Bầu trời tối đen như mực,ệnBịTướngQuânNhìnThấuTâlịch thi đấu bóng đá quốc tế hôm nay vầng trăng sáng duy nhất trong đêm khuya cũng bị đám mây che khuất.
Đêm, cái lạnh thấu xương ngấm vào trong da thịt, thi thoảng có đợt gió lạnh rít ngang, buốt đến rét run. Bóng dáng một nữ nhân vẫn cố chấp lê từng bước đến bên vách đá, tay nàng ôm chặt hũ tro cốt lạnh ngắt vào trong lòng, đôi mắt lơ đễnh ngắm nhìn núi non hùng vĩ.
Từ xa tiếng quân lính rầm rập đuổi theo, mùi đuốc nồng nặc xộc thẳng vào mũi không cách nào kháng cự. Một nam nhân gấp gáp lao đến, trên trán lấm tấm mồ hôi lạnh, đôi mắt sắc lạnh bắn về phía nữ nhân trước mặt.
Tay nam nhân nắm chặt bảo kiếm bên hông, gắt gỏng thét lên: "Vu Nguyệt Cơ ngươi điên rồi! Mau trả lại Linh Lan cho ta."
Mỹ nhân bỗng nhiên nở nụ cười điên dại, cười đến mức hồ đồ, nàng xoay người nhìn nam nhân kia thêm một lần nữa, giọng nói dần lạc đi:
- "Ngươi bảo hộ được nàng ấy ư? Nhìn xem đi, đến cả thi thể Linh Lan ta còn không được tận mắt nhìn lần cuối. Các người... tất cả các người đều là kẻ tàn nhẫn. Ngươi có tư cách gì đòi về? Hôm nay ta nhất định phải mang Linh Lan đi!"
Nam nhân nghiến chặt răng, gân xanh đã lộ rõ trên khuôn mặt dữ tợn, hắn hung hăng rút thanh bảo kiếm bén nhọn chỉa thẳng vào Vu Nguyệt Cơ.
Đám thuộc hạ đằng sau sợ hãi quỳ rạp xuống mặt đất, không kẻ nào có can đảm ngẩng đầu hay mở miệng.
"Hoàng thượng giá đáo!"
Dụ Lang một thân mang long bào gấp rút đến độ thở không thông, mắt thấy Bất Kỷ dám to gan đưa lưỡi kiếm về phía Vu Nguyệt Cơ liền phản ứng gay gắt: "Làm càn."
Bất Kỷ cả tròng mắt đỏ hoe, bàn tay vô lực buông thõng tay, thanh kiếm leng keng rơi xuống mặt đất. Nam nhân quỳ bệt xuống mặt đất, cổ họng khô khốc miễn cưỡng nói một câu, "Quý phi nương nương, thần thất lễ."
Vu Nguyệt Cơ tê dại nhìn hoàng thượng xa lạ: "Người luôn miệng muốn tốt cho ta, nói cái gì mà suy nghĩ cho đại cuộc, dốc lòng vì tương lai của chúng ta. Sao người không một lần hỏi ta, liệu thứ đó ta có cần hay không?"
Tóc tai rối bời, xiêm y xộc xệch, Vu Nguyệt Cơ tay còn lại nắm chặt chiếc đèn lồng le lói phát thứ ánh sáng mờ nhạt. Dung mạo xinh đẹp giờ đây không còn trau chuốt son phấn, vạt áo lấm lem bùn đất, đôi chân trần đạp gai rướm máu từng vệt dài trên mặt cỏ.
Nàng sống hệt như con chim oanh bị giam cầm trong lồng sắt, rõ ràng chỉ muốn tình yêu đơn thuần, bình dị, ao ước nhỏ nhoi đến độ chỉ cần 'một túp lều tre bên dòng sông nhỏ'. 顶: 553踩: 61183
Công ty “phi lợi nhuận” có mọi quyền và trách nhiệm về kinh tế như những công ty“vì lợi nhuận”: lập khế ước, giao kèo, buôn bán sản phẩm hay dịch vụ, thuê haysa thải lao động, tuân thủ luật lao động, đóng bảo hiểm cho công ty và cho nhânviên, trả vào quỹ an sinh xã hội, v.v… cũng như có quyền sinh lãi (tiền lời) quacác hoạt động kinh doanh của mình.
Nhưng công ty “phi lợi nhuận” không có cổ đông như một công ty thường. Tài sảncủa công ty PLN (phi lợi nhuận) thuộc về chính công ty đó (có thể là một nhàchùa, tu viện, trường học, bệnh viện, nhà dưỡng lão, viện cô nhi, hay một dịchvụ nào đó …) chứ không thuộc về cá nhân hay nhóm nào. Điều hành một công ty PLNnhư vậy là một Hội đồng quản trị (HĐQT) do thành viên chỉ định hay bầu lên(self-perpetuating board) từng nhiệm kỳ, với trách nhiệm chính là trung thành vàquản lý công ty cho hiệu quả.
Vì thế, khi công ty PLN lỗ, HĐQT có trách nhiệm phải tìm thêm tài nguyên hay bớtsinh hoạt cho cân bằng ngân sách. Ngược lại, khi công ty PLN có lời, số tiền lờinày chỉ được dùng để phát huy công ty này mà thôi; không một cá nhân hay nhómnào khác được sử dụng số lời này.
Các ĐH PLN ở Mỹ cũng là những công ty PLN, và hoạt động theo mô hình này. Khi họđược chính phủ thừa nhận là PLN, không những chính nhà trường được miễn thuếtrong các dịch vụ liên quan đến giáo dục mà các nhà hảo tâm hiến tặng cho nhàtrường này cũng được miễn thuế trên khoản hiến tặng.
Thường thường, các trường PLN sử dụng những khoản tiền hay hiện vật hiến tặngmột cách rất bảo thủ, cẩn thận: họ đầu tư số tiền này và hàng năm chỉ dùng tiềnlời của những đầu tư này vào việc giáo dục. Như vậy, số tiền hiến tặng sẽ cònmãi mãi để giúp các thế hệ đi sau. Từ chính xác của tiếng Anh là“Endowment”,không những là “hiến tặng” mà còn để dành vốn, chỉ dùng tiền lời, vào việc giáodục hay từ thiện.
Từ thế kỷ này sang thế kỷ khác, các ĐH lớn của Mỹ đã tích lũy những quỹendowmentngoạn mục: Quỹ của ĐH Harvard, chẳng hạn, đã lên đến hơn 35 tỷ USDcách đây vài năm. Và khi nào mà các cựu sinh viên hay đại gia còn muốn hiến tặngcho Harvard thì quỹ này sẽ còn tăng thêm nữa.
Tóm lại, đó là phương thức nước Mỹ đã tạo nên và phát huy một nền giáo dục cảcông lẫn tư vững vàng, hiệu quả --tuy không phải là hoàn hảo—như chúng ta chứngkiến. Phải có chiến lược lâu dài, phải có thời gian, phải có chính sách khônngoan, và phải có những đại gia, những cựu sinh viên, với tinh thần cộng đồngcao.
Đại học tư ở Việt Nam
Trong giai đoạn còn tương đối “hỗn mang” khoảng 25 năm trở lại đây, các trườngĐH tư ở Việt Nam còn đang tìm chỗ đứng và xác định cá tính căn bản của mìnhtrong một nước độc lập, thống nhất cũng như trong một thế giới chưa bao giờ ítbiên giới hay rào cản như ngày nay.
Một vài nhận xét cơ bản: thứ nhất, ĐH công và tư mọc lên như nấm sau năm 2000;hầu như tỉnh nào, bộ nào, công ty nào có máu mặt… đều muốn mở ĐH và đưa ngườicủa mình vào các ghế lãnh đạo ĐH. (4)
Một số còn đặt mình vào ghế hiệu trưởng hay chủ tịch, với một mảnh bằng tiến sĩtừ đâu đó, và nghiễm nhiên bước vào giới trí thức cao.
Thứ hai, đầu tư vào ĐH có thể sinh lãi rất to và rất nhanh. Điều này vừa có lợivà vừa là nguy cơ cho nhà trường. Có những trường dùng lợi nhuận để tăng trưởngnhưng vẫn giữ được nhóm lãnh đạo đồng nhất và tiến trình tương đối bền vững;nhưng cũng đã có những trường mà giới lãnh đạo thời kỳ đầu đã xâu xé nhau đểtranh quyền hay tranh lợi. Trường hợp đầu phải kể đến những ĐH như Hoa Sen,Thăng Long, Duy Tân, FPT, hay Văn Lang … và trường ĐH Hùng Vương có lẽ là điểnhình cho trường hợp sau.
Thứ ba, ở Việt Nam cho đến nay, chưa có một đại học thực sự phi lợi nhuận (PLN)hiểu theo mô hình của Mỹ. Có thể có một vài ĐH tư tự xưng là PLN, nhưng cốt lõicũng chỉ là “PLN theo định hướng XHCN” chứ không thật sự PLN, như đã trình bầy ởphần trên.
ĐH Hoa Sen ở TP HCM, nơi tôi có dịp cộng tác trong hai năm 2012 và 2013 ở cấptrưởng khoa và nhờ đó hiểu được phần nào tổ chức của trường, có thể là một ví dụcụ thể về tính cách PLN này.
Năm 2007, trường cao đẳng Hoa Sen được phép của Bộ GD-ĐT trở thành trường đạihọc. Hội đồng quản trị từ đó đến nay do ông Trần Văn Tạo, nguyên Phó Giámđốc Công an TPHCM và nguyên Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy, làm chủ tịchvà TS sử học Bùi Trân Phượng là phó chủ tịch kiêm hiệu trưởng. Hai phó hiệu trưởng mấy năm saunày là Th.S. Phạm Thị Thủy phụ trách tài chánh và Th.S. Đỗ Sỹ Cường phụ tráchhọc thuật, kiêm bí thư chi bộ Đảng. Cả ba thành viên ban giám hiệu (HT và haiPHT) đều là Đảng viên.
Về mặt tài chính, Trường ĐH Hoa Sen đã rất thành công, theo như con số của nhàtrường báo cáo cho Hội đồng cổ đông hàng năm: thu nhập năm đầu tiên thành ĐH(2007) là 85 tỷ VNĐ đã tăng tới 267 tỷ trong năm 2013 vừa qua. Tăng khoảng gấpba lần trong 7 năm.
Tương tự, lợi nhuận (chênh lệch chi thu) sau thuế cũng tăng từ 11.8 tỷ VNĐ năm2007 đã lên đến năm 65.4 tỷ năm 2013; nghĩa là lợi nhuận tăng lên gấp 6 lầntrong 7 năm. Trừ những hành vi phạm pháp, ít có đầu tư nào có thể tăng trưởngnhanh và đều như thế.
Nhưng có lãi không phải là điều xấu. Trái lại là khác; nó chứng minh được khảnăng quản lý của giới lãnh đạo nhà trường. Nó chỉ xấu nếu ĐHHS không đào tạosinh viên của mình như đã hứa hẹn; và nếu nhìn vào con số của Hoa Sen công bố,về tỷ số sinh viên có việc làm khi ra trường, thì HS có kết quả khá tốt. Tốt hơnnhiều trường, công cũng như tư, ở Việt Nam hiện nay.
Vậy ĐHHS có phải là một trường PLN như nhà trường tự xưng không?
Hôm 17/3/2014, Đảng ủy ra nghị quyết số 07/NQ-DU và ngay hôm sau, Hiệu trưởng Bùi TrânPhượng ra công văn cho nhân viên từ cấp trưởng bộ phận trở lên khẳng định rằng: “Tôi sẽ triển khai đến toàn thể cấp trưởng bộ phận để phối hợp, lãnh đạo toànthể giảng viên, nhân viên nhà trường kiên quyết thực hiện chủ trương giữ vững đường lối phi lợinhuận của nhà trường, … đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của giảng viên, nhân viên và các cổ đông của nhà trường.”
Theo như Ban giám hiệu và HĐQT của Hoa Sen báo cáo cho Đại hội Cổ đông hàng năm,cổ đông của Hoa Sen đã nhận được ít nhất 12% (năm 2012) và cao nhất là 22% (năm2013) tiền lời mỗi năm, kể từ 2007.(6)
Đặc biệt hai năm 2012 và 2013, HĐQT quyết định tăng vốn điều lệ từ 30 tỷ lên 72tỷ (2012) và một năm sau lại lên 110 tỷ (2013). Không có con số chính xác về trịgiá của trường ĐHHS, nhưng một số chuyên gia ước lượng trị giá này đã tăng từkhoảng 15 tỷ (2007) lên tới mấy trăm tỷ hiện nay.
Thêm vào đó, công ty Hoa Sen đã hai lần phát hành “cổ phiếu thưởng” cho cổ đônghiện hữu: năm 2012 với tỷ lệ 140/100 và năm 2013 với tỷ lệ 153/100; nghĩa là sốcổ phiếu của mỗi cổ đông đã tăng lên hơn gấp đôi nếu họ là cổ đông từ trước năm2011. Có thể nói, cổ đông của ĐHHS đã làm giàu khá nhanh và khá bền vững quaphương thức đầu tư này.
Đối với giảng viên và nhân viên, Đại hội đồng Cổ đông của trường Hoa Sen hàngnăm vẫn chấp thuận tặng tiền thưởng cuối năm cho mọi người cũng như những mónquà khoảng 500,000 vào những dịp lễ như Ngày Nhà Giáo 20/11, Quốc khánh 2/9, LễLao Động 1/5, Ngày Phụ Nữ Quốc Tế 8/3, v.v… Năm 2013, số tiền thưởng cuối nămtương đương với hai tháng lương.
Việc Trường ĐH Hoa Sen vẫn là một trường “vì lợi nhuận” như mọi trường tư khác ởViệt Nam hiện nay không phải là một đại họa. Làm kinh tế lương thiện không có gìđáng chê trách; làm kinh tế bằng dịch vụ giáo dục cũng không có gì phải xấu hổ;và nhà trường đạt được nhiều lãi cho cổ đông cũng không vi phạm luật pháp nào.
Vấn đề đặt ra ở đây là ĐH Hoa Sen có nên là PLN hay không? Áp dụng phươngchâm “sống tử tế” của nhà trường thì tôi nghĩ là không nên, vì dễ gây ngộ nhận cho sinh viên, phụhuynh, và cho chính các nhân viên, giảng viên của trường. Tôi không lo cho cổđông của trường; họ biết họ là chủ nhà trường và họ vẫn nhận cổ tức rất đều đặnhàng năm.
Nhưng cũng nhân dịp này, tôi hy vọng ĐH Hoa Sen sẽ chỉnh đốn lại nội bộ, từ việc điềuhành, kế toán và quản lý đến các vấn đề học thuật, giáo dục khai phóng và phụcvụ sinh viên, cho đến việc đãi ngộ tử tế và tương xứng với nhân viên, giảng viênlà những rường cột của bất cứ ĐH nào … để trường này, đang trên đà tiến triểntốt, sẽ còn tiến xa hơn nữa và tối thiểu cũng cạnh tranh ngang hàng với cáctrường quốc tế trong khu vực Đông Nam Á.
Một ngày đẹp trời nào đó, biết đâu Việt Nam sẽ may mắn có một đại gia với tấmlòng cũng rộng như gia tài của họ, sẽ mở và nuôi một trường ĐH thật sự philợi nhuận, để rồi chừng một thế kỷ nữa, con cháu chúng ta mới nên nói đến chuyện“trường đẳng cấp quốc tế” hay dám so sánh với Stanford, Harvard.
GS Vũ Đức Vượng nguyên là giám đốc Chương trình giáo dục tổng quát tại Trường ĐH Hoa Sen. Hiện là chủ biên tờ Trồng Người - một "chợ" đầu mối về các vấn đề giáo dục ở Việt Nam.
Vũ Đức Vượng
Chú thích :
(4) “Việc mở rất nhiều trường ĐH trong thời gian qua dường như là do mắc bệnh“háo danh”. Việc cho phép mở các trường ĐH ở tất cả các tỉnh là một sai lầm”.
Bước quan trọng trong kế hoạch kinh doanh bền vững ở Việt Nam
Tiếp nối sự thành công của cửa hàng Garmin Brand Store đầu tiên được ra mắt tại Hà Nội từ năm 2021, Garmin tiếp tục mở rộng kinh doanh với cửa hàng thứ hai tại TP.HCM vào ngày 12/2/2022.
Với địa điểm được xem là trung tâm kinh tế và thương mại trọng điểm, đồng thời là nơi hội tụ của những tín đồ công nghệ trên toàn quốc, việc khai trương cửa hàng đầu tiên tại TP.HCM đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong kế hoạch kinh doanh bền vững của Garmin tại Việt Nam.
Với mục tiêu trở thành thương hiệu công nghệ số một toàn cầu dành cho người dùng theo đuổi lối sống khỏe mạnh, Garmin chú trọng việc xây dựng hệ sinh thái sản phẩm lành mạnh, phát triển những công nghệ đột phá cùng với thiết kế ấn tượng và độ tin cậy tuyệt đối để đáp ứng mọi nhu cầu tập luyện cho khách hàng. Đồng thời không ngừng tối ưu hóa những dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đặc biệt là các dịch vụ hậu mãi, bảo hành và giao hàng tận nơi để mang đến trải nghiệm mua sắm hiệu quả nhất cho người dùng yêu thích thương hiệu Garmin. Sự có mặt của cửa hàng thương hiệu thứ hai chính là lời khẳng định cho nỗ lực cam kết đầu tư nghiêm túc và hướng đến phát triển lâu dài của Garmin tại một thị trường tiềm năng như Việt Nam.
Cửa hàng thương hiệu Garmin - trải nghiệm mua sắm hàng đầu
“Sau một khởi đầu đầy ấn tượng và tuyệt vời tại Hà Nội, chúng tôi không thể chờ đợi lâu hơn nữa để mang những giải pháp công nghệ sáng tạo đến cho những người dùng đam mê công nghệ và thể thao tại TP.HCM. Được xem là trung tâm kinh tế và thương mại trọng điểm của cả nước, sự ra mắt của cửa hàng thương hiệu tại TP.HCM đóng một vai trò rất quan trọng trong định hướng phát triển kinh doanh dài hạn của Garmin tại Việt Nam. Với cam kết đồng hành cùng khách hàng trên từng bước đường của cuộc sống, chúng tôi không ngừng tìm kiếm thêm những cơ hội phát triển mới, mang những sản phẩm công nghệ tiên tiến nhất với chất lượng và dịch vụ chuyên nghiệp, nhằm mang đến giá trị cuộc sống tốt nhất dành cho những khách hàng theo đuổi lối sống năng động của chúng tôi”, ông Ivan Lai - Tổng Giám đốc Garmin Việt Nam cho biết.
Cửa hàng thương hiệu Garmin tại TP.HCM sẽ được ra mắt vào ngày 12/2/2022 từ 9h với sự kiện khai trương, cùng hoạt động bốc thăm giải thưởng giá trị và những phần quà phiên bản giới hạn cho những khách hàng đến tham dự đầu tiên.
Cửa hàng là mô hình hợp tác giữa Garmin Việt Nam và hệ thống phân phối thiết bị điện tử Smartcom - đơn vị đối tác đáng tin cậy đã đồng hành cùng Garmin từ khi có mặt tại thị trường Việt Nam cho đến nay.
Tọa lạc tại số 196 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 10, Quận 3, cửa hàng sẽ là nơi hội tụ đầy đủ tất cả các dòng sản phẩm của Garmin và mang lại trải nghiệm mua sắm tốt nhất cho những tín đồ công nghệ tại TP.HCM.
Chương trình ưu đãi đặc biệt tại cửa hàng Garmin Brand Store TP.HCM
Nhân dịp khai trương cửa hàng thương hiệu đầu tiên tại Việt Nam, Garmin Việt Nam và Smartcom áp dụng chương trình ưu đãi đặc biệt giảm đến 20% tương đương 4 triệu đồng cho hàng loạt sản phẩm đồng hồ thông minh và đồng hồ thể thao cao cấp duy nhất chỉ trong ngày khai trương tại cửa hàng Garmin Brand Store vào ngày 12/2/2022 ở số 196 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 10, Quận 3, TP.HCM.
评论专区