- Nếu như cô giáo trẻ của Thủ  đô ngày ngày nỗ lực trong mỗi tiết dạy để truyền tình yêu khoa học cho các em học sinh, thì mơ ước của thầy giáo Gia Lai chỉ đơn giản là các em đừng bỏ học.

Thầy giáo Ninh Văn Dậu là giáo viên dạy Văn của Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Krông Pa, Gia Lai – một ngôi trường có tới 98% học sinh là người dân tộc thiểu số.

{keywords}

Bức ảnh chụp thầy Ninh Văn Dậu (áo đỏ) đang thuyết phục cậu học trò Ksor trở lại trường.

Hồi đầu tháng 3 năm nay, câu chuyện của thầy Dậu từng được báo chí khai thác và được cộng đồng những người làm giáo dục quan tâm. Trên Facebook cá nhân của mình, thầy Dậu từng có những dòng chia sẻ đầy xúc động về con đường tới trường của cậu học trò Ksor Gôi.

Sau nhiều lần vượt con đường rừng gần 20km để vào rẫy thuyết phục em quay trở lại lớp học, thầy Dậu đã thành công. Thành công mà chính thầy cũng không ngờ tới, bởi suốt những buổi trò chuyện với em, em không nói gì ngoài câu: “Em bỏ học thầy ạ!”

Gần 6 tháng sau cuộc trò chuyện với thầy Dậu, hiện tại cậu học trò Ksor đã tốt nghiệp phổ thông. Thầy Dậu chia sẻ: “Em cũng có đỗ một vài trường cao đẳng, nhưng em không đi học, mà ở nhà làm rẫy với gia đình. Mình cũng rất tiếc”.

Nếu như mong mỏi và mục tiêu của những thầy cô ở thành thị là giúp học sinh trúng tuyển những trường đại học lớn, gặt hái thành tích ở những cuộc thi quốc tế, đạt được những kỹ năng của một công dân toàn cầu, thì với thầy Dậu, mơ ước của thầy vô cùng giản dị: các em đừng bỏ học.

Ở bậc phổ thông, việc các em bỏ học diễn ra rất phổ biến ở khu vực này, bởi các em là lao động chính trong nhà. Một lý do khác là tình trạng tảo hôn. “Mỗi trường hợp là một hoàn cảnh khác nhau. Có em thì tảo hôn, nghỉ học, có em thì học yếu, em thì lười học. Trường hợp nào tôi đi vận động cũng rất thương các em, vì nhận thức các em không đầy đủ, điều kiện môi trường phát triển cũng không có, không có điều kiện tiếp xúc với thông tin như người Kinh. Gian nan lắm...”

Vườn rau ân tình của thầy Dậu

Công tác tại vùng đất khó đã 10 năm nay, thầy Dậu cũng là trưởng ban quản lý ký túc xá giáo viên và học sinh của trường. Hằng ngày cùng ăn ở, sinh hoạt với các em học sinh, tận mắt chứng kiến cảnh các học trò của mình mỗi bữa ăn chỉ có canh lá mì đạm bạc, thậm chí chỉ có một chén muối ớt đỏ ngòn, lòng người thầy nặng trĩu suy tư.

Nhiều đêm thầy trăn trở không thể nào chợp mắt được khi hình ảnh những bữa ăn của các em hiện lên chập chờn trong giấc ngủ. Từ đó, trong đầu thầy hình thành ý tưởng về một vườn rau sạch để góp phần cải thiện bữa ăn cho các em nội trú của trường.

{keywords}
Vườn rau của thầy Dậu và các học trò nội trú Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Ngay từ đầu năm học 2017-2018, thầy Dậu đứng ra huy động thầy cô giáo và các em học sinh san lấp mặt bằng trên khu đất trống hơn 200m2 ở khu ký túc xá. Khi đã có mặt bằng, thầy vận động học trò có giống cây, giống rau (đu đủ, mướp đắng, bồ ngót, rau lang, bí ngô…) đem tới trồng tại khu vườn mới. Số rau khác không huy động được, thầy trích từ đồng tiền lương còm cõi hàng tháng của mình để mua về trồng.

Chỉ một thời gian ngắn sau đó, những hạt giống được gieo trồng từ tấm lòng chân tình của người thầy với học trò nghèo vùng khó đã nảy mầm xanh tươi tốt và cho những lứa sản phẩm đầu tiên.

Em Nay Phung ở phòng A4 khu ký túc xá, không ít lần được thưởng thức sản phẩm rau “siêu sạch”, sung sướng khen: “Ăn rau sạch của thầy Dậu thật tốt quá đi!”. Em Nay Chuôn ở phòng A5 thì hồ hởi: “Thầy ơi! Thầy để dành rau cho phòng em ngày mai nữa nhé!”

Vườn rau sạch của thầy trò Đinh Tiên Hoàng không chỉ giúp bữa ăn của các em bớt phần tẻ nhạt, mà còn là niềm hứng thú của cả thầy trò sau mỗi giờ tan trường. Vườn rau cũng chính là bài học về kỹ năng sống mà thầy Dậu trao cho mỗi học trò của mình.

Nhiệt huyết của cô giáo trẻ Thủ Đô

 

{keywords}
Cô Tuyến (áo vàng) và các học trò trong câu lạc bộ STEM của Trường THCS Thành Công

25 tuổi, cô giáo Mai Thị Kim Tuyến hiện đang là giáo viên Sinh học tại Trường THCS Thành Công, Hà Nội. Tháng 7 năm ngoái, cô Tuyến là một trong 6 đại diện của Việt Nam nhận được học bổng tham gia khóa học giả định không gian vũ trụ do Tập đoàn Honeywell và Trung tâm Vũ trụ và Tên lửa Hoa Kỳ (USSRC) tổ chức.

Bằng sự nhiệt huyết của mình, cô Tuyến được nhận giải “Right Stuff” dành cho học viên xuất sắc nhất khóa học. Trở về từ chuyến đi, cô giáo trẻ háo hức truyền đạt lại những kiến thức mà mình thu nhận được cho các học trò và đồng nghiệp.

Trò chuyện với cô giáo Tuyến không bao giờ thấy cô than vãn về đồng lương giáo viên, về những vất vả của nghề, mà chỉ thấy bầu nhiệt huyết, ngọn lửa khao khát cống hiến của một cô giáo trẻ. Cô Tuyến kể về tình yêu trẻ, về những bài học, những thí nghiệm và dự án mà mình và các đồng nghiệp đang thực hiện.

Khi được hỏi mức lương có đủ sống ở Thủ đô, cô Tuyến chỉ cười nói: “Với mức lương hiện tại của em là 3 triệu/ tháng cho cuộc sống của một mình em, em thấy ‘vừa xinh’”.

{keywords}
Những sản phẩm thiết thực với đời sống của cô trò Trường THCS Thành Công
{keywords}
Câu lạc bộ STEM của trường đã hoạt động được tròn một năm

Cô Tuyến hào hứng khoe về câu lạc bộ STEM – tâm huyết của những giáo viên dạy khoa học của Trường THCS Thành Công. “Các cô, các chị trong trường động viên em rất nhiều để thành lập Câu lạc bộ STEM. Đội giáo viên STEM trong trường đã lên chương trình giảng dạy với mỗi tháng một chủ đề và câu lạc bộ đã hoạt động được tròn một năm”.

Cô Tuyến cũng báo thêm tin vui, trong năm học này trường đã nhận được sự ủng hộ từ phía hội cựu học sinh một số máy móc để chuyên phục vụ cho giảng dạy STEM công nghệ cao hấp dẫn và hiện đại hơn, bao gồm robot, máy cắt laser, máy in 3D, máy tưới tự động phục vụ cho học sinh nghiên cứu về nông nghiệp công nghệ cao.

“Em muốn tinh thần STEM không chỉ truyền tới giáo viên, học sinh mà còn được lan toả tới nhiều người, các thế hệ học trò của Thành Công” – cô Tuyến chia sẻ.

" />

Vườn rau của thầy giáo vùng khó và câu lạc bộ STEM của cô giáo Thủ đô

Nhận định 2025-02-01 23:48:27 677

 - Nếu như cô giáo trẻ của Thủ  đô ngày ngày nỗ lực trong mỗi tiết dạy để truyền tình yêu khoa học cho các em học sinh,ườnraucủathầygiáovùngkhóvàcâulạcbộSTEMcủacôgiáoThủđôhlv indonesia thì mơ ước của thầy giáo Gia Lai chỉ đơn giản là các em đừng bỏ học.

Thầy giáo Ninh Văn Dậu là giáo viên dạy Văn của Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Krông Pa, Gia Lai – một ngôi trường có tới 98% học sinh là người dân tộc thiểu số.

{ keywords}

Bức ảnh chụp thầy Ninh Văn Dậu (áo đỏ) đang thuyết phục cậu học trò Ksor trở lại trường.

Hồi đầu tháng 3 năm nay, câu chuyện của thầy Dậu từng được báo chí khai thác và được cộng đồng những người làm giáo dục quan tâm. Trên Facebook cá nhân của mình, thầy Dậu từng có những dòng chia sẻ đầy xúc động về con đường tới trường của cậu học trò Ksor Gôi.

Sau nhiều lần vượt con đường rừng gần 20km để vào rẫy thuyết phục em quay trở lại lớp học, thầy Dậu đã thành công. Thành công mà chính thầy cũng không ngờ tới, bởi suốt những buổi trò chuyện với em, em không nói gì ngoài câu: “Em bỏ học thầy ạ!”

Gần 6 tháng sau cuộc trò chuyện với thầy Dậu, hiện tại cậu học trò Ksor đã tốt nghiệp phổ thông. Thầy Dậu chia sẻ: “Em cũng có đỗ một vài trường cao đẳng, nhưng em không đi học, mà ở nhà làm rẫy với gia đình. Mình cũng rất tiếc”.

Nếu như mong mỏi và mục tiêu của những thầy cô ở thành thị là giúp học sinh trúng tuyển những trường đại học lớn, gặt hái thành tích ở những cuộc thi quốc tế, đạt được những kỹ năng của một công dân toàn cầu, thì với thầy Dậu, mơ ước của thầy vô cùng giản dị: các em đừng bỏ học.

Ở bậc phổ thông, việc các em bỏ học diễn ra rất phổ biến ở khu vực này, bởi các em là lao động chính trong nhà. Một lý do khác là tình trạng tảo hôn. “Mỗi trường hợp là một hoàn cảnh khác nhau. Có em thì tảo hôn, nghỉ học, có em thì học yếu, em thì lười học. Trường hợp nào tôi đi vận động cũng rất thương các em, vì nhận thức các em không đầy đủ, điều kiện môi trường phát triển cũng không có, không có điều kiện tiếp xúc với thông tin như người Kinh. Gian nan lắm...”

Vườn rau ân tình của thầy Dậu

Công tác tại vùng đất khó đã 10 năm nay, thầy Dậu cũng là trưởng ban quản lý ký túc xá giáo viên và học sinh của trường. Hằng ngày cùng ăn ở, sinh hoạt với các em học sinh, tận mắt chứng kiến cảnh các học trò của mình mỗi bữa ăn chỉ có canh lá mì đạm bạc, thậm chí chỉ có một chén muối ớt đỏ ngòn, lòng người thầy nặng trĩu suy tư.

Nhiều đêm thầy trăn trở không thể nào chợp mắt được khi hình ảnh những bữa ăn của các em hiện lên chập chờn trong giấc ngủ. Từ đó, trong đầu thầy hình thành ý tưởng về một vườn rau sạch để góp phần cải thiện bữa ăn cho các em nội trú của trường.

{ keywords}
Vườn rau của thầy Dậu và các học trò nội trú Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Ngay từ đầu năm học 2017-2018, thầy Dậu đứng ra huy động thầy cô giáo và các em học sinh san lấp mặt bằng trên khu đất trống hơn 200m2 ở khu ký túc xá. Khi đã có mặt bằng, thầy vận động học trò có giống cây, giống rau (đu đủ, mướp đắng, bồ ngót, rau lang, bí ngô…) đem tới trồng tại khu vườn mới. Số rau khác không huy động được, thầy trích từ đồng tiền lương còm cõi hàng tháng của mình để mua về trồng.

Chỉ một thời gian ngắn sau đó, những hạt giống được gieo trồng từ tấm lòng chân tình của người thầy với học trò nghèo vùng khó đã nảy mầm xanh tươi tốt và cho những lứa sản phẩm đầu tiên.

Em Nay Phung ở phòng A4 khu ký túc xá, không ít lần được thưởng thức sản phẩm rau “siêu sạch”, sung sướng khen: “Ăn rau sạch của thầy Dậu thật tốt quá đi!”. Em Nay Chuôn ở phòng A5 thì hồ hởi: “Thầy ơi! Thầy để dành rau cho phòng em ngày mai nữa nhé!”

Vườn rau sạch của thầy trò Đinh Tiên Hoàng không chỉ giúp bữa ăn của các em bớt phần tẻ nhạt, mà còn là niềm hứng thú của cả thầy trò sau mỗi giờ tan trường. Vườn rau cũng chính là bài học về kỹ năng sống mà thầy Dậu trao cho mỗi học trò của mình.

Nhiệt huyết của cô giáo trẻ Thủ Đô

 

{ keywords}
Cô Tuyến (áo vàng) và các học trò trong câu lạc bộ STEM của Trường THCS Thành Công

25 tuổi, cô giáo Mai Thị Kim Tuyến hiện đang là giáo viên Sinh học tại Trường THCS Thành Công, Hà Nội. Tháng 7 năm ngoái, cô Tuyến là một trong 6 đại diện của Việt Nam nhận được học bổng tham gia khóa học giả định không gian vũ trụ do Tập đoàn Honeywell và Trung tâm Vũ trụ và Tên lửa Hoa Kỳ (USSRC) tổ chức.

Bằng sự nhiệt huyết của mình, cô Tuyến được nhận giải “Right Stuff” dành cho học viên xuất sắc nhất khóa học. Trở về từ chuyến đi, cô giáo trẻ háo hức truyền đạt lại những kiến thức mà mình thu nhận được cho các học trò và đồng nghiệp.

Trò chuyện với cô giáo Tuyến không bao giờ thấy cô than vãn về đồng lương giáo viên, về những vất vả của nghề, mà chỉ thấy bầu nhiệt huyết, ngọn lửa khao khát cống hiến của một cô giáo trẻ. Cô Tuyến kể về tình yêu trẻ, về những bài học, những thí nghiệm và dự án mà mình và các đồng nghiệp đang thực hiện.

Khi được hỏi mức lương có đủ sống ở Thủ đô, cô Tuyến chỉ cười nói: “Với mức lương hiện tại của em là 3 triệu/ tháng cho cuộc sống của một mình em, em thấy ‘vừa xinh’”.

{ keywords}
Những sản phẩm thiết thực với đời sống của cô trò Trường THCS Thành Công
{ keywords}
Câu lạc bộ STEM của trường đã hoạt động được tròn một năm

Cô Tuyến hào hứng khoe về câu lạc bộ STEM – tâm huyết của những giáo viên dạy khoa học của Trường THCS Thành Công. “Các cô, các chị trong trường động viên em rất nhiều để thành lập Câu lạc bộ STEM. Đội giáo viên STEM trong trường đã lên chương trình giảng dạy với mỗi tháng một chủ đề và câu lạc bộ đã hoạt động được tròn một năm”.

Cô Tuyến cũng báo thêm tin vui, trong năm học này trường đã nhận được sự ủng hộ từ phía hội cựu học sinh một số máy móc để chuyên phục vụ cho giảng dạy STEM công nghệ cao hấp dẫn và hiện đại hơn, bao gồm robot, máy cắt laser, máy in 3D, máy tưới tự động phục vụ cho học sinh nghiên cứu về nông nghiệp công nghệ cao.

“Em muốn tinh thần STEM không chỉ truyền tới giáo viên, học sinh mà còn được lan toả tới nhiều người, các thế hệ học trò của Thành Công” – cô Tuyến chia sẻ.

  • Nguyễn Thảo - Nay Mel - Thùy Vân 
本文地址:http://member.tour-time.com/html/363a699471.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới

Indonesia vừa khép lại giai đoạn tập luyện đầu tiên với tân HLV Shin Tae Yong, và ngay lập tức truyền thông nước này dậy sóng.

Mọi chuyện bắt đầu khi ông Shin Tae Yong chê bai năng lực cầu thủ Indonesia, và nhấn mạnh nhiều người không xứng đáng khoác áo ĐTQG.

{keywords}
HLV Shin Tae Yong khiến dư luận Indonesia dậy sóng

Sau khi Indonesia thua CLB địa phương 1-4, ông Shin Tae Yong còn nhấn mạnh đội ngũ 34 cầu thủ không phải mình triệu tập.

Indra Sjafri, người từng có thời gian ngắn làm trợ lý cho Shin Tae Yong, cũng lên tiếng đáp trả.

"Tôi không nghĩ mọi chuyện diễn ra như vậy. Tôi không tin một người như ông Shin lại nói ra điều đó", HLV Indra Sjafri phát biểu.

"Không có chuyện ông Shin phủi bỏ trách nhiệm. Tôi nghĩ đó không phải lời nói của ông ấy. Nhưng sau đó tôi biết mọi thứ là sự thật".

HLV Indra Sjafri từng dẫn U22 Indonesia thi đấu nổi bật ở SEA Games 30, trước khi thua U22 Việt Nam của HLV Park Hang Seo trong trận chung kết.

Sau đó, Indra Sjafri được LĐBĐ Indonesia (PSSI) bố trí làm trợ lý cho Shin Tae Yong, từ U19 đến U23 và ĐTQG.

Tuy nhiên, chỉ sau vài ngày làm việc, hai bên nảy sinh mâu thuẫn. Indra Sjafri được PSSI điều chuyển vào ghế Giám đốc kỹ thuật.

{keywords}
HLV Indra Sjafri phản ứng gay gắt với những lời chê bai của Shin Tae Yong

"Ông Shin Tae Yong là người hoàn toàn mới. Bản thân tôi đã làm việc với các đội Indonesia từ 2011", HLV Indra Sjafri tiếp tục.

"Tôi biết chính xác sự phát triển của các cầu thủ Indonesia. Tôi và các trợ lý địa phương đề xuất những thành viên dự SEA Games 30 cho đội tuyển.

Sau đó, Shin Tae Yong theo dõi hồ sơ, xem từ video các trận đấu rồi quyết định gọi cầu thủ nào.

Vì thế, ông ấy không thể nói những điều như vậy".

Indra Sjafri nhấn mạnh: "Với trách nhiệm của mình, chúng tôi lên danh sách các cầu thủ xứng đáng nhất. Ông Shin Tae Yong vẫn là người quyết định, chúng tôi không hề có ý kiến nào".

HLV Shin Tae Yong ký hợp đồng 4 năm với Indonesia. Vừa bắt đầu công việc mới, nhà cầm quân người Hàn Quốc đã gây nhiều xung đột, khiến truyền thông xứ vạn đảo không hài lòng.

Thiên Thanh

">

HLV Shin Tae Yong tuyển Indonesia bị phản ứng dữ dội sau tuyên bố gắt

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Hệ thống lọc nước trao tặng cho địa phương có công suất lọc mỗi hệ thống là 2000lít/giờ, trung bình với 10 giờ vận hành 1 ngày, hệ thống sẽ lọc được khoảng 20.000 lít nước ngọt để sử dụng, chất lượng nước đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước sinh hoạt.

{keywords}
Đại diện địa phương và EVNGENCO 3 cắt băng khánh thành hệ thống lọc nước nhiễm mặn thành nước ngọt.

 

{keywords}
 Hệ thống lọc nước nhiễm mặn lắp đặt tại UBND xã Bình Đông

Tại lễ bàn giao Hệ thống lọc nước, ông Trần Phạm Vĩnh An - Phó Chủ tịch UBND thị xã Gò Công cho biết: “Đợt hạn mặn năm nay, toàn vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang, bên cạnh thiệt hại về sản xuất nông nghiệp, thì có gần 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt. Trong đó, 2 xã Bình Đông và Bình Xuân, bà con phải gồng mình để mua nước ngọt về sử dụng”. Vì thế, hệ thống lọc nước nhiễm mặn do Tổng Công ty Phát điện 3 tài trợ được lắp đặt ở những địa điểm thuận tiện ở 2 xã để bà con địa phương dễ dàng lấy nước về phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu, dưới sự quản lý, bảo dưỡng của chính quyền UBND các xã tiếp nhận”.

Tận tay hứng dòng nước sạch được lọc ra từ hệ thống xử lý nước mặn, bà Diệp Thị Tuyết Đông - Người dân ấp Năm Châu, xã Bình Đông, thị xã Gò Công bày tỏ niềm phấn khởi: “Tôi rất mừng khi địa phương mình được tài trợ hệ thống lọc nước mặn này, bởi vì, người dân chúng tôi có thể đến lấy nước mang về uống, cũng như sinh hoạt. Ở đây, nhiều hộ còn khó khăn lắm, nên nhờ hệ thống này, chúng tôi cũng tiết kiệm được rất nhiều tiền đi đổi nước thời điểm mùa khô”.

{keywords}
Ông Vũ Quang Sáng - Chủ tịch Công đoàn EVNGENCO 3 trao bảng tượng trưng cho đại diện MTTQ tỉnh Tiền Giang, Thị xã Gò Công và UBND xã Bình Xuân

Cũng trong dịp này, Tổng Công ty Phát điện 3 còn trao tặng 20 bồn trữ nước dung tích 1000 lít và 66 can nhựa đựng nước cho người dân 2 xã Bình Đông và Bình Xuân, giúp bà con có điều kiện vận chuyển nước về nhà sử dụng và trữ nước ngọt sinh hoạt tại gia đình. Tổng giá trị tài trợ được EVNGENCO 3 trao tặng tại Tiền Giang để phòng chống hạn mặn là hơn 520.000.000 đồng. Để ghi nhận đóng góp của Tổng Công ty cho hoạt động an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, ông Huỳnh Văn Hải - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQVN tỉnh, đại diện lãnh đạo tỉnh Tiền Giang trao tặng Bằng khen của UBND tỉnh cho Tổng Công ty Phát điện 3.

{keywords}
 Người dân xã Bình Xuân nhận bồn trữ nước do EVNGENCO 3 trao tặng

Các hoạt động của Tổng Công ty Phát điện 3 kịp thời giúp người dân vùng hạn mặn có thêm nguồn nước ngọt để sử dụng, cải thiện điều kiện cuộc sống trong thời gian tới.

Vĩnh Phú

">

2 hệ thống lọc nước nhiễm mặn tặng người dân Tiền Giang

Ước mơ gác lại

Chúng tôi gặp em Nguyễn Minh Hiếu (20 tuổi, ở thôn Ngọc Động, xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam) vào những ngày em rơi vào tuyệt vọng. Thế giới tươi đẹp đối với chàng trai đang sống trong độ tuổi khát khao những niềm hy vọng đầu đời giờ đây khép lại.

Vẻ mặt đầy ưu tư, Hiếu không giấu nổi nỗi buồn khi kể: “Anh mà gặp em cách đây chừng vài tháng trước chắc bất ngờ lắm. Lúc đấy không hiểu sao em luôn thấy bức bối sau ca phẫu thuật. Cảm giác mình có thể nổi nóng với bất kỳ ai vậy. Giờ thì hết rồi nhưng nghĩ về số phận lại thấy buồn anh ạ”.

{keywords}
Căn bệnh hiểm đánh gục ý chí và sức khỏe của Hiếu

Một năm về trước, Hiếu vừa bước vào năm đầu tiên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Do hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, em luôn cố gắng học hành, mong đến ngày tốt nghiệp để kiếm việc làm, đỡ đần cha mẹ.

Đặc biệt, cậu học trò mang ý chí mạnh mẽ quyết tâm trở thành một kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô. Bằng nỗ lực bản thân, em đã trúng tuyển ngành mình lựa chọn.

Tương lai phía trước tưởng chừng rất rộng mở dành cho Hiếu. Không ngờ, một ngày tháng 5/2019, em đổ bệnh. Gia đình đưa đến bệnh viện Phủ Lý (Hà Nam) điều trị nhưng không đỡ.

Sau đó, Hiếu được chuyển đến bệnh viện Việt Đức để chụp cắt lớp. Kết quả khiến mọi người trong nhà sốc nặng. Bác sĩ thông báo em có một khối u trong não. Tháng 11/2019, cậu sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phải gác lại ước mơ làm kỹ sư để lên bàn mổ. Ca phẫu thuật phức tạp bắt đầu cho những ngày tháng thay đổi hẳn cuộc đời Hiếu.

{keywords}
Em khổ sở, đau đớn không chỉ vì bệnh tật mà còn vì tương lai đang mất

“Con không muốn trở thành gánh nặng của bố mẹ”

Trải qua một lần đấu tranh sinh tử giành lấy sự sống, mọi thứ bắt đầu thay đổi đối với Hiếu. Có lẽ do di chứng từ ca mổ nên có một khoảng thời gian, em bỗng chốc đổi tính và bức bối hơn hẳn. Được gia đình bên cạnh động viên, mọi thứ có vẻ khá hơn.

Tuy nhiên, quãng thời gian tiếp theo, cả gia đình Hiếu phải đối diện trước áp lực khủng khiếp về kinh tế. Sau thời điểm chuyển từ bệnh viện Việt Đức sang bệnh viện K Tân Triều điều trị, bố mẹ em đã phải đi vay mượn số tiền lên đến hơn 200 triệu đồng. Với gia đình thuần nông như nhà em thì đây là số tiền quá lớn. Thời điểm hiện tại, dù được bảo hiểm chi trả phần nào chi phí điều trị nhưng mỗi tuần gia đình em phải chi trả số tiền 8 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm.

{keywords}
Bố Hiếu lo lắng cho con khi gia đình không thể lo được tiền

Chứng kiến cảnh con trai mình phải chấm dứt ước mơ vì căn bệnh ung thư não, chú Nguyễn Văn Lời (bố của Hiếu) rưng rưng: “Từ ngày biết mình bị bệnh thằng bé buồn lắm. Suốt ngày nói rằng con không muốn trở thành gánh nặng của bố mẹ. Mới còn trẻ đã bị bệnh này coi như mọi ước mơ tiêu tan rồi. Mà kể cũng khổ, thằng bé cũng chỉ muốn sau này ra trường có công việc ổn định lo cho chúng tôi thôi. Ông trời sao bất công với chúng tôi như thế này. Nuôi con sắp đến lúc con trưởng thành rồi ông giời lại bắt tội”.

Giờ đây, mỗi ngày trôi đi, Hiếu luôn chìm trong những cơn đau đầu không dứt. Em chia sẻ rằng chỉ ao ước một ngày được quay lại giảng đường Đại học để tiếp tục cho giấc mơ giản dị của mình nhưng xem ra điều đó dường như rất xa vời.

Phạm Bắc

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chú Nguyễn Văn Lời. Địa chỉ: thôn Ngọc Động, xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam. SĐT: 0977584956.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.127 (em Nguyễn Minh Hiếu)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Căn bệnh lạ đẩy gia đình nghèo đói vào sự khốn cùng

Căn bệnh lạ đẩy gia đình nghèo đói vào sự khốn cùng

Vợ bị tai nạn mất sức lao động, con gái út có u máu trong gan. Mọi gánh nặng trong gia đình trông vào người chồng, người cha. Thế nhưng giờ đây trụ cột ấy lại đang mang căn bệnh quái ác, khắp cơ thể sần sùi, đau đớn...

">

Mắc bệnh u não, cậu sinh viên nghèo tạm gác giấc mơ kỹ sư

友情链接