您现在的位置是:Thời sự >>正文
Thầy giáo khiếm thị 30 năm ‘soi sáng’ cả ngôi làng nhỏ
Thời sự4988人已围观
简介Tai nạn bất ngờThầy Lu Wenjian thường bắt đầu ngày mới với một lịch trình cố định: Thứ...
Tai nạn bất ngờ
Thầy Lu Wenjian thường bắt đầu ngày mới với một lịch trình cố định: Thức dậy trước khi mặt trời mọc và đi đến ngôi trường nông thôn nơi thầy làm việc.
Nắm chặt cây gậy,ầygiáokhiếmthịnămsoisángcảngôilàngnhỏbảng xếp hạng vô địch quốc gia pháp thầy giáo khiếm thị bước dọc theo con đường quen thuộc cạnh cánh đồng lúa mì. Tư thế của thầy đang khom lưng nhưng tốc độ rất nhanh. Vài giờ sau, học sinh bắt đầu vào lớp đọc sách và thầy giáo đã đợi sẵn ở đó. Đó là thói quen mà thầy Lu, 50 tuổi, đã hình thành trong gần ba thập kỷ giảng dạy, theo Tân Hoa Xã.
“Mặc dù lớp Lịch sử của tôi không có trong thời khóa biểu buổi sáng, nhưng tôi thường đến sớm vì tôi thích nghe học sinh đọc to những đoạn văn trong sách”.
Thầy là giáo viên Lịch sử tại Trường THCS số 3 của thị trấn Tuyên Tông ở TP Thương Châu, tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc.
Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó ở một ngôi làng hẻo lánh, Lu bắt đầu quan tâm đến Lịch sử khi còn là một thiếu niên và sau đó được nhận vào Trường Sư phạm Thương Châu (nay là ĐH Sư phạm Thương Châu) ở tuổi 19.
Sau khi tốt nghiệp, Lu làm giáo viên ở một trường học địa phương. Mới đi dạy, thầy giáo trẻ thường làm việc đến tận đêm khuya, dẫn đến mỏi mắt và suy nhược. Kết quả là mắt trái của thầy bị suy giảm thị lực và không thể đọc được chữ.
Vấn đề về thị lực của Lu ngày càng xấu đi và tầm nhìn ngày càng mờ đi. Thầy bị mất phần lớn thị lực ở mắt trái và bị bong võng mạc dẫn đến mù mắt phải. Năm 23 tuổi, Lu hoàn toàn mất thị lực. “Đó là vào tháng 10/1994. Sau một cơn sốt, một ngày nọ, tầm nhìn của tôi đột nhiên mờ đi và tôi không thể nhìn rõ”, thầy giáo nhớ lại.
“Lúc đó, các bác sĩ khuyên tôi nên nghỉ dạy, nói rằng nếu tiếp tục lạm dụng mắt, tôi có thể bị mù hoàn toàn. Nghe chẩn đoán và thấy bóng tối trước mắt dường như đã đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp giáo dục của tôi”, thầy kể.
Sự đồng hành của người bạn đời
Tuyệt vọng, Lu cân nhắc việc nghỉ việc. Tuy nhiên, biết được hoàn cảnh của bạn trai, bạn gái của thầy Lu là Zhang Jiuying đã đến bên cạnh để bầu bạn và hỗ trợ bạn trai. Cô đề nghị đọc to SGK Lịch sử cho Lu nghe để giúp anh ghi nhớ thông tin và chuẩn bị bài học. Vượt lên định kiến và bàn tán, họ kết hôn ngay sau đó, theo Nhân dân Nhật báo.
Biết được hoàn cảnh của thầy, một số học sinh đã đến thăm thầy và động viên thầy tiếp tục làm việc, giống như cách Lu đã từng khuyên họ. “Thật khó khăn nhưng tôi cố gắng hết mình vì học sinh của mình”.
Để giúp chồng chuẩn bị cho bài học, vợ thầy Lu đọc từng chương sách cho đến khi thầy có thể nhắc lại. Một số học sinh của ông cũng tình nguyện đọc sách cho ông trong giờ giải lao giữa các lớp.
“Với tình trạng đặc biệt của tôi, nhà trường đã cho phép tôi không cần viết trước giáo án, nhưng tôi đã có sẵn kế hoạch đó trong đầu. Tôi luôn sắp xếp trước thiết kế lớp học, phần mở đầu, câu chuyện nào được trích dẫn và cách kết thúc lớp học".
Bằng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của những người xung quanh, thầy Lu không chỉ có thể học thuộc lòng từng từ trong SGK mà còn có thể biến lớp học thành “sân khấu” của mình. Trong lớp, thầy hát những bài hát lấy cảm hứng từ những câu chuyện về các nhân vật lịch sử, hát theo nhịp điệu của Kuaiban, một loại nhạc cụ bằng tre.
“Tôi phải làm cho lớp học của mình trở nên sinh động và thú vị để học sinh theo dõi tôi vì tôi không thể quan sát phản ứng của các em bằng mắt”.
Wang Ziwei, học sinh lớp 9, cho biết các lớp học của thầy Lu rất hấp dẫn. “Trong lớp, thầy thường kể những câu chuyện kèm theo Kuaiban, kể chuyện cười và đặt câu hỏi ngẫu nhiên cho chúng tôi bằng cách lật bài để tất cả mọi người đều có cơ hội tham gia”.
Cuộc sống viên mãn
Sau giờ học, thầy Lu cũng chơi bóng rổ và trò chuyện với học sinh. Thầy cũng thích luyện tập thư pháp trên bảng đen.
Ông cho biết đã có hơn 4.000 học sinh đọc sách cho ông.
"Mặc dù thị lực kém nhưng thầy không từ bỏ việc dạy học. Em từng thắc mắc nguồn sức mạnh nào đã thôi thúc thầy tiếp tục sự nghiệp giảng dạy, thầy nói nguồn sức mạnh đó là chúng em. Mắt em rưng rưng và lòng tràn đầy kính trọng. Thầy đã dạy chúng em rằng không nên bỏ cuộc ngay cả khi cuộc sống tàn khốc", học trò Yin Xiaoxiao viết.
Vào tháng 3/2021, vợ của Lu được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ruột kết. Lu kể từ đó phải di chuyển giữa bệnh viện và trường học. Tuy nhiên, mỗi lần xuất hiện trước mặt học sinh, thầy đều giấu đi sự mệt mỏi và dạy học với phong thái vui vẻ thường ngày.
“Luôn có cách thoát khỏi mọi rắc rối, vì vậy tốt hơn hết là hãy đối mặt với nó một cách tích cực”, thầy Lu nói, tóm tắt triết lý của mình.
Trong những năm qua, thầy cũng quyên góp hơn 30.000 NDT (khoảng hơn 100 triệu đồng) để trợ cấp cho các sinh viên thuộc các gia đình gặp khó khăn về tài chính. Ông cũng thành lập một quỹ học bổng để khen thưởng cho những học sinh có sự tiến bộ. Nhiều học sinh của thầy được nhận vào các trường đại học danh tiếng.
“Tôi nghĩ một số câu chuyện Lịch sử có thể truyền cảm hứng cho con người phát triển, khơi dậy tiềm năng, khiến các em phát huy được khả năng của mình. Đồng thời, bản thân tôi cũng được truyền cảm hứng khi trải qua những cảm xúc tiêu cực và bi quan khi suy giảm thị lực”, thầy Lu nói về niềm đam mê với môn Lịch sử.
“Nhà tôi có 2 con, con trai lớn sau khi tốt nghiệp ĐH đã lập gia đình, con trai thứ vừa tốt nghiệp cao học nên tôi không cần phải lo lắng nhiều. Bây giờ vợ tôi sức khỏe không tốt, tôi sẽ dành nhiều tâm sức hơn để chăm sóc bà ấy và sẽ tiếp tục công việc giáo viên của mình”, thầy Lu nói về dự định tương lai.
Tử Huy
Người thầy từng rửa bát thuê, giúp hơn 400 học sinh vào Harvard, MITĐược biết đến với nỗ lực và thành công trong việc thay đổi cuộc đời của những học sinh “không thể dạy được”, di sản của thầy Jaime Escalante đã vượt xa phạm vi lớp học nhỏ.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Thời sựHư Vân - 01/02/2025 04:35 Đức ...
【Thời sự】
阅读更多Tổng Bí thư: HV Nông nghiệp nâng chuẩn đào tạo theo mô hình tiên tiến
Thời sựTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tặng bức ảnh Bác Hồ cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Ảnh: Trí Dũng/TTXVN.
Sáng 12/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, dự Lễ khai giảng năm học 2024-2025 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và khánh thành “Dự án tăng cường năng lực đào tạo, khoa học công nghệ” từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
Cùng tham dự có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Lưu Quang; Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Phó Chánh Văn phòng thường trực Văn phòng Trung ương Đảng Lâm Thị Phương Thanh và đại diện lãnh đạo nhiều ban, bộ, ngành, cơ quan Trung ương, thành phố Hà Nội, đại diện các Đại sứ quán, tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Vươn lên tầm cao mới, phát huy tự chủ đại học
Trong diễn văn khai giảng, Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, trải qua 68 năm xây dựng và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã vươn lên tầm cao mới, phát huy tự chủ đại học.
Học viện đã có sự phát triển mạnh mẽ về đào tạo, số lượng tuyển sinh hàng năm đạt và vượt chỉ tiêu đề ra, quy mô đào tạo các bậc học ngày càng phát triển. Học viện thành lập nhiều bộ môn mới, mở thêm nhiều ngành mới đáp ứng nhu cầu xã hội. Hoạt động khoa học công nghệ đạt được nhiều thành tựu nổi bật.
Nhiều nhóm nghiên cứu được thành lập, nhiều sản phẩm khoa học công nghệ tiềm năng được thương mại hóa. Nhiều giống vật nuôi, cây trồng mới được đưa vào thực tiễn sản xuất. Hoạt động nghiên cứu vaccine phòng ngừa các loại dịch bệnh trong chăn nuôi đạt được nhiều thành tựu.
Mỗi năm có hàng trăm bài báo thuộc danh mục ISI, Scopus, WoS được công bố.
Hoạt động hợp tác quốc tế cũng phát triển vượt bậc với quan hệ hợp tác khoảng 120 trường đại học, viện nghiên cứu của 25 quốc gia trên thế giới.
Hoạt động kết nối, hợp tác với doanh nghiệp, địa phương diễn ra mạnh mẽ. Hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong cán bộ, viên chức, giảng viên và sinh viên được thường xuyên quan tâm không ngừng phát triển.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã và đang đào tạo 69 khóa sinh viên. Năm học mới 2024-2025, Học viện đón hơn 6000 sinh viên, các em sinh viên khóa 69 đang từng giờ hòa nhập với hơn 20.000 sinh viên miệt mài học tập trên các giảng đường, các phòng thí nghiệm với trang thiết bị tiện ích, hiện đại.
Cùng đồng hành với sinh viên là gần 1300 cán bộ, viên chức, trong đó có gần 700 giảng viên, nhà khoa học có học hàm, học vị cao: tiến sỹ, giảng viên cao cấp, phó giáo sư, giáo sư…
Thầy trò Học viện quyết tâm khai thác tối đa nguồn lực trí tuệ, nguồn lực cơ sở vật chất để tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện công tác đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đời sống đáp ứng mục tiêu phát triển trong thời kỳ mới của đất nước.
Đồng thời, Học viện tiếp tục phát triển theo xu hướng tự chủ, đa ngành, đa lĩnh vực, đa phân hiệu, định hướng nghiên cứu, là Trung tâm đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc xây dựng, phát triển và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước.
Phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận, biểu dương những thành tựu to lớn mà ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đạt được trong thời gian qua, góp phần thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, giữ vững an ninh lương thực quốc gia, đóng góp quan trọng đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu, đi đầu trong việc tạo lập nền nông nghiệp tuần hoàn, carbon thấp, tăng trưởng xanh.
Trong thành tựu chung đó có sự đóng góp xuất sắc và toàn diện của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm và coi trọng phát triển nông nghiệp. Đặc biệt, qua 40 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và trình độ sản xuất, khẳng định vị trí quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế, không những bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, mà còn xuất khẩu nhiều nông sản hàng đầu thế giới, nhiều sản phẩm nông nghiệp đã góp phần làm nổi danh Việt Nam trên trường quốc tế.
Với cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế đã tạo dựng được, đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới với khát vọng vươn mình của dân tộc Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói chung, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói riêng cần nhận thức sâu sắc tầm nhìn khởi điểm lịch sử mới, xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình để không ngừng đổi mới, phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, tiến cùng với thời đại, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ Đảng ta đã nhiều lần khẳng định giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu, khoa học và công nghệ là then chốt đối với sự phát triển và hưng thịnh của đất nước.
Do vậy, trường Đại học phải là một thực thể quan trọng trong hệ thống đổi mới sáng tạo Quốc gia, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi số. Học viện phải phấn đấu để không những là trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu của đất nước mà còn phải là một cơ sở giáo dục đại học có uy tín cao trong khu vực và thế giới, một trung tâm của đổi mới sáng tạo, một địa chỉ tin cậy của khởi nghiệp Quốc gia.
Học viện cần xây dựng một Đề án phát triển tổng thể với lộ trình phù hợp để trở thành một đại học theo mô hình của các trường đại học nghiên cứu tiên tiến trên thế giới.
Các bộ, ngành có trách nhiệm hướng dẫn và hỗ trợ Học viện trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện thật tốt Đề án này.
Những sinh viên tốt nghiệp đại học ngày nay bên cạnh kiến thức và kỹ năng chuyên môn tốt, còn phải có khả năng thích ứng nhanh, kịp thời với những vấn đề mới (như trí tuệ nhận tạo, tự động hóa và chuyển đổi số...); đồng thời, cần phải có khát vọng cống hiến, kỹ năng tự học suốt đời, kỹ năng đổi mới sáng tạo, cùng với các kỹ năng mềm khác, đảm bảo thích ứng với yêu cầu công việc.
Vì thế, các trường Đại học, trong đó có Học viện Nông nghiệp, phải tích cực nâng cao chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo phải đảm bảo tính tương thích, hội nhập, quốc tế hóa theo các chuẩn mực tiên tiến càng sớm càng tốt; tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với thời đại của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chỉ rõ, các cơ sở giáo dục đại học, trong đó có Học viện Nông nghiệp Việt Nam, phải tiếp tục thực hiện công cuộc tự chủ đại học thực chất hơn và ở tầm cao mới, theo các tiêu chí và thông lệ của giáo dục đại học ở các nước phát triển; đảm bảo hội nhập toàn diện hơn về giáo dục đại học, nhưng vẫn thấm đẫm văn hóa Việt, tâm hồn Việt, xuất phát từ thực tiễn đất nước và con người Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu và ban hành chính sách để các trường Đại học thực hiện đầy đủ và đồng bộ quyền tự chủ đại học, để sớm có một hệ thống giáo dục đại học có thể "sánh vai với các cường quốc năm châu."
“Tự chủ đại học không có nghĩa là Nhà nước không đầu tư, mà là đầu tư theo các "Kết quả đầu ra" mà cơ sở giáo dục cam kết với Nhà nước; đặc biệt là ưu tiên đặt hàng, giao nhiệm vụ với các ngành nghề khó xã hội hóa, ít hấp dẫn đối với người học, nhưng đất nước đang thực sự rất cần và là thế mạnh của chúng ta như nông -lâm-ngư nghiệp,” Tổng, Bí thư, Chủ tịch nước lưu ý.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu, nghiên cứu của Học viện phải hướng tới phục vụ mục tiêu đóng góp cho việc xây dựng "nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh;" phát triển một nền nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, giá trị gia tăng cao, ngang tầm với các nước tiên tiến trên thế giới.
Các bộ, ngành hỗ trợ và hướng dẫn Học viện sớm cho thí điểm và mở rộng mô hình doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ (Spin-off), làm cầu nối giữa nghiên cứu trong trường Đại học với doanh nghiệp, với thực tiễn, nhanh chóng thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học.
Để phát huy cao hơn nữa nguồn lực trí tuệ, nguồn lực đất đai và cơ sở vật chất hiện đại, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ cần tạo điều kiện tốt nhất để Học viện tham gia tích cực vào các chương trình khoa học và công nghệ, trước mắt là chương trình xây dựng nông thôn mới, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát thải thấp và các chương trình khác.
Các phòng thí nghiệm với các thiết bị ngang tầm với các trường Đại học tiên tiến trên thế giới của Học viện phải là lực lượng chủ lực trong hệ thống các phòng thí nghiệm tham chiếu, được chỉ định của Quốc gia, có vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị gia tăng và sức mạnh cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nghiên cứu tổ chức đào tạo về phòng, chống thiên tai để hình thành đội ngũ cán bộ phòng, chống thiên tai chuyên nghiệp ở nước ta, trong đó Học viện Nông nghiệp là một trong những địa chỉ tin cậy để thực hiện nhiệm vụ này.
Với tinh thần phải gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa trường Đại học với địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị địa phương sở tại cần hợp tác chặt chẽ với Học viện Nông nghiệp và quan tâm hơn nữa đối với việc kết nối hạ tầng, vệ sinh môi trường, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội; tích cực phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ Học viện trong công tác quản lý, khai thác, sử dụng đất đai hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực.
Với bề dày truyền thống trong 68 năm qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng rằng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc hơn nữa, luôn không ngừng đổi mới sáng tạo, xứng đáng là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp hàng đầu của Việt Nam, sớm đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của Học viện, một Nhà trường Anh hùng, thực hiện thật tốt lời căn dặn của Bác Hồ kính yêu "Đoàn kết chặt chẽ, cố gắng không ngừng, để tiến bộ mãi" cùng đất nước vững bước trong kỷ nguyên mới!
Ngay sau Lễ khai giảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đại biểu đã dự khánh thành “Dự án tăng cường năng lực đào tạo, khoa học công nghệ” từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
Dự án được triển khai tại Học viện đã góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, đào tạo của Học viện. Thông qua Dự án này, cơ sở vật chất kỹ thuật của Học viện phát triển mạnh mẽ, khang trang, hiện đại với 13 công trình được xây dựng mới đáp ứng nhu cầu làm việc, giảng dạy, học tập của cán bộ, nhân viên, sinh viên tại Học viện.
Trước đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã thăm Phòng truyền thống và ghi Sổ vàng truyền thống của Học viện với nội dung:
“Tôi rất vui mừng về thăm Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dự Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 và khánh thành dự án “ Tăng cường năng lực đào tạo, khoa học, công nghệ” từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
Thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, tôi ghi nhận, biểu dương những thành tích đặc biệt xuất sắc mà thầy và trò Học viện đã đạt được trong 68 năm xây dựng và phát triển, góp phần to lớn vào nền nông nghiệp nước nhà, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước thân yêu của chúng ta.
Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên vươn mình phát triển mới, tôi mong muốn và tin tưởng rằng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam sẽ phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo của cả nước, sớm đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp bền vững của nền nông nghiệp Việt Nam, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Mong các đồng chí luôn khắc ghi và thực hiện thật tốt lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Học viện “Đoàn kết chặt chẽ, cố gắng không ngừng để tiến bộ mãi.”
">...
【Thời sự】
阅读更多TPHCM chốt giá vé Metro số 1
Thời sựKhách trải nghiệm tuyến Metro số 1 (Ảnh: Hải Long).
Khách mua vé ngày là 40.000 đồng, không giới hạn số lượt đi lại trong ngày; vé 3 ngày là 90.000 đồng, không giới hạn số lượt đi trong 3 ngày. Khách phổ thông mua vé tháng là 300.000 đồng, không giới hạn lượt đi trong tháng. Giá vé tháng cho học sinh, sinh viên là 150.000 đồng. Giá vé trên đã bao gồm bảo hiểm hành khách.
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 (đơn vị vận hành tuyến Metro số 1) có trách nhiệm công khai niêm yết thông tin giá vé tại các nhà ga và trên trang thông tin của công ty trước thời điểm áp dụng. Trung tâm Giao thông công cộng sẽ theo dõi, giám sát doanh thu bán vé của tuyến.
Trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động thương mại, Metro số 1 sẽ chạy 200 chuyến mỗi ngày, từ 5h đến 22h. Vào giờ cao điểm, tàu sẽ chạy mỗi 8 phút với 9 đoàn tàu. Trong các khung giờ còn lại, tàu sẽ chạy mỗi 12 phút với 6 đoàn tàu.
Metro số 1 là tuyến đường sắt đô thị đầu tiên được xây dựng tại TPHCM, dài 19,7km, gồm 2,6km đi ngầm và 17,1km đi trên cao. Tổng mức đầu tư sau khi được điều chỉnh là 43.700 tỷ đồng. Dự án có lộ trình đi qua các quận 1, Bình Thạnh, TP Thủ Đức (TPHCM) và Dĩ An (Bình Dương).
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Nhiều router Linksys dính lỗ hổng bị chiếm quyền điều khiển
- Thầy giáo bị đột quỵ tử vong khi đi coi thi THPT Quốc gia
- Tăng tỷ lệ học sinh VN tại trường quốc tế lên gần 50%
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Tiết lộ chấn động của thiếu nữ bị lừa vào nhà thổ từ 13 tuổi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
-
Hôm đó, Trizzie Phương Trinh hát ở San Jose, một người bạn muốn giới thiệu bạn trai để cô làm quen. Phi Nhung đòi theo để nhìn mặt, "sợ chị gặp kẻ xấu". Trizzie Phương Trinh biết Phi Nhung muốn đi chơi nên mua vé cho đi theo, "chứ người bé chút xíu thì bảo vệ được ai?". Không ngờ, anh chàng người bạn giới thiệu cho Trizzie Phương Trinh cũng có một người bạn khá đẹp trai.
"Thế là cô em mình bị đốn trước cả bà chị. Tóm lại là bà chị cũng bị luôn nhưng sau cô em một chút", Trizzie hài hước tiết lộ.
Trizzie Phương Trinh nói tình cờ tìm được tấm ảnh trong tủ cách đây không lâu nhưng hôm nay mới đăng lên. Nhìn tấm hình, cô xúc động vì không nhớ 2 chị em đã từng có tấm hình kỷ niệm. Đây là tấm hình chụp bằng máy polaroid, loại chụp có ảnh liền.
Trizzie Phương Trinh xúc động nói về nỗi niềm dành cho cố ca sĩ: "Chị có linh cảm em luôn tìm cách để chị phải nhớ đến em. Không nhắc đến em không có nghĩa là chị đã quên em. Chị chỉ không muốn gợi lại nỗi đau trong lòng của Wendy và những người yêu thương em. Chị chưa bao giờ quên em cả. Làm sao quên em được khi cả thế giới vẫn còn nhắc đến tên em mỗi ngày. Làm sao quên em được khi Wendy, Nathan và Nicholai vẫn còn gọi dì ơi, bà Trizzie ơi….".
"Hôm nay ngồi viết ôn lại kỷ niệm của 2 chị em mình chị lại khóc. Không ngờ em đã bỏ lại thế giới này ra đi 2 năm rồi. Trong ký ức của chị, em luôn là một Phi Nhung nhí nhảnh, hồn nhiên. Luôn thương nhớ em", Trizzie Phương Trinh bày tỏ luôn nhớ về đàn em.
Ca sĩ Phi Nhung qua đời vào trưa 28/9/2021. Khi ấy, con gái ruột của chị - Wendy Phạm - vì ở Mỹ nên nghệ sĩ Việt Hương đại diện gia đình lo hậu sự cho đồng nghiệp. Theo đại diện bệnh viện, Phi Nhung qua đời do biến chứng nặng của Covid-19.
Đại Trí
Em trai nuôi ca sĩ Phi Nhung được Chế Thanh hết lời khen ngợiỞ chung kết 1 chương trình "Người kể chuyện tình", Duy Zuno thể hiện ca khúc "Hẹn yêu”, qua đó được giám khảo Chế Thanh hết lời khen ngợi khi có thể hát tốt tông giọng của nam lẫn nữ." alt="Trizzie Phương Trinh tiết lộ ký ức về Phi Nhung sau 2 năm ngày mất">Trizzie Phương Trinh tiết lộ ký ức về Phi Nhung sau 2 năm ngày mất
-
Đáp án tiếng Nhật tốt nghiệp THPT quốc gia 2018. Cập nhật lời giải tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Tiếng Nhật của Bộ GD-ĐT năm 2018 nhanh nhất trên báo VietNamNet. Đáp án đang được cập nhật
Năm 2018, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.
Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.
Bộ GD-ĐT quy định mốc thời gian quan trọng: Hoàn thành việc đối sánh kết quả thi chậm nhất ngày 17/7/2018. Hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh ngày 11/7/2018.
" alt="Đáp án môn Tiếng Nhật thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018">Đáp án môn Tiếng Nhật thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018
-
ĐH Chicago bỏ tiêu chí điểm SAT/ ACT trong hồ sơ tuyển sinh
-
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
-
Đáp án tham khảo môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án tham khảo môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." alt="Đáp án môn Vật lý thi THPT quốc gia 2018 mã đề 212">Đáp án môn Vật lý thi THPT quốc gia 2018 mã đề 212