Kinh doanh

4 'dế' Sony Ericsson mới sắp ra mắt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 08:00:57 我要评论(0)

4 "dế"Sony Ericsson mới sắp ra mắtBốn điện thoại mới của Sony Ericsson sẽ ra mắt trong năm sau được kết quả cúp ýkết quả cúp ý、、

rika1.jpg

4 "dế" Sony Ericsson mới sắp ra mắt

Bốn điện thoại mới của Sony Ericsson sẽ ra mắt trong năm sau được tiết lộ là Yue,ế SonyEricssonmớisắpramắkết quả cúp ý Filippa, Frances và Athena. Đây là những tên mã, hiện tại vẫn chưa có nhiều chi tiết về những model này.

Sony Ericsson Yue sẽ kế tục K550i, điện thoại chụp hình này có kiểu dáng dạng thanh, camera 3,2 Megapixel. Máy sẽ có mặt trên thị trường cuối quý I/2009.

Hình ảnh đều tiên về Yue bên cạnh K550i cho thấy, "dế" mới trông đẹp hơn, màn hình rộng hơn so với model cũ chỉ tù túng với 1,9 inch.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Các hacker làm việc cho IS bị chê kém cỏi. Ảnh: Reuters

Kyle Wilhoit, một nhà nghiên cứu bảo mật thuộc công ty Domain Tools phát hiện, mặc dù IS rất thành thạo trong việc sử dụng mạng xã hội làm công cụ tuyên truyền và chiêu mộ thành viên, nhưng các hoạt động tấn công mạng của tổ chức khủng bộ này rất kém hiệu quả.

"IS thực sự rất kém trong việc phát triển các phần mềm mã hóa và phần mềm độc hại (malware). Các lỗ hổng tồn tại trong tất cả các công cụ này khiến chúng trở nên hoàn toàn vô dụng.

Trong nghiên cứu của mình, ông Wilhoit đã phân tích 3 loại công cụ riêng rẽ, do các hacker trong nhóm UCC thuộc IS phát triển. IS thành lập UCC như tập hợp của 17 nhóm hacker khác nhau đã tuyên bố ủng hộ tổ chức.

Theo ông Wilhoit, tất cả các công cụ nói trên đều có vấn đề. Cụ thể, các malware của UCC đầy lỗi cơ bản. Hệ thống email bảo mật do chúng phát triển làm lộ các thông tin của người dùng. Công cụ tấn công web của UCC không thể triệt hạ được bất kỳ mục tiêu lớn nào.

Ngoài ra, các nỗ lực nhằm tăng nguồn tiền tài trợ cho IS thông qua các khoản quyên góp bằng tiền ảo bitcoin cũng bị tổn hại, do những kẻ lừa đảo trục lợi bằng tên tuổi của tổ chức và tạo ra những website bắt chước các lời kêu gọi gây quỹ.

Ông Wilhoit nhấn mạnh, các hacker làm việc cho IS còn rất nhiều thứ phải học để che giấu được các hoạt động trực tuyến. Ví dụ, chúng mắc lỗi chia sẻ các bức ảnh về những vụ tấn công hay ca ngợi thành viên vẫn còn chứa siêu dữ liệu (metadata) giúp nhận diện ra các bức ảnh được chụp ở đâu.

Trong quá trình nghiên cứu, ông Wilhoit tuyên bố đã phát hiện ra một máy chủ IS không được bảo vệ trực tuyến, đóng vai trò như kho chứa các bức ảnh tổ chức định dùng cho hoạt động tuyên truyền.

Ông Wilhoit cho biết thêm, nhiều người có liên quan đến nhóm khủng bố mạng của IS đã bị tiêu diệt trong các cuộc không kích bằng máy bay không người lái của liên quân. Điều đó đã làm dấy lên những đồn đoán về việc các dữ liệu vị trí bị lộ của IS đã hỗ trợ các máy bay không người lái tìm ra những kẻ khủng bố.

Tuy nhiên, ông Wilhoit lưu ý, từ năm ngoái, UCC đã bắt đầu mua lại với giá rẻ và chuyển sang sử dụng các công cụ do giới hacker phương Tây sáng chế.

Tuấn Anh(Theo BBC)
  

" alt="Hacker làm việc cho khủng bố IS bị chê 'trình còi'" width="90" height="59"/>

Hacker làm việc cho khủng bố IS bị chê 'trình còi'

Điều mà các nhà tuyển dụng luôn hướng đến là tất cả vị trí còn trống được lấp đầy bởi những nhân viên chăm chỉ, giàu năng lực và muốn gắn bó với công ty.

Hiện tại, thị trường lao động có xu hướng cung nhiều hơn cầu. Ở Việt Nam, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động của quý III/2021 là 1,7 triệu người, tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị cũng lên đến 12,7%. Trên thế giới cũng chung tình trạng, con số thất nghiệp tăng lên 220,5 triệu người (thực tế có thể cao hơn).

Tuy nhiên, số người thất nghiệp đông đảo, tại sao nhiều công ty vẫn không tìm được nhân viên? Các xu hướng lao động được dự báo trên thế giới cũng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam.

Nghỉ việc chủ động trở nên phổ biến

Mặc dù các cơ hội việc làm mới đang thấp do Covid-19 ảnh hưởng tới các doanh nghiệp, nhưng xu hướng bỏ việc của người lao động còn lớn hơn.

Tại Anh và Ireland, một nghiên cứu cho thấy, 38% người lao động có ý định đổi việc trong vòng 6 - 12 tháng tới (khi thị trường việc làm được cải thiện). Covid-19 đã mang đến sự thay đổi, đa số mọi người đều nhìn nhận lại những gì là thực sự quan trọng, mang đến hạnh phúc và sự viên mãn. Vì vậy, nếu môi trường lao động không khiến người lao động đạt được sự thỏa mãn nhất định cho cuộc sống, họ sẽ đi tìm điều đó ở nơi khác.

Tại Việt Nam, có thể nhìn thấy điều này ở tình trạng thiếu nhân công ở nhiều doanh nghiệp ở Bình Dương. Ngay cả khi nhà máy hoạt động trở lại, nhiều công nhân vẫn chưa trở lại nếu không cảm thấy an toàn trong môi trường làm việc gia tăng cùng chất lượng cuộc sống.

Tỷ lệ bỏ việc cao ở nhóm nhân viên cấp cap

Những người thuộc nhóm nhân viên cấp cao đang đặt ra kỳ vọng cao hơn về môi trường lao động. Họ có chuyên môn, kinh nghiệm tốt, và nhận thức rõ hơn về các giá trị trong cuộc sống, nên ít thỏa mãn với tình trạng cũ hơn.

{keywords}
 Nhân sự cấp cao sẵn sàng đi tìm vị trí mới

Một khảo sát ở Mỹ để tìm hiểu mức độ hài lòng của nhân viên cấp cao với công việc hiện tại cho thấy, 80% những người trong độ tuổi 21 - 29 sẵn sàng thay đổi chỗ làm. Con số này là 74,9% ở những người 31 - 39 tuổi. Tại Anh, con số này là 79,8% ở những người trong độ tuổi 21 - 29 và 85,1% ở những người trong độ tuổi 31 - 39.

Điều này có nghĩa chỉ 1/5 nhóm 21 - 29 tuổi và dưới 15% những người từ 30 - 39 tuổi đang hài lòng với công việc hiện tại.

Ngành công nghệ, dịch vụ y tế có tỷ lệ bỏ việc cao nhất

Theo một nghiên cứu, tỷ lệ bỏ việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trên thế giới tăng 3,6%. Con số này ở lĩnh vực công nghệ thông tin cũng tăng 4,5% so với năm 2020.

Lý do chung là đại dịch đã khiến khối lượng công việc của hai ngành này tăng cao, khiến nhân sự cảm thấy quá tải và kiệt sức. Nghỉ việc hoặc là rơi vào suy sụp thể chất và tinh thần - nhiều người quyết định chọn phương án bền vững hơn.

Gia tăng cạnh tranh cho các ứng viên hàng đầu

Đại dịch đã khiến số công việc làm việc từ xa và bán thời gian gia tăng trên thị trường. Điều này cũng phù hợp với nhu cầu làm việc tại nhà của nhiều người (do lo ngại bệnh dịch hoặc muốn tự do hơn). Như vậy, các ứng viên ngày nay có nhiều sự lựa chọn hơn, thậm chí, nếu muốn họ có thể xem xét các cơ hội ở các thành phố khác trong nước và quốc tế. Điều này cũng giúp các ứng viên tài năng có nhiều đề nghị hấp dẫn hơn.

“Tương lai mới” của tuyển dụng

Về cơ bản, những người tìm việc muốn phát triển sự nghiệp gắn liền với các “giá trị thực chất” trong đời sống.

{keywords}
 Ứng viên sẽ “lọc bỏ” những môi trường làm việc độc hại

Sau gần 2 năm “sống chung với Covid” cùng vô số biến động, nhiều người đã sắp xếp lại các ưu tiên trong đời sống và nhận thấy cân bằng giữa công việc và cuộc sống, đủ để thực hiện được các nghĩa vụ gia đình cũng như duy trì sức khỏe và tinh thần là điều quan trọng. Họ cũng yêu thích môi trường làm việc linh hoạt, bởi điều này cho phép họ làm việc một cách đơn giản và tiện lợi.

Vì vậy, người lao động sẽ chọn công việc khiến họ hạnh phúc đủ để gắn bó, và đặt ra kỳ vọng cao ngay từ đầu cho nhà tuyển dụng chứ không sẵn sàng bỏ thời gian đấu tranh cho các vướng mắc về quyền lợi (ví dụ: làm thêm giờ không lương, môi trường làm việc độc hại, thiếu chuyên nghiệp…).

Như vậy, những nhà tuyển dụng muốn có các ứng viên chất lượng cao sẽ phải nhạy cảm hơn với nhu cầu của người lao động. Các công ty coi trọng sự cống hiến của nhân viên, ghi nhận nỗ lực của họ và trả lại lợi ích tương xứng sẽ được ưu tiên.

(Nguồn: Careerbuilder.vn)

" alt="Các ‘biến số’ trên thị trường lao động cuối năm" width="90" height="59"/>

Các ‘biến số’ trên thị trường lao động cuối năm

dinhdanhsdt.jpg
Số điện thoại doanh nghiệp đã được định danh. Ảnh: Lê Mỹ

Theo anh Thái, để tránh sự phiền hà này, hiện cả hai số anh đều đang dùng một phần mềm quốc tế, khi cuộc gọi tới có định danh tên người gọi để khỏi phải nghe các cuộc gọi rác. Anh cho rằng, việc Bộ TT&TT và các nhà mạng ngày 27/10 vừa qua công bố, tất cả số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh “BO TTTT”, tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng, là điều nên thực hiện từ lâu.

Việc này cần mở ra đối với các cơ quan, ban, ngành hay các doanh nghiệp khác, để người dân có thể biết ai gọi đến, quyết định nghe hay không, chứ không phải cài một phần mềm quốc tế và luôn lo về bảo mật như anh đang làm.

Cùng quan điểm, chị Nguyễn Thị Hà, đang làm tại một công ty công nghệ ở TP.HCM cũng cho rằng, việc Bộ TT&TT và nhà mạng công bố việc định danh số điện thoại để chống lại cuộc gọi mạo danh là cần thiết. Tuy nhiên, nếu chỉ số ít các đơn vị thực hiện thì vẫn chưa thể giải quyết được triệt để vấn đề, do hiện nay các cuộc gọi lừa đảo mạo danh rất nhiều, từ mạo danh cơ quan nhà nước, các tổ chức tín dụng, đến các doanh nghiệp thương mại điện tử mời “việc nhẹ lương cao”, hay mời chào bất động sản, kêu gọi đầu tư...

“Tôi nghĩ rằng, việc định danh số điện thoại cần được nhân rộng ra tất cả các cơ quan, ban, ngành và các doanh nghiệp trên cả nước, lúc đó người dân sẽ tránh được các cuộc gọi lừa đảo, cuộc gọi rác vẫn diễn ra thường xuyên hiện nay”, chị Hà chia sẻ.

Đứng ở góc độ chuyên gia, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật của Công ty Công nghệ an ninh mạng Việt Nam – NCS cho biết, việc định danh số điện thoại các cơ quan, ban, ngành, tổ chức hay doanh nghiệp là một việc cần được ủng hộ.

Tuy nhiên, cần làm một cách tổng thể, đã tiến hành định danh thì tất cả phải cùng làm, chứ không phải chỉ một số cơ quan thực hiện, bởi như thế hiệu quả sẽ không cao. Ngoài ra, ông Vũ Ngọc Sơn cho rằng, sau khi định danh, những biện pháp khác cũng phải được thực hiện đồng bộ theo, như quản lý tài khoản “rác” (SIM, tài khoản ngân hàng), tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường kiểm tra, xử phạt các hành vi vi phạm…thì mới có thể hạn chế các cuộc gọi mạo danh, hay lừa đảo diễn ra trong thời gian qua.

Ở góc độ doanh nghiệp, ông Trần Viết Quân, Giám đốc điều hành Tanca cũng chia sẻ, hiện nay, công ty ông cũng đã thực hiện việc định danh khi đăng ký hotline với các nhà mạng, mặc dù phải đóng thêm chi phí, nhưng không đáng kể. Theo ông Trần Viết Quân, việc định danh cũng có nhiều ưu điểm như người nghe sẽ nhấc máy cao hơn khi doanh nghiệp thực hiện cuộc gọi đến, so với thực hiện các cuộc gọi thông qua tổng đài hiện số 1900… Bởi lúc đó, người dùng họ không biết ai đang gọi, tiến hành báo cáo với nhà mạng đây là cuộc gọi rác, cũng khiến doanh nghiệp sẽ bị chặn số, lúc ấy sẽ gây thiệt hại rất nhiều.

Đại đa số người dân, chuyên gia hay doanh nghiệp đều cho rằng, việc định danh số điện thoại là một việc làm cần thiết hiện nay. Tuy nhiên, để nó trở nên phổ cập, Bộ TT&TT cần có các chính sách để xem như đây là một dịch vụ miễn phí, chứ không phải các nhà mạng đang tiến hành thu phí như hiện nay. Vì thực tế nhà mạng cũng đã thu được phí từ cước cuộc gọi. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền để các doanh nghiệp cùng nhau thực hiện, bởi vẫn còn các doanh nghiệp sử dụng số hotline vẫn dùng số di động cá nhân để cho tiện lợi, mà chưa quan tâm đến việc định danh cho doanh nghiệp mình trên môi trường mạng.

Bộ TT&TT sẽ tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dânCục Viễn thông, Bộ TT&TT đang tổng hợp danh sách các số điện thoại của những đơn vị thuộc Bộ có giao tiếp với người dân để thực hiện gắn brandname – tên định danh. Sắp tới, các cuộc gọi từ Bộ TT&TT tới người dân đều sẽ hiện brandname." alt="Định danh số điện thoại: Cần có sự chung tay" width="90" height="59"/>

Định danh số điện thoại: Cần có sự chung tay