Sốt xình xịch váy cưới cho bà bầu
Trước đây, những cô dâu “có bụng” muốn mặc áo cưới phải nén bụng rồi chọn những chiếc váy có phần eo rộng, nhiều chun co giãn hoặc xòe to từ phần chân ngực. Tuy mặc váy xòe không thấy bụng nhưng cô dâu vẫn bị “lộ” và không thể tự tin tiếp khách.
Ngày càng có nhiều cặp uyên ương “ăn cơm trước kẻng”... |
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Khu vực Hồ Hoàn Kiếm nhìn từ trên cao. (Ảnh: Vietnamnet)
Trong số 16 phường mới, có 14 phường sử dụng lại tên cũ của một trong các phường bị sáp nhập; có 2 phường ghép tên cũ thành mới là Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Phương Liên - Trung Tự.
Quận Cầu Giấy chỉ thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính và dân số tại một số phường để phù hợp quy định diện tích và dân số, nhưng vẫn giữ nguyên số lượng và tên gọi các phường.
Trong số 36 xã mới, có 11 xã sử dụng lại tên gọi cũ của một trong các xã sáp nhập; 20 xã được đặt tên theo cách ghép tên các xã sáp nhập; 3 xã có tên mới hoàn toàn là Thiên Đức, Hưng Đạo, Lam Sơn.
Tên 56 phường, xã mới ở Hà Nội sau sáp nhập
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, HĐND, UBND TP Hà Nội và các cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tổ chức thi hành nghị quyết; sắp xếp, kiện toàn bộ máy các cơ quan, tổ chức ở địa phương; ổn định đời sống của Nhân dân địa phương, bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh trên địa bàn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ chỉ đạo các Bộ có liên quan và chính quyền TP Hà Nội tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phương án sắp xếp phù hợp đối với các đơn vị hành chính thuộc diện phải sắp xếp mà chưa thực hiện sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025, xác định lộ trình hoàn thiện các tiêu chuẩn, điều kiện cần thiết để bảo đảm thực hiện sắp xếp trong những năm tiếp theo theo đúng quy định.
Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc thực hiện nghị quyết.
Anh Văn" alt="Tên 56 phường, xã mới ở Hà Nội sau sáp nhập" />- - Tập đoàn Nguyễn Hoàng sở hữu 51% số cổ phần Trường ĐH Hoa Sen và nắm quyền lãnh đạo trường này.
Trưởng khoa trường công làm Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen
Hai nguồn tin xác nhận với VietNamNet cho biết, tập đoàn Nguyễn Hoàng đã nắm quyền sở hữu Trường ĐH Hoa Sen sau khi mua thành công 51% cổ phần.
Trường ĐH Hoa Sen sẽ thay đổi chủ sở hữu Hiện tại, tập đoàn nay đang hoàn tất hồ sơ và sẽ công bố thông tin này rộng rãi. Về lãnh đạo Trường ĐH Hoa Sen, nguồn tin này cho hay, sắp tới này sẽ mời một cá nhân về làm hiệu trưởng thay cho hiệu trưởng hiện tại.
Trường ĐH Hoa Sen từng trải qua nhiều năm tranh chấp quyền lợi kinh tế.
Sau nhiều thăng trầm, hiện tại ông Lưu Tiến Hiệp đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Bà Bùi Trân Phượng từng làm hiệu trưởng của trường từ năm 2006. Đến năm 2017, UBND TP.HCM đã có quyết định không công nhận bà Phượng chức vụ hiệu trưởng nhiệm kỳ 2012-2017, đồng thời công nhận ông Lưu Tiến Hiệp giữ chức vụ đó.
Tháng 5/2018 vừa qua, Hội đồng quản trị Trường ĐH Hoa Sen đề xuất GS Trương Nguyện Thành giữ chức hiệu trưởng nhưng không được công nhận do ông Thành chưa đủ chuẩn.
Sau đó, ông Trần Đan Thư đảm nhiệm chức vụ này trong nhiệm kỳ 2017-2022 theo Quyết định của UBND TP.HCM.
Tập đoàn Nguyễn Hoàng sở hữu các trường từ mầm non tới đại học; đầu tư cho mô hình "thành phố giáo dục quốc tế" ở một số tỉnh, thành. Ở lĩnh vực đại học. tập đoàn này đang sở hữu 2 trường là Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu.
Lê Huyền
Trưởng khoa trường công làm Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen
Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) vừa ra Quyết định công nhận Hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen nhiệm kỳ 2017-2022 đối với PGS.TS Trần Đan Thư.
" alt="Trường ĐH Hoa Sen bị bán cho Tập đoàn Nguyễn Hoàng" /> Nước khu vực biển Bình An (xã Lộc Vĩnh) đổi màu nâu đỏ bất thường. Hình ảnh được PV Báo Điện tử VTC News ghi nhận vào trưa 13/10.
Mặc dù vậy, đến nay dù quá hạn hơn 20 ngày nhưng các cơ quan nói trên vẫn chưa có báo cáo gửi UBND tỉnh. Theo lãnh đạo Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm trễ nêu trên. Hiện nay, đơn vị đã 2 lần đề nghị UBND tỉnh gia hạn thời gian báo cáo và giải thích rõ lý do.
Cụ thể, tại lần xin gia hạn thứ nhất, Sở TN&MT cho rằng: "Để đảm bảo công tác kiểm tra đạt hiệu quả, Đoàn kiểm tra liên ngành do Sở TN&MT chủ trì sẽ thực hiện kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, lấy mẫu đột xuất việc xả nước thải của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế vào thời điểm thích hợp (thời điểm nước mưa cuốn qua các khu vực trong phạm vi hoạt động mang theo chất ô nhiễm xả thải ra môi trường. Vì vậy Sở TN&MT kính đề nghị UBND tỉnh gia hạn thời gian thực hiện ý kiến chỉ đạo đến hết ngày 15/11".
Tuy nhiên, hết ngày 15/11, Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn chưa có báo gửi UBND tỉnh và tiếp tục xin gia hạn lần hai với lý do: "Đang chờ kết quả phân tích mẫu, ra soát hồ sơ công ty cung cấp bổ sung (do đoàn kiểm tra đột xuất không báo trước nên công ty chưa chuẩn bị đầy đủ hồ sơ) để tiếp tục làm việc với với công ty và lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính (nếu có). Vì vậy Sở TN&MT kính đề nghị UBND tỉnh thống nhất cho phép gia hạn ý kiến chỉ đạo đến ngày 30/11".
Trước đó, Báo Điện tử VTC News có bài viết phản ánh, những ngày giữa tháng 10/2024 nước biển quanh khu cảng tập kết quặng bauxite từ Lào về Huế của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế đổi màu nâu đỏ.
Khi nước ở vùng biển Bình An (xã Lộc Vĩnh) đổi màu nâu đỏ chưa rõ nguyên nhân thì PV Báo điện tử VTC News phát hiện nhiều thiếu sót, bất thường quanh hệ thống thu gom, xử lý nước thải khu bến cảng của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế.
Cụ thể, đến thời điểm hiện tại Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế chưa được Bộ TN&MT cấp giấy phép môi trường; hệ thống thu gom, xử lý nước thải của doanh nghiệp này cũng chưa được cấp có thẩm quyền đánh giá, nghiệm thu. Thông tin này cũng được đại diện Ban Quản lý khu Kinh tế Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế và Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế thừa nhận.
NGUYỄN VƯƠNG" alt="Nước biển quanh khu cảng tập kết bauxite ở Huế đổi màu: Vì sao chậm báo cáo?" />Đại diện Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế cho biết, đơn vị tiếp nhận tập kết quặng bauxite về cảng từ khoảng tháng 4/2024. Thời điểm hiện tại, doanh nghiệp tiếp nhận khoảng 20-30 xe mỗi ngày với khối lượng 30 tấn/xe. Số quặng trên được Công ty Minsheng và Kiến Hưng nhập từ Lào về Việt Nam qua Cửa khẩu Quốc tế Nam Giang (Quảng Nam) sau đó thuê bến cảng của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế trước khi đưa lên tàu nhập sang Trung Quốc.
- - Nhiều tập đoàn đang nắm trong tay ít nhất 2 trường đại học, thậm chí tới 4- 5 trường đại học chưa kể các trường ở cấp học khác. Nhiều vụ chuyển nhượng mua bán lên tới hàng trăm tỷ đồng để sở hữu một trường đại học.
Những cuộc chuyển nhượng hàng trăm tỷ
Vừa qua, tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng đã xác nhận mua thành công Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng cho biết, một số cổ đông của trường này đã tiếp cận tập đoàn này với mong muốn chuyển nhượng lại cổ phần của họ. Tập đoàn Nguyễn Hoàng chưa xác định số lượng cổ phần mua được là bao nhiêu do quá trình đàm phán riêng rẽ với cổ đông hiện hữu, tỷ lệ cổ phần mua được tùy thuộc vào việc chuyển nhượng lại của các cổ đông. Trên thực tế Nguyễn Hoàng đã nắm trong tay hơn 51% số cổ phần và sẽ nắm quyền lãnh đạo trường ĐH Hoa Sen.
Còn công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech do ông Kiều Xuân Hùng làm giám đốc hiện đang sở hữu hai trường đại học tư thục lớn là Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM với quy mô hàng chục ngàn sinh viên. Được biết, cái giá để ông Kiều Xuân Hùng và các cổ đông công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech có được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là hơn 100 tỷ đồng.
Trước Trường ĐH Hoa Sen, Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng mua thành công Trường ĐH Gia Định với giá khoảng 100 tỷ đồng. Sau khi chuyển nhượng, trường đại học này vừa được cải tổ lãnh đạo. Ông Hà Hữu Phúc, nguyên Vụ trưởng Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT về làm hiệu trưởng; ông Thái Bá Cần, từng là hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng là chủ tịch Hội đồng Quản trị.
Trước đó, tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng sở hữu Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng với giá trị khoảng 500 tỷ đồng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu. Chưa kể một hệ thống các trường quốc tế Bắc Mỹ từ mầm non, tới THPT ở TP.HCM và các tỉnh lân cận với phương châm “vào mầm non, ra tiến sĩ”.
Hiện tại, Tập đoàn Thành Thành Công của ông Đặng Văn Thành làm chủ tịch cũng đang sở hữu hai trường là Trường ĐH Yersin (Đà Lạt) và Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi (Đồng Nai). Chưa kể, tập đoàn này còn có hệ thống các trường từ mầm non tới đại học.
Cách đây 6 năm, công ty phát triển Hùng Hậu ký kết thỏa thuận đầu tư vào Trường ĐH Văn Hiến nhưng thực chất là mua lại trường này với giá 75 tỷ. Trong đó 40 tỷ đồng thoái vốn cho các tổ chức góp vốn trước đó và 35 tỷ đồng ghi nhận và xác định công sức đóng góp của tập thể cán bộ giảng viên trường này. Hiện tại, ngoài Trường ĐH Văn Hiến. Tập đoàn Hùng Hậu cũng sở hữu các trường:Trường CĐ Vạn Xuân, Trường Trung cấp Vạn Tường, Trường Trung cấp Vạn Hạnh.
Những "ông lớn" thâu tóm giáo dục ngoài những công ty, tập đoàn bao gồm cả cá nhân. Hiện tại ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đang cùng lúc sở hữu 3 trường khác là Trường Trung cấp Đại Việt TP.HCM, Trường CĐ Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến (Đà Nẵng) và trung cấp Đại Việt Cần Thơ. Hay 2 chị em Đặng Hoàng Yến, Chủ tịch Hội đồng Tập đoàn Tân Tạo và ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc cùng sở hữu hai trường đại học. Trong đó, ông Tâm sở hữu Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM; Bà Yến sở hữu Trường ĐH Tân Tạo.
Vì sao việc mua bán trường rầm rộ?
Theo Nghị định 46 năm 2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong đó quy định rõ điều kiện hoạt động của tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non tới đại học cũng như tổ chức kiểm định giáo dục ban hành năm 2017, để mở một trường tư thục phải có vốn đầu tư với mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường); vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập trường đại học tư thục, giá trị đầu tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng.
Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM, cho rằng sở dĩ việc mua bán chuyển nhượng trường tư đang diễn ra rầm rộ vì mua cũ sẽ dễ hơn mở mới. Nếu mở trường một trường đại học, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra một con số không nhỏ để đáp ứng đủ yêu cầu, trong khi đó mua lại thì con số này chưa tới 1/10 điều kiện.
Còn theo ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, có 2 lý do dẫn tới việc mua bán, sáp nhập các trường đại học ngoài tư thục sôi động.
Thứ nhất, theo xu hướng các nhà đầu tư đã quan tâm tới việc đầu tư vào giáo dục- đây là điều tốt. Thứ hai, nhiều trường ngoài công lập hiện nay rất khó khăn, chủ yếu do sự thay đổi về thị hiếu của người học nên phải kéo nhà đầu tư vào. Khi các nhà đầu tư, đầu tư vào trường với mức cao, thì coi như nhà đầu tư này làm chủ nhà trường và gọi nôm na là "mua trường".
Ông Quân cho rằng, cá nhân hay tập đoàn nào sở hữu các trường đại học không phải là vấn đề quan trọng nhất. Bất kỳ nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước nếu đầu tư vào các trường đại học đều được hoan nghênh, nhưng điều quan trọng nhất là khi đầu tư vào rồi họ làm thế nào, có bảo đảm được chất lượng, có trách nhiệm với trường hay không
“Vấn đề ở đây là ông chủ của những trường này có chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào mà không quan tâm tới chất lượng hay không. Do vậy khi họ đầu tư vào thì xem xét họ xây dựng trường thế nào, tổ chức ra sao, còn trong quá trình chuyển đổi có thể có chuyển này chuyện kia nhưng phải xem xét đích cuối cùng là chất lượng ra sao”- ông Quân nói.
Một tiến sĩ có kinh nghiệm trong đại học ngoài công lập cho rằng bà không có gì ngạc nhiên khi việc mua bán, sáp nhập diễn ra rầm rộ. “Theo quan sát của tôi kể từ sau khi Trường ĐH Phan Châu Trinh và Trường ĐH Hoa Sen “chết” thì không còn khái niệm trường tư không vì lợi nhuận nữa. Việc trường tư không vì lợi nhuận nữa được coi như một cơ sở kinh doanh đã trở thành thực tế. Như vậy, khi trở thành một cơ sở kinh doanh thì việc mua bán, sáp nhập là chuyện bình thường. Những tập đoàn sẽ "xông" vào lĩnh vực kinh doanh với sức mạnh tài chính và quyền lực sẽ đủ quyền năng thâu tóm các trường có sẵn"- bà nói.
Theo bà, hiện tại và trong tương lai giáo dục ngoài công lập sẽ trở thành cuộc chơi của các tập đoàn lớn. Đây là điều nguy hiểm bởi muốn có đại học chính nghĩa thì phải có người hiểu đại học, nhưng lực lượng để làm đại học hoặc là rời bỏ cuộc chơi hoặc ở lại để sống qua ngày bởi họ không có quyền hành gì.
Còn một trưởng phòng đào tạo ở phía Nam cho hay, hiện nay giáo dục chất lượng cao đang là nhu cầu chính đáng của phần lớn người dân Việt Nam, vì vậy nhu cầu mở các cơ sở giáo dục đang rất lớn, đặc biệt khi các tập đoàn lớn có mối liên kết với nhau trong vấn đề về nhân lực.
“Việc một số tập đoàn có thế mạnh về giáo dục tập trung đầu tư cho giáo dục, trong khi “quota” mở các cơ sở đào tạo đại học ở các thành phố lớn không còn nữa thì việc "thâu tóm" diễn ra là hiển nhiên”- ông nói.
Ngoài lý do trên, theo ông những tập đoàn giáo dục lớn muốn chiếm lĩnh thị trường thì cần có nhiều sản phẩm cho nhiều phân khúc nên họ cần tập hợp nhiều trường để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Ngoài ra với những chính sách ngày một mở cửa, dân số đông, kinh tế phát triển nên các tập đoàn giáo dục cũng đón đầu xu thế để có thể phát triển mạnh mẽ hơn và dần hướng đến xuất khẩu giáo dục.
Lê Huyền
" alt="Những cuộc thâu tóm trường đại học" /> Tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em tại TP.HCM. Ảnh: VietNamNet Trước đó, vào chiều 15/7, Văn phòng Chính phủ truyền đạt yêu cầu của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, nêu rõ Bộ Y tế và các địa phương đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm trong bối cảnh dịch đã bùng phát trở lại tại một số quốc gia, kể cả các quốc gia có hệ thống y tế tiên tiến, hiện đại, với sự xuất hiện của biến thể mới của Omicron (chủng BA.4 và BA.5).
Ban Chỉ đạo phòng chống dịch yêu cầu Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể tiêm vắc xin mũi 3, 4 cho từng nhóm đối tượng, lưu ý các nhóm nguy cơ cao như bệnh nền, lực lượng tuyến đầu, công nhân, người cao tuổi… Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu Bộ Y tế rà soát kế hoạch tiêm vắc xin 6 tháng cuối năm 2022, xây dựng kế hoạch tiêm vắc xin năm 2023 và kế hoạch tiêm cho trẻ em từ 6 tháng tuổi đến dưới 5 tuổi.
Ngày 19/6, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ khuyến nghị tiêm vắc xin cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Hai loại vắc xin được phép sử dụng là Moderna và Pfizer. Tiến sĩ Rochelle P. Walensky, Giám đốc CDC Mỹ, cho biết tất cả trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên, gồm cả đã mắc Covid-19, đều nên tiêm chủng.
Đến ngày 11/8, tổng số vắc xin Covid-19 nước ta đã tiếp nhận là 253.071.094 liều, trong đó vắc xin cho người từ 12 tuổi trở lên là 234.636.494 liều; Vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi là 18.434.600 liều.
Bộ Y tế đã phân bổ 162 đợt vắc xin Covid-19 với tổng số 249.360.152 liều (bao gồm 232.187.052 liều cho người từ 12 tuổi trở lên, 16.673.100 liều cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi và viện trợ cho Lào 500.000 liều vắc xin AstraZeneca).
Đến hết ngày 10/8, cả nước đã tiêm được 249.778.892 liều/ 248.860.152 liều vắc xin phân bổ, tỷ lệ sử dụng đạt 100,4%. Tiến độ tiêm có xu hướng tăng trở lại trong thời gian gần đây. Trong tháng 7/2022, cả nước tiêm được 13,4 triệu liều vắc xin, tăng 2,1 triệu liều so với tháng 6/2022.
Vắc xin Covid-19 nội Nanocovax và Covivac bây giờ ra sao?Ngày 11/8, Bộ Y tế có báo cáo Chính phủ tình hình sản xuất vắc xin Covid-19 trong nước. Hiện tại, cả nước có 5 ứng viên vắc xin đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng." alt="Bộ Y tế: Chưa tiêm vắc xin Covid" /> Sao Việt 26/11: Hồng Loan - con gái NSƯT Vũ Linh được khen thừa hưởng nét đẹp từ cố nghệ sĩ. Thời gian qua, cô bận rộn tham gia đóng phim, quay MV. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hôn nhân ngọt ngào 15 năm của MC Bình Minh và vợ doanh nhânMC - diễn viên Bình Minh và bà xã Lê Anh Thơ vừa chụp bộ ảnh ngẫu hứng cùng nhau dịp 15 năm kết hôn." alt="Sao Việt 26/11/2023: Con gái NSƯT Vũ Linh rạng rỡ, vợ chồng Bình Minh ngọt ngào" />
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Trao Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng ba tặng hai phi công Trung đoàn 940
- ·NSƯT Trịnh Mai Nguyên nhận giải Đạo diễn xuất sắc nhất 2022
- ·Sẽ phạt từ 10 đến 15 triệu đồng với hành vi sửa chữa nội dung hoặc sửa điểm bài thi
- ·Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- ·Thở phào sau lễ hội hoa anh đào
- ·Cô bé 15 tuổi đỗ 13 ĐH danh tiếng của Mỹ
- ·Cháy nhà xưởng trong khu công nghiệp tại Hải Phòng, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·Lễ hội kỳ lạ, đàn ông ngồi cho phụ nữ nện thoải mái
- Xuất phát từ chuyến đi thực tế về làng Phùng Xá, Hà Tây, NTK Vũ Việt Hà đã "ăn không ngon ngủ không yên" khi lần đầu tiên được tiếp cận với sợi tơ sen. Đây là chất liệu lạ, công phu với ưu điểm co giãn, bề mặt ganh vải mộc mạc, đặc biệt mùi thơm ngát đem lại cảm giác như đang cạnh hồ sen.
NTK cho hay, để có được một mét vải tơ sen, phải se sợi từ hơn 11,000 cây sen và hàng trăm công thợ. Các sản phẩm thực tế từ chất liệu này mới chỉ dừng lại ở sản phẩm khăn quàng bởi giá thành cao vì sản xuất ra chất liệu này mất nhiều công sức .
"Chuyến đi thực sự làm tôi trăn trở và bứt dứt, thôi thúc tôi phải bắt tay làm ngay sản phẩm thật xứng tầm với giá trị thực. 3 tháng sau khi chuyến đi cùng nhiều đêm không ngủ, tôi đã thiết kế bộ sưu tập áo dài với phom áo cổ thập niên 30 kết hợp chất liệu tơ sen lấy tơ tằm xuyên thấu và sợi bố làm nền", NTK cho biết.
Những họa tiết thêu đậm chất phương Đông là điểm nổi bật trong bộ sưu tập lần này của NTK Vũ Việt Hà. Qua bộ sựu tập, anh mong muốn được kế thừa và phát triển những gì của ông cha để lại, đem lại sự cảm nhận, kết nối cũng như phát triển để có tiếng nói chung với thời đại mà không bị coi là dị biệt.
"Tôi muốn truyền cảm hứng tới các bạn trẻ văn hoá truyền thống sẽ mãi là cốt lõi và cũng là sợi dây kết nối giữa chúng ta để sự phát triển của thế hệ mới không những chắc mà còn sâu và đậm bản sắc riêng", NTK chia sẻ.
Linh Nga và bé Minh Thảo tạo dáng ngủ mơ. Với ý tưởng Nối dài, NTK ra mắt 2 dòng sản phẩm cho 2 thế hệ với phần hóa thân của NSƯT Linh Nga và bé Minh Thảo.
NTK cho biết bé Minh Thảo còn là một học sinh rất giỏi và thông minh với khả năng tiếng Anh rất tốt nên Nối dài còn mang ý nghĩa của thế hệ kế thừa. Với anh, đây là một bộ sưu tập quý giá trong cuộc đời làm thiết kế nên muốn thực hiện như để dành tặng cho Hà Nội nhân dịp 1010 năm tuổi.
M.D
Ảnh: Kiếng Cận
Hoa hậu Khánh Vân là đại sứ Lễ hội áo dài TP.HCM 2020
Hoa hậu Khánh Vân tham dự sự kiện họp báo “Lễ hội Áo dài TPHCM 2020”, với vai trò Đại sứ hình ảnh đồng hành cùng chương trình.
" alt="Linh Nga mơ màng bên mẫu nhí trong áo dài tơ sen của Vũ Việt Hà" /> - - Bài hùng biện hài hước mang tên "Vì sao phải nói nhiều?" của nam sinh Trường ĐH Ngoại thương TP HCM trong phần thi tài năng FTUer It’s Me 2011 khiến mọi người cười nghiêng ngả đã giành được giải Nhất.
Vượt qua hơn 500 thí sinh đăng ký dự thi, trở thành người giành giải Nhất trong đêm chung kết tối 23/4, Đinh Đức Tâm đã trở thành đại sứ của trường .
" alt="Cười lăn 2 clip SV Ngoại thương hùng biện" /> Đắc Huy" alt="Đoạn đường huyết mạch ở Hà Nội dài 1,5km 'gánh' đến 14 lô cốt" />Năm 2022, tuyến đường Vũ Trọng Khánh (quận Hà Đông, Hà Nội) bị rào hơn nửa đường tại nhiều đoạn để thi công Dự án hệ thống nước thải Yên Xá.
- - Quán cà phê sáng đông người trên một con phố ở quận Hà Đông. Một nhóm các cô gái đang ngồi trò chuyện ríu rít, bỗng một cô trong nhóm vén tay áo để lộ cánh tay nhiều vết cháy nham nhở.
Chưa ai kịp hiểu chuyện gì thì cô đưa điếu thuốc lên môi rít một hơi dài, sau đó từ từ nhắm mắt gí điếu thuốc vào cánh tay, nét mặt "đờ đẫn". Khách trong quán lặng đi khi chứng kiến màn hành xác kỳ dị này.
Đó là một kiểu "hành xác" mới xuất hiện của một số người trẻ sống không có lý tưởng, hoài bão. Suy nghĩ một cách bệnh hoạn, theo lý giải của họ: "Như thế mới bớt... "chán đời".
Nhập nhóm hoa niên "tự thiêu"
Cô gái tên Phương, 17 tuổi, quê gốc ở Tp. Yên Bái xuống Hà Nội sống lang thang hơn 1 năm nay đưa chúng tôi đến một nhà trọ bẩn thỉu nằm trong xóm nhỏ trên dốc đường Cầu Diễn (xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội) để tận mắt chứng kiến "mốt" chơi "hành xác" kiểu châm thuốc lá vào người.
Trên đường đi, Phương kể rất cởi mở về "thú chơi" châm thuốc lá vào người của mình: "Thời buổi này, cắt dao lam, châm kim không còn là "mốt" nữa, phải châm thuốc đang đỏ lửa vào người, phải chịu... "cái đau từ từ” mới là "đẳng cấp" anh ạ".
" alt="Lạnh người xem thiếu nữ 'tự thiêu'" />Vết châm này là dành cho đứa bạn mới thất tình. Vết dưới rốn là dành cho đêm tiễn một thành viên đi Lào du lịch (ảnh minh họa)
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Những bài văn điểm 10 của bé lớp 3
- ·10 thành tích nổi bật của ngành giáo dục Hà Nội 2022
- ·Đặng Khuyết bỏ lương nghìn USD chuyển sang lồng tiếng thu nhập 5 triệu
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Đà Nẵng: Xác minh thông tin trẻ bị bạo hành ở trường mầm non
- ·Xuống biển múc nước ướp cá, người phụ nữ ở Quảng Ngãi chết đuối
- ·Ô tô gom rác lao xuống sông Hương: Hai nạn nhân không có trong cabin xe
- ·Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Kinh hoàng khoảnh khắc xe mất lái đâm vào tiệm làm tóc đông người