您现在的位置是:Thể thao >>正文
啥也不是这句话是什么梗
Thể thao568人已围观
简介“你追了我八条街,我都给你说了,我不是你爹”这句话是什么梗?可能是游戏里的内容吧,这样的差不多内容也是有很多,一般都是在游戏里的,很多这样的情况可能是游戏里的内容吧,这样的差不多内容也是有很多,一般都 ...
Chiều 22/7,óthêmbệnhnhâkqbd pháp Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, trong ngày 21/7, TP có thêm 1.585 bệnh nhân Covid-19 xuất viện. Như vậy, tổng số ca điều trị khỏi bệnh tính từ khi đợt dịch mới bắt đầu đến nay là 6.422.
Tại cuộc họp báo về công tác phòng chống Covid-19 chiều 21/7, Phó giám đốc Sở Y tế Nguyễn Hữu Hưng cho biết nếu công tác điều trị đảm bảo như hiện nay, thời gian tới, mỗi ngày khoảng 1.000 bệnh nhân được xuất viện. "Đây là dấu hiệu đáng mừng trong công tác điều trị tại TP", bác sĩ Hưng nói.
![]() |
Các bác sĩ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM đang điều trị cho các F0 nặng và nguy kịch. Ảnh: Thanh Tùng. |
HCDC cho biết, tính đến 6h ngày 22/7, TP có 43.776 ca mắc Covid-19 được Bộ Y tế công bố. Hơn 90% các trường hợp phát hiện mới trong ngày là ở các khu cách ly tập trung, khu phong tỏa.
Hiện TP đang điều trị 35.228 ca F0, bao gồm các trường hợp có kết quả test nhanh dương tính với nCoV. Trong đó có 533 bệnh nhân nặng đang thở máy và 10 bệnh nhân can thiệp ECMO. Tính cộng dồn đến nay có 382 bệnh nhân tử vong.
HCDC cho biết, vừa qua, TP phát hiện 36 chuỗi lây nhiễm tại: chợ Tân Định (quận 1), chợ Bình Điền, chợ Phùng Hưng (quận 5), chợ Cầu Muối (quận 1); tại các công ty trong khu chế xuất, khu công nghệ cao và các khu dân cư… Tuy nhiên, các chuỗi lây nhiễm này đã được khoanh vùng, giám sát chặt.
Về công tác lấy mẫu xét nghiệm, tính từ ngày 26/5 đến ngày 21/7, TP đã lấy 2.068.328 mẫu xét nghiệm tại các khu cách ly, khu phong tỏa, tòa nhà, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao... Trong đó, 1.836.387 mẫu có kết quả, 231.941 mẫu chờ kết quả.
Hiện TP đang bước vào chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 đợt 5, dựa trên hệ thống tiêm chủng mở rộng, kéo dài 2-3 tuần. Mỗi điểm tiêm chủng sẽ tiêm cho 120 người/ngày để đảm bảo an toàn và phòng, chống dịch Covid-19. Bệnh nhân có bệnh lý nền, người trên 65 tuổi sẽ tiêm tại bệnh viện. Các nhóm khác sẽ tiêm tại các điểm ở phường, xã.
TP cũng đang tiến hành lấy mẫu xét nghiệm theo quy định đối với bệnh nhân Covid-19 sau xuất viện, người thực hiện cách ly, người sau cách ly. Triển khai quy trình xét nghiệm đảm bảo thời gian trả kết quả. Hình thức lấy mẫu tầm soát người dân ở cộng đồng bằng xét nghiệm kháng nguyên và xét nghiệm RT-PCR. Tổ chức hoạt động xét nghiệm theo từng hộ gia đình để đảm bảo việc giãn cách.
Hiện TP đang thực hiện cách ly 48.058 người. Trong đó có 9.895 người cách ly tập trung, 38.163 trường hợp cách ly tại nhà/nơi lưu trú. Tổ chức thực hiện cách ly F1, F0 không triệu chứng đủ điều kiện xuất viện tại nơi cư trú. Tổ chức khu cách ly cho các trường hợp F0 tại các quận huyện, TP Thủ Đức.
HCDC khuyến cáo, những ngày này, TP đang truy vết, xét nghiệm có trọng tâm để bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, sớm dập được dịch. Vì vậy, người dân cần tuân thủ các quy định tại khu vực phong tỏa để hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho bản thân và gia đình. Luôn thực hiện phòng bệnh theo thông điệp 5K khi ra khỏi nhà. Không chia sẻ những thông tin chưa được kiểm chứng gây hoang mang dư luận.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
![200 bệnh nhân Covid-19 ở Bệnh viện dã chiến số 4 TP.HCM xuất viện](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/07/22/10/200-benh-nhan-covid-19-o-benh-vien-da-chien-so-4-tp-hcm-xuat-vien.jpg?w=145&h=101)
200 bệnh nhân Covid-19 ở Bệnh viện dã chiến số 4 TP.HCM xuất viện
Những người này đã có 3 lần liên tục có kết quả xét nghiệm nCoV âm tính và đủ điều kiện để xuất viện về nhà tiếp tục cách ly.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Thể thaoLinh Lê - 08/02/2025 17:28 Máy tính dự đoán ...
【Thể thao】
阅读更多Dạy học tích hợp có đáng lo?
Thể thao- Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ phó Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) giới thiệu nội dung và cách tổ chức dạy học tích hợp ở bậc THCS, một vấn đề mới của chương trình giáo dục phổ thông. Môn Lịch sử và Địa lí
Chương trình môn "Lịch sử và Địa lí" được thiết kế theo các phần Lịch sử và Địa lí tương đối độc lập; ở mỗi lớp 7, 8, 9 có 1 chủ đề chung (6-10 tiết). Vì vậy việc bố trí giáo viên dạy môn này cơ bản giáo viên không thay đổi so với chương trình hiện hành. Đối với các chủ đề chung, 2 giáo viên cùng dạy 1 lớp sẽ phối hợp với nhau để thực hiện.
Môn Khoa học tự nhiên
Cấu trúc nội dung:
Với các mạch kiến thức nêu trên, chương trình môn Khoa học tự nhiên của các lớp 6, 7, 8, 9 đều có 3 phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hoá học được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:
Lớp 6: Hoá học (20%) - Sinh học (38%) - Vật lí (32%)
Lớp 7: Hoá học (24%) - Vật lí (28%) - Sinh học (38%)
Lớp 8: Hoá học (31%) - Vật lí (28%) - Sinh học (31%)
Lớp 9: Vật lí (30%) - Hoá học (31%) - Sinh học (29%)
Tổng số tiết của 3 môn Vật lí, Hoá học, Sinh học trong chương trình hiện hành là 595 tiết; tổng số tiết của môn Khoa học tự nhiên là 560 tiết, giảm 35 tiết so với chương trình hiện hành. Tỷ lệ thời lượng giữa các lĩnh vực có dao động chút ít so với chương trình hiện hành và không ảnh hưởng lớn đến cơ cấu giáo viên.
Phân công giáo viên phụ trách các mạch kiến thức:
- "Chất và sự biến đổi của chất": giáo viên Hóa học.
- "Vật sống" và "Trái đất và bầu trời" lớp 8, 9: giáo viên Sinh học.
- "Năng lực và biến đổi" và "Trái đất và bầu trời" lớp 6: giáo viênVật lí.
Tổ chuyên môn (bao gồm giáo viên Vật lí, Hóa học, Sinh học) phân công giáo viên phụ trách theo chủ đề như trên và dạy đồng thời ở nhiều lớp (thay vì phân công 1 giáo viên/môn/lớp như hiện nay).
Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn tập trung vào các chủ đề liên môn để bảo đảm sự phối hợp giữa các giáo viên cùng dạy ở 1 lớp đối với các chủ đề có kiến thức liên quan.
Về thời lượng, số tiết của môn Khoa học tự nhiên (3 tiết/tuần)ít hơn 35 tiết so với tổng số tiết của các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học trong chương trình hiện hành nên sẽ không có sự xáo trộn về số lượng giáo viên trong mỗi nhà trường. Chỉ khác trong sự phân công và xếp thời khóa biểu mà thôi.
Phương án thực hiện chương trình với đội ngũ giáo viên hiện hành
Như vậy, ở mỗi lớp, các chủ đề thuộc mỗi lĩnh vực Vật lí, Hoá học, Sinh học do giáo viên có chuyên môn tương ứng phụ trách và được thực hiện gọn trong mỗi nửa học kì.
Việc chia mỗi năm học thành 2 học kì (Period), mỗi kì thành 2 nửa (Semester) cũng được thực hiện phổ biến ở các nước trên thế giới.
Về kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng lại Thông tư 58 về đánh giá học sinh để bảo đảm sự phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực.
Kết quả đánh giá của mỗi chủ đề theo phân bố như trên được tính vào kết quả cuối cùng của môn học theo tỷ lệ % tương ứng.
(Cách tính điểm theo % nội dung kiến thức này cũng được áp dụng phổ biến ở các nước trên thế giới).
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thực hiện Chương trình mới
Theo lộ trình, đến năm học 2021-2022, chương trình áp dụng đến cấp THCS và lần lượt đến năm học 2024-2025 sẽ áp dụng đến lớp 9.
Như vậy sẽ có 6 năm để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên như sau:
1. Đối với giáo viên hiện hành, việc bồi dưỡng tập trung vào việc nâng cao năng lực sư phạm của giáo viên để thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Trước hết là tập trung bồi dưỡng 25% số giáo viên để dạy lớp 6 và cuốn chiếu cho các năm tiếp theo. Bộ khuyến khích và có chế độ cho các giáo viên tự nguyện đăng kí học thêm các học phần bổ sung kiến thức chuyên môn để có thể đảm nhận từ 2 phân môn, tiến tới đảm nhận toàn bộ chương trình môn học.
2. Đối với đào tạo giáo viên mới, các trường sư phạm đã xây dựng chương trình đào tạo giáo viên cấp THCS để dạy học môn Khoa học tự nhiên và môn Lịch sử và Địa lí. Giáo viên mới sẽ thay dần khi giáo viên hiện hành nghỉ hưu.
Nguyễn Xuân Thành (Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT)
3 hướng dạy tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, dạy học tích hợp là điểm mới, đòi hỏi sự thay đổi trong tổ chức dạy học.
">...
【Thể thao】
阅读更多10/10 học sinh Việt Nam đoạt giải tại Olympic Hóa học quốc tế Mendeleev
Thể thao10/10 học sinh Việt Nam đoạt giải tại Olympic Hóa học quốc tế Mendeleev Kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế Mendeleev lần thứ 58 có sự tham dự của 151 thí sinh đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ. Mang tên nhà hóa học người Nga, người phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Olympic Hóa học quốc tế Mendeleev được đánh giá là giải đấu lớn và uy tín trên thế giới dành cho các nhà hóa học trẻ.
Kỳ thi gồm 3 vòng, mỗi vòng trong 5 tiếng. Vòng 1 và 2, thí sinh thi lý thuyết, vòng 3 thi thực hành. Ban tổ chức sẽ trao 15 huy chương Vàng, 30 huy chương Bạc và 45 huy chương Đồng.
Gia đình Hà Nội liên tiếp nhận tin 2 con đạt Huy chương Vàng Olympic quốc tếNgay sau khi Nguyễn Mạnh Khôi giành tấm Huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế năm 2023, em gái là Nguyễn Khánh Linh cũng đạt Huy chương Vàng Olympic Phát minh và Sáng tạo thế giới.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Người Việt đổ tiền mua sắm online, số tài khoản bị lộ lọt do mã độc tăng vọt
- Nha Khoa Kim cảnh báo tình trạng bị mạo danh để lừa đảo
- Tâm sự của chàng trai âm mưu chọc thủng bao cao su để lấy được vợ
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Hiệu trưởng bị tố cưỡng dâm hiệu phó nhiều năm liền
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
-
- Chuyện ăn bán trú của con luôn là chủ đề được nhiều mẹ quan tâm, bởi nó ảnh hưởng tới sức khỏe của con hằng ngày. Hiện nay nhiều trường tổ chức ăn bán trú trên địa bàn Hà Nội không nhập thực phẩm và thuê người nấu ăn tại trường nữa, mà thuê hẳn một đơn vị bên ngoài cung cấp luôn suất ăn cho các con. Học sinh ăn bán trú ở một trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội. Một trường tiểu học ở quận Hà Đông – nơi chị Trinh có 2 con trai đang theo học – cũng đang tổ chức ăn bán trú theo cách này. Tuy nhiên, chị Trinh cho biết, về cách thức kiểm tra, giám sát quá trình chế biến thức ăn của đơn vị này, khi được phụ huynh chất vấn, nhà trường cũng giải thích qua quýt, không khiến phụ huynh hài lòng.
“Theo lời các cháu kể thì cơm canh rất nguội, không được nóng sốt như ở nhà. Có lần một phụ huynh chụp được suất cơm của các con gửi vào nhóm hội phụ huynh của lớp thì tôi thấy cơm cũng có thịt, rau nhưng khá đơn giản và không được ngon mắt” – chị Trinh kể.
Cùng nỗi băn khoăn với chị Trinh, chị Hồng Thư – một mẹ có con vừa vào học lớp 1 trường tư thục chia sẻ: “Một lần mình đi họp phụ huynh cho con nên được nếm thử đồ ăn của con, mình thấy ít thức ăn và rau, canh lơ thơ vài lát bí xanh. Chất lượng bữa ăn rất chán. Mỗi bé được vài muỗng thịt xào trứng với 2 gắp rau, nếm thử thì toàn vị mì chính. Lớp 1 suất cơm như thế còn tạm được, chứ bé lớp 2, lớp 3 mà ăn thế thì chả bõ bèn gì, không bằng nửa suất ăn của trẻ mầm non trường mình mình là giáo viên mầm non)”.
Chị Thư cho rằng, nếu cứ duy trì bữa ăn như thế triền miên thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các con. Chị cũng từng phản ánh vấn đề này lên ban giám hiệu nhưng vẫn chưa được nhà trường giải quyết thỏa đáng.
Suất ăn trưa có giá 25 nghìn đồng của con chị Trinh. Ảnh: NVCC Ăn bán trú ở trường cũng là vấn đề mà chị Thanh Hoài (Hà Nội) quan tâm nhất khi cho con học trường công lập. Chị cho con gái lớn ăn bán trú suốt 5 năm tiểu học. Khi đó chị Hoài là đại diện hội cha mẹ học sinh nên đích thân được đi kiểm tra và đánh giá chất lượng bữa ăn cũng như nguồn thực phẩm mà nhà trường nhập vào. Đó là những năm 2004-2009.
Năm 2014, con trai thứ hai vào tiểu học, chị cũng cho con học trường công. “Nửa năm đầu con ăn bán trú, những ngày đầu về con có vẻ hào hứng nhưng được mấy tuần, con có biểu hiện sợ ăn ở lớp nên mình đã tìm hiểu lý do và đưa đón con về nhà ăn”. Chị thừa nhận trường con chị có bếp ăn sạch sẽ, thực phẩm nhập vào có nguồn gốc, và cho đến giờ vẫn chưa có điều gì xấu xảy ra. Tuy nhiên, điều chị băn khoăn nhất là liệu các con có được ăn đúng như số tiền bố mẹ đã bỏ ra hay không, hay phải chia sẻ cho những khoản khác.
Chị Đỗ Hà – một phụ huynh ở TP.HCM – phản ánh chuyện ăn bán trú của con mình: “Năm ngoái bé nhà mình học lớp 4, bữa ăn ở trường quá tệ nên mình buộc phải mang cơm đến trường cho bé vào buổi trưa. Vất vả lắm nhưng không làm khác được. Năm nay chuyển trường, thấy bé kể cũng chẳng khá hơn, nhưng đành chấp nhận. Mình tạm xử lý bằng cách: buổi sáng dậy sớm nấu cơm nhiều món ngon, cho ăn no, dặn con trưa ăn qua loa cho có lệ, thấy thịt thì gạt ra đừng ăn (bé nhà mình ăn chế độ kiêng thịt). Tối về nhà ăn bổ sung, đa dạng các loại nhưng không ăn quá no”.
Sang năm con chị Hà sẽ lên lớp 6. Chị đang nhắm tới một trường sử dụng đồ sạch, organic để nấu ăn nhưng trường lại ở khá xa, nên chị cũng đang băn khoăn.
Mang cơm từ nhà đi
Suất cơm trưa mà chị Thương chuẩn bị từ nhà cho con. Ảnh: NVCC Có nhiều mẹ khi được hỏi về cơm bán trú đã chia sẻ rằng rất muốn cho con mang cơm từ nhà đi, nhưng nhà trường lại không cho phép, trong đó có cả trường công và trường tư.
Chị Thu Minh, một phụ huynh ở Hà Nội, hằng ngày đều nấu cơm cho 2 con mang đi học. Chị cũng biết nhiều mẹ có mong muốn này để tránh cho con các vấn đề thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc, tuy nhiên có những trường lại cấm các con mang đồ ăn đến lớp. “Tôi không hiểu vì lý do gì mà các trường lại cấm việc này” – chị nói.
Đưa ra giải pháp cho việc không phải ăn cơm trường mà vẫn không phải về nhà xa xôi, chị Hiền mach nước: “Các mẹ có thể nhờ một bác hưu trí gần trường. Mỗi trưa con về nhà bác ăn cơm. Đến chiều con tan sớm, lại vào nhà bác để đợi bố mẹ tầm 6 giờ chiều đến đón”. Chị cho biết, nhiều mẹ đã làm cách này và chi phí gửi các bác là khoảng 50 nghìn đồng/ ngày, vừa hợp lý lại vừa an toàn.
Trong khi đó, trường hợp của chị Thương thì may mắn hơn. Chị đang cho con học một trường tiểu học tư thục mới mở và trường luôn khuyến khích các con mang cơm từ nhà đi, mặc dù nhà trường vẫn có dịch vụ phục vụ bữa trưa cho các con ăn ở trường. Bà mẹ này cho biết: “Được trường khuyến khích, mình cũng thấy hợp lý nên thử nghiệm một thời gian xem sao. Hiện tại thì con rất vui với việc mang cơm đi học. Các con được chia sẻ đồ ăn cho nhau, nói chuyện với nhau về món ăn của mình, rồi về nhà kể chuyện cho bố mẹ về bữa cơm của bạn này bạn kia”.
Trường tư thục mà con chị Thương đang học khuyến khích phụ huynh chuẩn bị đồ ăn trưa từ nhà cho con. Những học sinh có nhu cầu ăn trưa tại trường, nhà trường vẫn phục vụ. Ảnh: NVCC Trái lại với tâm lý lo cho từng bữa ăn của con, có một bộ phận phụ huynh được hỏi lại cho biết chưa từng biết bữa trưa của con trông ra sao. Một phần vì không có cơ hội được quan sát, một phần vì nghĩ con người ta ăn được thì con mình cũng ăn được.
Chị Thanh Hà (Hà Nội) là một phụ huynh không quá coi trọng chuyện ăn uống của con. Chị cho biết, con chị từng học nhiều trường, cả những trường có tiếng và tai tiếng. “Bữa ăn ở các trường mình chưa bao giờ thấy ổn. Nhưng mình không ưu tiên việc đó nhiều lắm. Nói chung học lớp 1 thì chọn cô, mọi thứ khác như ăn uống, sinh hoạt thì nhắm mắt cho qua. Tối về các mẹ tha hồ chăm. Bữa sáng, bữa tối quan trọng thì gia đình đã lo rồi”.
Hiện đang sinh sống ở thành phố Binche (Bỉ), chị Yen Cuypers cho biết, ở đây, từ trẻ mẫu giáo đến trung học đều mang hộp cơm đi học, trừ khi bố mẹ muốn cho con ăn ở trường thì nộp tiền cho trường 3 euro/ bữa, có cả món tráng miệng, ăn bữa nào trả tiền bữa đó, chứ không cần phải đóng cả tháng, cả kỳ.
“Con mình hay xem thực đơn báo trước của trường, hôm nào có món ngon, cháu thích thì cháu ăn. Đó là với cháu 17 tuổi. Còn với cháu nhỏ, mới đang học mẫu giáo, trường cũng có bữa ăn nóng 3 euro/ bữa vào thứ Hai và thứ Sáu. Thứ Tư học nửa ngày nên trường tổ chức ăn buffet 1 euro/ bữa. Tất cả những bữa này ai muốn ăn thì nộp tiền, còn không thì cứ cơm nhà mang đi” -Bà mẹ này cho biết, thậm chí trong các buổi đi chơi, dã ngoại, các con cũng mang cơm hộp đi.
Học sinh trường công ở Bỉ - nơi con chị Yến đang theo học - mang cơm hộp đi ăn trong một chuyến đi chơi. Ảnh: NVCC
Cơm hộp là thứ quen thuộc với học sinh ở Bỉ. Ảnh: NVCC Chị cho biết, trường cũng rất linh động việc đăng ký ăn ở trường hay ở nhà. Các con cũng không cần phải đăng ký sớm. Thậm chí, nếu con quên mang tiền, báo bếp ăn là con có thể ăn, hôm sau trả tiền.
“Đồ ăn thường là mấy lát bánh mỳ kẹp, kẹp gì tùy ý, một chai nước nhỏ hoặc uống nước của trường, một ít đồ ăn vặt, tráng miệng hoa quả, bánh ngọt hoặc sữa chua. Nhà trường khuyến cáo các con nước ngọt không phải là nước, nên trẻ chỉ uống nước lọc thôi”.
Nguyễn Thảo
" alt="Con ăn bán trú, mẹ thấp thỏm lo">Ban phụ huynh phải có trách nhiệm giám sát nhà trường Trao đổi với VietNamNet, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ:
“Hiện nay, các trường tiểu học đang làm thêm một việc như trường mầm non (vốn trong chương trình có chăm sóc và nuôi dưỡng) vì học 2 buổi/ngày nên phát sinh thêm khoản phục vụ bán trú là ăn và ngủ trưa. Ở cấp tiểu học do việc học 2 buổi/ngày phát sinh thêm việc này nên ban giám hiệu nhà trường thống nhất thỏa thuận với cha mẹ học sinh. Việc này hoàn toàn theo thỏa thuận chứ không hề có quy định bắt buộc phục vụ bán trú cho học sinh”.
Nhà trường và ban phụ huynh phải có trách nhiệm kiểm soát nhau, còn Sở GD-ĐT, thậm chí UBND quận/huyện thường cũng không can thiệp sâu vào việc này.
“Có nơi, trong thỏa thuận có cả điều kiện "đầu buổi sáng có 5 người ký nhận thực phẩm". Như khi xảy ra trường hợp ở Trường Tiểu học Nam Trung Yên, sẽ phải gọi ban đại diện cha mẹ học sinh vào cuộc xem trách nhiệm giám sát của họ như thế nào chứ không phải khi có sự việc thì hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm hết”.
“Phụ huynh phải gắn trách nhiệm với con mình chứ không phải giao khoán cho nhà trường. Có thể chia ra mỗi người một ngày trong tháng và việc kiểm tra cũng không mất quá nhiều thời gian".
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông, cũng có chung quan điểm: thay vì thống nhất một mức chung rồi ép buộc các phụ huynh thực hiện, quận cũng giao cho các trường được tự chủ trong việc này. Cùng đó, phụ huynh và nhà trường cùng phải tự giám sát thường xuyên. Theo bà Hằng, phòng giáo dục sẽ cùng các phòng chức năng liên quan như phòng y tế thường xuyên, kiểm tra giám sát các đơn vị trường học, nhưng tôn trọng việc thỏa thuận của nhà trường và phụ huynh khi báo cáo lên.
Thanh Hùng
Con ăn bán trú, mẹ thấp thỏm lo
-
- Người phương Tây dạy con kỹ năng sống từ rất sớm. Hãy thử xem bức thư cựu Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy giáo của con trai mình để dạy con thế nào.Học kỹ năng sống: Trăm sự nhờ…trường học?" alt="Tổng thống Abraham Lincoln dạy con kỹ năng sống thế nào"> Tổng thống Abraham Lincoln dạy con kỹ năng sống thế nào
-
Nvidia tạo ra các phiên bản GPU tuỳ chỉnh để bán sang Trung Quốc. Ảnh: Nvidia Mẫu GPU này có tốc độ xử lý 296 INT8 TOPS/FP8 TFLOPS, đi kèm 96 GB bộ nhớ băng thông cao HBM3, và tốc độ 4.0 TB/s bandwidth. Mặc dù các thông số trên giấy có vẻ kém mạnh mẽ nhưng HGX-H20 vẫn có khả năng cạnh tranh vượt trội so với đối thủ trực tiếp là AI Ascend 920 do Huawei sản xuất nhờ có hiệu suất bộ nhớ tốt hơn.
QZđưa tin, các sản phẩm GPU H20 của Nvidia có thể đối mặt với lệnh cấm xuất khẩu khi Washington xem xét chính sách xuất khẩu bán dẫn vào tháng 10 tới đây. Lệnh cấm có thể bao gồm nhiều hình thức, từ việc cấm bán đối với một sản phẩm cụ thể, cho đến yêu cầu giảm sức mạnh tính toán hoặc giới hạn dung lượng bộ nhớ tối đa.
Hầu hết các công ty AI Trung Quốc đã và đang phát trển hệ sinh thái ứng dụng nền tảng CUDA của Nvidia. Bởi vậy, việc chuyển đối sang những sản phẩm khác, chẳng hạn như Huawei Ascend sẽ gây tốn kém chi phí cũng như mất thời gian.
GPU HGX H20 tương thích hoàn toàn với CUDA nên dễ dàng trở thành sản phẩm ưu tiên của nhiều công ty dù có tốc độ chậm hơn đáng kể với phiên bản H100.
Bất chấp các lệnh hạn chế xuất khẩu hiện có, doanh nghiệp Trung Quốc vẫn có được các GPU Nvidia tiên tiến thông qua trung gian, cũng như bằng cách thuê máy chủ từ Google và Microsoft.
(Theo Tom’s Hardware)
Apple, Nvidia và Anthropic sử dụng trái phép dữ liệu YouTube để đào tạo AIApple, Nvidia và Anthropic đã sử dụng dữ liệu từ hơn 173.000 video trên YouTube để huấn luyện AI mà không xin phép." alt="Nvidia mất tới 12 tỷ USD nếu Mỹ cấm bán chip AI sang Trung Quốc">Nvidia mất tới 12 tỷ USD nếu Mỹ cấm bán chip AI sang Trung Quốc
-
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
-
- Các cháu bé bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề sau nhiều lần bị hành hạ tại cơ sở mầm non Mầm Xanh liên tục khóc thét khi đi khám tổng quát tại bệnh viện. Chiều nay 27/11, UBND quận 12 (TPHCM) tổ chức khám tổng quát cho 36 trẻ theo học tại cơ sở mầm non Xanh tại bệnh viện đa khoa quận 12.
Tính đến 16h, đã có 8 cháu bé đến khám tổng quát. Các bác sĩ đã khám khắp thân thể của các bé và hỏi thêm thông tin từ phụ huynh về những biểu hiện tâm lý bất thường.
Chị Nguyễn Thanh Tuyền (30 tuổi, ngụ An Giang) Một bác sĩ trực tiếp khám cho các bé cho biết đã ghi nhận một 1 bé có vết bầm tím trên người, 7 trường hợp còn lại bình thường. Tuy nhiên khi làm việc với người nhà và khám, nhiều bé có biểu hiện khóc quấy, tâm lý bị ảnh hưởng.
“Bị bạo hành như vậy thì tinh thần các cháu sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Do vậy, tôi đã yêu cầu các phụ huỳnh nên theo dõi các em nếu có biểu hiện bất thường thì đến cơ sở y tế ngay”- vị bác sĩ cho biết.
Bé L.T.M.A (20 tháng tuổi) là con của nữ công nhân may Phan Thị Mỹ Lan (26 tuổi, quê An Giang).
Khi M.A. được mẹ đưa vào phòng để bác sĩ khám, bé khép nẹp sợ hãi. Đặc biệt, khi đưa lên băng ca để khám thì bé liên tục khóc thét, hoảng sợ.
Chị Nguyễn Thị Bảo Hiền (quê An Giang) đang dỗ dành con trai 4 tuổi bị bạo hành Sau buổi khám, chị Mỹ Lan thở phào nhẹ nhõm nói: “May quá, bác sĩ khám xong và nói con tôi không bị chấn thương nào. Song bác sĩ yêu cầu tôi phải thường xuyên theo dõi sức khỏe và đặc biệt là tâm lý của cháu”.
Do ở quê khó khăn nên chị cùng chồng đưa con lên thuê trọ gần cơ sở mẫu giáo Mầm Xanh được 8 tháng và gửi bé A. tại đây cũng đã hơn 4 tháng.
"Lúc đầu gửi cũng thấy con có dấu hiệu bất thường như bị bầm tím ở mặt, chân như có vết roi. Khi hỏi bà chủ cơ sở thì cô bảo mẫu nói do cháu tự ngã hoặc vui đùa, giành đồ chơi với bạn”- chị Mỹ Lan chia sẻ.
Nữ công nhân cho biết, hôm qua xem clip thì thấy cảnh con gái chị cũng bị bảo mẫu xách tay kéo vào nhà vệ sinh và cháu cũng khóc thét.
“Chúng tôi công nhân nghèo nhưng gửi cũng trả tiền, cũng quà cáp đầy đủ. Tại sao họ ác quá vậy”- chị rớm nước mắt và cho biết ban đêm ngủ hay mỗi lần đi tắm bé A. thường xuyên giật mình, khóc thét.
Chị Nguyễn Thanh Tuyền (30 tuổi, ngụ An Giang) con gái 4 tuổi và đã gửi ở đây hơn 2 năm nay. Lúc chở con đi học, con gái thường khóc thét, đòi mẹ và không dám bước vào trong lớp.
Hơn 2 tháng trước con chị bị bầm, chảy xước tay, chị gọi điện hỏi thì bà Linh cho biết cháu giành đồ chơi với bạn và bị té. Do nghĩ con nít với nhau nên chị không nghi ngờ.
Nhiều phụ huynh khác cũng cho biết họ thấy sốc khi xuất hiện clip bạo hành các cháu nhỏ.
“Nếu báo chí không phanh phui, quay clip lại thì không bao giờ biết các con của mình bị đày đọa ở cơ sở mầm non này đến bao lâu. Sở dĩ vậy là cơ sơ này không có camera cho phụ huynh giám sát cũng như cách nói chuyện bà chủ cơ sở rất mềm dẻo.
Ông Nguyễn Văn Ngởi, Phó Phòng LĐ-TB & XH cho hay: “Sau khi khám xong, chúng tôi sẽ tiếp tục tiếp xúc với phụ huynh để xem tâm lý của các cháu như thế nào. Tiếp đó, UBND quận sẽ tổ chức cuộc họp rồi ra phương án để xử lý vụ việc”.
“Sáng nay, lãnh đạo quận chỉ đạo 11 phường phối hợp với Phòng giáo dục tổng kiểm tra tất cả các cơ sở. Nếu vi phạm thì cho ngưng hoạt động ngay. Đối với 36 trường em nhỏ theo học tại cơ sở mẫu giáo Mầm Xanh chúng tôi sẽ tạo điều kiện, giới thiệu cho phụ huynh một số trường học uy tín để gửi gắm các em”- ông Ngởi thông tin.
Play" alt="Trẻ mầm non Mầm Xanh bị bạo hành khóc thét khi đi khám tổng quát">
Trẻ mầm non Mầm Xanh bị bạo hành khóc thét khi đi khám tổng quát