Nhà sáng lập Philipp Skribanowitz của Mimi tại sự kiện TechCrunch Disrupt
Ít ai biết rằng thế giới có tới 350 triệu người bị khiếm thính, tức là khoảng 5% dân số. Trong số này, có tới 4/5 người không chịu điều trị các căn bệnh liên quan tới thính giác. Hai nhà sáng lập Philipp Skribanowitz và Pascal Werner của Mimi đã chỉ ra lý do dẫn tới tình trạng này: quá trình kiểm tra thính lực và chế tạo thiết bị trợ thính vừa lâu, vừa phức tạp, vừa đắt đỏ. Các tai nghe trợ thính có giá hàng nghìn USD.
Giải pháp của Mimi là đem tới một ứng dụng iOS có thể giúp người dùng kiểm tra thính lực của mình chỉ với các tai nghe thông thường. Ứng dụng này cũng sẽ giả lập trải nghiệm trợ thính, nhằm thuyết phục người dùng rằng họ nên thực sự bỏ tiền ra để điều trị.
Màn hình đo thính lực của người dùng
Quan trọng nhất, ứng dụng Mimi trong tương lai sẽ có thêm một tính năng mới đang được thử nghiệm: trợ thính cho người dùng theo thời gian thực. Điều đó có nghĩa rằng bạn chỉ cần bật ứng dụng Mimi trên iPhone là có thể nghe tốt hơn nhiều.
Song, tính năng trợ thính sẽ khiến Mimi bị xếp hạng vào mục sản phẩm hỗ trợ về y tế. Do đó nó sẽ phải đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn và pháp lý. Mimi đang tiến hành hợp tác với chính phủ Mỹ để được chấp thuận về tính năng trợ thính nói trên, song phiên bản gồm các tính năng khác sẽ được phát hành trên iOS trong thời gian tới.
Được biết, công nghệ đằng sau Mimi do chính nhà sáng lập Nick Clark phát triển. Clark từng là tiến sĩ về kỹ thuật điện tử tại Đại học Nottingham, ông cũng từng giảng dạy tại Đại học Essex. Ứng dụng này được Clark dành cho những người bệnh giống như cha mình, người không muốn đi kiểm tra thính lực và không chịu bỏ tiền mua máy trợ thính.
Không chỉ ở người già, số lượng người trẻ tuổi gặp các vấn đề về thính giác cũng đang ngày càng gia tăng. Lựa chọn trợ thính qua ứng dụng cũng sẽ giúp ích cho họ nhiều hơn các giải pháp truyền thống.
Hiện tại, ứng dụng Mimi hoàn toàn miễn phí, song công ty này cũng đang lên kế hoạch ra mắt các dịch vụ nâng cao phụ trợ có tính phí, ví dụ như trợ thính không hạn chế. Mimi cũng đang phát triển một số thiết bị trợ thính để sử dụng thay cho tai nghe thông thường.
Nhà sáng lập Philipp Skribanowitz của Mimi tại sự kiện TechCrunch Disrupt
Ít ai biết rằng thế giới có tới 350 triệu người bị khiếm thính,ẹocôngnghệbiếniPhonethànhmáytrợthílịch thi đấu bong đá hôm nay tức là khoảng 5% dân số. Trong số này, có tới 4/5 người không chịu điều trị các căn bệnh liên quan tới thính giác. Hai nhà sáng lập Philipp Skribanowitz và Pascal Werner của Mimi đã chỉ ra lý do dẫn tới tình trạng này: quá trình kiểm tra thính lực và chế tạo thiết bị trợ thính vừa lâu, vừa phức tạp, vừa đắt đỏ. Các tai nghe trợ thính có giá hàng nghìn USD.
Giải pháp của Mimi là đem tới một ứng dụng iOS có thể giúp người dùng kiểm tra thính lực của mình chỉ với các tai nghe thông thường. Ứng dụng này cũng sẽ giả lập trải nghiệm trợ thính, nhằm thuyết phục người dùng rằng họ nên thực sự bỏ tiền ra để điều trị.
Màn hình đo thính lực của người dùng
Quan trọng nhất, ứng dụng Mimi trong tương lai sẽ có thêm một tính năng mới đang được thử nghiệm: trợ thính cho người dùng theo thời gian thực. Điều đó có nghĩa rằng bạn chỉ cần bật ứng dụng Mimi trên iPhone là có thể nghe tốt hơn nhiều.
Song, tính năng trợ thính sẽ khiến Mimi bị xếp hạng vào mục sản phẩm hỗ trợ về y tế. Do đó nó sẽ phải đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn và pháp lý. Mimi đang tiến hành hợp tác với chính phủ Mỹ để được chấp thuận về tính năng trợ thính nói trên, song phiên bản gồm các tính năng khác sẽ được phát hành trên iOS trong thời gian tới.
Được biết, công nghệ đằng sau Mimi do chính nhà sáng lập Nick Clark phát triển. Clark từng là tiến sĩ về kỹ thuật điện tử tại Đại học Nottingham, ông cũng từng giảng dạy tại Đại học Essex. Ứng dụng này được Clark dành cho những người bệnh giống như cha mình, người không muốn đi kiểm tra thính lực và không chịu bỏ tiền mua máy trợ thính.
Không chỉ ở người già, số lượng người trẻ tuổi gặp các vấn đề về thính giác cũng đang ngày càng gia tăng. Lựa chọn trợ thính qua ứng dụng cũng sẽ giúp ích cho họ nhiều hơn các giải pháp truyền thống.
Hiện tại, ứng dụng Mimi hoàn toàn miễn phí, song công ty này cũng đang lên kế hoạch ra mắt các dịch vụ nâng cao phụ trợ có tính phí, ví dụ như trợ thính không hạn chế. Mimi cũng đang phát triển một số thiết bị trợ thính để sử dụng thay cho tai nghe thông thường.