Lan Phương chia sẻ nếu như thời gian quay "Cả một đời ân oán" gắn liền với việc cô yêu và cưới người
kết quả giải vô địch quốc gia phápkết quả giải vô địch quốc gia pháp、、
Lan Phương chia sẻ nếu như thời gian quay "Cả một đời ân oán" gắn liền với việc cô yêu và cưới người chồng hiện tại thì thời điểm quay "Nàng dâu Order" gắn liền với việc cô cho con bú. Mặc dù con gái đã ăn dặm nhưng Lan Phương vẫn duy trì việc cho con bú sữa mẹ. Cô thích thú và luôn tự hào vì điều đó.
Tuy nhiên,ĐoànphimđauđầuvìLanPhươnghútsữachoconbúcấtđầytủlạkết quả giải vô địch quốc gia pháp quãng thời gian quay "Nàng dâu Order" nhiều lúc khiến Lan Phương đau đầu bởi con còn quá nhỏ, việc về cho con bú đúng giờ là bất khả thi. Do vậy Lan Phương ngày ngày đến trường quay cùng chiếc máy hút sữa. Cô thường xuyên tận dụng thời gian để vắt sữa trữ trong tủ lạnh.
Lan Phương vào vai nàng dâu vụng về không biết nấu ăn chỉ chuyên order đồ qua mạng trong phim.
Lan Phương chia sẻ trong 1 tháng quay "Nàng dâu Order", cô vắt được tới 15 lít sữa. Toàn bộ số sữa tự nhiên này được trữ trong tủ lạnh ở địa điểm quay. Cũng chính điều này khiến đoàn làm phim đau đầu, chỉ sợ uống nhầm sữa của Lan Phương mỗi khi pha cà phê. Diễn viên Thanh Sơn nói anh cố gắng để cảnh Lan Phương hút sữa cho con không lọt vào mắt mình nhằm giữ cảm xúc cho vai diễn.
"Nàng dâu Order" là bộ phim đầu tiên của Lan Phương sau khi làm mẹ. Trong phim, Lan Phương vào vai Hoàng Yến, nữ tác giả tiểu thuyết online kiêm blogger nổi tiếng. Cô có cuộc tình sét đánh với Phong (Thanh Sơn) và nhanh chóng kết hôn. Nhưng cuộc sống làm dâu không đơn giản như chuyện viết lách, nhất là khi Hoàng Yến hoàn toàn mù tịt chuyện bếp núc.
Lan Phương và Thanh Sơn trước đó đóng vai chị em dâu trong "Cả một đời ân oán" vào vai cặp vợ chồng mới cưới trong "Nàng dâu Order".
Đóng cặp với diễn viên kém tuổi Thanh Sơn, Lan Phương diễn xuất rất ăn ý. Cô thừa nhận khi mới quay "Nàng dâu Order" nhiều lúc Lan Phương chưa thoát khỏi nhân vật Diệu khùng điên trong "Cả một đời ân oán" và đoàn phim đã dành cho cô rất nhiều thời gian để điều tiết cảm xúc và hoàn thành vai diễn.
Bên cạnh Lan Phương, "Nàng dâu Order" đánh dấu sự trở lại màn ảnh của Phương Oanh "Quỳnh búp bê". Trong phim, Phương Oanh vào vai Vy, cô người yêu cũ xinh đẹp của Phong, sống thực dụng, luôn làm mọi giá để có tiền và trói anh chàng bằng chiếc thai trong bụng. Đây hứa hẹn là vai diễn mới lạ của Phương Oanh vốn đóng đinh với những vai hiền lành, đau khổ.
Phương Oanh vào vai người yêu cũ của Thanh Sơn, kẻ luôn quấy rối cuộc hôn nhân của anh.
Nữ diễn viên thừa nhận ngay khi đọc kịch bản cô đã ghét cay ghét đắng nhân vật Vy mình đóng nhưng lại thấy thú vị vì vai diễn này mang một màu sắc mới. Đây có thể coi là quãng nghỉ của Phương Oanh trước khi tiếp tục bước vào phần 2 "Quỳnh búp bê".
Bên cạnh Phương Oanh, các fan của "Quỳnh búp bê" gặp lại Thanh Hương (Lan 'cave') trong vai một giáo viên thể chất cá tính trong "Nàng dâu Order". Bộ phim còn có sự góp mặt của các diễn viên Minh Vượng, Trọng Trinh, Thanh Quý, Quỳnh Kool, Minh Tít.
"Nàng dâu Order" sẽ lên sóng từ 8/4 tới, ngay sau khi "Chạy trốn thanh xuân" kết thúc.
Mỹ Anh
Dàn diễn viên ‘Người phán xử’, ‘Quỳnh búp bê’ sắp trở lại màn ảnh
'Người phán xử' Hoàng Dũng, 'Quỳnh búp bê' Phương Oanh, Bảo Thanh 'Sống chung với mẹ chồng' đảm nhiệm vai chính trong hàng loạt 'bom tấn' truyền hình Việt sẽ lên sóng ngay trong tháng 4.
Học sinh sẽ chìm đắm trong suy tư để viết ra một đoạn văn hay một vở kịch hay vẽ một bức tranh về một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử hay thực hiện một nghiên cứu lịch sử.
Dạy lịch sử thế nào để học sinh hứng thú?
Lịch sử có mối quan hệ với nghệ thuật, âm nhạc, khoa học, công nghệ, tôn giáo, ngôn ngữ và toán học... Khi khám phá lịch sử cần đến các kiến thức toán học để hiểu các con số và sự kiện, dùng kiến thức về nghệ thuật để hiểu các công trình kiến trúc, cách thức xây dựng, nguyên vật liệu sử dụng để xây dựng nó.
Sử dụng công nghệ đặc biệt quan trọng để khám phá các vấn đề lịch sử. Ví dụ, các giáo viên sử dụng 3D để giải thích các cấu trúc toán học của các kim tự tháp, chúng đã được xây dựng ra sao...
Khi học sinh chơi đóng vai các nhân vật lịch sử hay diễn lạimột sự kiện lịch sử các em cần âm nhạc và nghệ thuật, sáng tạo cách nói, cách hành động, cách ăn mặc, các đồ dùng của người xưa của nhân vật sao cho lột tả được tính cách nhân vật hay mô tả được bản chất của sự kiện lịch sử...
Khi các em vẽ lại các sự kiện lịch sửhay mô tả chúng trong một tác phẩm nghệ thuật các em cần đến kiến thức về hội họa. Đồng thời những hoạt động này cũng làm cho học sinh tiếp thu tốt hơn không chỉ kiến thức lịch sử mà kiến thức của các môn học khác, củng cố, phát triển các kĩ năng và phát triển các tố chất, các năng lực sáng tạo.
Bởi thế mà nhiều phương pháp dạy học môn lịch sử được nghiên cứu và cải tiến để làm cho việc dạy học lịch sử trở nên thú vị hơn.
Ví dụ, tại bang Ohio của Mĩ, hàng năm bang này đều cho học sinh thực hiện các dự án lịch sử và các em trình bày kết quả trong ngày hội lịch sử.
Trong dự án “Ngày Ai Cập” một số học sinh của bang đã tưởng tượng xem người xưa sử dụng gàu để lấy nước từ sông Nin tưới cho vụ mùa ra sao; một số em khác thì viết về ảnh hưởng của sông Nin đối với vụ mùa và đời sống của những người nông dân thời bấy giờ ở Ai Cập, hay một nhóm khác thì sáng tạo câu chuyện lịch sử về các kim tự tháp; một nhóm khác cố gắng dùng kiến thức khoa học để giải thích cách ướp xác...
Các em có thể chơi nhiều trò chơi với các sự kiện hay nhân vật lịch sử...các em có thể mở những bữa tiệc để trình bày các món ăn, thức uống của người xưa...Các trò chơi, các vở kịch, các điệu nhảy...giúp học sinh thể hiện năng lực của bản thân và tương tác với nhau và làm cho các em vô cùng thích thú.
Điều cần tránh khi xây dựng chương trình và SGK
Chương trình giáo dục mới của Việt Nam khẳng định rằng, phát triển năng lực sáng tạo của học sinh có thể thực hiện được trong tất cả các môn học và các hoạt động và đó là 1 trong những năng lực cơ bản của HS Việt Nam trong thế kỉ 21.
Môn Lịch sử là môn học tạo nhiều cơ hội cho học sinh khám phá, tưởng tượng và sáng tạo. Ngoài việc sử dụng các phương pháp dạy học đa dạng như đã đề cập, thì xây dựng chương trình và SGK như thế nào để tránh việc học sinh phải ghi nhớ sự kiện một cách riêng lẻ, nhàm chán mà thay vào đó giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo là điều hết sức quan trọng.
Dạy học theo chủ đề là cách thức mà các nước đang tiến hành để giúp học sinh tích hợp kiến thức và kĩ năng các môn học, tạo điều kiện cho các em đào sâu kiến thức và sáng tạo.
Hiện nay, SGK Lịch sử của Việt Nam hầu như đang được trình bày theo các sự kiện và con số, việc giảm tải cơ học đã làm mất đi những tư tưởng lớn của các dòng lịch sử.
Tòa nhà Sky City Láng Hạ (Đống Đa, Hà Nội) sau lùm xùm việc biến một phần diện tích tầng kỹ thuật và tầng mái thành 6 căn penthouse, thanh tra Bộ Xây dựng đã vào cuộc. Sau hơn một năm kết luận thanh tra, tòa nhà vẫn tồn tại những công trình sai phạm trên. Một cán bộ Thanh tra Bộ Xây dựng phụ trách dự án cho biết, thanh tra đã gửi văn bản yêu cầu cưỡng chế. Tuy nhiên, cưỡng chế khó vì chủ đầu tư đã bán lại những căn hộ đó cho khách hàng và việc phá nhà của dân rất khó khăn.
Mới đây nhất, ông Khổng Minh Thảo, Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân ký văn bản trình UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn về hành vi thi công công trình sai giấy phép được cấp tại dự án chung cư Mỹ Sơn (62 Nguyễn Huy Tưởng) vì vượt tầng. Hình thức xử phạt chính: Phạt tiền 1,5 tỷ đồng; tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng được cấp và buộc tháo dỡ phần công trình xây dựng không đúng với giấy phép xây dựng được cấp. Hiện công trình đang bị dừng thi công song việc chủ đầu tư có phá dỡ phần sai phạm hay không chỉ có thời gian trả lời.
Dự án Golden West ở số 2 Lê Văn Thiêm (Thanh Xuân, Hà Nội) do Công ty CP Phát triển thương mại Việt Nam (Vietradico) cũng dính lùm xùm khi chủ đầu tư biến ô thoáng thành căn hộ để bán cách đây nửa năm. Nhưng cho đến nay, công trình đã đi vào sử dụng còn thanh tra cũng chỉ dừng ở mức phạt.
Câu chuyện phạt xong rồi để đó cũng diễn ra tại nhiều chung cư: Hồ Gươm Plaza (Hà Đông) tự ý chia nhỏ diện tích căn hộ; chung cư cao cấp BMM (Hà Đông) xây thêm tầng; Dự án Chung cư Star (283 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội) biến tầng kỹ thuật thành văn phòng; dự án 165 Thái Hà...
Do pháp luật “lỏng”?
Ông Phạm Gia Yên, nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng cho rằng, các quy định hiện hành pháp luật không rõ và không chuẩn mực trong việc thực hiện xử phạt các công trình sai phạm về xây dựng.
Luật sư Nguyễn Thành Luân, Giám đốc Công ty Luật Hà Việt phân tích, theo quy định trước đây (Luật Xây dựng 2003 - PV), để đình chỉ công trình xây dựng không phép, phường được quyền cắt điện, cắt nước. Khi đó chủ đầu tư không thể nào làm tiếp được. Thế nhưng bây giờ Luật Xây dựng 2014 không cho phép cắt điện, cắt nước nữa. Điều này khiến chủ đầu tư bất chấp, tiếp tục thi công.
Ngoài ra, theo luật sư Luân, việc phạt tiền, hình phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động, buộc phá dỡ công trình, bộ phận công trình vi phạm, buộc khôi phục tình trạng ban đầu (khoản 3 Điều 7). Ứng với Luật Xây dựng 2014 (có hiệu lực từ đầu năm 2015) thì nhiều quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong xây dựng, theo hai nghị định 180/2007 và 121/2013 đã không còn phù hợp.
“Điều đáng nói là việc thực hiện quy định nộp “chuộc” từ lâu đã bộc lộ nhiều bất ổn. Không chỉ lúng túng, khó xác định số tiền phải nộp đối với các công trình “gạo đã thành cơm” theo yêu cầu của nghị định 121/2013, chính quyền ở nhiều nơi còn có sự lạm dụng “châm chước” ấy để đặt mọi việc vào chuyện đã rồi. Thay vì bắt buộc các chủ đầu tư phải tháo dỡ ngay các diện tích vi phạm và tổ chức cưỡng chế thực hiện thì nhiều địa phương đã chấp thuận cho họ tiếp tục hoàn thành công trình sau khi đóng phạt”, luật sư Luân nói.
Theo Tiền Phong
Nở rộ quảng cáo nhà đất vi phạm, bất chấp lệnh cấm
Mặc dù hành vi treo quảng cáo trên cây xanh, cột điện, cột tín hiệu giao thông… đã tăng mức phạt gấp 5 lần so với quy định trước đây, thế nhưng tình trạng này vẫn tiếp tục xảy ra, bất chấp lệnh cấm.
" alt="Hàng loạt công trình sai phép: Phạt xong rồi... để đó" width="90" height="59"/>