您现在的位置是:Thế giới >>正文
ĐH Hùng Vương tổ chức đại hội cổ đông bất thường
Thế giới4573人已围观
简介-Sáng 9.5,ĐHHùngVươngtổchứcđạihộicổđôngbấtthườandré onana Trường ĐH Hùng Vương tổ chức Đại hội cổ đô...
- Sáng 9.5,ĐHHùngVươngtổchứcđạihộicổđôngbấtthườandré onana Trường ĐH Hùng Vương tổ chức Đại hội cổ đông bất thường với mục đích tái cấu trúc nhà trường.
![]() |
Theo chương trình nghị sự, Đại hội sẽ thông qua các báo cáo, tờ trình: Dự thảo quy chế tổ chức hoạt động của trường; kế hoạch tăng vốn điều lệ; kế hoạch củng cố cơ sở vật chất đội ngũ đào tạo và tuyển sinh năm 2016; kế hoạch lương thưởng và thù lao năm 2016 của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.
Phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ từ 52 tỷ lên 250 tỷ
Theo đó, phương án tăng vốn điều lệ được được đưa ra tại Đại hội là thực hiện phương thức huy động vốn điều lệ tăng thêm trong vòng 1 năm.
Loại cổ phần phát hành: cổ phần phổ thông với mệnh giá: 10.000- VNĐ/ cổ phần, giá phát hành: 10.000- VNĐ/cổ phần. Dự kiến số lượng cổ phần phát hành: 19,8 triệu cổ phần. Vốn điều lệ trước khi phát hành: 52 tỷ đồng, vốn điều lệ sau khi phát hành: 250 tỷ đồng, thời gian phát hành trong năm 2016-2017.
Tỷ lệ thực hiện:10:39, mỗi cổ đông sở hữu 10 cổ phần sẽ được mua 39 cổ phần. Số lượng cổ phần được mua làm tròn số xuống nếu như không phải là số nguyên.
Về nguyên tắc xử lý cổ phiếu lẻ, không bán hết: số cổ phiếu lẻ phát sinh và số lượng cổ phiếu không chào bán hết cho cổ đông hiện hữu sẽ được HĐQT phân phối cho đối tượng khác với giá không thấp hơn 10.000-VNĐ/cổ phần.
Tái cấu trúc nhà trường
Chương trình đại hội bất thường thông qua kế hoạch củng cố cơ sở vật chất, đội ngũ đào tạo và tuyển sinh năm 2016 nhằm tái cấu trúc bộ máy điều hành các hoạt động của Nhà trường, phát triển cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên, kiến nghị UBND TP.HCM, Bộ GD-ĐT cho phép trường được tuyển sinh...
Về cơ sở vật chất, hiện Trường có Tòa nhà trụ sở số 736 Nguyễn Trãi, P.11, Q.5, TP.HCM với 07 tầng lầu, diện tích sàn 3210 m2 đảm bảo đào tạo tối thiểu 1.000 sinh viên để xin Bộ GD- ĐT cấp chỉ tiêu tuyển sinh năm 2016.
Bên cạnh đó, Nhà trường đã hợp tác với cổ đông của trường là Công ty Saigontel và đã triển khai xây dựng Tòa nhà ICT 2 ở Khu Công viên Phần mềm Quang Trung, diện tích sàn 20.000 m2 đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất cấp thêm chỉ tiêu đào tạo khi được Bộ GD- ĐT cho phép.
Ngoài ra, Trường làm việc với Ban Quản lý Khu Đô thị Tây Bắc để đăng ký vào làng đại học như các trường đại học khác và đang chờ phê duyệt để triển khai xây dựng. Dự án xây dựng Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM tại xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh trước đây nay tiếp tục triển khai mua thêm để đủ trước mắt 5 ha đất theo quy định của Bộ.
Về đội ngũ giảng viên, số lượng đội ngũ CBNV-GV làm việc tại Trường là 81 người, trong đó có 19 người hợp đồng lao động với trường và 62 người hợp đồng lao động với Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Trường Đại học Hùng Vương (cổ đông của trường) theo hợp tác sử dụng nguồn nhân lực giữa hai bên.
Trong đó, đội ngũ giảng viên là 37 người, 14 người kí hợp đồng với trường, 23 người kí hợp đồng với công ty vì vậy sẽ đưa 23 giảng viên đang ký hợp đồng lao động với Công ty về ký lại với Trường. Đồng thời, cần ký hợp đồng lao động thêm với một số giảng viên nữa để đảm bảo duy trì ngành, xin tuyển sinh.
Ngoài ra, dự kiến tuyển dụng thêm đội ngũ giảng viên chất lượng cao, và tuyển thêm từ 5 đến 10 người có trình độ từ đại học trở lên phục vụ công tác quản lý hành chính.
Về sinh viên, tính từ năm học 2016-2017, Trường không còn sinh viên cũ, vì vậy với số lượng giảng viên như trên, Trường dự kiến xin chỉ tiêu tuyển sinh khoảng từ 1000 đến 1500 sinh viên.
Ngoài ra, Đại hội cổ đông bất thường cũng đề cập đến vấn đề khác như xuất mức thù lao chi trả cho thành viên Hội đồng quản trị, Thư ký và Ban kiểm soát. Thù lao được đưa ra là HĐQT + Ban Kiểm soát + Thư ký HĐQT :15 người x bình quân 5 triệu đồng/ tháng x 13 tháng = 975 triệu đồng.
Mức thù lao này bao gồm tiền lương trong các trường hợp thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát là người lao động của Trường hoặc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại Trường. Các chi phí đi lại, ăn ở và các khoản chi phí hợp lý khác mà các thành viên Hội đồng quản trị, Thư ký và Ban kiểm soát đã chi trả khi thực hiện trách nhiệm được giao của mình.
Trước đó, theo báo cáo tài chính của trường, mức thù lao của bộ phận này được chi trả như sau: thù lao chủ tịch HĐQT: 2.500.000 đ/tháng, thù thành viên HĐQT: 2.500.000 đ/tháng, Thù lao ban kiểm soát không có.
- Lê Huyền
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
Thế giớiHồng Quân - 09/02/2025 19:29 Việt Nam ...
【Thế giới】
阅读更多Cách ông Trump mê hoặc người trẻ Mỹ
Thế giớiÔng Donald Trump đã thành công trở lại Nhà Trắng như ông từng tuyên bố khi rời đi vào năm 2021. Ông giành chiến thắng chóng vánh trước ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris với 312 phiếu đại cử tri và hơn 74,8 triệu phiếu phổ thông, một phần trong đó là nhóm cử tri nam giới độ tuổi 18-29. Các cuộc thăm dò cho thấy tỷ lệ cử tri dưới 30 tuổi ủng hộ bà Harris là 54%, còn ông Trump là 46%, tăng 8 điểm phần trăm so với năm 2020. Đây được coi là kết quả của nỗ lực kéo dài nhiều năm mà ông Trump đã tiến hành để tiếp cận nhóm cử tri trẻ tuổi.
Thông qua những người có ảnh hưởng xã hội và người dẫn chương trình podcast nổi tiếng như Joe Rogan, chiến dịch của đảng Cộng hòa có thể thu hút hàng chục triệu khán giả trực tuyến trên YouTube, Instagram và TikTok.
"Mọi người có thể thấy ông ấy thực sự là ai chứ không phải thông qua mô tả của các hãng truyền thông truyền thống. Đó là chiến thắng lớn dành cho chúng tôi", Alex Bruesewitz, cố vấn chiến dịch của ông Trump phụ trách xây dựng chiến lược vận động qua podcast, nói.
">...
【Thế giới】
阅读更多Bắt chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã ở Lâm Đồng
Thế giớiTheo công an, ông Cà Đức Hom là nguyên Chủ tịch UBND xã Phi Tô.
Cơ quan điều tra đọc lệnh bắt ông Cà Đức Hom. Ảnh: N.X Ông Hôm và Thế Anh bị cáo buộc buông lỏng quản lý để một đối tượng tổ chức khai thác cát trái phép.
Theo điều tra ban đầu, từ tháng 1-9/2023, Khổng Văn Quý sử dụng một số phương tiện, máy móc rồi khai thác cát xây dựng trái phép tại khu vực thượng nguồn lòng hồ thủy điện Đạ Cho Mo ở xã Phi Tô để bán cho các đầu nậu.
Cơ quan công an đọc lệnh bắt ông Nhan Thế Anh, Phó Chủ tịch xã Phi Tô. Ảnh: N.X Quá trình điều tra, Cơ quan điều tra Công an tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Công an huyện Lâm Hà củng cố hồ sơ, chứng cứ để làm rõ vụ án.
Đến thời điểm bị bắt giữ, Khổng Văn Quý khai thác hơn 6.000m3 cát trên sông Đạ Cho Mo, gây thiệt hại giá trị khoáng sản hơn 2 tỷ đồng.
Bắt Chủ tịch HĐQT Công ty Khí hóa lỏng Đồng ThápÔng Lê Trung Nguyên Khôi, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Khí hóa lỏng Đồng Tháp bị bắt tạm giam để điều tra về hành vi tham ô tài sản.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Cựu bộ trưởng tài chính Mỹ cảnh báo cú sốc lạm phát thời ông Trump
- Cặp đôi tiết kiệm tiền 6 năm để đi du lịch khắp thế giới
- “Fast & Furious 6” nửa tháng thu nửa tỉ đô
- Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
- Ba thanh sắt xoắn đâm xuyên người nam thanh niên ngã từ tầng 5
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư
-
Đại diện nhà sản xuất dự án phim sitcom “Gia đình là số 1” khẳng định bộ phim này không dính dáng gì đến dự án phim cùng tên từng rất ăn khách của Hàn Quốc.Quách Ngọc Ngoan: Nghệ sĩ cờ bạc là chuyện thường" alt="“Gia đình là số 1” không liên quan đến phim Hàn Quốc"> “Gia đình là số 1” không liên quan đến phim Hàn Quốc
-
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn chia sẻ về tập sách “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”. Đến năm 2010, tôi bắt đầu nghĩ đến là phát triển thị trường trà Việt Nam. Trong những năm tiếp theo, tôi viết sách về trà. “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” là một trong những dự án mà tôi ấp ủ từ lâu về một văn hóa trà Việt, cho người Việt và của người Việt, mà đến năm 2019 mới có cơ hội dồn toàn lực thực hiện.
Nghe có vẻ không mấy mới mẻ bởi vì tại Việt Nam, trà đã rất phổ biến. Vậy điều gì là sự khác biệt, thưa ông?
Tôi đã dành nhiều chuyến đi đến những địa phương trồng trà dọc khắp đất nước mình, có cơ hội tìm hiểu và giao lưu với nhiều danh trà, người làm trà, trồng trà và kinh doanh trà… bất giác tôi nhận ra một sự thật rằng, dường như chúng ta đang vô tình bỏ quên cả một nền văn hóa đặc sắc của chính dân tộc mình - văn hóa trà.
Có nhiều sự nhầm lẫn khi cho rằng trà ngon và văn hóa trà xuất phát từ Trung Quốc. Tôi không chối từ quan điểm rằng chúng ta chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc, nhưng trà ngon hay văn hóa trà thì người Việt vốn đã có từ nghìn năm cha ông. Tôi tin mình có niềm say mê, sự tự hào đủ để tiếp nối sứ mệnh xâu chuỗi và hệ thống lại nền văn hóa trà thuần Việt của chúng ta.
Người yêu trà mến sách tại buổi giao lưu, chia sẻ với tác giả. Đó cũng là lý do mà cuốn sách ra đời sau hàng năm ròng tôi cùng các cộng sự tìm tòi, học hỏi và tích lũy.
Nói về tên tập sách, với nội dung lớn, xâu chuỗi, hệ thống lại văn hóa trà Việt Nam, vậy tại sao lại là “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”?
Nghe tới thưởng trà, chúng ta nghĩ ngay đến việc uống trà, thưởng thức trà. Vậy, thế nào là thưởng thức trà? Trước đây, người ta đặt ra 4 quy chuẩn để tạo nên văn hóa thưởng trà, đó là: “nhất Nước, nhì Trà, tam Pha, tứ Ấm”.
Nói như vậy để thấy rõ, muốn có tách trà ngon cần phải chọn nguồn nước sạch dùng để pha trà, sau cần hiểu rõ về giống trà tức nguồn nguyên liệu để có cách pha phù hợp, kế đến là phương pháp pha sao cho giữ trọn và toát lên được hương vị của trà, cuối cùng là ấm tức dụng cụ pha trà.
Qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận ra 4 quy chuẩn trên là điều kiện cần để có chén trà ngon, nhưng nếu nói về văn hóa thưởng trà thì hầu như chưa đủ. Không chỉ trong thời đại hiện nay, từ đời xưa, qua sử sách biên chép, rõ ràng còn có hai yếu tố “ngũ Trạch và lục Nhạc”, tức không gian và âm thanh. Hội đủ 6 yếu tố này, “Thưởng trà” mới thật sự trọn vẹn “thật đẹp, thật vui”.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn giao lưu với khách mời. Như vậy, một buổi thưởng trà cần hội đủ 6 yếu tố trên mới thật sự tạo nên chén trà ngon?
Xin một lần nữa khẳng định, thông tin tôi viết ở tập sách là sự kế thừa những gì cha ông đã để lại trong văn hóa trà Việt. Tôi chỉ là người hậu bối tìm hiểu và xâu chuỗi, hệ thống lại, chứ không hề sáng tạo thêm bớt. Đây cũng là lý do tôi nhấn mạnh, văn hóa trà Việt vô cùng đặc sắc và ấn tượng, sánh ngang cùng các thủ phủ về trà, không thua kém. Chỉ là, chúng ta đã vô tình lãng quên mà thôi.
Theo đó, 6 yếu tố trên là điều kiện cần và đủ để có một cuộc thưởng trà trọn vẹn, vì sao như vậy thì tôi cũng có dẫn chứng lịch sử qua từng giai thoại, thể hiện rõ trong “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”.
Tuy nhiên, nếu không đủ các yếu tố trên thì sao? Thưởng trà là một nghệ thuật và đã là nghệ thuật thì mỗi người có một cách cảm thụ khác nhau, không sao cả. Những quy chuẩn mà tôi đề cập nhằm giúp người đọc có cách nhìn đúng đắn hơn về văn hóa trà Việt, biết được chính xác những cách thức tạo nên một chén trà ngon, từ nguyên liệu đến không gian. Tạm gọi là tạo nên một “tư liệu tham khảo đáng tin cậy” để bắt đầu tìm hiểu về văn hóa trà Việt.
Tác giả ký và tặng sách cho độc giả trong buổi ra mắt. Nghe ông nhắc nhiều về yếu tố Việt Nam. Đó cũng là chất liệu chính của tác phẩm lần này?
Đúng vậy. Tôi yêu đất nước mình và hơn hết là lịch sử - văn hóa của người Việt, cụ thể là văn hóa trà Việt. Chúng ta có quyền và tất nhiên cũng nên tiếp thu nền văn hóa nhiều nơi, nhưng không có nghĩa sẽ lãng quên văn hóa nước mình. Ngay trong tên tập sách lần này, với toàn bộ chữ thuần Việt, do dịch giả Trịnh Lữ tặng tôi, cũng đã nói lên điều đó.
Trong cuốn sách tôi đặc biệt muốn truyền tải thông điệp này. Chúng ta có nền văn hóa trà thuần Việt và tại Việt Nam có rất nhiều giống trà ngon, quý hiếm vào hàng bậc nhất thế giới như: trà Lam của người Dao, trà Cổ Thụ và dòng trà Shan Tuyết của Hà Giang, trà Sen cung đình Huế, trà Sen cổ truyền Hà Nội, trà Kim Đan ở vùng rừng Tây Côn Lĩnh…
Không có lý do gì để người Việt phải đi tìm tòi một nguồn trà nhập khẩu nào khác, trong khi chúng ta hoàn toàn có thể tự chủ nguồn trà chất lượng. Vấn đề ở đây, tôi nhận thấy, do thị trường trà phổ biến nhưng hỗn loạn, ít ai chịu tìm hiểu để có nhận định đúng về trà Việt. Mặt khác, nguồn đáng tin cậy để tham khảo cũng hiếm.
Tôi mong qua tập sách, với tất cả nguồn tư liệu về trà, nước, ấm, chén hoàn toàn thuần Việt, mọi người sẽ có cái nhìn trân trọng hơn, củng cố niềm tự hào với nền văn hóa trà Việt, của người Việt, không hề bị lai tạp.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn sinh năm 1968 tại Hà Nội, tốt nghiệp Đại học Tài Chính Hà Nội. Hiện ông miệt mài nghiên cứu trà và văn hóa trà, cung cấp cho người yêu trà một nguồn tư liệu lớn về trà Việt Nam và các nước trên thế giới qua các đầu sách đã xuất bản:
Trà Thương Ty - 54 Giai thoại trà
Phác Thảo Danh Trà Việt Nam
Xin tạ ơn những lão chè...
“Xin tạ ơn những lão chè và những rừng chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi vẫn trường tồn để minh chứng Việt Nam là một trong những cái nôi chè của thế giới. Cùng với đó là phong tục uống trà, không chỉ là giải khát đơn thuần mà đã trở thành nghệ thuật ẩm thủy gắn liền với đời sống để chúng ta có quyền tự hào về văn hóa trà Việt Nam.
Xin dành tặng cuốn sách này cho gia đình và những người thân yêu của tôi vì những hi sinh thầm lặng của họ đã dành cho đam mê của tôi”.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn
Nguyên Minh
Điều gì xảy ra khi uống trà gừng thường xuyên?
Trà gừng chống viêm, giảm đau họng, cảm lạnh nhưng nếu uống nhiều có thể gây đầy bụng, tiêu chảy.
" alt="Điều thú vị về trà Việt không phải ai cũng biết">Điều thú vị về trà Việt không phải ai cũng biết
-
Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm
Ngày 16/7, tại hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2021 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có bài phát biểu gợi mở nhiều vấn đề lớn như: Mở rộng thị trường viễn thông, cơ hội cho bưu chính, chuyển đổi số, Make in Vietnam…
" alt="Bộ trưởng TT&TT phát biểu tại lễ công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông">Bộ trưởng TT&TT phát biểu tại lễ công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
-
Về vấn đề quản lý tài chính, 41,7% mẹ chồng dưới 60 tuổi là người quản lý chung toàn bộ ngân quỹ chi tiêu của gia đình.
33,3% mẹ chồng dưới 60 tuổi là người quản lý, các con đóng góp một phần. Chỉ có 11,7% gia đình có mẹ chồng dưới 60 tuổi nhưng các con lo và quản lý toàn bộ chi tiêu.
Với gia đình có mẹ chồng trên 70 tuổi, 40,7% con dâu là người quản lý chi tiêu chung, mẹ chồng đóng góp một phần; 35,2% do các con lo và quản lý toàn bộ chi tiêu trong gia đình.
Tác giả nghiên cứu nhận xét: Vai trò là người quản lý tài chính trong gia đình của mẹ chồng có xu hướng giảm theo sự gia tăng độ tuổi của mẹ chồng.
Ngoài ra, số mẹ chồng làm công việc có thu nhập có tỷ lệ là người quán xuyến ngân quỹ chi tiêu của gia đình cao hơn so với mẹ chồng không làm việc tạo thu nhập.
Địa vị kinh tế của con dâu cao hơn địa vị kinh tế của mẹ chồng ở đa số các gia đình hiện nay. Theo thông tin từ mẹ chồng, nếu coi quỹ chi tiêu của gia đình là 10 phần, mức độ đóng góp trung bình của con dâu là 3,8 phần, mức độ đóng góp trung bình của mẹ chồng là 2,2 phần. Theo thông tin từ con dâu, mức độ đóng góp trung bình của con dâu là 4,5 phần, mức độ đóng góp trung bình của mẹ chồng là 1,9 phần.
Về mối quan hệ tinh thần giữa mẹ chồng nàng dâu, khoảng 1/3 số con dâu được hỏi cho rằng không hợp tính với mẹ chồng. Nhưng con số này từ phía mẹ chồng chỉ có 9,5%. Tuy nhiên, 85,9% mẹ chồng cho rằng con dâu không thể hiện tình cảm như bà mong muốn.
“Có một đặc trưng khá nổi bật và tương đồng ở cả 2 nhóm là: ở khu vực đô thị, tuổi và học vấn càng cao thì tỷ lệ các cặp mẹ chồng nàng dâu có mâu thuẫn cũng cao hơn” – tác giả nhận định.
Các lĩnh vực gây ra mâu thuẫn trong mối quan hệ này thường là: thói quen sinh hoạt hằng ngày, cách nói năng, cách dạy các cháu.
Trước những mâu thuẫn này, khoảng 40% cho biết, cách giải quyết là mẹ con nhường nhịn và tôn trọng nhau. Trong khi đó, 27,6% con dâu và 24,1% mẹ chồng cho rằng cách giải quyết là con dâu luôn phải nghe theo mẹ chồng hoặc người lớn tuổi.
Khi được hỏi về các đức tính con dâu ưng ý nhất ở mẹ chồng, 66,3% con dâu nói rằng đó là sự quan tâm, yêu thương các cháu. Ngược lại, 37,7% mẹ chồng cho rằng con dâu có tính vô tâm; 18,2% không ngăn nắp, gọn gàng; 16,9% thiếu tôn trọng bố mẹ chồng.
Nguyễn Thảo
Con dâu khóc nức nở kể chuyện 7 năm sống với mẹ chồng
Xuất hiện trong chương trình Mẹ chồng nàng dâu tập 253, cặp mẹ con đến từ TP.HCM gây ấn tượng với nhiều người.
" alt="Mẹ chồng, con dâu học thức càng cao thì mâu thuẫn càng lớn">Mẹ chồng, con dâu học thức càng cao thì mâu thuẫn càng lớn