Thể thao

Chuyến đi xa xỉ đầu năm của Hà Kiều Anh cùng chồng đại gia và các con

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 08:37:54 我要评论(0)

Đầu năm 2020,ếnđixaxỉđầunămcủaHàKiềuAnhcùngchồngđạigiavàcábetis – barcelona Hoa hậu Hà Kiều Anh khiếbetis – barcelonabetis – barcelona、、

{ keywords}
Đầu năm 2020,ếnđixaxỉđầunămcủaHàKiềuAnhcùngchồngđạigiavàcábetis – barcelona Hoa hậu Hà Kiều Anh khiến nhiều người ngưỡng mộ vì có chuyến nghỉ dưỡng dài ngày tại nước ngoài. Gia đình cô đã tới thăm Nam Phi, sau đó tới Dubai trải nghiệm đi khinh khí cầu.
{ keywords}
Mỗi ngày cả gia đình cô thức dậy lúc 5h sáng để vào rừng đón bình minh và ngắm các loài chim muông, thú rừng.

 

{ keywords}
Tuy chỉ có hai ngày ngắn ngủi tại vùng đất Safari ở Nam Phi nhưng cũng đủ để cả gia đình hoa hậu Hà Kiều Anh có những trải nghiệm tuyệt vời.
{ keywords}
Sau Safari, Hà Kiều Anh cùng chồng con đến Cape Town - thành phố đẹp nhất của Nam Phi.
{ keywords}
Hà Kiều Anh cùng con gái chụp ảnh trên một mũi đất nằm ở góc phía Đông Nam của bán đảo Cape tại Nam Phi.

 

{ keywords}
Đây là bức ảnh chụp tại Mũi Hảo Vọng, mũi đất cuối cùng của Nam Phi, là nơi giao hòa giữa 2 đại dương là Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
{ keywords}
Mẹ con Hà Kiều Anh chụp ảnh kỷ niệm trên Table Mountain - Núi Bàn (một trong 7 kỳ quan của thế giới, ngọn núi có đỉnh bằng phẳng như cái bàn kéo dài khoảng 3km).
{ keywords}
Kết thúc chuyến đi Nam Phi, gia đình Hoa hậu Hà Kiều Anh dừng chân tại Dubai. Trong chuyến đi đầu năm mới này, hoa hậu muốn cho các con có cơ hội được lên rừng, xuống biển để có thêm nhiều trải nghiệm đáng nhớ.
{ keywords}
Hà Kiều Anh cùng con gái vui chơi bên cá heo tại Dubai.

 

{ keywords}
Cả gia đình cũng có trải nghiệm đáng nhớ với khinh khí cầu tại đây.
{ keywords}
"Quả cầu bồng bềnh trôi, người lơ lửng giữa tầng mây nhìn xuống sa mạc hoang vu với những đồi cát vàng trải dài hun hút. Cảm giác được từ từ bay lên trời cao thật tuyệt vời. Tôi yêu khinh khí cầu", Hoa hậu Hà Kiều Anh miêu tả cảm giác bay khinh khí cầu.
{ keywords}
Chuyến đi xa xỉ đầu năm của gia đình Hà Kiều Anh khiến nhiều người ngưỡng mộ. 

Hà Lan

 

Ngọc Hân tự làm mẫu cho trang phục mình thiết kế

Ngọc Hân tự làm mẫu cho trang phục mình thiết kế

-Hoa hậu Ngọc Hân thực hiện một bộ ảnh kỷ niệm với bộ sưu tập áo dài mới nhất của mình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thay vào đó, bộ trưởng này cho rằng nên tìm cách quản lý lĩnh vực tiền mã hóa càng sớm càng tốt, hơn là cấm nó hoàn toàn. Ông cũng cho rằng, tiền mã hóa có thể cho phép chính phủ giám sát thị trường và tăng trưởng nguồn thu của quốc gia thông qua thuế đánh vào hoạt động khai thác tiền mã hóa.

Bộ trưởng Nga phản đối cấm Bitcoin, nói điều này chẳng khác gì cấm internet - Ảnh 1.

"Điều không hợp lý ở đây là, tôi không hiểu tại sao phải cấm nó." Ông Siluanov cho biết trong cuộc họp, cùng với nhận định cho rằng đây là giải pháp dễ dàng để đánh thuế thị trường này. Theo bộ trưởng này, chính phủ nên đánh thuế vào phần lợi nhuận thu được trong giao dịch tiền mã hóa.

"Ngân hàng Trung ương muốn đưa ra lệnh cấm hoàn toàn với các tài sản tiền mã hóa, cho rằng nó tạo ra rủi ro, chủ yếu cho người dân và có thể "làm vấy bẩn" các tổ chức tài chính, ngân hàng cũng như tạo ra một thị trường thanh toán không minh bạch." Ông Siluanov cho biết.

Ông thừa nhận Bộ Tài chính cũng có những lo ngại tương tự và vì vậy cần phải có biện pháp hạn chế những nhà đầu tư không chuyên tiếp cận lĩnh vực này. Số tiền tối đa mà các nhà đầu tư không chuyên có thể đưa vào trong khoảng từ 50.000 rúp (khoảng 660 USD) cho đến 100.000 rúp (1.300 USD).

Các quan chức không cho biết rõ liệu giới hạn này dành cho thời hạn đầu tư trong từng tháng hay khung thời gian như thế nào.

Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Nga lại không ủng hộ ý tưởng cho phép các nhà đầu tư không chuyên giao dịch tiền mã hóa như Bitcoin, với lý do chúng có thể bị lạm dụng cho việc gian lận và rửa tiền. Cơ quan này tỏ ra khá thù địch với tiền mã hóa khi nói đến việc khai thác và cảnh báo rằng về những âm mưu gian lận của "các đồng tiền mã hóa không tồn tại."

Sau nhiều năm tranh cãi, Ngân hàng Trung ương Nga và chính phủ dự kiến sẽ tìm ra điểm chung về quy định tiền mã hóa được đưa ra vào thứ Sáu tuần này.

(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Cointelegraph)

Nga đề xuất cấm hoàn toàn đào và giao dịch tiền ảo

Nga đề xuất cấm hoàn toàn đào và giao dịch tiền ảo

Ngân hàng trung ương Nga đề xuất cấm sử dụng và đào tiền ảo trên lãnh thổ Nga do nguy cơ với ổn định tài chính, phúc lợi của công dân và chính sách tiền tệ.  

" alt="Bộ trưởng Nga phản đối cấm Bitcoin, nói điều này chẳng khác gì cấm internet" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nga phản đối cấm Bitcoin, nói điều này chẳng khác gì cấm internet

{keywords}

Nếu không có kế hoạch sử dụng hiệu quả, thì việc đào tạo ra nhiều thạc sĩ, tiến sĩ, sẽ chỉ gây lãng phí cho xã hội. (Ảnh: Edu.vn)

Năm 2007, sau khi hoàn thành đề tài tiến sĩ theo Đề án 322 tại một trường ĐH ở Mỹ, anh P.H là một trong số những tiến sĩ may mắn được về làm việc tại đúng cơ quan cũ, với đúng ngành nghề được đào tạo.

Nhưng niềm vui “châu về hợp phố” chưa kịp đến, thì anh đã phải đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”. “Nhận đồng lương của cơ quan, tôi vô cùng hoang mang, không hiểu mình sẽ trang trải cuộc sống của gia đình mình bằng cách nào. So sánh với một số bạn bè cùng học, hiện ở lại làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập cao gấp cả chục lần mình, tôi cũng cảm thấy tủi thân lắm, nhưng có lẽ cũng tại con người tôi ngại thay đổi, nên tôi vẫn không có ý định bỏ ra ngoài làm”, anh P.H tâm sự.

Theo Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD - ĐT, trong 10 năm (2000 - 2010), cả nước đã có 4.590 người du học theo học bổng 322, trong đó có 2.268 tiến sĩ.

Đến nay, đã có 3.017 người về nước, trong đó có 1.074 tiến, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Trong 10 năm đó, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền là hơn 2.500 tỉ đồng, trung bình mỗi năm chi 228,5 tỉ đồng.

Không bỏ đi, nhưng cũng không thể sống chỉ “chăm chăm” với công việc tại cơ quan, anh P. H bắt đầu xoay xở làm ngoài.

“Bên cạnh công việc chính tại cơ quan, tôi thường xuyên tham gia những dự án mà cơ quan thực hiện, hoặc làm thêm cho các dự án bên ngoài. Những năm sau đó, khi được biết đến nhiều hơn trong giới, tôi được mời làm giảng viên thường xuyên của ĐH Giao thông Vận tải”, anh P.H chia sẻ.

“Nhưng cũng không sung sướng gì vì vất vả lắm, vừa phải bảo đảm công việc cơ quan, vừa phải hoàn thành công việc bên ngoài, nên lúc nào cũng căng thẳng, thời gian dành cho mình, thậm chí dành cho gia đình cũng ít đi. Có những đợt, đêm nào tôi cũng phải thức rất khuya để làm xong việc cho dự án làm thêm, rồi sáng lại phải dậy sớm đi làm đúng giờ, rất mệt mỏi”, anh P.H cho biết thêm.

Theo anh P.H, giá như một tiến sĩ chỉ phải làm tốt công việc của mình là đã đủ bảo đảm cuộc sống thì sự cống hiến của họ cho cơ quan sẽ tốt hơn. “Bản thân tôi cũng đâu muốn đi làm ngoài, vì đôi khi phải “phân thân” nhiều quá, thì việc nào cũng không thấy hài lòng, nhưng vì cuộc sống, cũng chẳng biết làm thế nào”.

Cùng “hoàn cảnh” với anh P.H, nhưng sự “bức xúc” của anh Đ.T- một tiến sĩ của Đề án 322, hiện là giảng viên của ĐH danh tiếng ở Hà Nội cho biết:

“Lương thấp đã khổ rồi, nhưng với những trí thức như chúng tôi, còn một điều nữa khiến chúng tôi bức xúc là làm ở cơ quan nhà nước thì người làm tốt hay người làm dở cũng được hưởng như nhau, đối xử như nhau, nên không thể khuyến khích người làm tốt. Ban đầu mới về, tôi cũng rất tâm huyết, đưa ra nhiều ý tưởng đề tài nghiên cứu, nhưng rồi thấy việc mình làm không được đánh giá cao, nên cuối cùng cũng dần “vo tròn” mình lại. Đây thực sự là một rào cản rất lớn, có thể khiến các tiến sĩ nhảy việc. Cần có cơ chế tốt hơn để phát huy năng lực của những người đã được đi đào tạo như chúng tôi, đồng thời góp phần giữ chân giảng viên có năng lực, tránh tình trạng chảy máu chất xám”.

Cần thay đổi tư duy

Đề án 322 dành tới 90% học bổng cho giảng viên các trường ĐH đi làm tiến sĩ. Nhưng như tâm sự trên của những người đã “sống trong chăn”, thì hầu hết sau một thời gian về trường họ đều cảm thấy chán nản, thấy không phát huy được những kiến thức mình đã được đào tạo.

“Thật sự thấy tiếc cho thời gian mấy năm đào tạo, vừa mất thời gian của bản thân, vừa mất kinh phí, tiền bạc của nhà nước, rồi cuối cùng về bao kiến thức cũng chỉ “để đấy”, một thời gian là mai một hết. Lẽ ra khi đào tạo xong chúng tôi, thì phải có kế hoạch sử dụng cho hiệu quả, như vậy bản thân chúng tôi cũng thấy đỡ “áy náy” với xã hội hơn”, một tiến sĩ cho biết.

Về vấn đề này, lãnh đạo một số trường ĐH lớn như: ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi có nhiều tiến sĩ được đào tạo theo Đề án 322, cho biết: Các trường cũng đã tìm nhiều giải pháp để giữ chân các giảng viên là tiến sĩ, bằng cách giúp họ ổn định thu nhập, có thể là tổ chức thêm các dự án để họ tham gia, giúp họ sử dụng được những kiến thức đã được đào tạo. “Tôi vẫn tiếp tục trụ lại trường vì trường phân bố thời gian giảng dạy phù hợp, nên có thể tham gia những công việc khác bên ngoài, vừa thêm thu nhập, vừa sử dụng được kiến thức của mình.

Nhưng đâu phải lãnh đạo trường nào cũng có tư duy “thoáng” như trường tôi, nhiều trường họ kèn cựa, soi mói nhau từng tí một, khiến trí thức vô cùng mệt mỏi”, một tiến sĩ cho biết.

Hơn 40 tuổi một chút, nhưng mái tóc đã gần như bạc trắng, vị giảng viên này trải lòng: “Với thế mạnh là ngoại ngữ và kiến thức đi học ở nước ngoài, tôi tham gia giảng dạy thêm các chương trình liên kết cũng có một mức thu nhập khá. Rõ ràng, chịu khó hơn một chút, tôi đã có cuộc sống tốt cho mình tại Hà Nội, nhưng vất vả thì cũng hơn rất nhiều”.

Ông Phạm Sỹ Tiến, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH và sau ĐH cho rằng: “Nếu tình trạng nhiều người được đưa đi học có mức đầu tư tốt, nhưng khi về lại không thể phát triển được, thì hiệu quả của đề án chắc chắn giảm sút”. Đây có lẽ chính là một sự “đúc kết” đáng để suy ngẫm về hiệu quả của Đề án 322, dù tới năm 2015 đề án này mới thực sự tổng kết và đánh giá về hiệu quả.

Theo Lê Vân/Tin tức

" alt="Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?" width="90" height="59"/>

Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?