Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 7/5
- VietNamNet cập nhật lịch thi đấu và kết quả bóng đá đêm qua,ếtquảbóngđátrựctuyếnhôlịch thi đấu tối nay rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.
Vòng 7 Nuti Cafe V-League 2018:
![]() |
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Sau mối tình 7 năm tan vỡ, tôi đau khổ bẽ bàng và khép chặt trái tim. Nhưng Tết này, tôi sẽ mang tội bất hiếu nếu không dẫn được bạn trai về...
35 tuổi chưa lấy chồng, cô gái cầu cứu sự giúp đỡ
Tôi từng trải qua mối tình đầu 4 năm thời đại học. Người yêu tôi du học tại Úc 3 năm, tôi chung thủy đợi chờ. Ngày anh về nước, tôi lâng lâng hạnh phúc nghĩ tới đám cưới trong mơ.
Nào ngờ, mẹ anh về thăm gia đình tôi, thấy bố mẹ tôi đều là nông dân, nhà nghèo nên nhất quyết phản đối. Mẹ anh gọi điện cho tôi, phũ phàng nói tôi không xứng đáng với anh, “đũa mốc chòi mâm son” bất hạnh suốt đời...
Ít ngày sau đó, anh cũng tìm gặp tôi, nói giọng ngập ngừng: nếu chúng tôi không chia tay, mẹ anh sẽ từ mặt anh và tự tử... Anh xin tôi thứ lỗi.
Nửa năm sau đó, anh lấy vợ. Vợ anh làm nhân viên hải quan, gia đình khá giả.
Mối tình 7 năm tan vỡ, tôi đau khổ bẽ bàng và khép chặt trái tim mình. Mặc dù vậy, tôi vẫn âm thầm dõi theo Facebook của anh, vui buồn với mỗi dòng tâm trạng anh viết. Giờ anh đã có 2 đứa con, một trai một gái xinh như thiên thần. Tôi vẫn thương nhớ anh trong day dứt và tuyệt vọng.
Năm nay tôi 36 tuổi, làm phiên dịch tiếng Nhật nên thu nhập ổn định. Tôi có ngoại hình trẻ trung, tính tình vui nhộn nên mọi người chỉ đoán tôi 29 tuổi.
Bạn bè tích cực mai mối, động viên tôi nên mở lòng tìm tình yêu mới. Tôi vẫn dửng dưng, không hề rung động trước ai. Bạn bè nói tôi mắc chứng sợ yêu...
Sắp Tết, tôi rất lo lắng khi phải về quê. Trước đó 2 năm liền, tôi đăng ký trực Tết cơ quan, không về quê vì sợ phải nghe bố mẹ ca cẩm, hối thúc chuyện chồng con.
Ở nhà, tôi là con gái út, có bằng thạc sĩ, lương tháng cả nghìn đô. Cả làng đều coi tôi là tấm gương vượt khó để giáo dục con cháu. Nhưng mãi tôi không chịu lấy chồng nên bố mẹ mắng tôi là đứa con bất hiếu, làm bà cô già trong nhà khiến họ hàng, làng xóm gièm pha.
Bố mẹ còn lôi tôi ra so sánh với mấy đứa bạn cũ, đứa nào cũng 2-3 đứa con, xây nhà mấy tầng mà tôi vẫn là gái ế. Mẹ tôi đã "nhắm" được một anh chủ cửa hàng nội thất trên thị trấn, vợ chồng ly dị nhau 5 năm vì vợ ngoại tình, chỉ cần tôi bỏ việc về quê làm nhân viên siêu thị là anh ấy đồng ý ngay.
Mẹ rủ tôi cùng đi mua tủ quần áo để tôi có dịp làm quen. Khi gặp, anh ta rất thích tôi, chỉ cần tôi gật đầu, sau 3 tháng anh sẽ làm đám cưới. Thế nhưng tôi không chút rung động. Tôi cũng không có ý tưởng về quê lấy chồng nên chỉ xã giao vài câu với anh khiến mẹ tôi vô cùng thất vọng.
Tết năm nay, tôi bắt buộc phải về quê vì bố tôi chúc thọ 70 tuổi. Nhưng nếu về, tôi sẽ phải cười trừ trước câu hỏi: “Bao giờ lấy chồng?” từ bố mẹ, họ hàng ruột thịt đến hàng xóm xung quanh.
Tôi gặp bạn thân nhờ tư vấn xem có nên đăng ký thuê người yêu về quê ăn Tết không, tốn kém một chút miễn bố mẹ vui vẻ trong ngày chúc thọ. Bạn tôi ngăn cản và khuyên tôi: cứ tạm hẹn hò với anh Khang gần nhà tôi thuê.
Anh Khang 45 tuổi, vợ xuất khẩu lao động và bỏ bố con anh từ lâu. Anh có ý theo đuổi tôi từ một năm nay. Bạn nói, cứ hẹn hò dẫn anh ấy về quê, hết Tết thì chia tay.
Tôi vẫn băn khoăn không biết nên thuê người yêu về quê ăn Tết, liều hẹn hò với anh Khang hay chấp nhận mang tiếng bất hiếu...
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi bài viết chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Tết này, tôi nên thuê người yêu hay chấp nhận mang tiếng bất hiếu?" />Tết này, tôi nên thuê người yêu hay chấp nhận mang tiếng bất hiếu?Tọa đàm “Why Việt Nam: Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế”. Ảnh: Trọng Đạt Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số đáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường và hội nhập với nền kinh tế số thế giới.
Kinh tế số Việt Nam – con đường phía trước
PV: Việt Nam là một trong những quốc gia đã sớm ban hành Chiến lược về phát triển kinh tế số và xã hội số. Đâu là nét đặc trưng riêng của Việt Nam so với thế giới trong chiến lược phát triển kinh tế số của mình?
Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):
Nhiều nước trên thế giới đã ban hành chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, ví như Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan.
Về mặt xu hướng và định hướng công nghệ, có sự tương đồng giữa chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, chiến lược của Việt Nam có những nét đặc trưng và cách tiếp cận rất riêng.
Đó là sự chuyển đổi từ kinh tế số chủ yếu là ICT sang kinh tế số ngành, đó là sự xuất hiện của các doanh nghiệp Make in Việt Nam. Đó còn là sự điều chỉnh và nỗ lực của Chính phủ trong việc cải thiện chính sách, Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số.
Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt Việc phát triển hạ tầng kinh tế số, trong đó có hạ tầng Internet băng rộng, Cloud, IoT, thúc đẩy đào tạo kỹ năng số cho người dân,… sẽ tạo ra thị trường kinh tế số Việt Nam rất năng động trong thời gian tới, hướng tới mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP trong năm 2020 và 25% vào năm 2030.
Tiềm năng kinh tế số của Việt Nam là rất lớn, đủ để các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cùng làm ăn, kinh doanh và phát triển.
PV: Mỗi quốc gia sẽ có một “con đường” riêng tùy thuộc vào điều kiện của mình để phát triển kinh tế số. Các doanh nhân Việt Nam sẽ nhận về mình sứ mạng gì để tạo đột phá trong việc xây dựng “con đường” kinh tế số Việt Nam?
Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:
Ở góc nhìn của mình, chúng tôi nhận thấy 8 sứ mệnh cần làm để xây dựng và phát triển kinh tế số.
Đó là đóng góp vào việc xây dựng thể chế và chế sách; thể hiện vai trò “educate” thị trường nhằm chuyển đổi số cho khách hàng; xây dựng hạ tầng số; xây dựng các nền tảng số Make in Viet Nam; xây dựng và phát triển hệ thống an toàn thông tin đảm bảo chủ quyền an ninh mạng; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, thu hút người tài; thúc đẩy sự phát triển của thanh toán số, thanh toán không dùng tiền mặt.
PV: Thương mại điện tử là một trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Là sàn thương mại điện tử hàng đầu khu vực, Lazada đã tham gia như thế nào vào nền kinh tế số của Việt Nam?
Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam:
Lazada luôn đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp Việt chuyển đổi số hiệu quả hơn thông qua thương mại điện tử. Tại Việt Nam, Lazada đã tham gia hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp để chuyển đổi sang kinh doanh số.
Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trong thời gian qua, Lazada cũng đã hợp tác với Bộ Công thương, các sở ban ngành địa phương,.. để tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực chuyển đổi số cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công ty cũng thành lập hệ thống học viện và cung cấp công cụ giúp nhà bán hàng hoạt động hiệu quả. Điều này nhằm giúp người bán có kiến thức và công cụ để phát triển công việc kinh doanh của mình.
Lazada cũng có nhiều sáng kiến trong việc kết nối các doanh nghiệp, doanh nhân số bằng việc xây dựng cộng đồng các nhà bán hàng với hơn 49.000 thành viên cùng giúp nhau phát triển.
Từ năm 2021, Lazada cũng đã khởi xướng lễ tôn vinh doanh nhân công nghệ. Đây là những minh chứng cho đóng góp của Lazada trong quá trình chuyển đổi số.
PV: Trong thời gian qua, Qualcomm đã có những đổi mới sáng tạo nào để đóng góp trực tiếp vào kinh tế số Việt Nam?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Việt Nam đã trở thành một trung tâm lớn của thế giới trong việc thiết kế và sản xuất các thiết bị công nghệ. Đây là lĩnh vực đóng góp lớn vào sự phát triển của kinh tế số Việt Nam.
Trọng tâm của Qualcomm là thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ ở Việt Nam. Để Việt Nam tiến lên mức cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo là rất quan trọng. Hạ tầng kết nối 5G cũng sẽ là nền tảng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Qualcomm cũng đã hỗ trợ Việt Nam bằng việc hưởng ứng chương trình Make in Việt Nam của Chính phủ, giúp đối tác Việt Nam thiết kế và sản xuất các thiết bị Make in Việt Nam.
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia. Ảnh: Trọng Đạt Mới đây, Qualcomm cũng đã mở rộng trung tâm R&D tại Hà Nội, đưa các công nghệ mới nhất như 5G vào phòng lab để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt muốn sản xuất các sản phẩm, thiết bị Make in Việt Nam có nền tảng phát triển.
Qualcomm đã giúp Việt Nam xây dựng nguồn lực công nghệ cho tương lai bằng việc đẩy mạnh sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Thông qua các chương trình của mình, Qualcomm đã và đang hỗ trợ năng lực tài chính, kỹ thuật, thiết bị để giúp các công ty tiềm năng xây dựng, phát triển sản phẩm và đưa ra thị trường.
Qualcomm cũng hỗ trợ 4 dự án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông để đưa các công nghệ IoT, AI, Máy học vào công tác giảng dạy.
PV: Có nhận định cho rằng kinh tế số là cơ hội cho các nước đi sau thay đổi và vượt lên trước. Việt Nam cần tận dụng cơ hội này như thế nào, để nhanh chóng định hình “con đường” kinh tế số của mình và tiến liên phía trước?
Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web services (AWS):
Chuyển đổi số là xu hướng tốt, là một phần của quá trình sáng tạo và đổi mới công nghệ ở Việt Nam. Với chuyển đổi số, độ mở của nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn, toàn bộ khu vực châu Á sẽ trở thành một liên minh về kinh tế số. Đây là cơ hội lớn để tạo ra nhiều công ăn việc làm và đóng góp ở mức độ khu vực.
Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web service (AWS). Ảnh: Trọng Đạt Amazon nhận thấy nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang có ý định mở trụ sở tại Việt Nam, nhiều startup có hướng chuyển dịch sang Việt Nam. Việt Nam đang đi đúng hướng, do vậy việc gia tăng mức độ đóng góp của kinh tế số trong GDP là điều hoàn toàn có thể thực hiện.
Chính phủ Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ chuyển đổi số, đảm bảo niềm tin và an ninh số, khuyến khích đổi mới và cởi mở. Tất cả điều này cần phải thực hiện cùng một lúc. Chính phủ Việt Nam cần đi trước đón đầu về chính sách để phát triển kinh tế số.
Thị trường – góc nhìn từ doanh nghiệp kinh tế số
PV: Đâu là những ưu tiên mà các doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm khi tham gia thị trường Việt Nam?
Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):
Tất cả doanh nghiệp Hoa Kỳ đều mong muốn chính sách của Việt Nam có tính liên tục, ổn định và dễ dự đoán.
Điều này có nghĩa cần tránh sự đứt gãy về mặt chính sách, khi Trung ương ban hành chính sách tốt nhưng địa phương hiểu mỗi nơi mỗi khác, hay sự không đồng nhất khi thực hiện giữa các bộ ban ngành. Đó là điều cản trở không nhỏ đối với quá trình kinh doanh tại Việt Nam với tất cả doanh nghiệp.
Chính sách quản lý của Việt Nam nên thiên về phục vụ phát triển nhiều hơn là việc kiểm soát.
Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN. Ảnh: Trọng Đạt PV: Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã đạt được những bước tiến ấn tượng trong những năm gần đây, doanh thu TMĐT năm 2021 đạt 13,7 tỷ USD và ước tính năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD tăng trưởng 20% so với năm trước.
Đâu là những ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo để TMĐT nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế số của Việt Nam?
Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam:
Thương mại điện tử không còn là khái niệm xa lạ với người dùng nữa. Do vậy, họ sẽ đòi hỏi nhiều hơn, các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng đó.
Lazada vẫn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nhờ công nghệ logistic, đảm bảo sự liền mạch, mang đến những trải nghiệm thú vị. Chúng tôi cũng sẽ đồng hành với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển đổi số và quan tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực cho ngành TMĐT Việt Nam.
Các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số. Ảnh: Trọng Đạt PV: IoT là hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế số, tuy nhiên thế giới đang phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn cung, liệu điều này sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế số Việt Nam như thế nào?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Có 2 xu hướng công nghệ thúc đẩy chuyển đổi số, đó là sự xuất hiện của nền tảng 5G và Cloud. Nhu cầu về chip trên thế giới vì vậy đang rất lớn, trong khi đó, nguồn cung hiện nay lại không đủ.
Đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu học tập và làm việc từ xa nhiều hơn, xu hướng này cũng đẩy mạnh nhu cầu về các thiết bị bán dẫn.
Việc sản xuất ô tô cũng cần đến các thiết bị bán dẫn. Để sản xuất 1 chiếc ô tô cần tiêu tốn lượng chip bằng 70 chiếc smartphone.
Với những xu hướng kể trên, tất cả đều góp phần đẩy mạnh nhu cầu của thế giới đối với thiết bị bán dẫn. Việc đảm bảo nguồn cung chip do đó là nhu cầu của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp cần lên kế hoạch nhu cầu về chip trước 2 đến 3 năm để có thể chủ động được về nguồn chip, tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hợp tác đi đến thành công
PV: Chính phủ, mà trực tiếp là Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp nền tảng số như thế nào?
Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế số thường áp dụng những công nghệ đột phá, do đó một số chính sách truyền thống có thể không phù hợp.
Chính phủ và Bộ TT&TT nhìn ra điều đó. Bộ sẽ là cơ quan đầu mối để làm việc cùng các bộ ngành khác nhằm tháo gỡ chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi số, kinh tế số, miễn là các hoạt động kinh doanh đảm bảo sự an toàn cho người dùng, đảm bảo an ninh quốc gia.
Trong CMCN 4.0, Chính phủ "tương tự" sẽ không quản lý được một nền kinh tế số. Nền kinh tế truyền thống cũng sẽ không thể cung cấp được các dịch vụ cho một xã hội số.
Nếu các doanh nghiệp không chuyển đổi số, không chuyển sang nền kinh tế số thì khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm tới khách hàng của họ sẽ gặp khó khăn, do đó, các doanh nghiệp cần chuyển đổi số nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.
Ông Hoàng Anh Tú chia sẻ về các nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Các cơ quan quản lý nhà nước đang hỗ trợ 2 đối tượng doanh nghiệp. Đó là các doanh nghiệp truyền thống để họ cải thiện sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, loại hình này chiếm số đông. Thứ 2 là các công ty cung cấp nền tảng số, đưa ra các mô hình kinh doanh, các nền tảng mới.
Bộ TT&TT đang giới thiệu các nền tảng số để các doanh nghiệp SME tiếp cận. Khoảng 400.000 doanh nghiệp SME Việt Nam đã được tiếp cận các nền tảng số, trong đó, khoảng 60.000 doanh nghiệp đã bắt đầu ứng dụng các nền tảng này trong kinh doanh.
Điều tốt nhất mà Chính phủ có thể làm là tháo gỡ các chính sách không còn phù hợp với nền kinh tế số, tạo ra các khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox).
Bộ TT&TT sẽ là đầu mối lắng nghe các kiến nghị chính sách từ doanh nghiệp, từ đó đưa ra chính sách tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ.
Đối với các nền tảng số Việt Nam, Bộ cũng đã đánh giá và công bố các nền tảng số đạt tiêu chí đáp ứng được nhu cầu của người dân. Bộ TT&TT cũng đang đóng vai trò kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
PV: Các doanh nghiệp Hoa Kỳ khi vào Việt Nam sẽ có sự hỗ trợ và song hành thế nào để giúp các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm, dịch vụ Make in Viet Nam?
Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):
Để có thể nấu được bữa ăn ngon cần các nguyên liệu tốt. Vấn đề về chính sách cũng như vậy. Nếu một chính sách chưa phù hợp, các doanh nghiệp không nên chỉ trách cơ quan quản lý nhà nước mà cần phải xem lại bản thân xem đã đóng góp các thông tin đầu vào đủ tốt để nhà quản lý đưa ra chính sách phù hợp hay chưa.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam trong rất nhiều các dự án. Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã ký một biên bản ghi nhớ về thỏa thuận hợp tác với Bộ TT&TT trong chuyến công du của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Hoa Kỳ.
Đây là nền tảng quan trọng cho các hoạt động hợp tác sau này giữa các tập đoàn Hoa Kỳ với Việt Nam trong lĩnh vực thông tin truyền thông, kinh tế số và công nghệ số. Trong đó có các nhóm hợp tác gồm công nghiệp công nghệ số, chuyển đổi số, hạ tầng số, an toàn an ninh mạng, xúc tiến thương mại và đầu tư, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
Ông Đặng Tùng Sơn chia sẻ quan điểm về tiềm năng trở thành "digital hub" của Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt PV: Việc xây dựng và hình thành các trung tâm dữ liệu tại Việt Nam có tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam?
Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:
Trung tâm dữ liệu là một thành phần rất quan trọng của hạ tầng số. Tuy nhiên trung tâm dữ liệu của Việt Nam còn nhỏ, quy mô thấp hơn các nước trong khu vực nhiều lần.
Việt Nam có cơ hội trở thành một “digital hub” tiếp theo của khu vực sau Singapore và Hồng Kong. Chúng ta có bờ biển dài, chính trị ổn định, có địa thế tốt trong việc kết nối với các quốc gia láng giềng.
Việc hình thành các trung tâm dữ liệu lớn sẽ cho các doanh nghiệp lớn nước ngoài thấy được sự sẵn sàng chuyển mình về kinh tế số của Việt Nam. Đây sẽ là cú hích cho thị trường, biến Việt Nam trở thành “digital hub” của khu vực.
PV: Hợp tác và hội nhập quốc tế sẽ có tác động như thế nào và mang lại giá trị gì cho nền kinh tế số Việt Nam?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Việc hợp tác trong quá trình chuyển đổi số là rất quan trọng. Qualcomm thấy nhiều cơ hội hợp tác hơn là các vấn đề khác. Thành công của Qualcomm phụ thuộc vào thành công của các đối tác tại Việt Nam. Do vậy, chúng tôi đã mở bản quyền các bằng sáng chế của mình để các đối tác Việt Nam có thể xây dựng, mang đến các sản phẩm chất lượng toàn cầu.
Bước tiếp theo mà Việt Nam cần làm là phải trở thành cường quốc về CNTT. Chúng tôi đặc biệt hào hứng và nhìn thấy sự dịch chuyển từ Nhật Bản sang Hàn Quốc và giờ là Việt Nam. Năng lực của các kỹ sư CNTT Việt Nam cũng rất tốt.
Tọa đàm Why Việt Nam là sự kiện được tổ chức bên lề Tuần lễ số Quốc tế Việt Nam 2022. Ảnh: Trọng Đạt Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):
Các doanh nghiệp cần nhìn đến thị trường toàn cầu ngay từ khi xây dựng mô hình kinh doanh. Chúng ta có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần làm sao để các doanh nghiệp Việt không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước mà còn đi ra nước ngoài.
Về mặt thị trường, Việt Nam đã ký 15 Hiệp định thương mại tự do với các thị trường có tổng dân số khoảng 3 tỷ người. Đây là một thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường không còn bị giới hạn về mặt vật lý nữa, do đó đây là điều các doanh nghiệp Việt phải nhìn nhận ngay từ đầu.
Ở chiều ngược lại, với chiến lược kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số của Việt Nam, chúng ta sẽ tạo ra thị trường năng động với quy mô dân số lớn. Vấn đề hợp tác là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho thành công trong tương lai.
Trọng Đạt
" alt="Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số" />Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế sốVũ Thị Nga Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Nhân Quyền (bên trái) và Lê Thị Lộc tại cơ quan công an (Ảnh: Báo Hải Dương) Trước khi vào năm học mới, lãnh đạo trường mầm non này đã họp riêng và lựa chọn 12 cán bộ, giáo viên làm công tác điều tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm học 2019-2020 trong 2 ngày (7 và 8/8/2019). Mỗi giáo viên làm công tác điều tra phổ cập sẽ được hỗ trợ 150.000 đồng/ngày từ ngân sách.
Tuy nhiên, sau khi hoàn thành công việc, hiệu trưởng đã không thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với những người có trong danh sách thực hiện công tác phổ cập theo quy định. Cùng với đó, để rút được tiền từ ngân sách, Lộc đã lập khống hồ sơ, chứng từ đối với 19 người không tham gia công tác điều tra phổ cập giáo dục nhưng có danh sách nhận tiền làm việc này.
Bằng thủ đoạn trên, năm 2019, Lộc đã lập khống hồ sơ để rút tổng số 16,8 triệu đồng từ ngân sách Nhà nước.
Bên cạnh đó, từ khi về nhận công tác tại Trường Mầm non xã Nhân Quyền đến tháng 1/2019, Nga với vai trò là hiệu trưởng đã ký hợp đồng thuê ông N.T.H (sinh năm 1952) là người địa phương làm bảo vệ cho trường với tiền công thực tế 2,3 triệu đồng/tháng (thời điểm này, ngân sách cấp cho các trường để chi trả tiền thuê bảo vệ là 2,3 triệu đồng/người/tháng).
Từ tháng 1/2019, ngân sách Nhà nước cấp cho các trường để chi trả tiền thuê bảo vệ là 3 triệu đồng/người/tháng. Tuy nhiên, để trục lợi tiền chênh lệch hằng tháng, Nga chuyển cho Lộc lập chứng từ rút tiền từ ngân sách, trong khi đó, chỉ trả ông H. 2,3 triệu đồng/tháng.
Từ đó, Lộc đã lập khống hồ sơ, chứng từ để rút tiền từ ngân sách chi trả tiền công bảo vệ từ tháng 1/2019 đến tháng 11/2021 với mức chi 3 triệu đồng/tháng, lớn hơn số tiền chi thực tế 700.000 đồng/tháng. Bằng thủ đoạn trên, Nga và Lộc đã trục lợi tổng số tiền 24,5 triệu đồng.
Từ các thủ đoạn lập khống hồ sơ, chứng từ, Nga và Lộc đã gây thiệt hại cho tài sản của nhà nước và các cá nhân là 37,7 triệu đồng.
Theo đánh giá của Cơ quan CSĐT Công an huyện Bình Giang, hành vi của các đối tượng Nga, Lộc đã trực tiếp xâm hại đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước và lợi ích hợp pháp của các cá nhân.
Mặc không đúng đồng phục để quay phim, học sinh bị 'bêu' trên bục giảng
Những học sinh không mặc đồng phục đúng quy định để quay phim, chụp hình ở Trường Tiểu học Hồng Sơn (TP Vinh, Nghệ An) đã bị yêu cầu đứng lên bục giảng, chụp ảnh gửi vào nhóm phụ huynh." alt="Khởi tố một hiệu trưởng vì lập khống hồ sơ 'rút ruột' ngân sách" />Khởi tố một hiệu trưởng vì lập khống hồ sơ 'rút ruột' ngân sáchSoi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Mỗi tuần có tới 100 GB dữ liệu của người dùng bị lộ lọt trên không gian mạng
- Thủ khoa mồ côi cả cha và mẹ
- Trẻ em Mỹ được tự học cầm bút viết như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- Hoàn Mỹ ra mắt trung tâm y khoa cao cấp Prima
- Công an vào cuộc vụ nữ sinh lớp 7 bị người nhà của bạn hành hung
- Máy in thạch bản không còn là bài toán khó với Trung Quốc?
-
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 22/02/2025 16:21 Nhật Bản ...[详细]
-
Lý do choáng váng khiến chồng nằng nặc đòi mua nhà cho vợ cũ
-
Cựu trợ lý ông Trump xin ngồi tù tại gia vì sợ Covid
Ông Rick Gates từng giữ nhiều vị trí cấp cao trong chiến dịch vận động tranh cử và ủy ban tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Donald Trump. Ảnh: Reuters Ngoài việc tham gia quản lý chiến dịch vận động tranh cử tổng thống năm 2016 cho ông Trump, ông Gates còn giữ vị trí cao trong ủy ban điều phối tuyên thệ nhậm chức của lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm. Ông Gates cũng là một trong số các cựu trợ lý và cố vấn của Tổng thống Trump bị truy tố trong cuộc điều tra của Công tố viên đặc biệt Robert Mueller đối với cáo buộc Nga can thiệp tổng tuyển cử Mỹ cách đây 4 năm.
Hồi tháng 2/2018, ông Gates, 47 tuổi đã thừa nhận tội âm mưu chống lại Mỹ và nói dối các nhà điều tra. Tháng 12 năm ngoái, ông bị kết án 45 ngày tù giam và 36 tháng quản chế. Ông Gates đã nhất trí hợp tác với Công tố viên Mueller và ra làm chứng trong phiên xử Paul Manafort, cựu đối tác kinh doanh và Roger Stone, cố vấn và cũng là bạn lâu năm của Tổng thống Trump.
Theo Reuters, ông Gates là người mới nhất trong số các tù nhân nổi tiếng ở Mỹ đang tìm cách được rời nhà tù sớm do sự hoành hành của dịch Covid-19 tại nước này. Hồ sơ tòa án cho thấy, Văn phòng Công tố viên Mỹ tại quận Columbia đang xét duyệt đề nghị của ông Gates và họ hiện không có ý kiến phản đối.
Tuấn Anh
" alt="Cựu trợ lý ông Trump xin ngồi tù tại gia vì sợ Covid" /> ...[详细] -
24 tuổi, kiếm được 110.000 USD mỗi năm
Thông tin trên biểu đồ là mức thu nhập trung bình của những người có bằng cử nhân, làm việc toàn thời gian ở mỗi ngành nghề
Gardner đã rất “sốc” khi tôi nói cho anh biết những người học chuyên ngành kỹ thuật Dầu khí có mức thu nhập bình quân 120.000 USD/ năm. Tuy nhiên, anh nói rằng thậm chí nếu có người nói cho anh điều này từ khi đang học năm nhất thì anh cũng chẳng thay đổi con đường của mình.
Những ngành có thu nhập cao nhất là: kỹ thuật Dầu khí, Dược, Khoa học máy tính và toán học, kỹ thuật vũ trụ, kỹ thuật hóa học, kỹ thuật điện, kỹ thuật hàng hải/ kiến trúc hải quan, kỹ thuật máy, kỹ thuật luyện kim, kỹ thuật mỏ và khoáng sản.
Những ngành có thu nhập thấp nhất gồm: tư vấn tâm lý, giáo dục mầm non, tôn giáo và thần học, tổ chức cộng đồng/ dịch vụ nhân sinh, công tác xã hội, kịch, nghệ thuật trường quay, khoa học rối loạn giao tiếp, nghệ thuật trình diễn và tạo hình, các chương trình chuẩn bị y tế.
- Nguyễn Thảo(Theo NPR)
-
Pha lê - 21/02/2025 08:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Những nụ cười Mường Lát giữa ngày Rằm
- 144 tủ sách, trong đó có 91 thư viện lớp và 53 thư viện trường trị giá hơn 426 triệu đồng đã được trao cho các trường tiểu học huyện Mường Lát, Thanh Hóa vào chiều ngày 30/9.
Dự án Tủ sách Lam Sơn năm nay đồng hành phối hợp cùng các nhóm thiện nguyện như Từ Tâm Nhóm, Hương Thiện Tâm cùng các tổ chức và nhà tài trợ đã tổ chức chương trình "Nụ cười Mường Lát 2017".
Chuỗi sự kiện bao gồm các hoạt động rất ý nghĩa dành cho 300 học sinh Trường Tiểu học Pù Nhi, huyện Mường Lát và 100 khách mời: trao tặng 144 tủ sách và các thiết bị thể dục thể thao cho 12 trường tiểu học, cuộc thi vẽ tranh ‘Sắc màu Mường Lát’, lễ hội ‘Trung thu Mường Lát’, liên hoan ‘Bữa tiệc vùng cao’ và chương trình giao lưu ‘Lửa trại biên giới’.
Học trò Trường Tiểu học Pù Nhi háo hức đón sự kiện. Ảnh: Tây Quân Sáng ngày 1/10 đã diễn ra lễ khánh thành 2 điểm trường Tiểu học Bản Ôn và Trường Mầm non Bản Cân, xã Tam Chung, đồng thời trao quà cho người nghèo của 2 bản.
Tổng kinh phí cho chuỗi sự kiện “Nụ cười Mường Lát 2017” là 1,5 tỷ đồng bao gồm cả kinh phí quà tặng, tổ chức sự kiện và xây dựng trường học.
Mường Lát là điểm dừng chân thứ 4 trong hành trình trao sách của Dự án Tủ sách Lam Sơn sau 3 huyện Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, Đông Sơn.
Lễ khánh thành và bàn giao điểm trường Tiểu học Bản Ón Chia sẻ tại lễ trao tặng, ông Đinh Xuân Hướng – đại diện Tủ sách Lam Sơn nói:
“Sau mỗi chuyến đi, chúng tôi lại càng thấm đượm vai trò của tri thức đem lại cho các em nhỏ. Qua đó, chúng tôi càng nhận thức rõ hơn trách nhiệm của xã hội, của những thế hệ đi trước với tương lai của các mầm non”.
Do đặc thù các trường học và các điểm trường huyện Mường Lát có nhiều lớp ghép, đa phần các lớp khác nhau ngồi học chung phòng với nhau nên danh mục sách được chọn lọc tỉ mỉ sao cho các cuốn sách đáp ứng nhu cầu đọc của các lớp ở trình độ khác nhau.
Trung Thu sớm tại Mường Lát. Clip: Tây Quân
Play" alt="Những nụ cười Mường Lát giữa ngày Rằm" /> ...[详细]
-
Ảnh cưới ngọt ngào của MC Vân Hugo và chồng doanh nhân
Chiều 13/9, trên trang cá nhân, MC Vân Hugo đăng ảnh cưới lãng mạn bên chồng doanh nhân kèm dòng trạng thái: "Biển ơi, đợi chúng tôi nhé!"
Nữ MC chọn biển để chụp ảnh cưới vì yêu thích không gian lãng mạn. Hôn lễ của cô và chồng doanh nhân dự kiến diễn ra vào tháng 12 tại Phú Quốc. Sau nhiều thăng trầm tình cảm, Vân Hugo hiện có cuộc sống hạnh phúc viên mãn bên chồng doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Trên trang cá nhân, Vân Hugo thoải mái chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng cùng gia đình. Cặp đôi nhận được nhiều lời chúc mừng từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp và khán giả. Trong bộ ảnh chụp trên biển, MC Vân Hugo diện váy cưới bồng bềnh. Cô tiết lộ ông xã là người nhân hậu, ấm áp, có trách nhiệm và luôn biết cách thể hiện tình cảm ngọt ngào với vợ con. Ngoài những lúc bận rộn, vợ chồng Vân Hugo thường xuyên đi du lịch trải nghiệm, làm mới cuộc sống hôn nhân. Vân Hugo chia sẻ: “Ông Trời dường như đã sắp xếp để tôi có tất cả những gì mình mơ ước từ bé đến lớn và ông xã chính là người thực hiện điều đấy. Đã đến lúc tất cả những gì tôi từng phải trải qua đều được bù đắp xứng đáng”. Nữ MC biết ơn, nâng niu và trân trọng những gì mình đang có. "Sống trọn vẹn từng khoảnh khắc, đừng bao giờ tranh giành hơn thua với bất cứ ai, đời tự khắc an bài", cô tâm đắc bí quyết sống hạnh phúc. Vân Hugo tên thật là Nguyễn Thanh Vân, sinh năm 1985, được nhiều người biết đến với vai trò MC và diễn viên. Cô nổi tiếng qua các chương trình như: 'Đường lên đỉnh Olympia', 'Vietnam’s Got Talent', 'Vì bạn xứng đáng'... Ngoài ra, cô còn thể hiện khả năng diễn xuất trong các bộ phim 'Nhật ký Vàng Anh', 'Phía cuối cầu vồng', 'Hoa nở trái mùa', 'Zippo, mù tạt và em'... Vân Hugo và chồng doanh nhân tổ chức hôn lễ vào tháng 12/2023:
Diệu Thu
MC Vân Hugo ngày càng xinh đẹp, hạnh phúc sau 3 năm kết hônSau 3 năm kết hôn, tình yêu của MC Vân Hugo cùng chồng doanh nhân vẫn luôn ngọt ngào, tươi mới." alt="Ảnh cưới ngọt ngào của MC Vân Hugo và chồng doanh nhân" /> ...[详细]
-
Không phát hiện chất gây ngộ độc botulinum trong mẫu chả lụa người bệnh đã ăn
Bà Phạm Khánh Phong Lan. Ảnh: GL. Trưởng ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cho hay, thời điểm ghi nhận 3 bệnh nhi ở TP Thủ Đức nhiễm độc botulinum, đơn vị này chỉ có đầu mối là các em đã ăn bánh mì chả lụa. Từ đó, tìm được người đàn ông bán bánh mì chả lụa. Người này khai đã mua chả lụa của một phụ nữ bán rong.
Vài ngày sau, cơ quan chức năng mới tìm được người phụ nữ và có thông tin về cơ sở sản xuất chả lụa trên địa bàn TP Thủ Đức. Khi kiểm tra, cơ quan chức năng xác định cơ sở này hoạt động không phép và yêu cầu dừng hoạt động. Đồng thời, lấy mẫu chả lụa từ cơ sở, mẫu thức ăn thừa của các bệnh nhân đưa đi xét nghiệm.
“Trước nay, ngộ độc thực phẩm thường gặp là các khuẩn như E.coli... gây rối loạn đường tiêu hóa, tiêu chảy, đau bụng. Còn độc tố botulinum nguy hiểm hơn mà chưa xác định được từ đâu. Vì vậy, cần nhất lúc này là các bệnh viện sẵn sàng thuốc giải để khi có ngộ độc botulinum sẽ có thuốc cấp cứu ngay”, bà Lan nói.
Một trong 3 anh em ruột ngộ độc botulinum tại TP.HCM. Ảnh: BVCC. Khai thác thông tin cho thấy, 5/6 bệnh nhân ngộ độc botulinum tại TP.HCM có ăn bánh mì chả lụa được bán rong. Chả lụa này được bọc trong bao nilon và lá chuối, bị chảy nước. Sau khi ăn 1 ngày, người bệnh có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa, nhìn đôi, yếu cơ dần... Quá trình điều trị, một số bệnh nhân phải thở máy do suy hô hấp, liệt cơ.
Trường hợp ăn thực phẩm khác là người đàn ông 45 tuổi, điều trị ở Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Ông đã ăn một loại mắm để lâu ngày. Kết quả xét nghiệm mẫu phân của bệnh nhân cho thấy có vi khuẩn C. botulinum type A. Người bệnh tử vong sau hơn 10 ngày điều trị, không kịp truyền thuốc giải.
Một bệnh nhi ngộ độc botulinum ở TP.HCM đã hồi phục
Sau khi được truyền thuốc giải, 1 trong 3 bệnh nhi ngộ độc botulinum ở TP.HCM cải thiện và phục hồi. Hai trường hợp còn lại vẫn phải thở máy trong thời gian tới." alt="Không phát hiện chất gây ngộ độc botulinum trong mẫu chả lụa người bệnh đã ăn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:29 Pháp ...[详细]
-
Bé sơ sinh bị lóc da đầu phải khâu 21 mũi vì sai lầm tự sinh tại nhà
Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
Dừng các cuộc thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng từ năm học 2017
- Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ phó Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT), cho biết từ năm học 2017 - 2018, Bộ quyết định tạm dừng các cuộc thi giải toán, tiếng Anh qua mạng.
Từ năm học 2017 - 2018, Bộ quyết định tạm dừng các cuộc thi giải toán, tiếng Anh trên mạng. Ảnh minh họa. Theo ông Thành, qua tổ chức rà soát trên quy mô cả nước, số lượng các cuộc thi dành cho học sinh hiện còn nhiều và chồng chéo.
Một số cuộc thi chủ yếu tập trung vào kiểm tra kiến thức lý thuyết mà học sinh đã học trong trường, hạn chế việc tạo cơ hội để các em được rèn luyện, trải nghiệm, qua đó phát triển kỹ năng và hình thành năng lực.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT chủ trương tinh giảm các cuộc thi để đảm bảo chất lượng và hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
Ông Thành cũng cho biết, trong năm học 2017-2018, Bộ GD-ĐT sẽ tạm dừng tổ chức các cuộc thi giải Toán, Tiếng Anh qua mạng để tiếp tục rà soát kỹ lưỡng.
“Các cuộc thi kiến thức như giải toán, tiếng Anh qua mạng những năm qua đã đáp ứng được yêu cầu tăng cường vận dụng kiến thức được học từ các môn trong nhà trường. Tuy nhiên, do đã được tổ chức khá nhiều năm nên cũng cần rà soát lại cả về nội dung lẫn phương thức tổ chức để đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh theo yêu cầu đổi mới”, ông Thành nói.
Trước đó, tháng 5/2017, Bộ GD-ĐT từng có công văn gửi các Sở GD-ĐT chỉ đạo giảm các cuộc thi cấp quốc gia cũng như các cuộc thi tại địa phương dành cho giáo viên và học sinh phổ thông đồng thời điều chỉnh chính sách với người dự thi, không lấy thành tích cuộc thi để xét thi đua với các địa phương, đơn vị.
Bởi theo kết quả rà soát của Bộ GD-ĐT cho thấy, số lượng các cuộc thi dành cho giáo viên và học sinh quá nhiều, chồng chéo, gây áp lực cho giáo viên, học sinh. Nhiều cuộc thi không nhận được sự đồng tình của xã hội, làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học.
Cụ thể, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các Sở chỉ tổ chức một số cuộc thi gắn liền với họat động dạy và học chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất của giáo viên và học sinh. Không yêu cầu các trường tổ chức đội tuyển, không xét giải tập thể và không lấy thành tích cuộc thi để xét thi đua đối với đơn vị tham gia. Theo đó, không sử dụng kết quả các cuộc thi do Sở GD-ĐT tổ chức và thành tích của học sinh do Sở GD-ĐT cử đi tham gia các cuộc thi quốc tế vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh từ năm 2017-2018, tuyển thẳng trong xét tuyển học sinh đầu cấp từ năm học 2018-2019.
Thanh Hùng
" alt="Dừng các cuộc thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng từ năm học 2017" />
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp
- Đứa trẻ 4 tuổi trong đám cưới lật tẩy bộ mặt của chú rể Việt kiều
- Diễn viên Hương Giang hở bạo, khoe vòng 1 sexy
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Đề kiểm tra tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2020
- 938 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 4