当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Ngày 14/3, Google thông báo nhúng AI lên một loạt sản phẩm dịch vụ của hãng, chẳng hạn như Gmail và Google Docs, có khả năng soạn thảo hầu như bất kỳ tài liệu nào. Động thái của gã khổng lồ tìm kiếm diễn ra chỉ vài ngày trước khi Microsoft dự kiến phát hành ứng dụng Word tích hợp AI - nhiều khả năng chạy trên nền tảng của OpenAI. Một giám đốc điều hành của nhà sản xuất Windows nói rằng GPT-4 đã giúp tăng sức mạnh cho công cụ tìm kiếm Bing.
Công nghệ mới nhất của OpenAI trong một số trường hợp sử dụng cho thấy sự cải tiến vượt bậc so với phiên bản trước đó, GPT-3.5. Startup này cho biết, với bài kiểm tra mô phỏng dành cho sinh viên trường luật, mô hình mới có kết quả lọt top 10% xuất sắc nhất, so với xếp hạng của mô hình cũ nằm ở nhóm 10% dưới cùng.
Mặc dù 2 phiên bản không cho thấy sự khác nhau trong trò chuyện thông thường, nhưng “điểm khác biệt xuất hiện ở một độ phức tạp nhất định”. OpenAI cũng cho hay GPT-4 “đáng tin cậy hơn, sáng tạo hơn và có thể biểu đạt nhiều sắc thái hơn”.
Trong cuộc trình diễn trực tuyến về công nghệ mới này, Greg Brockman, Chủ tịch OpenAI cho thấy AI có thể chụp 1 bức ảnh mô phỏng vẽ tay cho website, sau đó tạo ra một trang web thực sự dựa trên đó. Không chỉ vậy, GPT-4 còn được minh hoạ có thể hỗ trợ người dùng cá nhân tính toán thuế vụ.
Sam Altman, CEO OpenAI, trên Twitter đã gọi GPT-4 là mô hình “có khả năng và phù hợp nhất” với các giá trị và ý định của con người dù thừa nhận công nghệ “vẫn còn thiếu sót”.
Công ty cho biết GPT thế hệ mới đạt mức 82% không phản hồi những nội dung không được phép và đạt điểm cao hơn 40% trong một số bài kiểm tra về tính thực tế so với người tiền nhiệm. Các phản hồi không được phép, còn được gọi là “ảo giác” là một trong số thách thức với nhiều chương trình AI hiện nay.
Theo Reuters
Kỳ thi quốc gia năm nay có 38 cụm thi quốc gia do các trường ĐH chủ trì và 61 cụm thi địa phương do các sở GD-ĐT chủ trì.
Các cụm thi đã bố trí tổng cộng hơn 1.600 điểm thi với gần 35.000 phòng thi. Thống kê chung trên cả nước cho thấy có hơn 1.006.000 thí sinh đăng ký dự thi.
Thí sinh đến Văn Miếu tìm may mắn trước ngày thi. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Trong ngày 30-6, có 957.529 thí sinh đến các điểm thi làm thủ tục dự thi, chiếm khoảng 95% tổng số thí sinh đăng ký dự thi.
Theo Bộ GD-ĐT, trong ngày 30/6, các cụm thi ở xa đã đến các trung tâm in sao đề thi để nhận đề, vận chuyển về nơi bảo quản để phục vụ thí sinh thi vào ngày 1/7.
Hiện nay, các cụm in sao đề thi đã làm việc kết thúc đúng thời hạn, kịp thời giao cho các điểm thi.
Theo quy định, đề thi sẽ được bảo quản trong hòm, tủ, hay két sắt có khoá, được niêm phong và có người bảo vệ 24 giờ/ngày; chìa khoá hòm, tủ hay két sắt do trưởng ban vận chuyển và bàn giao đề thi giữ.
Trong quá trình vận chuyển, bàn giao đề thi phải có công an giám sát và phải có biên bản giao nhận. Đề thi chính thức chỉ được mở để phát cho thí sinh tại phòng thi đúng thời điểm và môn thi do Bộ GD-ĐT quy định.
Địa phương đối phó với thi hộ, thi kèm
Điểm khác biệt của kỳ thi THPT quốc gia năm nay là được tổ chức ở 38 cụm thi trong toàn quốc. Một số địa phương sẽ đón thí sinh ở các tỉnh lân cận đến dự thi ở địa bàn. Các trường ĐH sẽ tham gia giám sát cùng.
Chiều 30/6, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Vũ Đình Chuẩn có buổi làm việc với ban chỉ đạo thi tỉnh Phú Thọ.
Trao đổi với phóng viên về tính nghiêm túc của công tác coi thi năm nay, Hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương (cụm thi số 22) Cao Văn cho biết: Về cơ bản các cụm thi đều làm đúng quy chế. Tuy nhiên cụm thi để xét vào đại học tính cạnh tranh cao hơn có thể ý thức làm bài của thí sinh sẽ tốt hơn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Hà Kế San (ngoài cùng bên phải) trong buổi làm việc chiều 30/6. (Ảnh: Văn Chung). |
Năm nay, Trường ĐH Hùng Vương đứng ra chủ trì cụm thi với tổng số thí sinh lớn nhất trong nhiều năm qua, hơn 16000 thí sinh ở các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, có sự phối hợp của Trường ĐH Mỏ - Địa chất.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ - Trưởng ban chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia của Phú Thọ, ông Hà Kế San cho biết: “Chúng tôi băn khoăn chưa biết kế quả tốt nghiệp cao hay thấp nhưng mong muốn và đồng thuận với Bộ GD-ĐT ta phải làm kỳ thi nghiêm túc trên toàn quốc để chính quyền và nhân dân nhìn rõ hơn thực chất kết quả con em chúng ta”.
Ông San hy vọng Bộ GD-ĐT chỉ đạo các đơn vị làm thật nghiêm túc trong mọi khâu.
Hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương Cao Văn cho biết: “Với lực lượng cán bộ làm công tác coi thi để phát hiện các thiết bị tối tân mang vào phòng thi là việc khó. Tuy nhiên chúng tôi đã cảnh báo tới từng giám thị khi phát hiện có thiết bị lạ được mang vào phòng thi như máy ảnh, máy quay, cúc áo lạ,…giám thị sẽ báo với giám sát và lãnh đạo điểm thi và nhờ phía công an giúp đỡ, xác minh”.
Hàng ngàn thí sinh phải chỉnh sửa sai sót
Ghi nhận ban đầu, ở Hà Nội đã cótắc đường cục bộ. Hàng ngàn thí sinh TP.HCM phải chỉnh sửa sai sót…
" alt="95% thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia"/>Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân |
"Làm sao cha mẹ học sinh đem ra nói nên chọn sách nào. Rồi lại có xu hướng chạy để bộ sách của mình sử dụng ở trường này, tỉnh nọ. Có lãng phí không khi Nhà nước bỏ tiền cho Bộ GD-ĐT biên soạn”, Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Bà Ngân còn nêu quan điểm "có những môn học không thể có nhiều bộ sách" và lấy ví dụ: Như môn Lịch sử, có thể có câu chuyện minh họa, bổ sung "nhưng lịch sử Việt Nam ai dám biên soạn khác hay không?" Hay "Địa lý Việt Nam, núi non, sông ngòi, làm sao một môn học có nhiều sách giáo khoa được. Không được!”.
Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt và chịu trách nhiệm
Chủ nhiệm UB Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho rằng, Nghị quyết về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT có nhiều thay đổi trong cách học, cách dạy.
Như vậy, quan trọng là chuyển từ giảng dạy kiến thức qua đánh giá, đào tạo năng lực cho học sinh. Việc này tác động đến phương thức giảng dạy phổ thông.
Chủ nhiệm UB Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình |
“SGK là công cụ, tài liệu giảng dạy chứ không phải là duy nhất. Cái quan trọng nhất là chương trình GDPT là pháp lệnh. Một kiến thức có thể từ nhiều nguồn, và sử dụng kiến thức trên internet để giảng dạy”, ông Bình phân tích.
Giải trình về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, đổi mới Chương trình GDPT lần này rất khác. Lần trước đổi mới từ SGK, SGK là cơ sở pháp lý để tất cả công việc phải đi theo.
“Còn lần này phát triển phẩm chất năng lực. Nội dung quan trọng là soạn Chương trình GDPT và Chương trình các môn học".
Tư lệnh ngành giáo dục cũng nhấn mạnh, SGK lần này sẽ cụ thể hóa Chương trình có tính pháp lệnh thống nhất trong toàn quốc. Người dạy theo Chương trình mới không nhất thiết bám chặt SGK, ngoài ra còn nhiều tài liệu khác để khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp vì mục đích chính của đổi mới lần này là đổi mới dạy và học.
“Quá trình chuẩn bị, biên soạn SGK rất chi tiết, huy động các nhà khoa học, nhà giáo, khác hẳn phát hành sách thông thường. Bộ chỉ đạo biên soạn để có một bộ sách chủ động khi đến tiến độ thì có sách. Đồng thời, Bộ khuyến khích các tổ chức cá nhân biên soạn nhưng phải bám vào Chương trình, quy trình thủ tục biên soạn”, Bộ trưởng GD-ĐT nói.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ |
Theo ông Nhạ, khi có bản thảo. Hội đồng thẩm định quốc gia sẽ thẩm định, đảm bảo công bằng giữa các bộ sách và có điều kiện tiêu chuẩn người viết SGK chứ không phải ai cũng biên soạn.
Ông Nhạ thông tin thêm, Bộ đang soạn thảo thông tư để ban hành hướng dẫn lựa chọn sách, "chứ không phải ai thích chọn thế nào thì chọn".
Hiện nay, Bộ Giáo dục đang tích cực biên soạn sách. Người tham gia biên soạn không phải nhà khoa học của Bộ mà đấu thầu các nhà khoa học trong cả nước để cho ra bộ sách chung.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thì khẳng định “Dù ai biên soạn SGK thì có Hội đồng Quốc gia thẩm định, Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt có cho sử dụng hay không và Bộ trưởng chịu trách nhiệm”.
Thu Hằng
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.
" alt="'Chủ tịch Quốc hội: 'Có những môn học không thể có nhiều bộ sách'"/>'Chủ tịch Quốc hội: 'Có những môn học không thể có nhiều bộ sách'
Thí sinh 70 tuổi nhiều năm thi đã đỗ tốt nghiệp" alt="Thí sinh đăng ký xét tuyển đại học thế nào?"/>
Về thực trạng việc dạy học Giáo dục thể chất, ông Tăng Văn Hợp (Trưởng phòng Chính trị, tư tưởng, Sở GD-ĐT Hải Dương) cho rằng chương trình bậc THCS và THPT có một số nội dung môn học còn lặp lại trong cả cấp học như Thể dục nhịp điệu, Chạy tiếp sức, Nhảy xa ưỡn thân, Cầu lông… gây sự nhàm chán cho cả giáo viên và học sinh. “Ngoài ra có những môn học sinh rất sợ học và không muốn học như Chạy bền, Đẩy tạ, Thể dục nhịp điệu, Nhảy xa ưỡn thân… nên không phát huy được tính tích cực luyện tập”.
Cũng theo ông Hợp, ở cấp tiểu học, nội dung bài tập thể dục phát triển chung còn quá đơn điệu khiến học sinh không hứng thú, phần tự chọn định hướng chưa phát huy năng lực tố chất thể lực học sinh. “Bộ sách dùng cho giáo viên quá cũ được tái bản từ năm 2006, phần kiểm tra đánh giá không phù hợp. Đặc biệt không có sách hướng dẫn cho học sinh học tập”, ông Hợp chỉ ra một số bất cập.
Nhiều đại biểu đánh giá công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế và yếu kém. Đội ngũ giáo viên giảng viên còn thiếu về số lượng, trình độ chuyên môn cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.
Ths. Đinh Đức Thiện, chuyên viên Giáo dục thể chất - Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, tỉnh này hiện có 413 giáo viên được đào tạo giáo dục thể chất chính quy chia làm: 88 giáo viên/155 trường tiểu học, 96 giáo viên/135 trường THCS và 129 giáo viên/38 trường THPT. “Như vậy giáo viên các trường đang thiếu, thậm chí có nhiều trường còn không có hoặc có nhưng không đảm nhiệm hết số tiết. Vì vậy chúng tôi đang phải sử dụng giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm việc này”, ông Thiện cho hay việc này ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giờ học và cũng chính là nguyên nhân khiến học sinh không có hứng thú, thậm chí sợ học giờ giáo dục thể chất.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Giáo viên vừa thiếu vừa yếu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, theo thống kê cả nước gần 80.000 giáo viên thể thao trong các trường phổ thông và mầm non nhưng trong số đó chỉ khoảng ⅔ là chuyên còn lại là kiêm nhiệm.
“Nhìn chung đội ngũ vừa thiếu về số lượng so với yêu cầu, vừa yếu về kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hướng dẫn vận động và thực hiện huấn luyện các phong trào thể thao. Giáo viên vẫn còn dạy theo chương trình cũ, lý thuyết nhiều, ít hướng dẫn dạy kỹ năng để vận động”.
Điều này cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận trong báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất và thể thao.
Cụ thể, đội ngũ giáo viên thể dục ở bậc phổ thông còn thiếu về số lượng, cơ cấu chưa đáp ứng được yêu cầu. Cấp Tiểu học có khoảng 20% số trường có giáo viên chuyên trách về giáo dục thể chất (chỉ từ 1 - 2 người, phần lớn là 1 người). Trên 90% giờ học thể dục ở cấp tiểu học do giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy nên chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, hiệu quả chưa cao.
Cũng theo kết quả điều tra, số lượng giáo viên bán chuyên trách còn nhiều (chiếm 26%) - đây là đội ngũ giáo viên chưa qua đào tạo chuyên ngành sư phạm về thể dục và 11,7% giáo viên trình độ trung cấp và sơ cấp sư phạm TDTT.
Ở bậc đại học, số giảng viên bán chuyên trách cũng còn tới 17% trên tổng số 2129 giảng viên thể dục.
Không chỉ số lượng chưa đảm bảo còn cao, Bộ trưởng Nhạ băn khoăn chương trình giáo dục tập huấn đào tạo các trường sư phạm thể thao và chương trình bồi dưỡng giảng dạy các môn giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay: “Lý thuyết nhiều nhưng kỹ năng hướng dẫn vận động thực hành ít. Về phương pháp thì nặng về truyền tải chứ không đi sâu vào và tạo sự chủ động cho học sinh. Khâu đánh giá vẫn nặng về chuyện Đạt hay không Đạt, rất áp lực cho người học mà không tạo được hứng thú”.
TS. Nguyễn Duy Quyết, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đánh giá: “Đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có thể nói chưa thể đáp ứng được nhu cầu xã hội và không đồng đều về năng lực chuyên môn, thiếu nhiều kỹ năng, kiến thức để triển khai chương trình phổ thông mới như: kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức các câu lạc bộ TDTT, kỹ năng về y học, dinh dưỡng thể thao…”
Nguyên nhân theo ông Quyết là các trường ĐH chuyên ngành giáo dục thể chất và đặc biệt là các khoa, việc xây dựng chương trình đào tạo chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, giáo dục mang tính truyền thụ nội dung – kiến thức theo hình thức một chiều, thiếu sự tham khảo về nhu cầu thực tế của thị trường lao động và phản hồi của cựu sinh viên tại các đơn vị sử dụng lao động.
“Do đặc thù chuyên ngành giáo dục thể chất nên phần thực hành chiếm chủ yếu thời lượng đào tạo, tập trung nhiều thời gian cho việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực hiện động tác và thành tích thể thao, chưa chú ý nhiều đến việc phát triển các năng lực khác cần thiết cho người học như: năng lực dạy học, huấn luyện, nghiên cứu khoa học… Do vậy khi sinh viên ra trường công tác còn bộc lộ nhiều điểm yếu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cũng như các năng lực cần thiết khác”, ông Quyết thừa nhận.
Ngoài ra, cơ sở vật chất cho đào tạo cũng còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sân tập, nhà tập, bể bơi, thiết bị dạy học đặc biệt... Từ đó, việc lựa chọn nội dung các môn học trong chương trình đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Thành thị thiếu quỹ đất, nông thôn thiếu kinh phí đầu tư cơ sở vật chất
PGS.TS Vũ Đức Thu, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất (Bộ GD-ĐT), thẳng thắn chỉ ra khó khăn của công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường: “Cơ sở vật chất thì quá thiếu thốn, còn có việc né tránh đầu tư”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Còn PGS Châu Vĩnh Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP HCM cho rằng trong khi, đa số các trường ở thành thị thì thiếu quỹ đất, ở nông thôn lại thiếu kinh phí đầu tư xây dựng các công trình TDTT.
Ông Huy dẫn khảo sát thực tế các trường học trên địa bàn TP HCM cho thấy một số vướng mắc. “Thực tế trong trường học phổ thông, năng lực giáo viên Giáo dục thể chất chưa thực sự được khai thác tối đa, vướng mắc chính ở đây là điều kiện về cơ sở vật chất. Đặc thù của giáo dục thể chất và thể thao học đường đòi hỏi điều kiện sân bãi, thiết bị dụng cụ phải đáp ứng được nhu cầu tập luyện từ cơ bản đến nâng cao. Nhưng các trường học hiện nay, hầu hết không đảm bảo không gian hoạt động, cơ sở để triển khai học tập và tập luyện các môn thể dục thể thao theo xu hướng mở”.
TS Nguyễn Gắng (Trưởng khoa Giáo dục thể chất, ĐH Huế) cũng cho rằng vấn đề khó hiện nay là nhiều nơi đang thiếu trầm trọng sân tập, sân chơi cho học sinh. “Hiện nay trong TP Huế rất nhiều trường tiểu học và THCS không có khuôn viên. Làm như thế nào đó để các ban ngành có sự đầu tư. Vì không có sân chơi, học sinh muốn tập thể dục, chơi thể thao phải ra công viên tìm chỗ”.
Theo ông Gắng, điều kiện cơ bản để giải quyết vấn đề là tư tưởng, quán triệt chỉ đạo của lãnh đạo các cấp gồm giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục và các hiệu trưởng các trường. Qua đó các hiệu trưởng có sự thay đổi tư duy cũng như cách nhìn nhận về dạy thể chất trong trường học.
Theo báo cáo tổng kết thực trạng của Bộ GD-ĐT, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục phát triển vận động trong các cơ sở giáo dục mầm non còn nhiều hạn chế. Cụ thể, số cơ sở giáo dục mầm non có phòng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ đạt thấp (31%); số nhóm, lớp thiếu trang thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ còn nhiều (36% số nhóm trẻ và 25% số lớp mẫu giáo); 15% số điểm trường thiếu sân chơi; 25% số sân chơi ngoài trời thiếu thiết bị đồ chơi.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học cũng còn nhiều hạn chế và bất cập. 80% số trường học phổ thông thiếu nhà tập TD, TT; 99,6% số trường thiếu bể bơi và 85% số trường phổ thông thiếu sân tập TD, TT. Ở bậc ĐH, có 36% số cơ sở đào tạo thiếu nhà tập luyện TD, TT; 87% số cơ sở thiếu bể bơi và 2,8% số cơ sở thiếu sân tập TD, TT.
Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng. “Cơ chế có nhưng người đứng đầu cơ sở mà không coi trọng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao thì phong trào cũng không bền được. Hiệu trưởng mà quan tâm, nhấn mạnh đến thể chất, phong trào thể thao thì sẽ được quan tâm. Ít nhất bản thân là Bộ trưởng, tôi rất quan tâm đến hướng này nên tin chắc tới đây sẽ khác”.
Thanh Hùng
Nhiều học sinh, phụ huynh cho rằng chương trình môn học giáo dục thể chất, phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập, chưa thu hút và tạo sự hứng thú.
" alt="Mổ xẻ bất cập giáo dục thể chất và thể thao trường học"/>Trước đó, trường đã đầu tư cho hai nhà nghiên cứu là TS Nguyễn Bá Hải - Trưởng nhóm nghiên cứu trọng điểm về robot sinh học và PGS Nguyễn Trường Thịnh - Trưởng khoa Cơ khí - Chế tạo máy, mỗi người 100 triệu đồng để nghiên cứu ra hai con robot này.
Robot thay thế nhân viên thư viện |
“Chúng tôi làm như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí. Ngoài kinh phí đầu tư nhà trường sẽ chỉ mất tiền điện để vận hành 2 robot này. Ngoài ra, đây là cách để sinh viên của trường thấy rằng trong chuyển giao cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều công việc con người làm sẽ do máy móc thay thế”- ông Dũng nói.
Thay nhân viên thư viện robot sẽ trợ giúp sinh viên mượn trả sách; chỉ dẫn tìm sách ở các kệ, thậm chí sẽ mang sách ra bàn học nhóm. Nhà trường cho hay sẽ đầu tư nâng cấp để robot có thể trò chuyện với sinh viên.
“Hiện tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có gần 20 nhân viên thư viện. Sau khi robot thay thế những nhân viên này sẽ được nhà trường đào tạo lại để làm việc khác”- ông Dũng nói.
Lê Huyền
- Nhiều lãnh đạo địa phương băn khoăn vấn đề thừa - thiếu giáo viên khi áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông mới, với việc học sinh được chọn môn học, xuất hiện một số môn tích hợp...
" alt="Trường ĐH tuyển robot thay gần 20 nhân viên thư viện"/>