Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, việc sử dụng lao động trẻ, chủ yếu là những lao động phổ thông có độ tuổi từ 18 - 20 đang diễn ra rất phổ biến. Theo một thống kê của doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp đối với lao động phổ thông đạt tới con số hơn 40% nhu cầu so với những nguồn nhân lực khác.

Người lao động (NLĐ) gần như không được đào tạo bài bản và được đưa vào làm việc ngay, trình độ kỹ năng rất hạn chế. Điều này dẫn đến hệ quả là năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền kinh tế nói chung còn thấp. Bản thân quyền lợi của NLĐ cũng không được đảm bảo. Họ không được bảo vệ thỏa đáng do không có chứng nhận, công nhận về trình độ và đối mặt với những rủi ro về an toàn lao động (do thiếu kỹ năng lao động), bị trả lương thấp, bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp thay đổi công nghệ, v.v...

Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động). Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do NLĐ chưa được đào tạo.

{keywords}
Người lao động được đào tạo sẽ giúp nâng cao an toàn, năng suất lao động. Ảnh minh họa

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nước đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%. Có thể nói, mục tiêu đặt ra không cao, song đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế mới chỉ đạt 58,6%, trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có văn bằng, chứng chỉ chỉ đạt 23,1%, nghĩa là vẫn còn 76.9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật.

Những thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo nhằm hạn chế TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ do những nghề, công việc này cung cấp, từ đó nâng cao giá trị, hiệu suất kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc này thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với quyền lợi NLĐ, đồng thời cũng giúp NLĐ có ý thức hơn trong nâng cao nghề nghiệp. 

Lộ trình thực hiện 3 giai đoạn

Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBVXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo. Dự thảo Thông tư này gồm 04 điều và 02 danh mục ban hành kèm theo.

Các danh mục ngành nghề này được nghiên cứu, xem xét trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành và được xác định theo tính chất, mức độ của ngành nghề đó ở 3 tiêu chí: (1) đối với sự nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của NLĐ (sự an toàn của NLĐ); (2) đối với việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng (sự an toàn của người tiêu dùng và xã hội) và (3) tiến tới việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế. Theo đó, Danh mục ngành nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo gồm:

- Danh mục 1: Bao gồm 68 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2022. Đây là những ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm V và nhóm VI) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH;

- Danh mục 2: Bao gồm 90 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2023. Đây là những ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm IV) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH và một số ngành nghề liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ liên quan đến phục vụ con người, các ngành nghề quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (các nghề trọng điểm ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế).

Dự thảo Thông tư cũng xác định lộ trình thực hiện Danh mục ngành nghề sử dụng lao động qua đào tạo bao gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2022: Áp dụng cho Danh mục 1, bao gồm 117 ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vì nếu NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất lớn, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và không bảo đảm quyền lợi cho họ trong môi trường lao động khó khăn, vất vả.

- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2023: Áp dụng cho Danh mục 2, bao gồm 59 ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những ngành, nghề phổ biến, quan trọng (như đã nêu trên). Cũng tương tự như Danh mục 1, nếu những NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì dễ xảy ra mất an toàn lao động, không được đào tạo thì không có kỹ năng làm việc, năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không ổn định, ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. Mặt khác, NLĐ ở những ngành, nghề này đòi hỏi phải qua đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và sự an toàn của người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong một số lĩnh vực như y tế, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, v.v...

- Giai đoạn 3: Từ ngày 01/01/2024: Áp dụng cho các ngành nghề còn lại trong Danh mục ngành, nghề đào tạo theo quy định tại Thông tư số 04/2018/TT-BLĐTBXH ngày 02/03/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, cao đẳng và các ngành, nghề khác ở các trình độ sơ cấp, và các ngành, nghề được quy định bởi các luật chuyên ngành.

Được biết, Dự thảo Thông tư đã gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành địa phương, cơ sở GDNN. Về cơ bản, các ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở GDNN đều đồng thuận với Danh mục này. Hiện nay, Bộ LĐTB&XH đang tiếp tục lấy thêm ý kiến của các doanh nghiệp để hoàn thiện thêm Dự thảo.

Minh Vy 

 

" />

Người lao động được đào tạo: Nâng cao an toàn, năng suất lao động

Công nghệ 2025-02-01 23:44:58 7

Không được đào tạo,ườilaođộngđượcđàotạoNângcaoantoànnăngsuấtlaođộbxh ngoại hạng người lao động đối mặt nhiều rủi ro

Theo một đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), trong số 16 yếu tố được coi là vấn đề đối với kinh doanh ở Việt Nam thì có yếu tố "lực lượng lao động không được đào tạo đầy đủ" là yếu tố quan trọng thứ ba, sau yếu tố “thiếu sự ổn định về chính sách" và "tiếp cận với tài chính". Cũng theo ILO, chất lượng của nguồn nhân lực vẫn còn là một rào cản đối với sự phát triển của Việt Nam, mặt khác những “khoảng trống về kỹ năng” sẽ được thu hẹp thông qua đào tạo do doanh nghiệp hay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.

Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, việc sử dụng lao động trẻ, chủ yếu là những lao động phổ thông có độ tuổi từ 18 - 20 đang diễn ra rất phổ biến. Theo một thống kê của doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp đối với lao động phổ thông đạt tới con số hơn 40% nhu cầu so với những nguồn nhân lực khác.

Người lao động (NLĐ) gần như không được đào tạo bài bản và được đưa vào làm việc ngay, trình độ kỹ năng rất hạn chế. Điều này dẫn đến hệ quả là năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền kinh tế nói chung còn thấp. Bản thân quyền lợi của NLĐ cũng không được đảm bảo. Họ không được bảo vệ thỏa đáng do không có chứng nhận, công nhận về trình độ và đối mặt với những rủi ro về an toàn lao động (do thiếu kỹ năng lao động), bị trả lương thấp, bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp thay đổi công nghệ, v.v...

Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động). Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do NLĐ chưa được đào tạo.

{ keywords}
Người lao động được đào tạo sẽ giúp nâng cao an toàn, năng suất lao động. Ảnh minh họa

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nước đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%. Có thể nói, mục tiêu đặt ra không cao, song đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế mới chỉ đạt 58,6%, trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có văn bằng, chứng chỉ chỉ đạt 23,1%, nghĩa là vẫn còn 76.9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật.

Những thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo nhằm hạn chế TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ do những nghề, công việc này cung cấp, từ đó nâng cao giá trị, hiệu suất kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc này thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với quyền lợi NLĐ, đồng thời cũng giúp NLĐ có ý thức hơn trong nâng cao nghề nghiệp. 

Lộ trình thực hiện 3 giai đoạn

Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBVXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo. Dự thảo Thông tư này gồm 04 điều và 02 danh mục ban hành kèm theo.

Các danh mục ngành nghề này được nghiên cứu, xem xét trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành và được xác định theo tính chất, mức độ của ngành nghề đó ở 3 tiêu chí: (1) đối với sự nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của NLĐ (sự an toàn của NLĐ); (2) đối với việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng (sự an toàn của người tiêu dùng và xã hội) và (3) tiến tới việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế. Theo đó, Danh mục ngành nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo gồm:

- Danh mục 1: Bao gồm 68 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2022. Đây là những ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm V và nhóm VI) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH;

- Danh mục 2: Bao gồm 90 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2023. Đây là những ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm IV) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH và một số ngành nghề liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ liên quan đến phục vụ con người, các ngành nghề quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (các nghề trọng điểm ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế).

Dự thảo Thông tư cũng xác định lộ trình thực hiện Danh mục ngành nghề sử dụng lao động qua đào tạo bao gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2022: Áp dụng cho Danh mục 1, bao gồm 117 ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vì nếu NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất lớn, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và không bảo đảm quyền lợi cho họ trong môi trường lao động khó khăn, vất vả.

- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2023: Áp dụng cho Danh mục 2, bao gồm 59 ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những ngành, nghề phổ biến, quan trọng (như đã nêu trên). Cũng tương tự như Danh mục 1, nếu những NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì dễ xảy ra mất an toàn lao động, không được đào tạo thì không có kỹ năng làm việc, năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không ổn định, ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. Mặt khác, NLĐ ở những ngành, nghề này đòi hỏi phải qua đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và sự an toàn của người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong một số lĩnh vực như y tế, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, v.v...

- Giai đoạn 3: Từ ngày 01/01/2024: Áp dụng cho các ngành nghề còn lại trong Danh mục ngành, nghề đào tạo theo quy định tại Thông tư số 04/2018/TT-BLĐTBXH ngày 02/03/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, cao đẳng và các ngành, nghề khác ở các trình độ sơ cấp, và các ngành, nghề được quy định bởi các luật chuyên ngành.

Được biết, Dự thảo Thông tư đã gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành địa phương, cơ sở GDNN. Về cơ bản, các ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở GDNN đều đồng thuận với Danh mục này. Hiện nay, Bộ LĐTB&XH đang tiếp tục lấy thêm ý kiến của các doanh nghiệp để hoàn thiện thêm Dự thảo.

Minh Vy 

 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/36b699844.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Kiều My cùng các bạn diễn trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc'. 

- Khi xem phim, bản thân My cũng bình luận là xem lại mình còn không thấy chấp nhận nổi, vậy tại sao My nhận vai diễn này? Với tư cách khán giả, My thấy cách diễn xuất của mình ra sao?

Khi đọc kịch bản, tôi cũng biết trước nhân vật sẽ nhận nhiều gạch đá. Về sau, khi xem phim khán giả sẽ thấy không chỉ Tuyết mà vai Danh nhận nhiều luồng bình luận tiêu cực. Do vậy, tôi đã sẵn sàng đón nhận những bình luận tiêu cực từ người xem.   

Thực ra tự đặt mình với tư cách khán giả, tôi cũng thấy không thể chấp nhận nổi một cô vợ lúc nào cũng đòi hỏi và tiêu tiền phung phí trong khi hai vợ chồng đang nợ ngập đầu như vậy. 

Tôi nghĩ việc mình đóng đạt hay không còn phụ thuộc vào góc độ cảm nhận của mỗi người xem. Khi đóng, tôi có hỏi ý kiến của đạo diễn Vũ Trường Khoa lẫn các anh chị trong ê kípDưới bóng cây hạnh phúc. Nếu diễn phân đoạn nào đó mà chưa cảm thấy đã, đạo diễn sẽ góp ý ngay nên khi phim phát sóng, tôi nghĩ vai Tuyết khá hoàn thiện. 

Nữ diễn viên khi ra mắt phim "Dưới bóng cây hạnh phúc". 

- Vào vai một nhân vật đáng ghét quá đạt nhưng khi bị khán giả hỏi "không chấp nhận nổi vì chị diễn chán à", tại sao My lại chọn cách trả lời bình luận này?

Tôi không có thói quen trả lời bình luận của khán giả mà chỉ đọc thôi. Đây là lần hiếm hoi tôi trả lời bình luận. Nhưng vì đã có khán giả comment trực tiếp trên bình luận của mình nên tôi quyết định trả lời một lần cho mọi người hiểu hơn áp lực công việc của diễn viên. Diễn viên cũng như các nghề khác, ai cũng cần một nghề để duy trì cuộc sống của mình. Khi tôi đã nỗ lực làm tốt công việc của mình thì mọi người nên trân trọng điều đó. 

- Hầu hết các vai diễn của My đều là những cô gái xinh đẹp được ăn sung mặc sướng, chưa vai nào ăn mặc úi xùi hay có tạo hình xấu xí cả. Nhiều người nói bạn sướng vì toàn đóng những vai như vậy, tuy nhiên có khi nào bạn sợ bị chê chỉ diễn một màu?

Số của tôi được rất nhiều đạo diễn ưu ái đóng vai sướng. Nhưng tôi hay nói vui là "sướng quá hóa rồ", những nhân vật tôi đóng thường là trung tâm của mọi sự rắc rối và khán giả không thích. Khi đọc kịch bản, nếu thấy yêu nhân vật, tôi sẽ nhận vai đó. Thêm nữa, cơ hội để đóng những phim của VFC không nhiều nên được tham gia là may mắn.

Thực ra, mỗi nhân vật đều có hoàn cảnh riêng và cuộc sống riêng nên chắc chắn không có nhân vật nào hoàn toàn giống nhau, chỉ là tính cách tương đồng. Có thể trước đó tôi từng diễn với màu sắc như vậy và khá đạt nên các đạo diễn mời tiếp. Đây cũng là lựa chọn an toàn cho đạo diễn và ê kíp, rất khó để chọn diễn viên chưa từng thử sức với vai nào cả. Tôi mong sẽ có nhiều vai diễn với những màu sắc khác nhau. Dù xấu hay đẹp, bị ghét hay được yêu tôi cũng sẵn sàng.

- Đóng phim đã lâu nhưng hầu hết chỉ vào vai phụ, My có buồn vì điều này? Bạn có sợ gương mặt của mình trở nên nhàm chán trước khi được giao vai chính?

Với một diễn viên, vai ngắn hay dài cũng đều có ý nghĩa. Tôi không quá quan trọng việc mình nhận vai chính hay phụ, miễn sao mình để lại dấu ấn. Tôi rất vui vì ra đường, các cô chú, anh chị vẫn nhận ra mình đóng phim này phim kia. Đó là dấu ấn mình để lại với khán giả dù đương nhiên có vai chính sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, tôi thấy đóng vai chính, tâm lý nhân vật hay bị đóng khuôn trong kịch bản còn vai phụ diễn thoải mái hơn, thậm có có thể cường điệu một chút.

Chưa sẵn sàng diễn cảnh cởi đồ

Có nhan sắc và thân hình gợi cảm, Kiều My nói cô từ chối cảnh cởi đồ. 

- Từ "Hôn nhân trong ngõ hẹp" đến "Dưới bóng cây hạnh phúc", bạn đều vào vai cô gái trẻ đã có chồng trong khi ngoài đời vẫn độc thân. Đóng những vai như vậy ,điều khó nhất với bạn là gì? Nếu phim yêu cầu lộ da thịt hay đóng cảnh nhạy cảm, My có đồng ý "cởi đồ"? 

Hôn nhân trong ngõ hẹplà lần đầu tôi đóng phim và cũng mới có 19 tuổi nên không có kinh nghiệm về đời sống hôn nhân. Hiện tại tôi chưa có gia đình nhưng đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm yêu đương, có suy nghĩ và góc nhìn trưởng thành hơn.

Lần này, tôi tự tin hơn chứ không lúng túng và ngây thơ như trước. Tuy vậy, tôi vẫn phải tìm tư liệu đời sống, hỏi kinh nghiệm các bạn đã lập gia đình để làm vai cho nuột. Nếu để ý, khán giả sẽ thấy tôi đóng 2 vai này khác nhau dù số phận của 2 nhân vật trong Hôn nhân trong ngõ hẹpDưới bóng cây hạnh phúccó nhiều nét tương đồng. 

Nếu phim yêu cầu diễn cảnh cởi đồ, tôi sẽ phải suy nghĩ do chưa sẵn sàng làm điều đó. Chẳng hạn, trong Dưới bóng cây hạnh phúccó cảnh đó, tôi sẽ trao đổi với đạo diễn, phân tích và đấu tranh đến cùng để không phải đóng cảnh đó.  

- Quá trình đóng phim, My và Anh Vũ thường xuyên cùng nhau đi chung xe di chuyển tới bối cảnh ngoại thành Hà Nội mỗi ngày. Nhiều diễn viên luôn tạo khoảng cách với bạn diễn nhưng bạn thì không, vì sao vậy?

Trước khi đóng Dưới bóng cây hạnh phúc, tôi và anh Vũ chưa quen nhau, lịch quay khá gấp và ngay từ đầu chúng tôi đã phải đóng cảnh vợ chồng. Do vậy, tôi và anh Vũ phải tự tạo cho mình không gian riêng để hai anh em nói chuyện.

Tôi và anh Vũ gần nhà nhau nên ê kíp cũng muốn chúng tôi đi chung xe khi đi quay để có thêm cảm xúc diễn cảnh vợ chồng được mềm mại và tình cảm hơn. Chúng tôi trao đổi về cuộc sống riêng tư bên ngoài để khi diễn cảnh vợ chồng sẽ không ảnh hưởng gì đến đời sống cá nhân của nhau.

Kiều My và bạn diễn Anh Vũ. 

- Lần đầu đóng cặp với Anh Vũ, bạn nhận xét thế nào về bạn diễn này? Hai anh em có kỷ niệm nào đặc biệt trong quá trình quay?

Ban đầu, tôi thấy anh Vũ rất ít nói. Cảnh đầu tiên chúng tôi quay lại là Danh bóp chân cho Tuyết. Vì chưa gặp nhau trước đó nên chúng tôi khá ngại. Nhưng sau đó, chúng tôi nói chuyện cởi mở với nhau và thấy khá hợp. Hiện tại, tôi thấy mình và anh Vũ diễn với nhau khá ăn ý. 

- Xinh đẹp, nổi tiếng, xuất hiện thường xuyên trên sóng VTV, chắc hẳn My được nhiều bạn nam theo đuổi. Bạn có khi nào nhận những bình luận hay đề nghị khiếm nhã của người khác giới? Nhiều khán giả thắc mắc My có bạn trai chưa? 

Tôi được khá nhiều bạn nam quan tâm nên nhận được nhiều bình luận cả tích cực lẫn tiêu cực, thậm chí cả những tin nhắn khiếm nhã và nhạy cảm. Tôi chỉ bỏ qua và không phản hồi. Tôi nghĩ không chỉ tôi mà vấn đề này, tất cả các diễn viên đều gặp phải. Hiện tại, tôi đã có bạn trai rồi. 

">

Kiều My bị khán giả chửi lây vì vai diễn bị ghét nhất 'Dưới bóng cây hạnh phúc'

{keywords}Ký ức Tết xưa qua hồi tưởng của GS Huỳnh Hữu Tuệ

Không khí ngày Tết ở Huế thường bắt đầu từ rất sớm. Vào khoảng mùng một tháng Chạp, những người phụ nữ Huế đã bắt đầu rục rịch chuẩn bị thực phẩm cho ngày Tết.

Công việc này cũng được mẹ và chị gái ông chuẩn bị rất chu đáo. Ngoài những thực phẩm quen thuộc như miến, mộc nhĩ, dưa cải phơi khô,… một món ăn không thể thiếu với người dân xứ Huế là thịt bò dầm nước mắm. Thứ bắp bò mềm mềm được ngâm cùng nước mắm dậy thơm mùi quế tiêu vẫn gây cho ông cảm giác nhớ nhung.

“Nhưng không khí Tết chỉ thực sự rõ nét vào hai ngày lễ Tảo mộ và cúng cụ tổ”.

Vào ngày này, hàng trăm người trong họ tộc cùng quây quần bên nhau chuẩn bị những mâm cỗ. Gia đình ông thường tổ chức lễ cắt thịt heo trước khi cúng cộ. Ông Tuệ nhỏ tuổi nhất luôn được cho một chiếc bong bóng lớn rửa sạch, thổi lên để chơi.

Trong lúc người lớn tất bật chuẩn bị cho mâm cỗ cúng, trẻ con chạy nhảy, nô đùa chộn rộn xung quanh.

“Tôi rất nhớ thứ tình cảm khăng khít, gắn bó ấy. Dù có đi đâu nhưng vào những ngày này, các thế hệ từ đời này qua đời khác vẫn tụ họp lại với nhau, đối xử với nhau rất tình cảm.

Tôi nhớ cả những người anh em của ông nội tôi vào các ngày giỗ chạp vẫn ở lại hàn huyên với nhau suốt cả đêm. Chưa bao giờ, văn hóa nông thôn Việt Nam lại sâu sắc đến thế.

Tôi nghĩ rằng, mối dây tình cảm xuất phát từ đạo lý chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác không chỉ thể hiện qua lời nói, lời dạy mà qua cả những hành động”, GS Tuệ kể lại.

Trong trí nhớ của GS Tuệ, cảm giác háo hức mong chờ ngày Tết còn là khi ông được mẹ may cho một bộ quần áo mới, được đóng mũ, đóng giày.

“Đó là sự háo hức của một đứa trẻ khi có cái gì đó mới để khoe”.

Đến sáng ngày mồng một Tết, bố mẹ ông đóng bộ đẹp đẽ, ngồi bề trên để con cháu đến chúc Tết trịnh trọng. Ông Tuệ mặc sơ mi trắng, quần tây, chân đi xăng đan cùng 5 anh chị em khác lần lượt tới chúc tụng bố mẹ.

Đáp lại lời chúc của các con, bố mẹ cũng dặn dò anh em ông Tuệ năm mới phải ngoan ngoãn, cố gắng học hành tiến bộ, giỏi giang.

{keywords}

"Tôi rất nhớ thứ tình cảm khăng khít, gắn bó từ thế hệ này sang thế hệ khác"

“Việc lo lễ cúng của gia đình trong ngày đầu năm mới luôn là ông cụ tôi lo liệu. Chưa bao giờ tôi thấy bà cụ sửa soạn bàn thờ. Từ đơm hoa đến đơm quả đều do một tay ông cụ làm hết.

Vào những ngày lễ Tết, ông cụ tôi cũng không cho đốt vàng mã. Ông bảo rằng, nếu không có tiền thì không làm cỗ cũng được. Chỉ cần hoa quả, hương đèn, trà sạch và tinh thần sáng trong”.

Cũng vào ngày đầu năm mới, một người sẽ đến xông đất cho gia đình (thường gọi là phong tục đạp đất). Người đầu tiên đến xông nhà đều được chọn lựa kỹ lưỡng bởi quan niệm “người xông nhà sẽ ảnh hưởng đến may mắn cả năm”. Do đó người được chọn thường là những người có phúc, có đức.

GS. Tuệ nhớ người thường được bố mẹ mình chọn mời đến xông đất cho gia đình là một người bạn rất thân của ông cụ - thầy Phan Văn Dật, giảng viên giảng dạy môn Hán Nôm tại Viện Đại học Huế.

“Thầy tôi cũng được nhiều người mời đến xông đất. Mặc dù không học cao nhưng ông vẫn được xem là nhà tinh thông có kiến thức rộng. Những ai khó chuyện gì, dù là nghiên cứu Hán học hay Tây học, ông đều có thể cắt nghĩa rành rọt. Rất nhiều người làm nghiên cứu về Lịch sử, Văn học, Hán Nôm đều tìm đến ông và gọi bằng “thầy Hiến””.

Khi những thủ tục của buổi sáng ngày mồng một đã xong xuôi, đến chiều, ông thường theo ông cụ ra chùa cầu may mắn.

Ngày Tết, lũ trẻ con thường được bố mẹ cho một vài đồng bạc lẻ. Anh em ông Tuệ rủ nhau đi chơi bài tới. Đó là một trò chơi sinh động. Người ta dựng chòi để người chơi ngồi vào bên trong, vè về quân bài sẽ đánh để người khác nhận ra. Mỗi quân bài tới sẽ có một bài vè nói lên ý nghĩa của nó. Thú vị nhất của trò chơi là người chơi sẽ đối đáp thông qua các quân bài. Nhiều quân bài có cái tên rất “kỳ cục” như nòng nọc, voi, gà,…

{keywords}

"Thầy tôi cũng được nhiều người mời đến xông đất. Mặc dù không học cao nhưng ông vẫn được xem là nhà tinh thông có kiến thức rộng".

Ông Tuệ cũng thường chọn những bài toán khó nhất để khai bút đầu năm. Ông cho rằng, niềm vui sướng khi giải được một bài toán khó sẽ giúp cả năm suôn sẻ.

Ngày mùng một thường không có cỗ bàn mà chỉ có đèn hương, hoa quả. Nhưng sang ngày mùng hai Tết – vốn là ngày Tết nhà - con cái cháu chắt sẽ tụ tập, quây quần ăn Tết.

“Nhà tôi khi ấy tương đối khả giả. Chuyện đói ăn chưa bao giờ xảy ra. Ở thời đói “cào đất không có gì ăn”, bà cụ nhà tôi vẫn nấu cơm trong chiếc nồi rất lớn. Bà để một phần cơm ra ngoài cửa, thêm một chút rau, một chút nước chấm, một vài lát thịt cho những người nghèo khổ đi ngang qua.

Suốt cả năm bà đều đặn làm việc ấy chứ không riêng gì mấy ngày Tết. Tôi nhớ khi bà cụ mất, có những người xa lạ vì nhớ ơn này mà đến thắp hương và không ngừng khóc. Người phụ nữ Việt Nam của thế kỷ XIX, dù không được học hành chữ nghĩa đủ đầy nhưng luôn khiến anh em tôi cảm phục”.

“Còn ông cụ nhà tôi về lễ nghĩa rất khó tính. Ông luôn dạy chúng tôi phải trọng nghĩa thầy trò.

Tôi có hai người thầy đặc biệt là một cô giáo dạy vỡ lòng và một thầy giáo dạy lớp Nhất. Cả hai cũng là bạn rất thân của ông bà cụ. Ngày Tết, mẹ tôi chuẩn bị món quà tết thầy cô thường là một chiếc bánh tét và một cây bánh pháo. Bố dẫn tôi đến nhà thầy cô, bắt đứng trước thầy cô mà quỳ xuống lạy. Ông cho đó là cách thể hiện sự tôn kính với các thầy”.

{keywords}

 "Bố dẫn tôi đến nhà thầy cô, bắt đứng trước thầy cô mà quỳ xuống lạy".

Hết năm 1961, giáo sư Huỳnh Hữu Tuệ là một trong số những sinh viên xuất sắc nhận được học bổng du học tại Canada. Sau thời gian học đại học Laval, nhờ có kết quả học tập tốt, giáo sư Huỳnh Hữu Tuệ đã được giữ lại trường làm nghiên cứu sinh, đồng thời làm giảng viên của trường.

Hơn 40 năm xa quê, ông cùng những du học sinh Việt Nam vẫn ăn Tết cổ truyền ở đất bạn. Nhưng nỗi nhớ nhà, nhớ hương vị Tết quê hương cứ ngằn ngặt trong lòng chàng trai trẻ.

Đến năm 2005, GS Tuệ được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm bộ môn Xử lý thông tin, một bộ môn mới của khoa Điện tử Viễn thông, Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội. Cũng từ đó, hầu như năm nào ông cũng ăn tết Tại quê nhà.

Với một người từng hơn 40 năm sống tại nền văn hóa phương Tây, những câu chuyện về mối quan hệ gia đình, làng xóm vẫn là bài học đạo lý khiến ông ghi nhớ.

GS. Tuệ kể rằng, dù qua bao nhiêu năm, kể cả khi bố mẹ đã mất, các anh chị em ông vẫn tụ họp đầy đủ vào mỗi dịp mùng 2 Tết. “Nếp nhà” ấy vẫn được các thành viên trong gia đình giữ gìn và tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Thúy Nga - Hạ Anh

Thầy giáo lúc lỉu giò bò, làm chân ship đồ ngày Tết

Thầy giáo lúc lỉu giò bò, làm chân ship đồ ngày Tết

-Những ngày sát Tết, thầy Nguyễn Ngọc Ánh (Trường ĐH Duy Tân) vẫn đang rất tất bật với công việc phụ vợ bán hàng online và kiêm luôn chân chạy giao hàng.

">

Ký ức Tết xưa qua hồi tưởng của GS Huỳnh Hữu Tuệ

 - Học viện Tài chính, ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM, ĐH Thủ Dầu Một công bố điểm trúng tuyển NV1 và chỉ tiêu xét tuyển NV bổ sung.

XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY

Học viện Tài chính vừa công bố điểm trúng tuyển tính cho đối tượng học sinh phổ thông, khu vực 3. Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng ưu tiên kế tiếp là 1,0 điểm.

Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 (nửa điểm). Điểm trúng tuyển ngành Ngôn ngữ Anh (môn tiếng Anh đã nhân hệ số 2).

Điểm trúng tuyển vào các ngành của học viện cụ thể như sau: 

Ngành

Khối thi

Điểm trúng tuyển

Kế toán

A, A1

20.5

Hệ thống thông tin quản lý

A, A1

20.5

Tài chính – Ngân hàng

A, A1

20.5

D1

20.5

Quản trị kinh doanh

A, A1

21.0

D1

21.0

Kinh tế

A, A1

21.0

D1

21.0

Ngôn ngữ Anh

D1

24.5

Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCMcông bố điểm trúng tuyển vào trường như sau:

Hệ đại học

  Khối thi

  Điểm trúng tuyển
Khoa học hàng hải – Chuyên ngành: Điều khiển tàu biển

A, A1

15.5

Khoa học hàng hải – Chuyên ngành: Vận hành khai thác máy tàu thủy

14.0

Nhóm ngành điện, điện tử gồm các ngành:

 

17.5

 

- Kỹ thuật điện, điện tử – Chuyên ngành: Điện và tự động tàu thủy, Điện công nghiệp
- Kỹ thuật điện tử, truyền thông – Chuyên ngành: Điện tử viễn thông
- Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa – Chuyên ngành: Tự động hóa công nghiệp
Kỹ thuật tàu thủy – Chuyên ngành: Thiết kế thân tàu thủy, Công nghệ đóng tàu thủy, Thiết bị năng lượng tàu thủy, Kỹ thuật công trình ngoài khơi

14.0

Kỹ thuật cơ khí – Chuyên ngành: Cơ giới hoá xếp dỡ, Cơ khí ô tô, Máy xây dựng

18.0

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông – Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy, Xây dựng cầu hầm, Xây dựng đường bộ, Quy hoạch giao thông, Xây dựng đường sắt - Metro

16.5

Kỹ thuật công trình xây dựng – Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Kỹ thuật kết cấu công trình, Kỹ thuật nền móng và công trình ngầm

16.5

Công nghệ thông tin

16.0

Truyền thông và mạng máy tính

14.0

Kinh tế vận tải – Chuyên ngành: Kinh tế vận tải biển

17.5

Kinh tế xây dựng – Chuyên ngành: Kinh tế xây dựng, Quản trị Dự án xây dựng

17.0

Khai thác vận tải – Chuyên ngành: Quản trị logistic và vận tải đa phương thức

19.5

Hệ cao đẳng  
Điều khiển tàu biển

 

A, A1

10.0

Vận hành khai thác máy tàu thủy

10.0

Công nghệ thông tin

10.0

Công nghệ kỹ thuật ô tô – Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

 

10.0

Khai thác vận tải – Chuyên ngành: Kinh tế vận tải biển

 

10.0

Trường ĐH Thủ Dầu Mộtcông bố điểm chuẩn NV1 và điểm nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung:

Các ngành hệ đại học

Ngành đào tạo

Khối thi

Điểm

trúng tuyển NV1

Điểm nhận HS xét tuyển NV2

Giáo dục học

A, A1, C, D1

13

13

Giáo dục Mầm non

M

15

15

Giáo dục Tiểu học

A, A1, C, D1

18

18

Sư phạm Ngữ văn

C, D1

14

14

Sư phạm Lịch sử

C, D1

13

13

Ngôn ngữ Anh

D1

16

16

Ngôn ngữ Trung Quốc

D1, D4

13

13

Quản trị Kinh doanh

A, A1, D1

16

16

Tài chính Ngân hàng

A, A1, D1

14

14

Kế toán

A, A1, D1

15

15

Luật

A, A1, C, D1

17

17

Hóa học

A

B

16

17

16

17

Khoa học Môi trường

A

A1

B

15.5

15.5

16.5

15.5

15.5

16.5

Kỹ thuật Phần mềm

A, A1

13

13

Hệ thống Thông tin

A , A1

13

13

Quản lý Công nghiệp

A, A1

13

13

Kỹ thuật Điện - Điện tử

A, A1

14

14

Kiến trúc

V,V1

13.5

13.5

Quy hoạch Vùng và
Đô thị

V,V1, A, A1

13

13

Kỹ thuật Xây dựng

A, A1

13

13

Công tác Xã hội

C, D1

13

13

Quản lý Tài nguyên và Môi trường

A

A1

B

16

16

17

16

16

17

Các ngành hệ cao đẳng

Ngành đào tạo

Khối thi

Điểm

trúng tuyển

NV1

Điểm nhận HS xét tuyển NV2

Giáo dục Mầm non

M

13

13

Giáo dục Tiểu học

A, A1, C, D1

14.5

14.5

Sư phạm Toán học

A, A1

15

15

Sư phạm Vật lý

A, A1

11.5

11.5

Sư phạm Sinh học

B

11.5

11.5

Sư phạm Địa lý

C

11.5

11.5

Sư phạm Tiếng Anh

D1

11.5

11.5

Kế toán

A, A1, D1

11.5

11.5

Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử

A, A1

11.5

11.5

Công tác Xã hội

C, D1

11.5

11.5

Ngân Anh

">

Thêm 3 trường công bố điểm trúng tuyển và NV bổ sung

Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn

CEO Microsoft Satya Nadella trong sự kiện ra mắt công cụ Bing và trình duyệt Edge tích hợp AI

Bên cạnh đó, Microsoft cũng thông báo tích hợp Bing AI cho ứng dụng Skype. Người dùng có thể thêm AI chatbot vào group và chương trình này sẽ trả lời câu hỏi cho cả nhóm.

Ngày 7/2, gã khổng lồ sản xuất Windows tổ chức sự kiện tại trụ sở ở Redmond, Washington, ra mắt cập nhật tích hợp AI cho công cụ tìm kiếm Bing và trình duyệt Edge. Các cập nhật trước đó được phát hành cho máy tính để bàn dưới dạng hạn chế số lượng câu hỏi người dùng có thể đưa vào trong khoảng thời gian sử dụng nhất định.

CEO Satya Nadella nói rằng công cụ tìm kiếm tích hợp AI là cột mốc lớn nhất của tập đoàn trong suốt 9 năm ông lãnh đạo.

“Tôi đã không thấy những điều tương tự thế này từ giai đoạn 2007-2008, thời điểm đám mây vừa ra đời”, CEO Microsoft nhận định.

Thế Vinh (Theo CNBC)

Người dùng Windows tại Việt Nam cần cảnh giác với 4 lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange

Người dùng Windows tại Việt Nam cần cảnh giác với 4 lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange

Trong số 12 lỗ hổng bảo mật mới tồn tại ở sản phẩm của Microsoft vừa được Cục An toàn thông tin cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam, các chuyên gia đặc biệt lưu ý 4 lỗ hổng trong Microsoft Exchange.">

Microsoft đưa chatbot AI lên iPhone và Android

Nhật Bản và Hà Lan là yếu tố quyết định tới hiệu quả các lệnh cấm vận của Mỹ đối với Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Bộ Ngoại giao Hà Lan đã từ chối bình luận về các thông tin trên. Trước đó, Thủ tướng Mark Rutte từng nói rằng ông hi vọng đạt thoả thuận với Mỹ cùng các đồng minh về những biện pháp kiểm soát xuất khẩu nghiêm ngặt hơn, tuy nhiên quốc gia “hoa tuylip” sẽ không đơn thuần áp dụng các quy tắc của Washington.

Sự hợp tác của Nhật Bản và Hà Lan là yếu tố quyết định tới sự cạnh tranh của Mỹ trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc.

Tuy nhiên, việc chính phủ các nước tham gia vào liên minh cấm vận lĩnh vực bán dẫn của Bắc Kinh cũng đồng nghĩa với việc một số doanh nghiệp sẽ chịu thiệt hại, chẳng hạn như nhà sản xuất máy đúc chip Tokyo Electron, công ty có tới 1/4 doanh số tại thị trường Trung Quốc.

“Cần phải đạt được sự cân bằng để không ai trong số Nhật Bản, Mỹ và châu Âu phải chịu thiệt hại một cách không cân xứng”, Masahiko Hosokawa, giáo sư Đại học Meisei và cựu lãnh đạo phụ trách kiểm soát giao dịch tại Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp nói.

Nguồn tin của Reuterscho hay, đối với Hà Lan, các quan chức nước này nhấn mạnh những biện pháp kiểm soát mới cần giải quyết vấn đề an ninh quốc gia thay vì ưu tiên công ty Mỹ trong lĩnh vực bán dẫn.

Nhật Bản hi vọng doanh số của các công ty nội địa liên quan đến bán dẫn bị ảnh hưởng sẽ phục hồi nhanh chóng khi thị trường của họ đang ngày càng mở rộng.

Thế Vinh(Theo Reuters)

Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu

Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu

Lục địa già vẫn có những lợi thế tiềm ẩn để gia nhập cuộc chạy đua công nghệ bán dẫn nóng bỏng hiện nay.">

Nhật Bản, Hà Lan đạt đồng thuận cấm vận bán dẫn Trung Quốc

友情链接