当前位置:首页 > Bóng đá > Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
HLV Kim Sang-sik có chiến thắng thuận lợi ở trận mở màn trước khi gặp Indonesia ở bảng B. Ảnh: VFF.
"3 ứng cử viên được yêu thích nhất cho chức vô địch là Indonesia, Thái Lan, Việt Nam đều giành chiến thắng. Việt Nam, đội bóng được tin tưởng thứ hai, đánh bại Lào 4-1. Indonesia cũng giành chiến thắng nhưng ghi bàn ít nhất. Tuy nhiên, đối thủ Myanmar của Indonesia mạnh hơn các đối thủ của Việt Nam và Thái Lan", CNN Indonesianhận định. Theo đó, họ thừa nhận, Indonesia chỉ là ứng cử viên được yêu thích thứ ba, sau Thái Lan và Việt Nam.
Bola Okezonengay lập tức chú ý đến sự thay đổi thứ bậc của tuyển Việt Nam và Indonesia sau lượt trận mở màn trên bảng xếp hạng FIFA. Họ cho rằng, Indonesia hiện tại (hạng 124) không cần so sánh với Malaysia (hạng 132), mà phải nhìn sang vị trí của Việt Nam (hạng 115).
"Indonesia đang ngày càng bỏ xa đối thủ ở Đông Nam Á là Malaysia, bắt đầu nhìn sang vị trí của Việt Nam. Nguyễn Tiến Linh và các đồng đội tăng 1 bậc từ hạng 116 lên hạng 115 thế giới sau khi giành thêm 1,3 điểm. Nhưng tuyển quốc gia Indonesia mới là đội kiếm được nhiều điểm hơn Việt Nam trên bảng xếp hạng FIFA sau lượt trận đầu tại ASEAN Cup, cụ thể là 1,8 so với 1,3. Indonesia thậm chí còn có thể tiến xa hơn nếu giành chiến thắng trước Việt Nam ngày 15/12", trang tin thể thao hàng đầu xứ vạn đảo nhận định.
Kompas, một trong những tờ báo lớn nhất Indonesia, dành lời khen cho sự chuẩn bị của Việt Nam trước thềm ASEAN Cup 2024, để có trận mở màn thuận lợi. "Việt Nam đến với ASEAN Cup 2024 với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tiến hành đợt tập huấn tại Hàn Quốc với 3 CLB địa phương. 'Những chiến binh sao vàng' lấn lướt hoàn toàn trong việc cầm bóng. Đội bóng của HLV Kim Sang-sik cầm bóng tới 70%, cho thấy trình độ vượt trội trong cách kiểm soát diễn biến trận đấu", nhóm tác giả Kompasviết.
Liputan6cũng khẳng định Việt Nam xứng đáng giành chiến thắng, dù gặp khó khăn trong hiệp một trước Lào. "Việt Nam thể hiện bản lĩnh của mình khi đánh bại chủ nhà Lào với chiến thắng thuyết phục 4-1. Trận đấu diễn ra khá quyết liệt, dù Việt Nam vượt trội về chất lượng đội hình", tờ này cho hay.
Sau chiến thắng mở màn 4-1 trước Lào, tuyển Việt Nam sẽ tiếp tục hành trình ở bảng B gặp Indonesia ngày 15/12. Trận đấu này được xem là "chung kết" của bảng đấu, nhằm quyết định ngôi nhất - nhì giữa 2 đội. 3 lần gặp gần nhất, tuyển Việt Nam đều thua Indonesia.
Xem Asean Championship Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
" alt="Báo Indonesia nói gì về thắng lợi trận mở màn của tuyển Việt Nam?"/>Báo Indonesia nói gì về thắng lợi trận mở màn của tuyển Việt Nam?
Theo ông Nghĩa, khi đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam từng gặp phải nhiều tình huống mà có thể sẽ thuận lợi hơn nếu có sự đồng hành của các ban ngành, Chính phủ. Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đa phần có quy mô vừa và nhỏ. Khi giới thiệu sản phẩm cho các khách hàng nước ngoài, doanh nghiệp Việt thường gặp khó bởi hầu hết họ chưa biết mình là ai.
Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT & Truyền thông cho rằng, Việt Nam có thể học hỏi các nước như Ấn Độ, Philippines trong câu chuyện này. Các nước này đã xây dựng được thương hiệu quốc gia cho một số ngành hàng, ví dụ như Ấn Độ có thương hiệu mạnh về IT.
Định hướng lâu dài của Bộ TT&TT là sẽ cùng với các doanh nghiệp CNTT trong nước đẩy mạnh thương hiệu quốc gia. Bộ TT&TT sẽ đồng hành theo từng chặng đường chuyên biệt để tạo thương hiệu tốt hơn cho các doanh nghiệp.
“Trong năm 2023, Bộ TT&TT đã tổ chức rất nhiều sự kiện với các đoàn công tác tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế về chuyên ngành đặc thù, chẳng hạn như hội chợ Asia Tech Day tại Singapore”, ông Nghĩa nói.
Tại Asia Tech Day 2023, gian hàng Việt Nam có sự đồng hành của khoảng 20 doanh nghiệp công nghệ trong nước. Đây cũng là một trong những gian hàng thành công nhất của kỳ hội chợ này. Để tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp công nghệ số chỉ cần đóng chi phí vận chuyển các thiết bị. Chi phí tham gia hội chợ sẽ được hỗ trợ.
Theo ông Nghĩa, tại những sự kiện như vậy, ngay cả thành viên trong ban tổ chức là người của Bộ TT&TT và các Hiệp hội cũng tham gia vào việc bán hàng thay cho các doanh nghiệp. Đây là bước đồng hành đầu tiên của Bộ TT&TT trong việc cùng các doanh nghiệp công nghệ số trong nước phát triển ra các thị trường nước ngoài.
Khi doanh nghiệp đi cùng đoàn công tác của Bộ, họ sẽ không chỉ gặp được các đối tác mà còn có thể tiếp xúc với chính phủ và các hiệp hội của nước ngoài. Đó là những điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nâng tầm thương hiệu của mình và tiếp cận với các thị trường tiềm năng quốc tế.
Đầu tư ra nước ngoài: Cần xây dựng thương hiệu quốc gia về CNTT
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển và chỉ tiêu của các nhóm ngành của trường như sau:
Mức điểm nhận hồ sơ ĐHXT của ĐH Vinh |
Ông Đinh Xuân Khoa, Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh cho biết việc tuyển sinh theo nhóm ngành sẽ mở ra nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập cũng như tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
"Cơ hội trúng tuyển của thí sinh sẽ cao hơn so với cách thức tuyển sinh theo ngành như những năm trước đây. Việc xác định các nhóm ngành và mỗi nhóm ngành sử dụng chung một mức điểm trúng tuyển sẽ không còn dẫn đến hiện tượng ngành có tỷ lệ chọi cao, ngành có tỷ lệ chọi thấp".
Cũng theo ông Khoa, nhà trường đang xây dựng một chương trình học của sinh viên sẽ được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn I có thời gian đào tạo là 1,5 năm. Giai đoạn II có thời gian đào tạo là 2,5 năm (đối với hệ đào tạo 4 năm) hoặc 3,5 năm (đối với hệ đào tạo 5 năm).
Sau khi kết thúc giai đoạn I, căn cứ vào hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học của sinh viên, Nhà trường sẽ xem xét, phân ngành học cho sinh viên để học các học phần ngành và chuyên ngành.
Sinh viên cũng có thể học song song 2 ngành học và hoàn thành chương trình học trước thời gian quy định.
Ngân Anh
" alt="ĐH Vinh công bố điểm nhận hồ sơ ĐKXT theo nhóm ngành"/>Người lao động Cà Mau về quê hồi đợt dịch Covid-19 năm 2021 (Ảnh minh họa: CTV).
Theo Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cà Mau, hàng năm tỉnh này có trên 25.000 lao động đi làm việc ngoài tỉnh, tập trung tại các khu công nghiệp ở các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TPHCM.
"Tình trạng người lao động phải tạm dừng hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương, mất việc làm trở về quê trong thời điểm hiện tại sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình an sinh xã hội tại địa phương", Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cà Mau nhận định.
Trước lo ngại này, Sở đã đề nghị các địa phương thường xuyên rà soát, nắm chặt tình hình lao động trên địa bàn, đặc biệt là đối tượng lao động đi làm việc ngoài tỉnh bị mất việc làm trở về địa phương.
Thứ 6 hàng tuần, các địa phương cần có báo cáo thông tin tình hình lao động về Sở để tổng hợp, đề xuất UBND tỉnh các giải pháp thực hiện nhằm kịp thời giúp cho người lao động sớm quay trở lại thị trường lao động.
Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cà Mau cũng yêu cầu Trung tâm Dịch vụ việc làm của tỉnh chủ động phối hợp nắm bắt thông tin, danh sách lao động có nhu cầu tìm việc làm, cũng như kịp thời thông tin danh sách doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động đến các địa phương.
Đồng thời, đẩy mạnh công tác giải quyết hồ sơ trợ cấp thất nghiệp, tăng cường triển khai các hoạt động tư vấn việc làm để người lao động sớm quay lại thị trường lao động, ổn định cuộc sống.
" alt="Lo lao động mất việc đổ về quê, Cà Mau rà soát để hỗ trợ"/>Rà soát xong cá nhân, doanh nghiệp sở hữu trên 10 SIM
Đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, trong quý 2/2023, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông hoàn thành việc đối soát thông tin thuê bao với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sau đó, Bộ TT&TT đã thành lập các đoàn thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý thông tin thuê bao đối với các chi nhánh của doanh nghiệp viễn thông, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông, các tổ chức/cá nhân đăng ký số lượng lớn SIM.
Qua công tác thanh tra, đã phát hiện một số thuê bao sở hữu nhiều SIM không đúng quy định, dễ bị đối tượng xấu lợi dụng sử dụng số thuê bao đứng tên người khác (ẩn danh) để phát tán cuộc gọi rác, tin nhắn rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo gây mất trật tự an toàn xã hội.
Đồng thời trong quá trình sử dụng nhiều năm qua, một số thuê bao đã thay đổi người sử dụng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chưa cập nhật chính xác người sử dụng và là người chủ sở hữu của số thuê bao, dẫn đến có thể thông tin thuê bao tuy vẫn trùng khớp với cơ sở dữ liệu dân cư nhưng người sử dụng không đúng với thông tin người đứng tên đăng ký thuê bao.
Để hỗ trợ khách hàng cập nhật chính xác thông tin số thuê bao, tránh việc bị đình chỉ hoạt động đối với các SIM vi phạm quy định pháp luật trong quá trình thanh tra về quản lý thông tin thuê bao (người sử dụng không biết đang sử dụng số thuê bao của mình với tên người khác), thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT, Cục Viễn thông đã yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông thực hiện rà soát các thuê bao sở hữu nhiều SIM; giao các doanh nghiệp viễn thông làm rõ việc sở hữu các số thuê bao do tổ chức, cá nhân đã thực hiện giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với doanh nghiệp viễn thông; thông báo đến những khách hàng trong danh sách thuê bao sở hữu nhiều SIM, đề nghị cập nhật lại thông tin chính xác của người sử dụng/sở hữu thực của số thuê bao đó.
Bên cạnh đó, Cục Viễn thông cũng chỉ đạo các doanh nghiệp triển khai các giải pháp hỗ trợ người sử dụng dịch vụ viễn thông cập nhật thông tin một cách thuận tiện nhất (điểm giao dịch trực tiếp, qua các công cụ trực tiếp hoặc cử nhân viên của doanh nghiệp trực tiếp đến hỗ trợ).
Cục Viễn thông cho biết, đến ngày 7/7/2023 các doanh nghiệp viễn thông đã xử lý xong tệp thuê bao là khách hàng doanh nghiệp sở hữu trên 10 SIM và đến 25/7/2023 xử lý xong tệp thuê bao là khách hàng cá nhân sở hữu trên 10 SIM.
Xử lý sai phạm của thuê bao sở hữu trên 10 SIM
Đại diện Cục Viễn thông cho hay, mục tiêu của đợt xử lý lần này đặt ra là người sử dụng SIM chính là người sở hữu (đứng tên) số thuê bao đó. Các biện pháp mà Cục Viễn thông đang chỉ đạo triển khai ở mức quyết liệt nhất để đạt được mục tiêu trên.
“Đến ngày 7/7/2023, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng xử lý đối với tệp khách hàng doanh nghiệp hơn 3 triệu SIM. Từ nay đến 25/7/2023, các nhà mạng tiếp tục xử lý đối với tệp khách hàng cá nhân. Với sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan quản lý và của các nhà mạng, đến 30/8 sẽ giải quyết xong tình trạng sai phạm của các thuê bao sở hữu trên 10 SIM”, đại diện Cục Viễn thông nói.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đã đề ra, góp phần xử lý các cuộc gọi rác, tin nhắn rác, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan báo chí, truyền thông hỗ trợ, đồng hành tuyên truyền vận động người dân, khách hàng sử dụng dịch vụ thực hiện theo thông báo của các nhà mạng, chủ động rà soát, cập nhật thông tin thuê bao chính xác, bảo đảm khách hàng sở hữu SIM đúng là người sử dụng.
“Bên cạnh đó, cũng cần sự phối hợp của khách hàng với các nhà mạng nếu nhận được thông báo của nhà cung cấp dịch vụ, chung tay ngăn chặn kẻ xấu lợi dụng việc đăng ký thông tin thuê bao các giai đoạn trước đây, sử dụng số thuê bao mang tên người khác, ẩn danh để thực hiện các thủ đoạn lừa đảo, mất an toàn an ninh trật tự”, đại diện Cục Viễn thông nói.
Đến 30/8 sẽ xử lý xong sai phạm của thuê bao sở hữu trên 10 SIM