Chính phủ số như: Dữ liệu là trung tâm; Quyết định dựa trên dữ liệu; Mở dữ liệu; Dữ liệu là nguồn lực chủ chốt, tài sản chiến lược.
Đặc biệt, báo cáo cho thấy vai trò quan trọng của Chính phủ số khi đại dịch Covid-19 xảy ra, ngay trong những hoàn cảnh khó khăn vẫn cung cấp các dịch vụ trực tuyến, duy trì sự lãnh đạo của Chính phủ, tạo sự gắn kết xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế; vai trò Chính phủ số sẽ được tiếp tục sau dịch bệnh. Con đường phía trước là “trạng thái bình thường số mới” đáp ứng với các thách thức toàn cầu và theo đuổi sự phát triển bền vững.
Việt Nam liên tục tăng thứ hạng trong 4 kỳ báo cáo
Trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2020, Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2014 - 2020 từ vị trí 99 lên vị trí 86.
Cụ thể, về giá trị, chỉ số EGDI của Việt Nam năm 2020 đạt 0,6667 điểm, được xếp vào nhóm các nước phát triển Chính phủ điện tử có EGDI ở mức cao và cao hơn so với Chỉ số EGDI trung bình của thế giới (0,5988), của khu vực Châu Á (0,6373) cũng như khu vực Đông Nam Á (0,6321).
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam giữ nguyên vị trí như năm 2018, xếp thứ 6 trong 11 nước. Năm nước có vị trí cao hơn Việt Nam vẫn là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Bruinei và Philippines. Việt Nam dù xếp hạng trên Indonesia nhưng khoảng cách đã bị thu hẹp đáng kể.
Đáng chú ý là sự tăng hạng mạnh của một số nước như: Campuchia tăng 21 bậc, từ vị trí 145 lên 124; Indonesia tăng 19 bậc, từ 107 lên 88; Thái Lan tăng 16 bậc, từ 73 lên 57; Myanmar tăng 11 bậc, từ 157 lên 146.
Tuy nhiên, trong số 5 quốc gia xếp vị trí cao hơn Việt Nam thì có 3 quốc gia bị giảm thứ hạng: Singapore giảm 4 bậc; Brunei giảm 1 bậc và Philippines giảm 2 bậc.
Thứ hạng của các nước khu vực Đông Nam Á trong báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Về các chỉ số thành phần, cũng như các năm trước, Chỉ số EGDI được tổng hợp từ 3 chỉ số thành phần: Chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII); Chỉ số Nguồn nhân lực (HCI); Chỉ số Dịch vụ trực tuyến (OSI).
Theo báo cáo, vị trí xếp hạng về các chỉ số thành phần của Việt Nam năm 2020 có sự thay đổi tương đối lớn. Chỉ số Hạ tầng viễn thông tăng mạnh, xếp thứ 69, tăng 31 bậc so với năm 2018; Chỉ số Nguồn nhân lực xếp thứ 117, tăng 3 bậc so với năm 2018; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến xếp thứ 81, bị giảm 22 bậc so với năm 2018, xếp thứ 59).
Mặc dù Chỉ số Dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam năm 2020 giảm mạnh, nhưng theo Báo cáo xếp hạng của Liên hợp quốc, việc khảo sát các dịch vụ trực tuyến để đánh giá Chỉ số thành phần này đã diễn ra khá lâu, từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc, nỗ lực của cơ quan nhà nước các cấp, theo thống kê của Bộ TT&TT, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ 3, 4) được các bộ, ngành, địa phương cung cấp tăng mạnh.
Cùng với đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và nếu nhân rộng mô hình thành công này, thời gian tới sẽ có nhiều bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu tương tự.
Bên cạnh chỉ số chính là EGDI, năm 2020, Liên hợp quốc còn đánh giá thêm một số chỉ số phụ liên quan đến sự phát triển Chính phủ điện tử như: Chỉ số Tham gia điện tử (EPI) - Đánh giá sự tương tác điện tử giữa chính phủ và người dân, với mục đích khuyến khích các chính phủ cung cấp cho người dân các công cụ trực tuyến để tham gia vào quá trình ra quyết định; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến địa phương (LOSI) - Đánh giá sự phát triển dịch vụ trực tuyến của một số thành phố được chọn lựa trên thế giới; Chỉ số Dữ liệu chính phủ mở (OGDI).
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, chỉ số EPI của Việt Nam năm 2020 có vị trí xếp hạng là 70/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018.
Về chỉ số LOSI, năm 2020, có 100 thành phố được chọn lựa khảo sát, đánh giá (năm 2018 là 40 thành phố). Các thành phố khảo sát được lựa chọn dựa trên vị trí địa lý và phân bố dân cư, trong đó có 29 thành phố ở châu Á, 32 thành phố ở châu Phi, 21 thành phố ở châu Âu, 16 thành phố ở châu Mỹ và 2 thành phố ở châu Đại Dương. Tuy nhiên, 14 thành phố không có cổng thông tin điện tử riêng để đánh giá, nên năm 2020 chỉ đánh giá 86 thành phố. Việt Nam có TP.HCM được lựa chọn khảo sát, đánh giá, xếp hạng 42/86 thành phố được đánh giá và được xếp ở mức chỉ số LOSI trung bình.
Trong năm đầu tiên Liên hợp quốc đánh giá chỉ số OGDI, Việt Nam được xếp vào nhóm có chỉ số OGDI trung bình của thế giới, xếp hạng 97/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thông tin từ báo cáo EGDI của Liên hợp quốc rất hữu ích, giúp cho mỗi quốc gia biết vị trí của mình trong bức tranh Chính phủ điện tử thế giới, đồng thời nắm bắt kịp thời các xu thế để có chiến lược đúng đắn phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số trong tương lai.
“Với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thuộc Chương trình nhằm phát triển đồng bộ Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số trong giai đoạn mới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Vân Anh
Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.
" alt="Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Energetik Mingachevir, 17h30 ngày 28/11: Những người khốn khổ
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Máy tính dự ...[详细] -
Ứng dụng OTT thuần Việt VieON lãnh ấn tiên phong cạnh tranh quốc tế
Ứng dụng OTT thuần Việt cạnh tranh quốc tế
Thị trường Việt Nam những năm qua chứng kiến sự bành trướng của các ứng dụng OTT quốc tế như Nexflix hay sự đe doạ từ ông lớn Youtube đến các dịch vụ truyền hình trong nước. Trong khi đó, Chính phủ không ngừng kêu gọi các doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi số. Trong bối cảnh đó, Công ty VieON, thuộc Tập đoàn Đất Việt VAC đã hợp tác toàn diện với công ty tư vấn toàn cầu BCG Digital Ventures của Mỹ cho ra đời ứng dụng OTT có tên gọi VieON.
Theo công bố của VieON, lần đầu tiên tại Việt Nam, người dùng sẽ được xem cả nội dung giải trí nước ngoài lẫn nội dung trong nước trên một nền tảng duy nhất. Ứng dụng VieON sẽ mang đến hàng trăm ngàn nội dung bom tấn, hàng ngàn bộ phim điện ảnh Việt Nam, Hollywood, Hàn Quốc, Hoa Ngữ và hàng trăm kênh truyền hình trong nước và quốc tế có bản quyền 100%.
Ngoài ra, ứng dụng VieON còn ủng hộ và thúc đẩy phát triển nền điện ảnh trong nước khi tiếp tục cung cấp các bộ phim Việt Nam đang được sản xuất có thể kể đến như “Cây táo nở hoa”, “Em ước mình cùng bay” của đạo diễn Phan Đăng Di, “Cả đời làm mẹ” của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng…
Để có được ứng dụng tầm cỡ như thế, công ty đã đầu tư rất nghiêm túc vào phát triển VieON và áp dụng rất nhiều công nghệ hiện đại vào ứng dụng này từ các đối tác trong nước và quốc tế, cụ thể như đưa hệ thống thông minh nhân tạo tự động đề xuất nội dung (Recommendation) cho người dùng từ đối tác Gravity R&D; Hệ thống Mạng phân phối nội dung (CDN) chất lượng quốc tế và các đối tác khác trong nước; Hệ thống Bảo vệ bản quyền nội dung (DRM) tiêu chuẩn quốc tế của đối tác Castlabs.
Và ứng dụng VieON cũng là OTT đầu tiên tại Việt Nam sử dụng hệ thống CDP (Customer Database Platform) của Segment và hệ thống phân tích dữ liệu Amplitude đồng thời tích hơp hệ thống DMP (Data Management Platfom) giúp hiểu rõ hơn về nhu cầu tiêu khiển của người dùng. Bên cạnh đầu tư về công nghệ, VieON cũng tập trung vào đầu tư nội dung khi tạo ra một kho nội dung giải trí khổng lồ có chất luợng 4K cho người dùng thưởng thức.
Và ứng dụng VieON đã tạo ra ấn tượng vô cùng lớn với giới công nghệ thông tin trong nước, khi chỉ sau 24 giờ ra mắt đã vươn lên vị trí Top 1 bảng xếp hạng của AppStore và Google Play. Đặc biệt, giữa tháng 6-2020, VieON có mức tăng trưởng thần tốc, trung bình gần 500% trong hơn 2 tháng qua. Những số liệu này là minh chứng cho sự ủng hộ và yêu mến của khán giả dành cho VieON.
Gần đây nhất VieON đã bắt tay với các tập đoàn hàng đầu thế giới như Samsung TV, Canal Plus [K+] để gia tăng tiện ích và đa dạng hóa nội dung giải trí của mình đến đông đảo người dùng.Phổ biến ứng dụng qua thanh toán không tiền mặt
Giới chuyên môn đánh giá việc phát triển một ứng dụng OTT như trên là vô cùng cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước. Từ đây, họ không cần phải tìm cách xem các dịch vụ của nước ngoài, mà ở đó nội dung đa phần không được kiểm duyệt, độc hại đi ngược lại thuần phong mỹ tục và văn hóa Việt Nam.
Đồng thời việc cho ra đời VieON góp phần không nhỏ hiện thực hóa lời kêu gọi chuyển đổi số và truyền bá thông điệp “Make in Vietnam”, một định hướng quan trọng của Chính phủ để tạo bước đột phá, đưa ngành công nghiệp ICT Việt Nam, mang nhãn hiệu “Make-in-Vietnam” vươn tầm thế giới.
Thiết thực hơn nữa, VieON còn hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Theo ông Huỳnh Long Thuỷ, Giám đốc VieON cho biết quan điểm của công ty là quyết liệt hưởng ứng chủ trương của Chính phủ trong việc hướng đến xã hội không dùng tiền mặt, mang đến sự tiện dụng cho khách hàng khi thanh toán dịch vụ trên ứng dụng. Cụ thể, VieON đã ký hợp tác với công ty M_Service để đưa ví điện tử MoMo trở thành hình thức thanh toán chính thức trên ứng dụng của mình
Việc VieON chọn Momo vì MoMo là đối tác của nhiều ngân hàng lớn trong cả nước, trải rộng trên mọi lĩnh lực: điện lực, viễn thông, di động, truyền hình, tài chính cá nhân, ngân hàng, hàng không, giải trí, game… “VieON tin tưởng vào sự hợp tác với ví điện tử Momo sẽ mang đến tiện ích tối đa cho người dùng.”- Ông Huỳnh Long Thủy nhấn mạnh.
Với MoMo, các đối tác cũng như người dùng của VieON thanh toán trở nên tiện lợi hơn và biến nó thành một ứng dụng tiên tiến và đáp ứng đẩy đủ chủ trương của Chính phủ trong việc chuyển đổi số thúc đẩy phát triển nền công nghệ thông tin và cách mạng công nghệ 4.0 tại Việt Nam.
Lựa chọn của những nội dung chất lượng cao
VieON hiện đang mang đến khán giả nhiều chương trình truyền hình chất lượng cao như Rap Việt, Người ấy là ai… Bên cạnh đó là những bộ phim đang làm mưa làm gió của điện ảnh thế giới và Việt Nam như Đại hiệp hoắc Nguyên giáp, Lấy danh nghĩa người nhà, Cẩm Tú nam ca, Chân dung ác quỉ, Em rất thích anh, Khi em đẹp nhất, Thế giới hôn nhân, Bão trắng, Tình yêu và định mệnh, Gạo nếp – Gạo Tẻ, Hải đường trong gió. Cùng với đó là loạt phim Disney đình đám phục các gia đình trong mùa hè và rất nhiều phim lẻ điện ảnh đình đám khác." alt="Ứng dụng OTT thuần Việt VieON lãnh ấn tiên phong cạnh tranh quốc tế" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Không gian sống thư thái cho gia đình nhỏ, mảng xanh bố trí xuyên suốt
Tổ ấm 2,5 tầng nhỏ xinh cho gia đình 4 người với hệ cây xanh phân bổ xuyên suốt không gian từ ngoài vào trong. Giếng trời nằm ở khu vực trung tâm, kết nối phòng khách và bếp. Ánh sáng, gió trời và khí tươi sẽ lan tỏa khắp nhà. Để lọc bụi, nhóm thiết kế cho trồng loại cây ưa bóng mát, dễ chăm ở giếng trời. Màu sắc chủ đạo của nhà là trắng và vàng gỗ.
Trong các thiết kế của mình, anh Huỳnh Công Hữu cùng cộng sự luôn chú trọng đến những khoảng thoáng trong nhà. Đặc biệt, việc chừa lại diện tích sử dụng để làm sân vườn nhỏ phía sau là giải pháp hiệu quả cho các căn nhà phố.
Sảnh cầu thang được nhóm tận dụng thành góc học tập thú vị, nhằm tận dụng tối đa diện tích, tăng tính tiện dụng của công trình.
Phòng ngủ có cả ban công và cửa sổ hướng ra giếng trời. Màu sắc trang nhã giúp xoa dịu tâm hồn nhanh chóng.
Tầng tum trên dành cho không gian thờ và giặt sấy.
Quỳnh Nga
" alt="Không gian sống thư thái cho gia đình nhỏ, mảng xanh bố trí xuyên suốt" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- TP.HCM tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với nền tảng LGSP
- Ngủ ngáy có nguy hiểm không? 7 cách giảm tình trạng ngủ ngáy
- Lô sản phẩm Kem nghệ E100 bị thu hồi trên toàn quốc
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Căn hộ giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 ‘biến mất’ khỏi thị trường BĐS TP.HCM
- Chế tạo vũ khí siêu thanh: Mỹ hụt hơi trước Trung Quốc, Nga?