Kinh doanh

Triumph Bonneville Speedmaster 2018 chốt giá 367 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 08:06:18 我要评论(0)

Phiên bản mới nhất của Trumph Bonneville Speedmaster vẫn mang phong cách cổ điển tuy nhiên được bổ slịch âm duonglịch âm duong、、

Phiên bản mới nhất của Trumph Bonneville Speedmaster vẫn mang phong cách cổ điển tuy nhiên được bổ sung thêm trang bị cũng như hiệu suất xe được nâng cao đáng kể.

Thiết kế ấn tượng

Mẫu cruiser Triumph Bonneville Speedmaster 2018 có thiết kế tổng thể tương tự chiếc Bonneville Bobber hiện tại. Tuy nhiên,ốtgiátriệuđồlịch âm duong vẫn có những điểm nhấn riêng. Cụ thể, xe có tư thế ngồi thoải mái hơn, không chồm như các đàn anh mình.

Phần yên xe được hạ thấp xuống đôi chút, tay lái rộng hơn. Bonneville Speedmaster mới sở hữu hai yên nhưng phần sau có thể tháo rời và thêm chi tiết khung phụ để lắp thêm các phụ kiện như túi ở hai bên. Kiểu dáng bình xăng vẫn giữ nguyên thiết kế đặc trưng của Triumph. Thêm một thay đổi trên thế hệ mới của  Bonneville Speedmaster là hệ thống đèn trên xe đều được trang bị dạng LED.

Xe vẫn sử dụng bộ vành nam căm kích thước 16 inch đi kèm với phanh đĩa Brembo. Hệ thống treo bao gồm phuộc lồng 41mm hành trình 90mm phía trước và monoshock có thể điều chỉnh được ở phía sau.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Theo Giáo sư Robert McClelland, yếu tố con người vẫn được xem là mắt xích yếu nhất trong việc tạo ra môi trường kỹ thuật số an toàn và bảo mật. (Ảnh minh họa)

Giáo sư Robert McClelland, Phó Trưởng khoa Kinh doanh và Quản trị Đại học RMIT cho biết, việc vượt qua thách thức bảo toàn an ninh thông tin đòi hỏi không chỉ các giải pháp kỹ thuật mà còn hơn thế nữa.

“Các biện pháp kỹ thuật đã và đang phát huy hiệu quả mạnh mẽ trong việc ngăn chặn rủi ro an ninh mạng đến từ vi phạm an toàn thông tin. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phần lớn sự cố an ninh mạng của các tổ chức đều do nhân viên trực tiếp hoặc gián tiếp vi phạm hoặc bỏ qua những chính sách bảo mật thông tin của tổ chức. Do đó, việc tuân thủ quy định của nhân viên đóng vai trò quan trọng đối với an toàn thông tin của tổ chức”, Giáo sư Robert McClelland.

Giáo sư Robert McClelland chia sẻ thêm: "Dẫu yếu tố con người được xem là mắt xích yếu nhất trong việc tạo ra môi trường kỹ thuật số an toàn và bảo mật, trực giác của con người cũng có thể là giải pháp để ngăn chặn và phòng ngừa nhiều mối đe dọa an ninh mạng”.

Các đại biểu tham dự diễn đàn được lắng nghe chia sẻ giá trị từ Giáo sư Matthew Warren, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới an ninh mạng Đại học RMIT (CCSRI). Giáo sư trình bày quan điểm về mối liên kết giữa nguồn lực con người và tính phức tạp của việc duy trì an ninh mạng. Ông cho biết, trong năm tài chính 2020 - 20221, Trung tâm An ninh mạng Australia đã xác định 67.500 tin báo tội phạm mạng, và thiệt hại từ tội phạm mạng do người dùng báo cáo trong khoảng thời gian này là hơn 540.773 tỉ đồng.

“Các hình thức tấn công mạng từ con người phổ biến là lừa đảo, mã độc, tấn công mạo danh, tấn công bằng cách mạo danh người đáng tin cậy, tấn công lừa đảo nhắm vào những người có vị trí cao, mã độc tống tiền, tất cả đều nhắm vào thu thập thông tin chi tiết và mật khẩu của người dùng hay cài cắm mã độc, mã độc tống tiền”, Giáo sư Matthew Warren cho hay.

Thiết lập “Tường lửa an ninh mạng con người”

Trong trao đổi tại diễn đàn trực tuyến “Bảo đảm an ninh mạng - Quản lý các yếu tố bất tín”, vị Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới an ninh mạng Đại học RMIT đã đưa ra một khái niệm mới – “Tường lửa an ninh mạng con người”, theo đó xác định nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong bảo vệ tổ chức khỏi các mối đe doạ an ninh mạng.

Theo phân tích của chuyên gia RMIT, thông thường, công nghệ sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc bảo vệ tổ chức khỏi các mối nguy an ninh mạng. Tuy nhiên, khái niệm “Tường lửa an ninh mạng con người” lại là tập hợp kiến thức, năng lực và kỹ năng từ nguồn lực con người trên toàn tổ chức, từ việc đào tạo và bền bỉ để đối phó với các mối nguy này. “Tường lửa an ninh mạng con người phải được đào tạo, cập nhật và làm mới nhằm đảm bảo bảo vệ tốt nhất cho tổ chức”, Giáo sư Matthew Warren nói.

Giáo sư Matthew Warren đặc biệt nhấn mạnh vào bộ phận nhân sự, coi đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa tường lửa con người đi vào vận hành thành công. Công tác này bao gồm làm việc với các nhóm nhân viên khác nhau, giải quyết những vấn đề kỷ luật liên quan đến an ninh mạng, rút quyền truy cập và mật khẩu khi nhân viên nghỉ việc, giữ tài sản con người cho tổ chức và tuyển dụng chuyên gia an ninh mạng mới.

{keywords}
Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới an ninh mạng Đại học RMIT tại Việt Nam, Tiến sĩ Phạm Công Hiệp (phía trên, bên phải) điều phối phiên thảo luận nhóm.

Trong phiên thảo luận nhóm do Chủ nhiệm CCSRI tại Việt Nam, Tiến sĩ Phạm Công Hiệp điều phối, các đại biểu đã được tìm hiểu thêm nhiều khía cạnh khác nhau trong quản lý các yếu tố bất tín, trong đó có áp dụng phương thức quản lý các yếu tố bất tín cho người dùng và chuyên viên CNTT.

Nhiều câu hỏi đã được các chuyên gia: Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Viện trưởng Viện Công nghệ an toàn thông tin; ông Khổng Huy Hùng (Phó Chủ tịch VNISA, Hiếu PC và Giáo sư Matthew Warren trao đổi tại phiên thảo luận, như: Liệu Việt Nam có nên đầu tư để trở thành nhà cung cấp các dịch vụ an toàn thông tin đầy cạnh tranh tầm thế giới không? Những thách thức trong việc nâng cao năng lực an ninh mạng quốc gia? Tác động của mức độ năng lực bảo toàn an ninh thông tin lên kinh tế số của đất nước? Các nguồn lực hiện có nhằm hỗ trợ nâng cao ý thức tự bảo vệ an toàn thông tin trên mạng cho cá nhân?...

{keywords}
Đại học RMIT Việt Nam và Viện Công nghệ an toàn thông tin thuộc VNISA ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác.

Trong khuôn khổ sự kiện, RMIT Việt Nam và Viện Công nghệ An toàn thông tin thuộc VNISA đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác hướng đến thiết lập quan hệ hợp tác và cam kết vững mạnh giữa 2 đơn vị nhằm thúc đẩy và xây dựng ý thức an ninh mạng, chính sách và công nghệ tốt hơn cho cả khối công và tư. 

Vân Anh

Người dùng Internet đang phải hứng chịu “đại dịch lừa đảo”

Người dùng Internet đang phải hứng chịu “đại dịch lừa đảo”

Nhận định thế giới đang phải hứng chịu một “đại dịch lừa đảo”, chuyên gia Group IB Việt Nam cho biết, nghiên cứu của đơn vị này năm 2020 chỉ ra rằng Scam (lừa đảo mạng) và Phishing (tấn công giả mạo) chiếm tới 73%.

" alt="Con người là yếu tố quan trọng bảo vệ tổ chức khỏi các mối đe dọa an ninh mạng" width="90" height="59"/>

Con người là yếu tố quan trọng bảo vệ tổ chức khỏi các mối đe dọa an ninh mạng

W-hoi thao quoc te.jpg
Hội nghị quốc tế về ‘Thực thi bản quyền trên môi trường số’ có sự tham dự của đại biểu, chuyên gia đến từ 15 quốc gia. Ảnh: Vân Anh

Phát biểu chào mừng hội nghị, ông ChoiYoungsam, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam tin rằng hội nghị là cơ hội để các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia đến từ 15 quốc gia châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh và Trung Đông cập nhật được những thông tin hữu ích; tham khảo và học hỏi kinh nghiệm của các nước khác về thực thi bản quyền một cách có hiệu quả. Đồng thời, đây cũng là dịp các đại biểu thảo luận những phương pháp khác nhau để tăng cường, củng cố hợp tác quốc tế nhằm đối phó với các tình huống, thách thức trong môi trường chuyển đổi số mạnh mẽ ngày nay.

Theo nhận định của Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hồ An Phong, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật số đã tạo ra những không gian mới rất to lớn, mở ra nhiều cơ hội và triển vọng cho phát triển kinh tế lâu dài và bền vững.

Cách mạng 4.0 cũng tạo ra những môi trường để mọi người thỏa sức sáng tạo, trong đó có các sáng tạo về công nghệ số. “Không gian rộng mở hơn, nhưng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề thách thức. Trong đó, thực thi quyền tác giả trên không gian số là một vấn đề chúng ta phải quan tâm”, ông Hồ An Phong nhấn mạnh.

W-thuc thi ban quyen tren moi truong so 1 1.jpg
Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hồ An Phong cho rằng hội nghị là cơ hội tốt để cập nhật tình hình thực thi bản quyền, đặc biệt là trên môi trường số của mỗi quốc gia, khu vực. Ảnh: BTC

Thứ trưởng Hồ An Phong cũng cho hay, hiện nay việc phát triển công nghiệp văn hóa đang được Việt Nam rất quan tâm và được xác định sẽ là một trong những lĩnh vực có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

“Chúng tôi muốn thúc đẩy công nghiệp văn hóa để phát triển kinh tế. Việc thực thi bản quyền trên môi trường số là một trong những vấn đề cần quan tâm để thúc đẩy công nghiệp văn hóa trong thời gian tới”, đại diện Bộ VHTT&DL thông tin thêm.

W-thuc thi ban quyen tren moi truong so 3 1.jpg
Ông Xavier Vermandele, cố vấn pháp lý cấp cao, Ban Tôn trọng sở hữu trí tuệ của WIPO trao đổi tại hội nghị. Ảnh: BTC

Đồng quan điểm, ông Xavier Vermandele, cố vấn pháp lý cấp cao, Ban Tôn trọng sở hữu trí tuệ của WIPO, khẳng định: Thực thi bản quyền là một thành phần quan trọng trong việc thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và phát triển kinh tế. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời đại kỹ thuật số, khi mà việc sao chép và phổ biến các tác phẩm sáng tạo diễn ra dễ dàng, đặt ra những thách thức đáng kể về bảo vệ bản quyền.

Thực thi bản quyền hiệu quả không chỉ bảo vệ quyền của người sáng tạo mà còn thúc đẩy một môi trường thuận lợi cho việc đầu tư vào hoạt động sáng tạo các ngành nghề. Nó mang lại sự chắc chắn về mặt pháp lý cho doanh nghiệp, điều này rất cần thiết cho thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng trong mọi lĩnh vực. Hơn nữa, nó góp phần vào sự phát triển chung của một quốc gia bằng cách tạo ra cơ hội việc làm và thúc đẩy các hoạt động kinh tế”, ông Xavier Vermandele nhấn mạnh.

Tuy nhiên, đại diện WIPO cũng chỉ ra rằng, việc thực thi bản quyền và rộng hơn là văn hóa tôn trọng bản quyền, nhất là trên môi trường số đang có nhiều thách thức. Bản chất toàn cầu của Internet cùng sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật số khiến cho thực thi bản quyền khó khăn hơn, dẫn đến tình trạng vi phạm bản quyền tràn lan, làm suy giảm giá trị của các tác phẩm sáng tạo và cản trở sự đổi mới.

Tăng năng lực cơ quan thực thi bản quyền, mở rộng hợp tác quốc tế

Theo Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ VHTT&DL, trong lĩnh vực bản quyền, các hiệp ước của WIPO như Hiệp ước về quyền tác giả, Hiệp ước về cuộc biểu diễn và bản ghi âm, Hiệp ước Bắc Kinh về bảo hộ cuộc biểu diễn nghe nhìn… đã hình thành hệ thống các công cụ pháp lý quan trọng để giải quyết những vấn đề về bản quyền trên môi trường số.

Những năm qua, cùng với việc từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý về bản quyền, chú trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về bản quyền, Việt Nam đã chủ động tích cực tham gia các điều ước quốc tế đa phương, song phương về quyền tác giả, quyền liên quan, đặc biệt là các điều ước quốc tế đa phương về quyền tác giả, quyền liên quan do WIPO quản lý.

doanh-nghiep-noi-dung-so-4-1.jpg
Theo Cục Bản quyền tác giả, Bộ VHTT&DL, hành lang pháp lý về bản quyền tại Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện. Ảnh minh họa: MQ

Đến nay, Việt Nam đã tham gia 7 điều ước quốc tế về quyền tác giả, quyền liên quan như: Công ước Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, chống việc sao chép không được phép bản ghi âm của họ; Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tinh; Công ước Rome về bảo hộ quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và các tổ chức phát sóng; Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ; Hiệp ước về quyền tác giả của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (Hiệp ước WCT); Hiệp ước về cuộc biểu diễn và bản ghi âm của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (Hiệp ước WPPT)...

Tuy vậy, theo Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hồ An Phong, để tận dụng hiệu quả những cơ hội có được từ việc gia nhập các điều ước quốc tế về bản quyền cũng như đáp ứng nhu cầu nội tại trong nước thì Việt Nam phải từng bước nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý, thực thi bản quyền, nhất là trên môi trường số.

Ở góc độ của WIPO, ông Xavier Vermandele cho rằng, bên cạnh nâng cao năng lực của cơ quan quản lý và thực thi bản quyền, việc tăng cường hợp tác ở cấp độ quốc gia và quốc tế, giữa các cơ quan thực thi pháp luật với các bên liên quan khác, bao gồm cả khu vực tư nhân như các bên trung gian, đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề, thách thức về thực thi bản quyền, nhất là thực thi bản quyền trên môi trường số.

Với 34 chủ đề cùng 50 tham luận đến từ các chuyên gia quốc tế và Việt Nam trong lĩnh vực bản quyền, hội nghị quốc tế về ‘Thực thi bản quyền trên môi trường số’ tập trung thảo luận nhiều vấn đề: Giá trị của bản quyền và sự đóng góp của các ngành công nghiệp sáng tạo cho nền kinh tế; Các phương thức vi phạm bản quyền trực tuyến phổ biến; Những mối đe dọa liên quan đến việc sử dụng nội dung vi phạm bản quyền; Phương thức giải quyết vi phạm bản quyền trực tuyến...
" alt="Quan tâm thực thi bản quyền trên môi trường số để thúc đẩy công nghiệp văn hóa" width="90" height="59"/>

Quan tâm thực thi bản quyền trên môi trường số để thúc đẩy công nghiệp văn hóa