Thể thao

Hải quan lúng túng chưa biết áp mã thuế nào cho đầu thu số DVB

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-31 16:46:02 我要评论(0)

Như ICTnews đã có bài phản ánh việc các doanh nghiệp nhập khẩu đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2bóng đá anhbóng đá anh、、

Như ICTnews đã có bài phản ánh việc các doanh nghiệp nhập khẩu đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2,ảiquanlúngtúngchưabiếtápmãthuếnàochođầuthusốbóng đá anh bỗng dưng lại có khả năng bị chuyển sang áp một mã thuế khác, với mức thuế cao chót vót lên tới 35%, thay vì được miễn thuế nhập khẩu như trước đây. Ngay cả ngành hải quan cũng lúng túng chưa biết áp dụng mức thuế nào cho đúng: 35% hay là miễn thuế?

Nguyên nhân của sự rắc rối này bắt đầu như sau: ngày 5/1/2015, Tổng cục Hải quan đã có văn bản số 10364/TCHQ-TXNK gửi Bộ TT&TT đề nghị có ý kiến về việc phân loại mặt hàng set top box (thiết bị giải mã/đầu thu truyền hình số), là mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ TT&TT.

Theo Thông tư số 15/2014/TT-BTTTT của Bộ TT&TT ban hành danh sách danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ TT&TT quy định: Thiết bị thu truyền hình số mặt đất có mã hàng 8528.71.

Căn cứ Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính (áp dụng từ ngày 1/1/2012 đến ngày 13/8/2015) và Thông tư số 103/2015/TT-BTC  của Bộ Tài chính (áp dụng từ ngày 14/8/2015), nhóm mặt hàng mã số 8528.71 có hai mức thuế. Nếu áp mã 8528.71.11 hoặc  8528.71.19 có mức thuế suất bằng 0, còn nếu áp mã 8528.71.91 hoặc 8528.71.99  sẽ có mức thuế là 35% và 25%.

Theo ý kiến của một số doanh nghiệp, từ trước tới nay, Hải quan vẫn áp chung một mã 8528.71.11 (miễn thuế nhập khẩu) cho cả hai loại đầu thu (set top box) truyền hình trả phí và truyền hình thu miễn phí (DVB-T2).

Thế nhưng, hồi tháng 11/2015, Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam đã có công văn gửi Tổng cục Hải quan đề nghị bổ sung danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ TT&TT. Theo đó, mã số HS đối với đầu thu DVB-T2 cần thay đổi từ mã 8528.71.11 sang mã 8528.71.91 (áp mã thuế 35%).

Trước kiến nghị của Hiệp hội Truyền hình trả tiền, vào ngày 5/1/2015, Tổng cục Hải quan đã có văn bản số 10364/TCHQ-TXNK gửi Bộ TT&TT đề nghị có ý kiến.

Cụ thể, Tổng cục Hải quan đề nghị Bộ TT&TT làm rõ ba vấn đề: Cấu tạo của mặt hàng có modem để kết nối Internet hay không. Thứ hai, mặt hàng có chức năng tương tác thông tin hay không và mã số đối với mặt hàng trên.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chia sẻ với VietNamNet, Minh Kiên cho biết thi Miss World Vietnam để thử sức, trải nghiệm. “19 là độ tuổi chưa nhiều chín chắn, kinh nghiệm nhưng cũng không thể thu mình trong vỏ bọc an toàn. Tôi muốn bứt phá, góp sức vào những dự án nhân ái, tạo nên giá trị nhân văn. Tôi muốn lan tỏa thông điệp về tình yêu thương, sự tử tế đến cộng đồng”, cô tâm sự.

Khi được gọi tên vào top 40, nữ sinh hạnh phúc, thấy biết ơn những người giúp đỡ mình. “Để có được Minh Kiên hiện tại là nhờ sự dìu dắt, đồng hành của những người thầy, anh chị ban tổ chức luôn động viên, quan tâm khi tôi bệnh. Mẹ lúc nào cũng nhắn tin hỏi han, sợ tôi bận nên không dám gọi điện. Trên sân khấu, mẹ khóc như một đứa trẻ khi thấy con gái. Đó là giọt nước mắt hạnh phúc, động lực để tôi cố gắng nhiều hơn nữa”, Minh Kiên chia sẻ với VietNamNet. 

Minh Kiên theo học ngành Quản trị kinh doanh. Ngay năm đầu vào đại học, cô tích cực giao lưu với sinh viên khoá trên, tham gia hoạt động ngoại khóa. Đầu năm 2023, nữ sinh quyết định đi làm thêm để kiếm thu nhập nhưng phải hoãn vì gặp tai nạn giao thông, gãy xương đòn. Khi vết thương lành hẳn, Minh Kiên quyết tâm đăng ký thi Miss World Vietnam sau thời gian dài ấp ủ. 

Người đẹp 19 tuổi thấy điều khác biệt lớn nhất của mình so với dàn thí sinh là mái tóc dài và cái tên hơi “nam tính”. Ít người biết, cái tên Huỳnh Minh Kiên được ra đời từ những biến cố, với hy vọng về một người con gái mạnh mẽ. 

Ba mẹ Minh Kiên ly dị khi cô chưa kịp chào đời. Sau này, ba vẫn thường xuyên lui tới làm phiền và đánh đập mẹ. Chứng kiến bạo lực gia đình nhiều lần khi còn nhỏ, cô chỉ biết khóc. Tuổi thơ Minh Kiên văng vẳng những câu hỏi về người bố, những dè bỉu rằng không đủ cha mẹ thì không được giáo dục tốt. Những lời nói ấy ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, khiến Kiên luôn trốn tránh khi được hỏi về gia đình. 

Khi Minh Kiên 9 tuổi, mẹ cô đi thêm bước nữa, sinh thêm 1 bé gái đặt tên là Thy nhưng lại tiếp tục đổ vỡ hôn nhân sau đó. “Mẹ không than vãn, lúc nào cũng tỏ ra mạnh mẽ. Tôi thương mẹ, thương những người phụ nữ bên cạnh mình. Thy như hình ảnh tôi ngày trước. Em thậm chí lấy họ mẹ, không dùng họ ba. Tôi thấy mình có sợi dây liên kết với những đứa trẻ cùng cảnh ngộ. Tôi tự tạo vỏ bọc bảo vệ chính mình, trở nên kiên cường, mạnh mẽ như chính cái tên mẹ đặt và hy vọng”, cô bộc bạch với VietNamNet. 

Do đó, nữ sinh khao khát thấu hiểu, trao gửi yêu thương đến những em nhỏ khó khăn, thiếu gia đình trọn vẹn. Thi hoa hậu, cô muốn dùng nhiệt huyết, niềm tin của bản thân để gửi hạnh phúc đến phụ nữ và trẻ em bởi họ xứng đáng được đối xử nhẹ nhàng, yêu thương nhiều hơn.

Mẹ là người ảnh hưởng lớn nhất đến Minh Kiên. Bà làm nhiều công việc từ bán cà phê đến giúp việc để có thu nhập cho con gái ăn học. Lên cấp hai, nhận thức được khó khăn tài chính của gia đình, Kiên nhận viết bài, giảng bài cho bạn để có thêm tiền đóng học phí. Cô không ngại giới thiệu mẹ làm giúp việc cho giáo viên, phụ huynh của bạn. 

Đến cấp ba, nữ sinh kiếm tiền qua các hội thi, làm mẫu trang điểm, tham gia đóng MV ngắn để đỡ đần học phí. “Chúng ta không thể chọn nơi mình sinh ra nhưng đó là đòn bẩy để ta nỗ lực. Hoàn cảnh dạy tôi tự biết chữa lành tổn thương để trưởng thành, bảo vệ mẹ, gia đình nhỏ nhiều hơn”, cô thổ lộ. 

Minh Kiên cùng Hoa hậu Mai Phương trong phần thi phỏng vấn Miss World Vietnam 2023. 

Hiện tại, Minh Kiên cùng 3 thí sinh thực hiện dự án Nữ chiến binh hồngtrong khuôn khổ phần thi Người đẹp Nhân ái, giúp đỡ bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Từ Dũ, Ung bướu TP.HCM và Quân y 175. Cô và nhóm quyên góp 240 triệu đồng, mua tóc giả, áo ngực chuyên dụng cho các bệnh nhân  giúp họ có diện mạo xinh đẹp.

Người đẹp cùng các bạn lên ý tưởng thực hiện buổi diễn áo dài cho các bệnh nhân. “Các cô sẽ đội tóc giả, mang áo ngực chuyên dụng, khoác tà áo dài thướt tha, sải bước trên nền nhạc nhẹ. Tôi mong khoảnh khắc này giúp các cô thấy ấm áp, hạnh phúc khi được trở về thanh xuân, yêu bản thân hơn và xoa dịu nỗi đau từ căn bệnh”, Minh Kiên tâm sự. 

Minh Kiên quan tâm và muốn giúp đỡ trẻ em tỉnh nhà Ninh Thuận. “Tôi nhiều lần chứng kiến các em nhỏ phải ăn cơm thừa từ hàng quán, ngủ trên vỉa hè hay bị đánh đập, chửi mắng bởi những người mang danh bố mẹ nhưng bắt các em đi bán vé số, ăn xin. Dự án Tia nắng của tôi được ấp ủ từ đó. Tôi muốn xây mái ấm hạnh phúc giúp các em có nơi ăn ở tốt hơn, được học tập và phát triển”, cô trải lòng. 

Minh Kiên không kỳ vọng nhiều để không áp lực tại đêm chung kết sắp tới. 

2 tháng qua, Minh Kiên có nhiều kỷ niệm với các thí sinh: chia nhau trái cây, bánh tráng sau buổi tập, qua phòng nhau tâm sự. Trước đêm chung khảo, người đẹp bị ốm, được thí sinh Như Nghĩa mua thuốc cho uống, được các chị em khác hỏi thăm nên đã khóc vì xúc động. Cô không kỳ vọng nhiều vào kết quả, chỉ mong đêm chung kết diễn ra thật suôn sẻ và may mắn. 

Huỳnh Trần Ý Nhi đăng quang Miss World Vietnam 2023Chung kết Miss World Vietnam 2023 diễn ra tối 22/7 tại Bình Định và người đẹp Huỳnh Trần Ý Nhi đã đăng quang." alt="Cuộc sống nhiều biến cố của Minh Kiên thi Miss World Vietnam 2023" width="90" height="59"/>

Cuộc sống nhiều biến cố của Minh Kiên thi Miss World Vietnam 2023

Với đề thi này, thầy Nguyễn Văn Linh (giáo viên Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận xét: "Bài 7 (hình học) của đề thi này không khó như những bài 7 của đề những năm trước. Tuy nhiên, dạng đề lạ này lại dễ khiến học sinh gặp khó".

Dưới đây là lời giải tham khảo cho đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2022 - 2023:

Kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT cấp quốc gia năm học 2022-2023 diễn ra trong 2 ngày 24 và 25/2. Năm nay, tổng số thí sinh đăng ký dự thi ở tất cả các môn là 4.589. Như vậy, số thí sinh dự thi năm nay ít hơn năm ngoái 82 em (năm ngoái con số này là 4.671 em).

Dự kiến, giữa tháng 3 năm 2023, Bộ GD-ĐT sẽ công bố kết quả thi.

"Kỳ thi được tổ chức với mục tiêu động viên, khuyến khích người dạy và người học phát huy năng lực sáng tạo, dạy giỏi, học giỏi; góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học hướng đến năng lực, phẩm chất và chất lượng công tác quản lý; đồng thời phát hiện người học có năng khiếu để tạo nguồn bồi dưỡng, thực hiện mục tiêu học thật, thi thật, chọn được nhân tài thật”, ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay.

Phan Phương Đức - Nguyễn Văn Linh - Phạm Việt Hưng

Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2022 - 2023

Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2022 - 2023

Sáng 24/2, các học sinh đã trải qua bài thi môn Toán chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023. VietNamNet xin giới thiệu lời giải tham khảo cho đề thi này." alt="Đáp án môn Toán chọn học sinh giỏi quốc gia ngày thứ hai" width="90" height="59"/>

Đáp án môn Toán chọn học sinh giỏi quốc gia ngày thứ hai

"Tuy nhiên, tôi cũng đồng ý với phụ huynh rằng, không phải ai cũng cần học toán quá nặng. Các trường đại học giờ đây chia môn Toán cao cấp cho các khối ngành khác nhau, phù hợp hơn với nhu cầu của từng ngành”, ông Khánh nói. 

Ảnh: Thanh Hùng

Một phụ huynh ở Hà Nội có con gái thiên hướng học ngoại ngữ băn khoăn: “Con và gia đình chỉ biết thế mạnh học tốt ngoại ngữ, không biết nên chọn ngành gì liên quan đến ngoại ngữ phù hợp sau này?”.

PGS.TS Vũ Thị Hiền- Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Trường ĐH Ngoại thương, cho hay, nếu thí sinh giỏi ngoại ngữ, có 2 cách tiếp cận.

Thứ nhất, dùng ngoại ngữ như một công cụ học các ngành khác. “Hiện nay, rất nhiều trường đại học có những chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng ngoại ngữ hoặc tỷ lệ các môn học được giảng dạy bằng ngoại ngữ cao. Sau này, năng lực của sinh viên sẽ tốt và có những lợi thế vượt trội so với những người khác”.

Thứ hai, đi thẳng vào ngành ngoại ngữ và chọn ngôn ngữ đó làm ngành học như Ngôn ngữ Anh... Không chỉ Trường ĐH Ngoại thương, nhiều đại học khác có những ngành học này.

Theo bà Hiền, để chọn ngành phù hợp, cần dựa vào sở thích, đam mê; năng lực của bản thân; nhu cầu nhân lực; năng lực tài chính của gia đình.

Một phụ huynh có con dự thi tốt nghiệp THPT năm nay thắc mắc: "Con muốn học ngành Thiết kế đồ họa nhưng tìm hiểu tất cả các trường, thấy rằng, những trường đại học công lập để học ngành này, trong tổ hợp xét tuyển đều phải có môn Vẽ hoặc Hình họa hoặc Bố cục trang trí màu.

Song, những môn này, trong các môn học phổ thông không có, con tôi không dám đăng ký thi vào các trường ĐH Kiến trúc, ĐH Mỹ thuật công nghiệp... Có lẽ tôi phải đăng ký cho con vào các trường ngoài công lập?”. Vị phụ huynh cho rằng, đây là điều bất hợp lý đối với những học sinh không phải ở vùng đô thị có điều kiện học thêm, học ngoài môn Vẽ.

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy- Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, dưới góc độ quản lý nhìn toàn hệ thống, với những ngành đào tạo đặc thù, tỷ lệ các em trúng tuyển vào đại học mỗi năm tính trên toàn hệ thống rất nhỏ, thậm chí chưa đến 1%.

Vì vậy, việc đưa những môn học đó vào bậc phổ thông áp dụng cho toàn hệ thống là chưa phù hợp, nhất là chương trình phổ thông dạy trên toàn quốc ở tất cả các vùng miền từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu vùng xa. Ngay cả đội ngũ giáo viên dạy cũng là vấn đề, phổ cập những môn đó trên toàn quốc phải tốn rất nhiều nguồn lực. 

Trong khi rõ ràng những ngành đặc thù này cần năng khiếu chứ không phải một kỹ năng đại trà chúng ta dạy ở bậc phổ thông. Bậc phổ thông là những kiến thức phổ quát nhất, nền tảng cho học sinh. Đi vào những ngành đặc thù, chúng ta cần có những sự đầu tư và định hướng ban đầu. 

"Tất nhiên, chúng tôi rất chia sẻ với những thí sinh ở những địa bàn khó khăn. Tuy nhiên, các em có nhiều con đường khác. Ngành Thiết kế đồ họa, với những kiến thức công nghệ thông tin và những kỹ năng khác, các em hoàn toàn có thể theo đuổi ngành này, không nhất thiết phải có môn vẽ”, bà Thủy nói. 

Ám ảnh vì học Toán phổ thông, 10 năm ra trường chưa một lần ứng dụng

Ám ảnh vì học Toán phổ thông, 10 năm ra trường chưa một lần ứng dụng

Câu chuyện học Toán ở bậc THPT quá nặng một lần nữa lại làm nóng ngày hội tư vấn tuyển sinh mới diễn ra ở Hà Nội." alt="Toán học ở bậc phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?" width="90" height="59"/>

Toán học ở bậc phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?