Sinh được hai đứa con trai trong cảnh nghèo, vừa làm lụng nuôi con ăn học vừa mong những đứa trẻ nghèo khác vơi bớt khó khăn nên tôi không quản ngại khó khăn, đi xin tiền hỗ trợ, rồi từ đó tôi gắn bó với công tác khuyến học", ông Được rưng rưng kể.

{keywords}
Ông Nguyễn Mậu Được chạy xe ôm để mưu sinh.

Suốt 30 năm qua, người dân xung quanh khu vực chợ Đồng Cát (Huyện Mộ Đức) đã quá quen với hình ảnh ông Được chạy xe ôm, chở hàng thuê bằng chiếc xe máy Dream cũ, chắp vá nên thường gọi ông là “Được xe ôm”.

Một ngày làm việc của ông Được bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối mịt. Ông Được kể: “Đỉnh điểm, những ngày sắp tết Nguyên đán, người dân đi làm ăn xa, học sinh, sinh viên đi học về quê, xe chạy tuyến TP.Hồ Chí Minh - Mộ Đức vẫn thường về vào lúc 2 - 3h sáng, tôi phải dậy sớm chở khách, rồi 6 - 7h sáng bắt đầu nhận chở hàng thuê".

Ngoài cái tên "Được xe ôm", ông còn có một biệt danh khác là “Được khuyến học”. Bởi ông luôn nhiệt tình với các hoạt động khuyến học tại địa phương.

Chi hội khuyến học thôn Phước Luông thành lập 15 năm thì ông Được đã có 14 năm đồng hành.

7h tối, vừa trở về nhà sau một ngày rong ruổi ngoài đường để chở khách, nghe tin mạnh thường quân từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khác về thăm quê, ông Được lại mang thư ngỏ đến xin hỗ trợ.

{keywords}
Ông Được mang vở đi tặng cho học sinh nghèo hiếu học.

“Tôi phải tranh thủ chứ ăn cơm rồi mới đi thì người ta đóng cửa đi ngủ mất. Những thời điểm quá bận rộn, tôi phải tận dụng mấy mươi phút buổi trưa chạy xe đến các nhà có con em là học sinh, sinh viên để thông báo cho các em về lịch họp mặt.

Tối, tôi tranh thủ thêm vài tiếng đồng hồ để đến một số nhà trong thôn vận động cho quỹ khuyến học. Gần đến ngày trao học bổng khuyến học, tôi nhờ hệ thống loa phát thanh của xã thông báo giúp", ông Được bộc bạch.

Thư ngỏ và quyển sổ tay danh sách những người ủng hộ cho phong trào khuyến học của thôn luôn được ông cất giữ cẩn thận để đến cuối năm ông Được làm báo cáo lên huyện, lên tỉnh.

Em Trần Phương Thảo Yến, học sinh lớp 9A, Trường THCS Đức Hòa tâm sự: "Vì nhà nghèo, mẹ đau ốm liên miên, em nhiều lúc muốn nghỉ học nhưng bác Được cùng các bác trong chi hội khuyến học hỏi thăm rồi động viên, khuyên nhủ tìm kinh phí hỗ trợ nên em có thêm động lực để đến trường".

{keywords}
 

Lan tỏa đam mê làm khuyến học

Bình quân mỗi năm, người đàn ông vốn nhọc nhằn mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm lại đóng góp từ 1 - 1,5 triệu đồng vào quỹ khuyến học của thôn. Bởi với ông, niềm vui của các em học trò nghèo, được tặng vở, được hỗ trợ một chút ít tiền để vơi đi khó khăn là điều đáng trân quý.

Hiểu được tâm nguyện của cha, hàng năm, hai con của ông là anh Nguyễn Mậu Tiến hiện làm việc ở một tập đoàn và Nguyễn Mậu Công nhân viên ngân hàng tại TP.Hồ Chí Minh, đều đặn góp tiền cho quỹ khuyến học của thôn.

"Thấy ba tâm huyết với công tác khuyến học, cả nhà đều vui và ủng hộ. Vì hơn ai hết, đi lên từ gian khó, chúng tôi hiểu được rằng những hoạt động khuyến học có ý nghĩa như thế nào. Vì vậy, hai anh em chúng tôi cũng noi gương ba đóng góp cho quỹ khuyến học", anh Nguyễn Mậu Công, con trai ông Được tâm sự.

{keywords}
Niềm vui của học trò thôn Phước Luông khi được khen thưởng.

Bà Trần Thị Hiền (55 tuổi) vợ ông, làm nghề nông, quanh năm lao động vất vả là vậy nhưng chưa bao giờ phiền hà chuyện làm khuyến học của chồng. Ngược lại bà luôn ủng hộ, bởi bà hiểu đó là tâm nguyện cả đời của ông.

Gần đây, khi cuộc sống bớt khó khăn, được hai con mua cho chiếc ipad, ông Được tự mày mò sử dụng Facebook, Zalo để... làm khuyến học. Những trường hợp học sinh nghèo vượt khó, ông chụp ảnh và chia sẻ lên mạng để kêu gọi, mở rộng nguồn tài trợ.

Quỹ khuyến học của thôn nhờ đó tăng lên. Năm học 2019-2020, chị Trần Thị Thanh Nga, một người con Phước Luông xa quê đã gửi ủng hộ 2.000 quyển vở. Hay như chị Nguyễn Thị Thương, sau khi nghe ông giới thiệu về trường hợp cháu học sinh nghèo Trần Phương Thảo Yến có mẹ bị suy thận, đã đồng cảm gửi tặng Yến 200.000 đồng

Không những làm khuyến học cho thôn, ông Được còn góp sức làm khuyến học cho dòng họ Nguyễn Mậu. Hằng năm, ông cùng dòng họ lại tổ chức buổi gặp mặt để biểu dương con cháu học hành đạt thành tích tốt, dặn dò thế hệ sau cố gắng góp sức xây dựng quê hương.

Ông Đỗ Túc, Phó Bí thư Đảng ủy xã Đức Hòa cho biết: "Gia đình anh Được khó khăn lắm. Nhưng anh rất tích cực tham gia công tác hội khuyến học. Chính quyền xã luôn theo sát công việc của anh, kịp thời đề nghị các cấp ghi nhận những nỗ lực, thành tích mà anh Được và hội khuyến học đã đạt được".

Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên

Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên

8 năm qua, nhóm hiến máu lưu động của Hoàng Công Minh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân ở khu vực Tây Nguyên.

" />

Ông xe ôm 14 năm miệt mài đi xin tiền cho học trò nghèo

Công nghệ 2025-02-01 23:04:00 7542

14 năm vừa chạy xe ôm vừa làm khuyến học

Sau chuyến chở hàng cho khách từ thị xã Đức Phổ (huyện Mộ Đức,Ôngxeômnămmiệtmàiđixintiềnchohọctrònghèngoại hạng anh bxh tỉnh Quảng Ngãi) về, cất vội chiếc xe, ông mời tôi vào nhà. Rót nước mời khách, ông Được tâm sự: "Hai vợ chồng hồi mới cưới nhau về nghèo lắm, tôi thì chạy xe ôm, vợ chỉ quanh năm làm ruộng.

Sinh được hai đứa con trai trong cảnh nghèo, vừa làm lụng nuôi con ăn học vừa mong những đứa trẻ nghèo khác vơi bớt khó khăn nên tôi không quản ngại khó khăn, đi xin tiền hỗ trợ, rồi từ đó tôi gắn bó với công tác khuyến học", ông Được rưng rưng kể.

{ keywords}
Ông Nguyễn Mậu Được chạy xe ôm để mưu sinh.

Suốt 30 năm qua, người dân xung quanh khu vực chợ Đồng Cát (Huyện Mộ Đức) đã quá quen với hình ảnh ông Được chạy xe ôm, chở hàng thuê bằng chiếc xe máy Dream cũ, chắp vá nên thường gọi ông là “Được xe ôm”.

Một ngày làm việc của ông Được bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối mịt. Ông Được kể: “Đỉnh điểm, những ngày sắp tết Nguyên đán, người dân đi làm ăn xa, học sinh, sinh viên đi học về quê, xe chạy tuyến TP.Hồ Chí Minh - Mộ Đức vẫn thường về vào lúc 2 - 3h sáng, tôi phải dậy sớm chở khách, rồi 6 - 7h sáng bắt đầu nhận chở hàng thuê".

Ngoài cái tên "Được xe ôm", ông còn có một biệt danh khác là “Được khuyến học”. Bởi ông luôn nhiệt tình với các hoạt động khuyến học tại địa phương.

Chi hội khuyến học thôn Phước Luông thành lập 15 năm thì ông Được đã có 14 năm đồng hành.

7h tối, vừa trở về nhà sau một ngày rong ruổi ngoài đường để chở khách, nghe tin mạnh thường quân từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khác về thăm quê, ông Được lại mang thư ngỏ đến xin hỗ trợ.

{ keywords}
Ông Được mang vở đi tặng cho học sinh nghèo hiếu học.

“Tôi phải tranh thủ chứ ăn cơm rồi mới đi thì người ta đóng cửa đi ngủ mất. Những thời điểm quá bận rộn, tôi phải tận dụng mấy mươi phút buổi trưa chạy xe đến các nhà có con em là học sinh, sinh viên để thông báo cho các em về lịch họp mặt.

Tối, tôi tranh thủ thêm vài tiếng đồng hồ để đến một số nhà trong thôn vận động cho quỹ khuyến học. Gần đến ngày trao học bổng khuyến học, tôi nhờ hệ thống loa phát thanh của xã thông báo giúp", ông Được bộc bạch.

Thư ngỏ và quyển sổ tay danh sách những người ủng hộ cho phong trào khuyến học của thôn luôn được ông cất giữ cẩn thận để đến cuối năm ông Được làm báo cáo lên huyện, lên tỉnh.

Em Trần Phương Thảo Yến, học sinh lớp 9A, Trường THCS Đức Hòa tâm sự: "Vì nhà nghèo, mẹ đau ốm liên miên, em nhiều lúc muốn nghỉ học nhưng bác Được cùng các bác trong chi hội khuyến học hỏi thăm rồi động viên, khuyên nhủ tìm kinh phí hỗ trợ nên em có thêm động lực để đến trường".

{ keywords}
 

Lan tỏa đam mê làm khuyến học

Bình quân mỗi năm, người đàn ông vốn nhọc nhằn mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm lại đóng góp từ 1 - 1,5 triệu đồng vào quỹ khuyến học của thôn. Bởi với ông, niềm vui của các em học trò nghèo, được tặng vở, được hỗ trợ một chút ít tiền để vơi đi khó khăn là điều đáng trân quý.

Hiểu được tâm nguyện của cha, hàng năm, hai con của ông là anh Nguyễn Mậu Tiến hiện làm việc ở một tập đoàn và Nguyễn Mậu Công nhân viên ngân hàng tại TP.Hồ Chí Minh, đều đặn góp tiền cho quỹ khuyến học của thôn.

"Thấy ba tâm huyết với công tác khuyến học, cả nhà đều vui và ủng hộ. Vì hơn ai hết, đi lên từ gian khó, chúng tôi hiểu được rằng những hoạt động khuyến học có ý nghĩa như thế nào. Vì vậy, hai anh em chúng tôi cũng noi gương ba đóng góp cho quỹ khuyến học", anh Nguyễn Mậu Công, con trai ông Được tâm sự.

{ keywords}
Niềm vui của học trò thôn Phước Luông khi được khen thưởng.

Bà Trần Thị Hiền (55 tuổi) vợ ông, làm nghề nông, quanh năm lao động vất vả là vậy nhưng chưa bao giờ phiền hà chuyện làm khuyến học của chồng. Ngược lại bà luôn ủng hộ, bởi bà hiểu đó là tâm nguyện cả đời của ông.

Gần đây, khi cuộc sống bớt khó khăn, được hai con mua cho chiếc ipad, ông Được tự mày mò sử dụng Facebook, Zalo để... làm khuyến học. Những trường hợp học sinh nghèo vượt khó, ông chụp ảnh và chia sẻ lên mạng để kêu gọi, mở rộng nguồn tài trợ.

Quỹ khuyến học của thôn nhờ đó tăng lên. Năm học 2019-2020, chị Trần Thị Thanh Nga, một người con Phước Luông xa quê đã gửi ủng hộ 2.000 quyển vở. Hay như chị Nguyễn Thị Thương, sau khi nghe ông giới thiệu về trường hợp cháu học sinh nghèo Trần Phương Thảo Yến có mẹ bị suy thận, đã đồng cảm gửi tặng Yến 200.000 đồng

Không những làm khuyến học cho thôn, ông Được còn góp sức làm khuyến học cho dòng họ Nguyễn Mậu. Hằng năm, ông cùng dòng họ lại tổ chức buổi gặp mặt để biểu dương con cháu học hành đạt thành tích tốt, dặn dò thế hệ sau cố gắng góp sức xây dựng quê hương.

Ông Đỗ Túc, Phó Bí thư Đảng ủy xã Đức Hòa cho biết: "Gia đình anh Được khó khăn lắm. Nhưng anh rất tích cực tham gia công tác hội khuyến học. Chính quyền xã luôn theo sát công việc của anh, kịp thời đề nghị các cấp ghi nhận những nỗ lực, thành tích mà anh Được và hội khuyến học đã đạt được".

Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên

Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên

8 năm qua, nhóm hiến máu lưu động của Hoàng Công Minh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân ở khu vực Tây Nguyên.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/372e699195.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh

{keywords}

Bên cạnh đó, Nghị định cũng bổ sung một số đối tượng được hưởng trợ cấp như:

Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục hoặc nghỉ chờ đủ tuổi để hưởng lương hưu và được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1994 đến ngày 31/5/2011 tại cơ sở giáo dục bán công nhưng trước đó được điều động từ các cơ sở giáo dục công lập hoặc tại cơ sở giáo dục bán công do cấp có thẩm quyền chuyển đổi từ cơ sở giáo dục công lập và được xếp lương theo bảng lương của ngạch viên chức ngành giáo dục.

Nhà giáo làm công tác giảng dạy, giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập được cấp có thẩm quyền cử làm chuyên gia giáo dục ở ngoài nước, khi hết thời gian làm chuyên gia về nước thì nghỉ hưu ngay. Các nhà giáo này nếu không nghỉ hưu ngay mà tiếp tục đi dạy thì sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP về phụ cấp thâm niên nhà giáo hoặc nếu không nghỉ hưu ngay mà làm các công việc khác thì sẽ không được hưởng trợ cấp theo Nghị định này.

Nhà giáo nghỉ hưu có thời gian tham gia giảng dạy ở các lớp học được tổ chức tại các đơn vị thanh niên xung phong mà chưa hưởng các chế độ, chính sách của Nhà nước dành cho thanh niên xung phong (tính thời gian tham gia dạy ở các lớp học được tổ chức tại các đơn vị thanh niên xung phong); nhà giáo là quân nhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu sau đó chuyển ngành về công tác giảng dạy, giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập khi nghỉ hưu là giáo viên, giảng viên trong lương hưu có phụ cấp thâm niên lực lượng vũ trang nhưng không có phụ cấp thâm niên nhà giáo (tính thời gian tham gia giảng dạy mà chưa được tính trong thâm niên lực lượng vũ trang).

{keywords}

Trung bình mỗi đối tượng thụ hưởng được hỗ trợ 12 triệu đồng

Việc bổ sung các đối tượng này đã giải quyết được các bất cập, thiệt thòi cho các nhà giáo do việc tổ chức loại hình trường hoặc cơ chế sử dụng đội ngũ nhà giáo mà không được tính hưởng chế độ phụ cấp thâm niên theo Quyết định số 52.Trung bình mỗi đối tượng thụ hưởng được hỗ trợ 12 triệu đồng

Các nhà giáo đủ điều kiện quy định tại Điều 2 Nghị định số 14 được hưởng mức trợ cấp bằng tiền, khi có đủ các điều kiện: Trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn thực hành và tham gia đóng BHXH từ 5 năm (đủ 60 tháng) trở lên, nghỉ hưu trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1994 đến ngày 31/5/2011, đang hưởng lương hưu tại thời điểm ngày 1/1/2012 (Trường hợp bị tạm dừng hưởng lương hưu theo quy định của Luật BHXH thì được hưởng trợ cấp sau khi được hưởng lại lương hưu).

Mức trợ cấp được tính bằng tiền theo công thức: Số tiền trợ cấp = (Lương hưu tháng x 10%) x số năm được tính trợ cấp. Trung bình mỗi đối tượng thụ hưởng được hỗ trợ 12 triệu đồng

Trường hợp nhà giáo đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định tại Nghị định chưa được giải quyết chế độ mà từ trần từ ngày 1/1/2012 trở về sau thì đại diện theo ủy quyền của thân nhân người từ trần (bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, con đẻ, con nuôi của người từ trần) làm hồ sơ và nhận chế độ trợ cấp theo quy định. Người đại diện theo ủy quyền của thân nhân nhà giáo đã từ trần chịu trách nhiệm trước pháp luật về hồ sơ và khoản tiền trợ cấp nhận được. Điều này bảo đảm tính liên tục và nhân văn trong việc thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo.

Để nhận chế độ, nhà giáo và thân nhân nhà giáo làm hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng chế độ trợ cấp bao gồm các tờ khai, bản chụp (không yêu cầu chứng thực), văn bản ủy quyền. Các hồ sơ này bảo đảm tính thuận lợi, đơn giản, dễ thực hiện cho người dân theo yêu cầu của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính.

Các nhà giáo đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định tại Quyết định số 52 mà hồ sơ đã được cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận nhưng chưa ban hành Quyết định chi trả trợ cấp trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì mức trợ cấp được hưởng theo quy định tại Nghị định này nhằm bảo đảm quyền lợi, chế độ cho các nhà giáo.

Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan bảo hiểm xã hội huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị của người đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và chi trả trợ cấp cho người được hưởng. Trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Chính phủ giao Bộ Tài chính bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước để Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện chi trả chế độ theo quy định; Bộ GD&ĐT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, giải quyết vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện (Trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo Chính phủ xem xét, quyết định); UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thực hiện chế độ, chính sách quy định tại Nghị định bảo đảm chặt chẽ, công khai, chính xác, thuận tiện, không để xảy ra sai sót, tiêu cực.

Đinh Phương - Cục Nhà giáo và CBQL giáo dục (Bộ GD&ĐT)

Theo Giáo dục & Thời đại

Trẻ mầm non phải nộp tiền trả lương cô nuôi và giáo viên trực trưa

Trẻ mầm non phải nộp tiền trả lương cô nuôi và giáo viên trực trưa

- Ngoài 810.000 đồng phải đóng để trả lương cho cô nuôi, Trường Mầm non Hoạ My ở Quảng Trị còn thu mỗi cháu 360.000 đồng để trả cho giáo viên trực trưa và nhiều loại tiền quỹ. 

">

Hàng ngàn nhà giáo đã nghỉ hưu sẽ được thụ hưởng chính sách mới

Ngày 18/2, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc ra thông báo lần thứ 4, về việc cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 2 phòng ngừa dịch bệnh Covid-19. Ngoài các lưu ý tương tự về vệ sinh trường lớp, sẵn sàng tổ chức lịch học bù, văn bản còn lưu ý thêm: "Các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn kết nối, thiết lập nhóm trao đổi trên mạng internet với học sinh, phụ huynh để định hướng học sinh ôn tập, tự rèn luyện tại nhà (nghiên cứu lập kế hoạch triển khai học trực tuyến)".

Sáng 17/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã ký văn bản về việc tiếp tục cho học sinh trong toàn tỉnh được nghỉ học đến hết tháng 2 để phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.

Trước đó, tỉnh này đã ra thông báo cho học sinh nghỉ học đến hết ngày 22/2. Như vậy, thời gian nghỉ học của học sinh đã kéo dài hơn dự kiến. Hiện nay Sở GD-ĐT đang phối hợp với Đài PT-TH Đồng Nai sản xuất và phát sóng các chương trình hỗ trợ ôn tập trực tuyến trên truyền hình, ưu tiên cho học sinh lớp 9-12 và phát sóng từ ngày hôm nay 17/2.

{keywords}

Sáng 17/2, Đồng Nai đã "chốt hạ" thời gian nghỉ của học sinh

Trước đó, tối ngày 15/2, Thanh Hóa cũng đã gửi công văn hỏa tốc quyết định cho học sinh và sinh viên được nghỉ học hết tháng 2.

Trong thời gian nghỉ học, Chủ tịch UBND tỉnh cũng yêu cầu Sở GD-ĐT hướng dẫn nhà trường, các cơ sở giáo dục duy trì liên lạc giữa nhà trường với gia đình học sinh và giáo viên (nhất là giáo viên chủ nhiệm) với học sinh để giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn học sinh tự học (có thể ứng dụng công nghệ thông tin tùy điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương) để củng cố kiến thức cho học sinh.

Các địa phương nghỉ học đến 23/2

Chiều 17/2, tại cuộc họp của ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh thành phố Hà Nội, Chủ tịch UBND Nguyễn Đức Chung nói quyết định việc tiếp tục đi học hay nghỉ trong tuần tới còn phụ thuộc vào diễn biến dịch bệnh và tình hình thời tiết. Như vậy, học sinh Hà Nội vẫn nghỉ đến ngày 23/2.

Các tỉnh, thành như Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình duy trì lịch nghỉ đến hết ngày 23/2 và chưa có thông báo mới.

Như vậy, tính đến hôm nay (17/2), 63/63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã chính thức cho sinh viên, học viên tiếp tục nghỉ để phòng dịch Covid-19; thời gian nghỉ thêm từ 1 đến 2 tuần.

Thúy Nga

63 tỉnh, thành phố cho học sinh nghỉ thêm từ 1 đến 2 tuần

63 tỉnh, thành phố cho học sinh nghỉ thêm từ 1 đến 2 tuần

-Sau công văn hoả tốc của Bộ Giáo dục vào đêm 14/2, ngay từ đêm qua và sáng sớm nay, các địa phương đã tiếp tục điều chỉnh lịch học.

">

Những tỉnh cuối cùng thông báo cho học sinh nghỉ đến hết tháng 2

Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 1

Trời mưa, bà Ánh (70 tuổi) và chồng đang chuyển đồ xuống chuồng vịt sống tạm vì sợ nhà sập (Ảnh: Bảo Trân).

Phóng viên chờ một lúc khá lâu mới thấy bóng dáng vợ chồng bà Ánh chui ra từ cái vách của căn chòi nhỏ bên hông nhà. "Mấy hôm nay mưa bão quá, tôi sợ nhà sập nên chuyển đồ xuống chuồng nuôi vịt ở tạm, mấy cô cậu thông cảm", bà Ánh chậm rãi nói.

Bà Ánh cùng chồng là ông Dương Văn Dũng (70 tuổi) không con cái, không đất sản xuất, cả hai làm thuê suốt nhiều năm qua. Căn nhà như chòi nuôi vịt sắp sập ấy cũng là tài sản quý giá nhất mà ông bà tích cóp được trong suốt mấy chục năm đi làm thuê.

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 2

Mỗi lần có người gọi, bà Ánh phải đi từ chuồng vịt ra để xem (Ảnh: Bảo Trân).

Sợ nhà sập vì mưa, vợ chồng già cắn răng dọn xuống chuồng vịt ở tạm.

Người phụ nữ bất hạnh kể, năm 2017, bà mắc ung thư nội mạc tử cung. Cả hai vợ chồng bàn bạc bán hết tài sản để xạ trị và hóa trị. 

Bất hạnh chưa dừng lại ở đó, tháng 6/2022, khi toàn thân đau nhức, người mệt rã rời, bà Ánh nhập viện thì hay mình mắc thêm bệnh nhồi máu não, tăng huyết áp. Cộng thêm chứng tổn thương tủy sống khiến bà mất khả năng lao động.

Mọi gánh nặng từ đó đổ dồn lên vai ông Dũng. Dù tìm việc khắp nơi để phụ vợ trang trải chi phí chữa bệnh nhưng bản thân ông cũng không gồng nổi quá một năm bởi chứng thoái hóa khớp, ông Dũng dần mất phản xạ một bên tay, mất khả năng lao động. 

Từ đó, hai vợ chồng bà chỉ biết chờ trợ cấp địa phương với số tiền hơn 900 nghìn đồng/tháng.  Ngoài ăn uống, bà Ánh phải mua thuốc từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng/tháng. Ông Dũng vì xót vợ nên dành tất cả tiền cho vợ mua thuốc, còn mình cắn răng chịu đau suốt mấy năm qua.

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 3

Căn nhà của bà Ánh thủng tứ bề, mỗi khi gió lớn lại phát ra những tiếng cót két như sắp sập (Ảnh: Bảo Trân).

"Bình thường tôi với ông ấy ăn cơm chỉ vài chục nghìn, có khi hàng xóm cho gì ăn đó. Ở địa phương hỗ trợ gạo, nước tương. Nếu không có đồ ăn, hai vợ chồng ăn cơm với nước tương. Có khi ông ấy nhịn, nhường phần cho tôi", bà Ánh kể trong nước mắt.  

"Có lúc 1-2 giờ sáng trời dông và mưa, gió thúc vào vách mấy cây tràm mục va nhau nghe cót két. Tôi đánh thức chồng, người ôm gối, người ôm mùng xuống chuồng vịt mắc võng nằm đỡ. Lúc trước còn đi làm thuê được, tôi ước nhà lợp lại lá mới. Bây giờ chỉ ước mình đủ ăn", bà Ánh rơm rớm nước mắt.

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 4

Nhận trợ cấp, ông ... nhường tiền mua thuốc cho vợ (Ảnh: Bảo Trân).

Ông Võ Văn Ấu, Chủ tịch UBND xã Tân Lộc Bắc cho biết, gia đình bà Ánh thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Xã Tân Lộc Bắc thường xuyên dành phần hỗ trợ xã hội hay các phần quà từ thiện cho gia đình này. 

"Căn bệnh của bà Ánh mất nhiều thời gian điều trị để duy trì sự sống, cả hai không con cái lại không có đất sản xuất nên tình thế vô cùng khó khăn. Chính quyền địa phương đã hết sức hỗ trợ nhưng vẫn khó khăn vô cùng. Rất mong quý mạnh thường quân, bạn đọc báo Dân trícó thể chung tay hỗ trợ nhà bà Ánh, nếu đủ điều kiện địa phương sẽ vận động cất nhà cho bà này", ông Võ Văn Ấu bày tỏ trăn trở về tình cảnh của hai vợ chồng khốn khổ này.

">

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở

Sau buổi làm việc với đại diện VFF ngày 26/6, công ty đại diện của HLV Park Hang Seo – DJM (DJ Management Co.Ltd), đã chính thức có thông báo về việc đàm phán gia hạn hợp đồng giữa thầy Park và VFF.

Thông báo của DJM ghi rõ những thông tin về mức lương mà báo chí của Hàn Quốc và Việt Nam đưa tin thời gian qua là không chính xác: "Trên cương vị công ty quản lý của HLV Park Hang Seo, DJM (DJ Management Co.Ltd) rất vinh dự được đưa ra thông báo đầu tiên về tương lai của HLV Park Hang-seo và Liên đoàn bóng đá Việt Nam.

{keywords}
Công ty đại diện HLV Park Hang Seo lần đầu lên tiếng về chuyện đàm phán gia hạn hợp đồng

Đầu tiên, DJM xin được gửi lời chúc mừng và đánh giá nhanh về Liên đoàn bóng đá Việt Nam. Những thành tựu mà HLV Park Hang Seo và ĐT bóng đá Việt Nam trong các giải đấu trong 2 năm qua đã nhận được sự ủng hộ rất lớn từ phía VFF và các CĐV nhiệt thành của Việt Nam.

Trong những tháng gần đây, truyền thông đã có những báo cáo chi tiết về việc gia hạn hợp đồng của HLV Park Hang Seo khi DJM chưa bao giờ công bố hoặc ấn định bất kỳ giá trị về bản hợp đồng này. DJM đánh giá cao sự quan tâm của giới truyền thông về bản hợp đồng, nhưng tất cả số tiền được nói về giá trị hợp đồng của HLV Park Hang Seo trên các phương tiện truyền thông là không đúng sự thật".

Công ty đại diện HLV Park Hang Seo nhấn mạnh: "Vào ngày 26/6 vừa qua, các bên đàm phán đã gặp nhau lần đầu tiên và đã thảo luận nghiêm túc về việc gia hạn hợp đồng của HLV Park Hang Seo. DJM khẳng định rằng ưu tiên của đàm phán hợp đồng tập trung vào lộ trình phát triển liên tục của bóng đá Việt Nam và chưa đặt mối quan tâm nhiều đến vấn đề tài chính. Hơn nữa, tất cả giá trị tài chính được quy định trong quá trình đàm phán sẽ không được tiết lộ để bảo vệ tính bảo mật của các bên đàm phán.

{keywords}
Thông báo của DJM 

Quan trọng nhất, thành tích của HLV Park Hang Seo với đội tuyển quốc gia Việt Nam sẽ được đặt lên hàng đầu. Chúng ta bắt buộc phải đánh giá cẩn thận thành tích của HLV Park Hang Seo trong việc phát triển Việt Nam thành đội bóng mới tốt nhất của Đông Nam Á và cân nhắc kỹ lưỡng giá trị của huấn luyện viên trưởng người Hàn Quốc trong xã hội bóng đá toàn cầu. Hơn nữa. tình hình kinh tế của VFF cũng sẽ được tính đến trong thỏa thuận.

Chúng tôi đánh giá cao hỗ trợ của bạn trong giai đoạn đàm phán quan trọng này. Cùng với VFF, DJM hứa sẽ nỗ lực hết sức mình để có được kết quả tốt nhất. DJM sẽ thông báo sau trên thông báo chính thức của công ty”.

Dự kiến, người đại diện Lee Dong Jun sẽ tiếp tục có những buổi làm việc với VFF trước khi hai bên chốt lại chuyện gia hạn hợp đồng. Hợp đồng cũ của HLV Park Hang Seo đáo hạn vào tháng 1/2020.

Video những bí mật ít biết về HLV Park Hang Seo:

Huy Phong

">

Hợp đồng HLV Park Hang Seo: Người đại diện của thầy Park đàm phán với VFF

友情链接