Neymar, danh thủ bóng đá thế giới, đã tạm thời bị cấm hoạt động trên nền tảng streaming game lớn nhất hành tinh.

Neymar đang là Đương kim Á quân UEFA Champions League

Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân tại sao tài khoản của Neymar lại bị ban trên Twitch vào sáng nay (10/11). Đây cũng là lần đầu tiên cầu thủ người Brazil bị “cấm cửa” trên Twitch.

Neymar có buổi streaming gần nhất vào ngày 26/10, được chứng minh bằng nguồn cấp dữ liệu Twitter, khi chơi Counter-Strike: Global Offensivetrước sự chứng kiến của đông đảo fan hâm mộ.

Cầu thủ của CLB Paris Saint-Germain (PSG) đã streaming được vài tháng cùng với những người bạn và cả các pro players đồng hương. Theo nhận xét của nhiều người xem, kỹ năng xử lý của Neymar được đánh giá là điêu luyện - tương tự như khả năng của anh trên sân cỏ.

Neymar đã gắn bó với gaming trong nhiều năm qua và từng bày tỏ hứng thú mua lại một đội tuyển League of Legends (Liên Minh Huyền Thoại) vào năm 2017. Không ai nghi ngờ sự thật rằng Neymar là một game thủ chính hiệu.

Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát hồi đầu năm nay, tần suất streaming của Neymar gia tăng do anh có nhiều thời gian rảnh ở nhà hơn trước.

Dù vậy, chúng ta sẽ không được xem cầu thủ kiêm streamer sinh năm 1992 trong vài ngày tới bởi kênh Twitch của Neymar chưa rõ ngày được mở khóa.

ABC (Theo Dot Esports)

" />

Twitch ban tài khoản của Neymar không rõ lý do

Nhận định 2025-02-02 04:42:22 63781

Neymar,àikhoảncủaNeymarkhôngrõlýđá bóng tối nay danh thủ bóng đá thế giới, đã tạm thời bị cấm hoạt động trên nền tảng streaming game lớn nhất hành tinh.

Neymar đang là Đương kim Á quân UEFA Champions League

Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân tại sao tài khoản của Neymar lại bị ban trên Twitch vào sáng nay (10/11). Đây cũng là lần đầu tiên cầu thủ người Brazil bị “cấm cửa” trên Twitch.

Neymar có buổi streaming gần nhất vào ngày 26/10, được chứng minh bằng nguồn cấp dữ liệu Twitter, khi chơi Counter-Strike: Global Offensivetrước sự chứng kiến của đông đảo fan hâm mộ.

Cầu thủ của CLB Paris Saint-Germain (PSG) đã streaming được vài tháng cùng với những người bạn và cả các pro players đồng hương. Theo nhận xét của nhiều người xem, kỹ năng xử lý của Neymar được đánh giá là điêu luyện - tương tự như khả năng của anh trên sân cỏ.

Neymar đã gắn bó với gaming trong nhiều năm qua và từng bày tỏ hứng thú mua lại một đội tuyển League of Legends (Liên Minh Huyền Thoại) vào năm 2017. Không ai nghi ngờ sự thật rằng Neymar là một game thủ chính hiệu.

Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát hồi đầu năm nay, tần suất streaming của Neymar gia tăng do anh có nhiều thời gian rảnh ở nhà hơn trước.

Dù vậy, chúng ta sẽ không được xem cầu thủ kiêm streamer sinh năm 1992 trong vài ngày tới bởi kênh Twitch của Neymar chưa rõ ngày được mở khóa.

ABC (Theo Dot Esports)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/365b699121.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế

Phạm Hồ Uyên Linh (sinh năm 2000) là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM​). Linh từng giành giải Nhất môn Văn học sinh giỏi quốc gia năm lớp 11 và giải Nhì quốc gia năm lớp 12.

Sau khi tốt nghiệp, nữ sinh giành học bổng toàn phần theo học hai ngành Văn học so sánh và ngành Ngôn ngữ và Văn học tiếng Trung tại Trường ĐH Iowa (Mỹ).

Iowa vốn là thành phố thứ 3 của thế giới sau Edinburgh (Scotland) và Melbourne (Úc), cũng là thành phố đầu tiên của nước Mỹ được UNESCO công nhận là Thành phố văn chương.

Những trải nghiệm tại ngôi trường công lập hàng đầu nước Mỹ đã cho Linh cách nhìn nhận khác về việc dạy và học môn Văn.

{keywords}
Phạm Hồ Uyên Linh là sinh viên ngành Văn học so sánh và ngành Ngôn ngữ và Văn học tiếng Trung tại Trường ĐH Iowa (Mỹ).

Giảng viên không dạy cách cảm nhận một tác phẩm văn học

Khi tôi quyết định đi du học ngành Văn ở nước Mỹ, không ít người đã rất ngạc nhiên. Nhưng Iowa giống như một nam châm ma lực hấp dẫn hầu hết tất cả những người yêu và viết văn trên toàn thế giới. Khi theo học, không ít trải nghiệm ở đây khiến tôi hứng thú và bất ngờ.

Trước đây, tôi từng là học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ Văn tại Việt Nam với 2 năm liên tiếp đều đoạt giải. Từng là người có điểm cao nhất cả nước, nhưng điểm số khi ấy của tôi vẫn chỉ đạt 18/20, tức chưa phải là mức điểm tuyệt đối.

Ở Việt Nam, dù trong các bài kiểm tra thông thường hay bất kỳ cuộc thi nào đó, rất hiếm khi học sinh có thể đạt được điểm tuyệt đối ở môn Văn.

Nhưng ở Mỹ lại khác, học sinh hoàn toàn có thể giành được điểm tuyệt đối mà không cần phải viết đúng theo barem nào cả. Giáo viên Mỹ cũng không chấm điểm cho học sinh theo ý. Chỉ cần bài viết có chất văn, lập luận sắc sảo, dẫn chứng thuyết phục, người học hoàn toàn có thể đạt điểm A hay A+ dù điều đó có thể đối lập với quan điểm của số đông hay bày tỏ suy nghĩ khác với thầy cô.

Học sinh được khuyến khích nói ra suy nghĩ của mình, kể cả đó là suy nghĩ, quan điểm khác biệt.

{keywords}

Linh là là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM​).

Suốt những năm cấp 3, chúng tôi quen với hình ảnh người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu phải là người lam lũ, cam chịu. Tất cả những phân tích, cảm nhận khác với điều đó đều được cho là không đúng.

Nhưng thực tế, không có cảm nhận nào là hoàn toàn đúng cho một tác phẩm văn học, kể cả đó là ý kiến của các nhà phê bình, thì cũng không có giá trị tuyệt đối. Ép học sinh vào một lối nghĩ sẵn có sẽ làm học sinh mất dần tư duy văn chương độc lập, khả năng tư duy logic và diễn giải thuyết phục.

Một điểm khá thú vị, khi viết văn ở Mỹ, chúng tôi hoàn toàn có thể mở tài liệu để tìm dẫn chứng. Điều này hoàn toàn khác với ở Việt Nam, học sinh phải học thuộc lòng từng câu, từng chữ dẫn chứng trong một tác phẩm văn học.

Muốn học được môn Văn, phải “ngốn” số lượng sách khổng lồ

Học Văn nên dĩ nhiên, số lượng tác phẩm văn học mà chúng tôi phải đọc tương đối nhiều. Thông thường, mỗi tuần, thầy cô sẽ đưa ra số lượng tác phẩm, thể loại cụ thể sinh viên cần phải đọc. Chúng tôi cũng được phép đề xuất những tác phẩm mình mong muốn.

Sinh viên sẽ phải đọc toàn bộ tác phẩm được giao trước khi đến lớp. Tất nhiên, đọc không có nghĩa là đọc lướt cho xong mà còn phải cảm nhận và tìm được điểm hay/chưa hay ở tác phẩm ấy. Khi đến lớp sẽ chỉ là những cuộc thảo luận cởi mở, sôi nổi về sự cảm nhận sau khi đã đọc xong tác phẩm.

Mỗi người hoàn toàn có thể nêu ý kiến cảm nhận khác nhau. Nhiệm vụ của giảng viên chỉ là đặt câu hỏi để đảm bảo cuộc thảo luận có trọng tâm và giúp sinh viên củng cố vững chắc lập luận chứ không phải ngồi giảng giải, càng không phải là đọc để sinh viên chép lại nội dung phân tích của mình.

Tất cả ý kiến đều sẽ được ghi nhận và giáo viên là người thống nhất một số kết luận chung, nhưng mỗi người vẫn được giữ quan điểm của riêng mình. Các sinh viên có thể ghi chép lại tất cả cuộc thảo luận của các bạn và thầy cô.

Một điểm đặc biệt, ở Mỹ rất đề cao việc đọc. Kỳ trước, chỉ tính riêng lớp “Văn học thế giới toàn cầu”, tôi đã phải đọc tới 15 cuốn sách. Trong khi đó, mỗi kỳ, sinh viên cần lấy từ 4 – 6 lớp.

Năm ngoái, có 1 học kỳ tôi đã thử ghi chép lại tên những cuốn sách mình đã đọc. Thật bất ngờ, nguyên một học kỳ đó, tôi đã đọc được tới 62 – 65 quyển sách.

Nhưng điều này khá bình thường ở “thành phố văn chương”. Tại đây, bước ra ngoài đường, bạn sẽ phải ngạc nhiên khi thấy ai cũng đang đọc sách. Ví dụ, ngồi trên xe bus, mọi người sẽ chọn đọc sách thay vì nghịch smartphone.

Sẽ không bị lạc loài khi bạn tự nhiên bắt chuyện với một người lạ và nói rằng: “Đây là cuốn sách mà tôi rất yêu thích”.

Trong thành phố, tôi cũng không thể đếm nổi có bao nhiêu hội nhóm liên quan đến hoạt động đọc sách. Thậm chí, ngay tại hội sinh viên Việt Nam trong Trường ĐH Iowa của tôi cũng có một câu lạc bộ đọc sách riêng. Thời điểm nghỉ hè, sinh viên vẫn thường gặp nhau mỗi tuần để trao đổi về cuốn sách mình đang đọc.

Bởi vậy, học ở Iowa, người học cũng được thúc đẩy việc đọc để không bị “thụt lùi”.

Nhiều cách kiểm tra lý thú

Ở mỗi môn học, người học sẽ phải tham gia một số bài kiểm tra theo những cách thức khác nhau, nhưng hầu hết đều đòi hỏi sự sáng tạo của người học.

Ví dụ, tôi từng tham gia lớp “Phụ nữ trong văn học tiền hiện đại ở Đông Á”. Sau khi đọc 4 – 5 tác phẩm, chúng tôi được yêu cầu phải làm một bài kiểm tra: “Viết lại tác phẩm văn học trong bối cảnh thời kỳ hiện đại”.

Trong những tác phẩm tiền hiện đại của Đông Á, nhiều nhân vật không có tên, có tuổi. Ngay cả khi chuyển sang thời hiện đại, nếu người viết đặt cho nhân vật đó một cái tên thì cũng phải giải thích được lý do vì sao mình lại đặt cho họ một cái tên như thế.

Những bài kiểm tra này chủ yếu bắt sinh viên phải lý giải “tại sao lại có suy nghĩ như vậy” hơn là kiểm tra khả năng ghi nhớ.

Hay ở trong lớp “Văn học Nga”, sau khi đọc xong các tác phẩm bất hủ của Lev Tolstoy hay Dostoyevsky, chúng tôi phải làm bài tập là: “Tưởng tượng Lev Tolstoy và Dostoyevsky gặp nhau trong lúc hai ông đang viết các tác phẩm của mình. Khi đó, họ sẽ đánh giá tác phẩm của nhau như thế nào?”.

Còn trong lớp “Văn học thế giới”, sau khi đọc xong một tác phẩm bất kỳ, giảng viên sẽ yêu cầu chúng tôi làm một dự án sáng tạo. Trong lớp tôi, có bạn chọn làm về thơ Trung Quốc. Vì “thi trung hữu họa” nên bạn ấy đã vẽ một bức tranh và đề từ cho bức tranh đó dựa trên bài thơ mà mình đã đọc. Điều đó làm giáo viên vô cùng thích thú.

{keywords}

Hồi năm thứ 2, tôi có theo học một lớp có tên gọi “Văn chương thế giới ngày nay”. Trong lớp học đó, chúng tôi đã được học tới 40 nhà văn đến từ khắp nơi trên thế giới. Mỗi ngày, sẽ có một giảng viên giảng dạy một chuyên đề khác nhau, ví dụ dạy học sinh cách viết, cách đọc sách hay xuất bản sách ở quốc gia của họ.

Kết thúc môn, bài tập của chúng tôi là lựa chọn và phỏng vấn một nhà văn bất kỳ trong số 40 nhà văn đó, sau đó viết về một chủ đề mà mình quan tâm.

Rất nhiều lĩnh vực thời sự đã được sinh viên lựa chọn để viết. Điều đó vừa cho phép người học nói lên quan điểm, ý kiến riêng của bản thân, đồng thời cũng khiến người dạy cảm thấy hứng thú với tiết học, vì chính họ cũng đã học được rất nhiều thứ từ sinh viên.

Thúy Nga(Ghi)

Những thứ 'hớp hồn' cô giáo Việt dạy tiểu học ở New Zealand

Những thứ 'hớp hồn' cô giáo Việt dạy tiểu học ở New Zealand

Giáo dục 'cá nhân hóa', cũng như giúp trẻ xây dựng nhân cách từ lứa tuổi tiểu học là những điều khiến cô giáo trẻ người Việt ở xứ Kiwi cảm thấy hứng thú.

">

Trải nghiệm học Văn ở nước Mỹ của 10X từng giành giải Nhất quốc gia

Ngày 26/9, VPF đã hồi đáp đề nghị của HAGL về việc tổ chức Đại hội cổ đông bất thường. Văn bản ghi rõ: "Việc yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường của quý cổ đông không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 3, 4, Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2020, và khoản 3, Điều 24 Điều lệ công ty VPF.

Do đó yêu cầu của quý cổ đông không thuộc trường hợp triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường của Hội đồng quản trị công ty VPF".

VPF nhấn mạnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, vì vậy tất cả các cổ đông nên đoàn kết, cùng chung tay xây dựng công ty vượt qua khó khăn, giúp các giải chuyên nghiệp quốc gia ngày càng tốt lên.

{keywords}
Đề nghị của đội bóng bầu Đức bị VPF từ chối

Trước đó, đội bóng của bầu Đức có văn bản đề nghị VFP về việc "Hội đồng quản trị, ban điều hành công ty VPF không sâu sát diễn biến tình hình thực tế nên đưa ra các quyết định không hợp lý".

Ngoài ra, HAGL cũng cho rằng :"Trong quá trình trao đổi với lãnh đạo các CLB, hội đồng quản trị, ban điều hành thiếu sự quan tâm, lắng nghe, chia sẻ nguyện vọng chính đáng của các CLB. Công tác vận động tài trợ chưa đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong tiến trình xây dựng, phát triển bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam".

Mong muốn của HAGL và một số CLB khác là kiện toàn bộ máy hội đồng quản trị, lựa chọn lãnh đạo phù hợp để quản lý, điều hành VPF. Ngoài ra, công ty VPF cần chấn chỉnh lại những mặt yếu kém, thiếu sót trong việc quản lý điều hành, vận động tài trợ, rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn... 

HAGL chơi rất ấn tượng ở mùa giải 2021 dưới sự dẫn dắt của HLV Kiatisuk, tuy nhiên sau khi V-League phải dừng vì Covid-19, đội bóng phố Núi lỡ cơ hội vô địch và cũng không được trao danh hiệu dù dẫn đầu giải đấu sau 12 vòng.

Video HAGL 1-0 Hà Nội:

Đại Nam

Tuyển Việt Nam: Thừa mà thiếu, vì đâu

Tuyển Việt Nam: Thừa mà thiếu, vì đâu

HLV Park Hang Seo liên tục bổ sung nhân sự cho tuyển Việt Nam để đá vòng loại World Cup 2022, nhưng vì đâu vẫn thấy thiếu?

">

Vì sao đề nghị cải tổ VPF của HAGL bị từ chối?

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Một lưu ý nữa cho các sĩ tử là kể cả luyện đề thi thử, hãy tập thói quen đeo đồng hồ và nhìn đồng hồ khi làm bài để căn giờ. Hãy cân đối thời gian theo tương quan giữa các phần của đề bài và khả năng làm bài của bản thân.

Dưới đây là một đề thi thử vào lớp 10 môn Toán và Ngữ văn mô phỏng theo dạng đề thi vào lớp 10 những năm trước ở Hà Nội. Đề thi do các thầy cô Trường Phổ thông liên cấp H.A.S (Hanoi Adelaide School) thực hiện.

{keywords}
 
{keywords}
 

 

{keywords}
 
{keywords}
 

Theo kế hoạch, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT không chuyên năm học 2021-2022 trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 11/6/2021.

Năm nay, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tuy nhiên, tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.

Do đó, số học sinh còn lại sẽ dự tuyển vào các trường ngoài công lập. 

Các trường THPT ngoài công lập có thể áp dụng phương án sử dụng kết quả kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập hoặc dựa vào kết quả rèn luyện và học tập của học sinh tại cấp THCS (học bạ), hoặc áp dụng đồng thời cả hai phương án để xét tuyển. 

Các học sinh căn cứ vào phương án tuyển sinh của từng trường để lựa chọn nguyện vọng dự tuyển phù hợp.

Điểm khác biệt cơ bản giữa các trường ngoài công lập với các trường công lập là hầu hết tuyển sinh toàn thành phố, không phân biệt khu vực tuyển sinh.

Thanh Hùng

Lời giải đề thi lớp 10 môn Toán của Hà Nội

Lời giải đề thi lớp 10 môn Toán của Hà Nội

Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2021 của Hà Nội được đánh giá nhẹ nhàng. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2021

">

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán và Văn năm 2021

Điều đặc biệt, đây cũng là chiếc huy chương Vàng môn Tin học đầu tiên, thành tích cao nhất của học sinh Nghệ An tại kỳ thi Olympic Tin học châu Á.

Niềm vui nhân đôi

“Em tự tin vào năng lực của mình nhưng để được huy chương Vàng còn cần cả sự may mắn. Ở kỳ thi Olympic Tin học Châu Á, em làm bài một cách thuận lợi, đúng phong độ”, Bảo nói.

Bảo cho hay, kết quả này như một niềm vui nhân đôi.

{keywords}
Em Trương Văn Quốc Bảo, lớp 11A2 Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An đã xuất sắc giành huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2021.

Bởi kết quả của kỳ thi Olympic Châu Á lần này còn ảnh hưởng đến suất tham dự đội tuyển Olympic Tin học quốc tế của em.

“Các thí sinh tham dự vòng chọn đội tuyển Olympic quốc tế sẽ được cộng điểm thành tố để xét. Với kết quả không quá tốt ở vòng 2 chọn đội tuyển thi Châu Á, để có thể được thi quốc tế, em phải giành được ít nhất là huy chương Bạc với điểm số cao trở lên; còn kể cả được huy chương Đồng, cũng coi như mất cơ hội”, Bảo nói.

Vì vậy, em có động lực lớn trong việc giành được kết quả cao nhất có thể.

Nói về bí quyết học tập, Bảo cho rằng, với môn Tin, vai trò của sự tự học là rất lớn. “Môi trường để tự học môn Tin khá thuận lợi, dễ tiếp cận với các luồng kiến thức của nước ngoài một cách đơn giản, được chia sẻ rộng rãi và có thể nói không có “phần cản kiến thức” so với nước ngoài”.

Bảo cho rằng mình không theo kiểu “cày cuốc” mà lúc nào cảm thấy thoải mái thì học. Nhưng khi say sưa, Bảo đầu tư nhiều thời gian để tập trung suy nghĩ về vấn đề.

“Một bài tập Tin học, đôi khi mất 1 đến 2 ngày để tìm cách xử lý. Đôi khi đi sai hướng thì ngày hôm sau coi như bắt đầu lại từ đầu, để đi theo một hướng khác”, Bảo kể.

Theo Bảo, việc tìm hiểu nhiều dạng thuật toán để rèn luyện kỹ năng là việc mất nhiều thời gian nhất.

“Có thể hình dung là khi xử lý một bài tập Tin học thì có 2 phần gồm: nghĩ thuật toán và vận dụng kỹ năng lập trình để làm bài. Phần nghĩ thuật toán là quan trọng nhưng kỹ năng lập trình cũng quan trọng không kém bởi nó quyết định việc cuối cùng mình có giải quyết được bài tập đó hay không, hoặc có thể hiểu là khâu hiện thực hóa ý tưởng. Em cũng từng bị mất điểm rất nhiều ở kỹ năng lập trình như ở vòng 2 chọn đội tuyển dự thi Olympic Tin học Châu Á”.

{keywords}
 

Có cả 'thực lực' và 'nỗ lực'

Cô giáo Cao Thị Lan Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Chủ nhiệm đội tuyển Tin học và cũng là người trực tiếp giảng dạy môn Tin cho Bảo từ lớp 10 nói rất vui mừng nhưng không bất ngờ về kết quả của học trò.

Bởi theo cô Thanh, Bảo là một học sinh rất có tố chất, rất thông minh, biết cách học và tiếp thu tốt các vấn đề mà thầy cô truyền dạy.

“Mọi thành công phải hội tụ đủ cả hai yếu tố là thực lực và nỗ lực. Cả hai yếu tố này đều có ở Bảo. Bảo có tố chất nhưng cũng ham học hỏi và học rất nghiêm túc”, cô Thanh đánh giá.

Cô Thanh kể, sau khi Bảo vào lớp 10 được một học kỳ thì do dịch Covid-19 nên phải học trực tuyến 5 tháng. Nhưng cũng chính thời gian này, theo cô Thanh, càng thể hiện rõ sự nỗ lực, quyết tâm của Bảo trong việc tự học.

“Thời gian đó, tôi vẫn thường xuyên dạy trực tuyến cho các thành viên đội tuyển học sinh giỏi. Và phải thừa nhận rằng sau đợt nghỉ dịch đó, Bảo tiến bộ lên rất nhanh”, cô Thanh kể.

Minh chứng rõ nhất là cuối tháng 5/2020, khi chưa tròn một năm theo học chuyên Tin học, Bảo tham gia cuộc thi Học sinh giỏi khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng môn Tin học và trở thành thủ khoa khi là học sinh duy nhất đạt điểm số tuyệt đối.

{keywords}
Cô Cao Thị Lan Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Phan Bội Châu và cũng là chủ nhiệm đội tuyển Tin học cùng em Trương Văn Quốc Bảo (trái) và em Nguyễn Hoàng Vũ (phải).

Là người gắn bó và dạy Bảo từ lớp 10, cô Thanh cho hay cô trò có rất nhiều kỷ niệm, vui có, buồn cũng có, nhưng đều đẹp đẽ.

Để học sinh tập trung học hành, cô Thanh đề ra quy định và nhắc học sinh không được phép sử dụng điện thoại để chơi game hay vào mạng xã hội khi đang trong quá trình học. 

“Tôi nhớ năm Bảo học lớp 10, trong một tiết học, tôi có việc phải ra ngoài lớp một chút thì khi quay lại, thấy một số học sinh trong đó có Bảo đang lướt mạng xã hội. Với việc phạm quy này, sau đó tôi đã ngỏ ý sẽ không cho Bảo cùng một số học sinh theo học đội dự tuyển học sinh giỏi nữa. Tôi có giải thích với các em rằng, đối với học sinh chuyên Tin rất khó kiểm soát thời gian giữa việc học và chơi game. Khi học Tin, việc thức khuya là bình thường và nếu không có kỷ luật thì học sinh dễ sa vào các game và thậm chí thâu đêm và gia đình cũng không thể kiểm soát. Lần ấy về, Bảo đã khóc và viết bản kiểm điểm, rồi đến đứng trước cổng nhà tôi để xin cho đi học đội tuyển trở lại”, cô Thanh kể và cho hay đến nay vẫn giữ bản kiểm điểm đẫm nước mắt của cậu học trò.

Đến bản kiểm điểm thứ 5 và nhiều lần thành tâm đến đứng cổng nhà để tìm cách xin lỗi, thì cô Thanh đã cho Bảo cơ hội.

Và rồi Bảo đã thể hiện rõ nỗ lực và đáp lại bằng việc trở thành thủ khoa cuộc thi Học sinh giỏi khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng. Tại cuộc thi học sinh giỏi quốc gia môn Tin học năm nay, Bảo cũng xuất sắc đạt giải Nhất.

Và giờ đây, Bảo còn giành huy chương Vàng châu Á và lọt vào đội tuyển quốc gia tham dự Olympic Tin học quốc tế (IOI 2021).

Thanh Hùng

Việt Nam giành 2 huy chương Vàng Olympic Tin học châu Á năm 2021

Việt Nam giành 2 huy chương Vàng Olympic Tin học châu Á năm 2021

Theo thông tin từ cuộc thi Olympic Tin học Châu Á Thái Bình Dương năm 2021, cả 6/6 thí sinh của đội tuyển Việt Nam tham gia xét giải đều đoạt huy chương, gồm 2 Huy chương vàng, 1 Huy chương Bạc và 3 Huy chương Đồng.

">

Nam sinh Nghệ An giành HC Vàng Olympic Tin học Châu Á năm 2021

友情链接