Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 26/4
本文地址:http://member.tour-time.com/html/371d698696.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Quý ông hoàn hảo tập 63: MC Anh Huy đồng ý qua đêm cùng quý bà vì tiền
Bác sỹ sản “hot boy” kể chuyện “vã mồ hôi” khi lần đầu tiên đỡ đẻ cho sản phụ
Kéo gốm đi nung nhờ
Chúng tôi bắt gặp hình ảnh trên tại lò gốm Phong Sơn trên đường Bùi Hữu Nghĩa (phường Tân Vạn, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) vào một buổi sáng. Họ kéo xe đi chậm và rất cẩn thận. Chiếc lu trên xe còn đỏ, rất mới. Gương mặt những người kéo xe ai nấy cũng buồn rười rượi...
Khi được hỏi: "Các anh chở lu đi đâu vậy?", người kéo xe dừng lại chỉ tay về phía sau.
"Anh thấy ống khói kia không? Nó đã im một tháng nay rồi. Lò chúng tôi không được phép đỏ lửa. Những món hàng làm dở đành phải đem đến các lò lân cận để nung nhờ", anh trả lời.
Đống đất nguyên liệu, củi và lò nung. Phía xa xa là ông khói của lò gốm Phong Sơn. |
Bước vào bên trong, hàng loạt lu, chậu mới tượng hình sắp đầy trong sân. Những con cá thật to cong đuôi còn áp trong khuôn. Tất cả đều trong tình trạng chờ nung để hoàn chỉnh.
Bên ngoài khu vực này, hàng loạt hàng thành phẩm đang được xuất lên xe. Những chiếc bình thật cũ, những chậu đã ngả màu thời gian được đưa lên xe. Tôi ngạc nhiên: "Hàng cũ lắm rồi sao còn bán được?".
"Không phải vậy đâu anh. Tất cả đều là hàng mới nhưng chúng tôi làm theo cách giả cổ. Xu hướng bây giờ người sử dụng muốn trở về với thời xa xưa", một người công nhân bốc xếp cho biết.
Bến nước, nơi đây là sông Đồng Nai. Ngày xưa là nơi cập bến của ghe thuyền chuyên chở nguyên liệu và đưa hàng đi các nơi. |
Anh Hứa Mỹ Chiêu (43 tuổi, chủ lò), hướng dẫn chúng tôi đi tham quan lò. Lò nằm trên khu đất rộng gần 2ha. Anh cho biết, lò gốm này đã có từ những năm cuối thế kỷ 19.
Trước đây lò có tên là Lâm Trường Phong do các thế hệ ông bà của anh đảm trách. Đến đời anh là đời thứ 5. Trải qua hơn 100 năm hoạt động, sản phẩm từ lò làm ra đã có mặt khắp nơi trong nước và cả nước ngoài.
Anh mời chúng tôi lên lò đốt. Lò đốt khá dài có thể lên đến 100m gồm 2 dãy lò song song nhau. Trên mỗi dãy lò có những ô trống để đưa củi vào.
Cửa lò nằm ở giữa, rộng và cao. Sản phẩm sau khi tượng hình xong và phơi khô sẽ được đưa vào đây để nung với nhiệt độ 1.000 độ C.
Đưa hàng đi nung nhờ ở lò lân cận. |
Anh tiếp tục nói: "Lò dài và rộng như thế nên chứa được rất nhiều sản phẩm. Mỗi lần nung, lò đỏ lửa suốt trong 10 ngày. Cuối tháng 4 vừa qua chúng tôi bị lập biên bản không được phép đốt lò.
Hàng hóa đã làm xong mà không nung thì làm sao đây. Vì thế chúng tôi phải nhờ các lò đồng nghiệp ở quanh đây. Nhưng có ai nhường nguyên lò cho mình đâu. Mỗi lò một ít nên tôi dự đoán phải mất một tháng rưỡi mới xong.
Hợp đồng với khách hàng - nhất là với khách hàng nước ngoài còn dang dở rất nhiều. Với tình trạng này rồi chúng tôi sẽ ra sao, đi về đâu? Chúng tôi có thể đóng cửa nhưng cuộc sống của hơn 60 công nhân nhiều năm bám trụ sẽ rất mù mịt. Nghĩ mà buồn lắm anh ơi... ".
Hàng chưa nung. |
Phải đốt bằng củi
Nghề gốm ở Biên Hòa là nghề truyền thống của địa phương. Vào những thế kỷ trước, một số người Hoa mang theo nghề gốm xuôi về phương Nam đến đất cù lao Phố này.
Họ lập thành làng. Làng gốm Tân Vạn có từ thuở đó. Lò gốm Lâm Trường Phong, do ông chủ người Hoa lập nên là lò gốm đầu tiên.
Cửa lò. |
Làng gốm Tân Vạn, Bửu Hòa, Hóa An, Tân Hạnh dọc theo sông Đồng Nai hoạt động khá mạnh. Trước 1975, có 3 lò nổi tiếng là Quảng Hưng Long, Lâm Trường Phong và Trần Lâm.
Sau đó, khi kinh tế phát triển, nhiều lò gốm mọc lên trong đó có các lò như lò bà Lửng, ông Lèo, ông Một, quận Cơ, hai Sữu...
Gốm ở khu vực này nổi tiếng là gốm đất đen. Theo giải thích của một số người am hiểu, đất nguyên liệu được khai thác quanh núi Châu Thới mà chỉ có ở khu vực này đất mới đạt yêu cầu về sản phẩm.
Đất được đem về chế tác hình thù rồi đưa vào lò nung bằng củi. Do nung trong nhiều ngày sản phẩm từ màu đỏ biến sang đen. Tro bụi của củi bám vào tạo thành một lớp men tự nhiên rất đẹp và rất tốt. Vì thế muốn có sản phẩm đạt chất lượng các lò gốm ở khu vực này đều phải đốt bằng củi mà không phải dùng đến một loại nhiên liệu nào khác.
Anh Chiêu thuật lại, năm 2002, UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án làng nghề gốm sứ Tân Hạnh gom tất cả các lò gốm rải rác các nơi về một điểm. Đặc biệt hơn, các lò gốm sẽ không được đốt bằng củi vì gây ô nhiễm.
Dãy lò dài 100m. Nơi có mũi tên dùng để đưa củi vào đốt. |
Trải qua hơn 100 năm, gốm Biên Hòa đều sử dụng củi để có những sản phẩm nổi tiếng. Giờ đây, không đốt bằng củi thì không thể có sản phẩm ưng ý. Chính vì vậy việc quy hoạch làng nghề gốm sứ Tân Hạnh bị chậm nhiều năm đến hôm nay, vẫn chưa hình thành.
Nói đến đây, anh Chiêu chỉ cho chúng tôi xem một chiếc lu. Lu có màu tối, không bóng loáng nhưng chắc chắn. Anh giãi bày chỉ có đất ở khu vực này làm ra đốt bằng củi thì mới được như vậy.
Lớp men này do tro bụi của củi tạo nên, không có một chút hóa chất pha trộn nào...
Hàng tồn còn rất nhiều. |
Những ngày này đến làng gốm Tân Vạn dường như ai cũng buồn. Những ống khói không còn tỏa, những trục xoay không còn xoay và công nhân làng gốm không khỏi hoang mang.
Họ đang cần một giải pháp tối ưu giúp giữ được nét đẹp của làng nghề truyền thống và cũng giúp họ có được miếng cơm hàng ngày.
(Còn nữa)
Mặc dù chiếc quần bò sản xuất từ năm 1893, nhưng nhờ được cả gia đình giữ gìn cẩn thận nên chất lượng vải còn rất tốt.
">Cảnh tượng buồn ở làng gốm cổ xưa nhất Nam Bộ
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
Tâm sự: Nàng dâu sốc bởi câu nói của bố chồng khi tiệc cưới còn chưa kết thúc
Nhưng không đơn thuần chỉ có vậy, mứt Tết còn là nét đẹp văn hóa lâu đời của người Hà Nội, gắn liền với những hồi ức khó phai về một thời cuộc sống còn chưa được sung túc nhưng rất đỗi bình dị, an yên, người người sống với nhau chân thành, gần gũi.
Mứt gắn với Tết cổ truyền của người Hà Nội từ cách đây khoảng vài chục năm, còn được gọi là “thời bao cấp”. Ngày đó, mỗi khi Tết đến xuân về, nhân viên Nhà nước hay các gia đình ở thành thị sẽ xếp hàng để được mua phân phối một hộp mứt trong túi quà Tết (gồm chai rượu, gói chè, bao thuốc lá, mứt…).
Hộp mứt được làm bằng giấy các tông mỏng, trang trí vô cùng đơn giản, trọng lượng chỉ vỏn vẹn chừng 250gr với vài hương vị không thể “giản dị” hơn: bí xanh, cà rốt, hạt sen, vài hạt “trứng chim” làm từ lạc,chút ít mứt dừa và đôi quả táo Tàu màu nâu sậm. Ấy vậy mà chỉ cần cầm được túi quà đó trên tay là mặt ai cũng đều “vui như Tết”.
Hộp mứt tết thời bao cấp tuy giản dị nhưng nhà nhà đều “mong” có |
Hành trình gìn giữ hương vị Tết
Nhắc đến mứt Tết, người ta không thể không nhắc đến mứt của Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội. Ra đời từ năm 1964, từ hơn 50 năm về trước, xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội khi đó hoạt động với nhiệm vụ sản xuất, cung cấp bánh kẹo cho nhân dân Thủ đô và lương khô cho bộ đội.
Thời điểm ấy, miền bắc chỉ có một vài xí nghiệp thuộc nhà nước quản lý và Bánh mứt kẹo Hà Nội là đơn vị duy nhất sản xuất bánh kẹo, tức nơi "tập trung tinh hoa" trong ngành bánh kẹo truyền thống của Việt Nam và cũng là nơi duy nhất bán mứt Tết ra thị trường.
Mứt tết của Bánh kẹo Hà Nội đã gắn bó với người dân được hơn 50 năm |
Năm nay 70 tuổi, cụ Mậu (phố Hàng Đường), người đã gắn bó với Hà Nội rất nhiều năm chia sẻ: “Hồi xưa, cuộc sống khó khăn hơn bây giờ nhiều nhưng cứ gần Tết là nhà nhà cùng tạm gác công việc lại, í ới mang cho nhau cái này cái kia. Đám trẻ thì vui mừng được may áo mới, háo hức bóc gói mứt mà cả năm chỉ có Tết mới được ăn rồi giành nhau chí chóe... ấy vậy mà vui, vui lắm...”
Còn bác Phương (quận Ba Đình) cho hay: “Nhớ nhất là đêm 30 vừa quây quần bên nồi bánh chưng trong khói bếp cay xè vừa chờ đợi thời khắc bước sang một năm mới, với từng câu chúc, từng lời mừng tuổi ông, bà, bố mẹ. Những năm gần đây đã quen với Tết nơi phố thị vừa náo nhiệt, vừa lộng lẫy đèn hoa, cần là có các thứ: nào bánh trái, hoa quả, đủ các loại. Chỉ việc cầm tiền ra cửa hàng, hay chợ Tết thế là xong. Thèm biết chừng nào cái Tết của ngày xưa, cái Tết mà chỉ với bánh chưng, chè mạn và vài hộp mứt bánh kẹo Hà Nội là đã thật trọn vẹn"
Giữa cuộc cạnh tranh như vũ bão của thị trường, Bánh mứt kẹo Hà Nội vẫn lựa chọn việc đi chậm để gìn giữ giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là hương vị truyền thống.
Ông Vương Trọng Tuấn - Phó Giám đốc công ty cho biết, 50 năm qua, doanh nghiệp này vẫn chỉ tin tưởng một con đường, đó là mang đến món mứt được làm từ những nguyên liệu tự nhiên của người Việt, theo đúng công thức của các nghệ nhân ẩm thực Tràng An xưa.
"Người Việt Nam không bao giờ từ bỏ những gì thuộc về truyền thống, và càng ngày người ta càng có xu hướng quay về với truyền thống. Sản phẩm của chúng tôi là mứt dân tộc và chúng tôi vẫn luôn gìn giữ, tôn vinh, quyết không để mất", ông Vương Trọng Tuấn chia sẻ.
Tuy bao bì được cải tiến đẹp mắt hơn, sản phẩm của Bánh mứt kẹo Hà Nội vẫn vẹn nguyên hương vị tự nhiên, truyền thống. |
Theo tín ngưỡng dân gian, mứt Tết sẽ đem lại may mắn, tài lộc dồi dào, thịnh vượng cả năm cho gia chủ. Món mứt cổ truyền không đơn thuần chỉ là một món để đãi khách lúc “trà dư tửu hậu”, nó còn mãi mãi là một sản phẩm mang nét đẹp của truyền thống văn hóa có tự bao đời nay.
Doãn Phong
">Bánh mứt kẹo Hà Nội
Vị trưởng ngành nhìn nhận, dự án được Quốc hội bấm nút thông qua trong bối cảnh đất nước có đầy đủ sự thuận lợi trong huy động nguồn lực triển khai khi quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt 430 tỷ USD, gấp gần 3 lần so với năm 2010.
Cùng với đó, nợ công ở mức thấp khoảng 37% GDP; dự kiến thời điểm triển khai xây dựng vào năm 2027, quy mô nền kinh tế ước đạt 564 tỷ USD.
Trao đổi về những bước tiếp theo phải thực hiện, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải khái quát, đây là dự án có quy mô rất lớn, khối lượng công việc nhiều và phức tạp, lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.
Nhận thức được vấn đề này, ông Minh cho hay, ngay từ khi nhận nhiệm vụ, tập thể lãnh đạo Bộ đã đánh giá, nhận diện được các khó khăn, thách thức phải đối mặt trong các bước tiếp theo.
Để có thể triển khai dự án sớm nhất, Bộ Giao thông vận tải dự kiến sẽ tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị quyết để chỉ đạo các bộ, ngành địa phương triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, các chính sách đặc thù nêu trong Nghị quyết của Quốc hội, đặc biệt là các chính sách liên quan đến huy động nguồn lực đầu tư, rút ngắn tiến độ.
"Chúng tôi nhận thức rõ, việc triển khai dự án sẽ là một hành trình dài với nhiều thách thức, khối lượng công việc rất nhiều, nhiệm vụ rất nặng nề. Trước mắt, ngay sau khi dự án được thông qua chủ trương đầu tư, sẽ phải bắt tay lựa chọn nhà thầu tư vấn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi (F/s)", ông Minh chia sẻ.
Cùng đó, Bộ trưởng cho biết cũng sẽ làm việc với các địa phương để cụ thể hóa chi tiết về hướng tuyến, nhà ga và phạm vi giải phóng mặt bằng; triển khai giải phóng mặt bằng song trùng với bước lập F/s để có thể khởi công vào cuối năm 2027...
Rà soát về nguồn vốn
Cũng trao đổi về dự án này, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng bày tỏ sự xúc động và tự hào khi chủ trương đầu tư Dự án đã chính thức được Quốc hội bấm nút thông qua.
Để dự án đảm bảo triển khai sớm và khả thi, hiệu quả, Bộ trưởng cho biết Bộ Tài chính sẽ phối hợp với các bộ, ban ngành, cơ quan liên quan để rà soát về vấn đề nguồn vốn đầu tư, đánh giá tác động về tài chính, kinh tế - xã hội để tham mưu cho Chính phủ một cách kịp thời về nguồn vốn, cũng như về tài chính ngân sách quốc gia.
Thêm nữa, ông Thắng cho biết Bộ này sẽ rà soát các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt áp dụng cho dự án đã được đề xuất.
Với vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước về các lĩnh vực tài chính, ngân sách, Bộ Tài chính sẽ tham mưu cho Chính phủ về việc hướng dẫn các cơ chế chính sách đặc thù về nguồn vốn cho dự án, các hướng dẫn về vay vốn, kế hoạch đầu tư công trung hạn...
Ông Thắng thẳng thắn chia sẻ: "Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận thức trong thời gian tới sẽ còn rất nhiều việc cần phải làm để có thể phối hợp tốt với các bộ, ngành để tham mưu cho Chính phủ triển khai thành công dự án".
">Quốc hội thông qua đường sắt tốc độ cao: "Quyết định mang tính lịch sử"
Tâm sự: Chết đứng khi phát hiện con rể tương lai là con đẻ
Khám phá 'thiên đường hạ giới' ở Indonesia trên tàu tuần dương sang trọng
Tử vi hàng ngày của 12 cung hoàng đạo 1/6: Song tử giống như một chú chim
Cuối năm, thăm làng nhang gần trăm tuổi ở Sài Gòn
友情链接