当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định PSG vs Monaco, 3h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Điều này giúp công việc có thể diễn ra bình thường ngay trong mùa dịch, doanh nghiệp không phải điều động nhiều nhân sự, góp phần hạn chế tiếp xúc giữa các nhân viên tại điểm bưu cục. Viettel Post có thể kiểm soát được hành trình di chuyển của các Trưởng bưu cục số qua ứng dụng. Trong trường hợp họ không may tiếp xúc F1 hay F2, việc khoanh vùng cũng nhanh và chính xác hơn. Nhờ chỉ hoạt động tại một địa bàn nên Trưởng bưu cục số có thể gom đơn và chuyển phát số lượng lớn hơn, hỗ trợ được nhiều người dân hơn.
Đặc biệt, người dân không cần đến trực tiếp các điểm phục vụ để gửi hàng mà chỉ cần tạo đơn trên ứng dụng. Sau khi nhận thông tin, Trưởng bưu cục số sẽ đến địa chỉ khách hàng để khai thác và kết nối bưu phẩm, hàng hóa. Điều này giúp giảm nguy cơ bị nhiễm dịch do tiếp xúc trực tiếp
Với sự hỗ trợ của những công cụ công nghệ số như máy in tốc độ cao, thiết bị bắn mã vạch, cân điện tử, phần mềm thông minh cá nhân… trang bị cho các Trưởng bưu cục số, toàn bộ quá trình hoàn tất đơn hàng (từ cân hàng, in và dán bưu gửi, nhận hàng trên hệ thống, chia chọn nhanh…) đều được thực hiện nhanh chóng ngay tại địa điểm của khách. Tiếp đó, hàng hóa sẽ được chuyển về các điểm kết nối hàng gần nhất của Viettel Post. Trường hợp lượng hàng đủ chuyến xe, Trưởng bưu cục số có thể điều nguyên chuyến xe đến tận địa điểm của khách hàng để lấy hàng và kết nối thẳng đến các Trung tâm khai thác của Viettel Post.
Đối với doanh nghiệp, mô hình bưu cục số cũng giúp tiết kiệm chi phí, tối ưu quy trình và đặc biệt là đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số Viettel Post. Đơn vị dự định sẽ xã hội hóa mô hình bưu cục số, nghĩa là, các cá nhân hay tổ chức bên ngoài đều có thể trở thành bưu cục số của Viettel Post.
Đông Phong
Từ 6h ngày 24/7, Hà Nội bắt đầu giãn cách xã hội toàn thành phố trong 15 ngày. Dẫu vậy 2 doanh nghiệp bưu chính lớn Vietnam Post và Viettel Post vẫn duy trì hoạt động để đảm bảo cung cấp hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân.
" alt="Mô hình bưu cục số giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số Viettel Post"/>Mô hình bưu cục số giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số Viettel Post
Chữ ký số là công cụ có rất nhiều ưu điểm, sử dụng chữ ký số là một biện pháp mang lại nhiều lợi ích: Thủ tục nhanh gọn, không cần trực tiếp ký tay: Thay thế chữ ký tay trong tất cả các trường hợp giao dịch điện tử với cơ quan Nhà nước: phát hành hóa đơn điện tử, nộp báo cáo thuế qua mạng hay ký số các văn bản, đóng bảo hiểm xã hội, ký kết hợp đồng…
Theo Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), các cơ quan, doanh nghiệp cần áp dụng chữ ký số để bước đầu chuyển đổi số bởi những lý do sau: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho việc cung cấp dịch vụ chữ ký số và áp dụng chữ ký số trong hoạt động, dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp đã đầy đủ; đã có thị trường cung cấp dịch vụ chữ ký số cạnh tranh; công nghệ, giải pháp ứng dụng chữ ký số đa dạng; các nhà cung cấp dịch vụ và giải pháp có kinh nghiệm triển khai chữ ký số trong các ngành có ảnh hưởng lớn trong xã hội như thuế điện tử, bảo hiểm xã hội, hải quan điện tử...
NEAC đang nghiên cứu đẩy mạnh cung cấp chứng thư số cá nhân một cách thuận tiện, chi phí hợp lý. Việc này sẽ giúp người dân thực hiện các giao dịch điện tử nói chung và thực hiện thủ tục hành chính công qua mạng nói riêng, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Nghị định 30/2020/NĐ-CP đã khẳng định giá trị pháp lý của văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy. Nghị định cũng quy định văn bản chuyển đổi từ định dạng giấy sang điện tử (văn bản số hóa và ký số của cơ quan, tổ chức) là bản sao từ văn bản giấy sang văn bản điện tử và có giá trị pháp lý như bản chính.
Linh Đan
Bên cạnh hình thức chữ ký số truyền thống sử dụng USB Token, VNPT sẽ cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa. Dự kiến mở ra cơ hội ứng dụng chữ ký số trong nhiều hoạt động giao dịch hơn, đặc biệt với người dùng cá nhân.
" alt="Áp dụng chữ ký điện tử trong quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp"/>Áp dụng chữ ký điện tử trong quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp
Chuyển công an thông tin 2 giấy tờ giả mạo liên quan sản phẩm Tiểu đường Bà Sáu
22 loại mỹ phẩm chăm sóc da bị Bộ Y tế thu hồi phiếu tiếp nhận công bố
Trong bối cảnh nhiều địa phương áp dụng biện pháp giãn cách xã hội để phòng ngừa lây lan dịch Covid-19, liên tiếp trong nhiều tháng gần đây, dưới sự điều phối của Tổ công tác do Bộ TT&TT thành lập, 2 doanh nghiệp bưu chính lớn là Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) và Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) đã đẩy mạnh tiêu thụ nông sản cho nhiều hộ nông dân trên cả nước.
Theo thống kê, tính đến ngày 8/10, các doanh nghiệp bưu chính đã hỗ trợ 19 tỉnh phía Nam tiêu thụ được 1.763 tấn nông sản và 40.750 quả dừa. Song song đó, hoạt động cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân các địa phương giãn cách xã hội cũng thu được kết quả ấn tượng, với tổng khối lượng hàng hóa đã cung cấp lên tới gần 103.000 tấn tính đến ngày 16/10.
Doanh nghiệp bưu chính xuống vườn để “hiểu” nông sản
Không chỉ tổ chức thu gom, tiêu thụ trong địa bàn nội tỉnh và trong nước, các doanh nghiệp bưu chính cũng đã tìm hướng kết nối xuất khẩu nông sản Việt ra nước ngoài, kể cả các thị trường khó tính như Đức, Nhật, Úc, Cộng hòa Séc, Pháp...
Từ góc độ của doanh nghiệp đã triển khai phát triển mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản Việt, khởi đầu từ việc tìm hướng tiêu thụ vải thiều của các hộ dân vùng dịch Bắc Giang, đại diện Vietnam Post nhận định: Kế hoạch 1034 đã tạo thêm cơ hội cho doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào việc hỗ trợ tiêu thụ và kết nối xuất khẩu nông sản, đặc sản Việt Nam đến thị trường quốc tế.
Thực tế, không chỉ giúp người nông dân thay đổi nếp nghĩ để vượt qua những bỡ ngỡ ban đầu trong việc làm quen với phương thức bán hàng mới – qua sàn TMĐT Postmart, mà Vietnam Post còn đồng hành cùng người dân từ khâu thu hoạch, đóng gói đến vận chuyển tiêu thụ.
Anh Nguyễn Văn Kiên, nhân viên Bưu điện huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp chia sẻ, trước khi bước vào vụ thu hoạch nhãn xuồng, khoai lang hay xoài, mít.. nhân viên Bưu điện đều xuống tận vườn của các hộ sản xuất nông nghiệp. Một mặt để hướng dẫn bà con đưa sản phẩm lên sàn, mặt khác để tìm hiểu về đặc tính của nông sản. Từ đó, xây dựng phương án đóng gói, bảo quản chuẩn để phù hợp với từng khu vực địa lý giao hàng, đảm bảo sản phẩm từ vườn đến tay người tiêu dùng nguyên vẹn chất lượng.
Nhân viên Bưu điện xuống tận vườn tìm hiểu về đặc tính của nông sản để xây dựng phương án đóng gói, bảo quản phù hợp. |
Với những loại nông sản không quá “khắt khe” về các yếu tố bảo quản, vận chuyển, thời hạn sử dụng như nhãn, bưởi, sầu riêng, mít.. đơn vị sẽ đóng gói trong thùng carton, thùng xốp chuyên dụng, gom các đơn hàng trên cùng tuyến để phân phối và giao hàng trong vòng từ 6 đến 48 giờ. Các loại quả khó bảo quản, sử dụng ngắn ngày như vải, dâu… sẽ được ưu tiên vận chuyển bằng xe lạnh chuyên dụng, kết nối vận chuyển liên vùng qua đường bay để đảm bảo chất lượng quả tươi ngon đến tay người tiêu dùng.
Đến nay, với quy trình chặt chẽ, chuyên nghiệp, Vietnam Post đã hỗ trợ tiêu thụ hàng nghìn tấn nông sản gồm nhiều loại trái cây như vải Lục Ngạn, Bắc Giang; bưởi Phúc Trạch, Hà Tĩnh; na Chi Lăng, Lạng Sơn; nhãn lồng Hưng Yên, nhãn xuồng Đồng Tháp; bơ, sầu riêng Đắk Lắk; cam Cao Phong, Hòa Bình…cùng nhiều loại rau củ khác.
Dần hình thành hệ sinh thái số trong hỗ trợ tiêu thụ nông sản
Từ kinh nghiệm vận chuyển thành công nhiều loại nông sản, Vietnam Post đã và đang xây dựng mô hình kinh doanh Logistics chuyên biệt dành cho nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lưu trữ, bảo quản, vận chuyển phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu quốc tế.
Trong giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh, doanh nghiệp bưu chính đã kết nối, xuất khẩu giúp các hộ nông dân tiêu thụ đặc sản địa phương. |
Bên cạnh thế mạnh về cơ sở hạ tầng gồm mạng lưới hơn 13.000 điểm giao dịch, phương tiện vận chuyển đa dạng kết nối hàng chục nghìn tuyến vận chuyển, nguồn nhân lực đông đảo hơn 5 vạn người của Vietnam Post cũng giúp đơn vị thuận tiện trong tiếp cận các hộ nông dân.
Cụ thể, nhân viên Bưu điện có thể trực tiếp đến các nhà vườn, nông trại, hộ sản xuất nông nghiệp để chọn được nguồn hàng chất lượng cao với mức giá gốc tại vườn, không thông qua các khâu trung gian, đảm bảo giá bình ổn cho cả người nông dân lẫn người tiêu dùng.
Đặc thù của nông sản là tính thời vụ, thời gian sử dụng ngắn. Vì thế, đơn vị đã lên kế hoạch xây dựng hệ thống kho lạnh đặt tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long - vựa nông sản lớn nhất cả nước, góp phần đảm bảo nguồn cung ứng nông sản nội địa và xúc tiến xuất khẩu.
Song song đó, các luồng ưu tiên dành cho việc vận chuyển nông sản cũng đã được xây dựng linh hoạt theo từng loại sản phẩm và hoàn cảnh cụ thể của địa phương. Đơn vị còn tính toán các phương án vận chuyển bằng xe tải, container lạnh cũng như các thiết bị chuyên dụng nhằm đảm bảo chất lượng nông sản tươi ngon đến người tiêu dùng và thông suốt luồng cung ứng hàng hóa trong điều kiện dịch bệnh.
Từ nhà vườn, trái nhãn, quả cam, trái bưởi, củ khoai... được kết nối và chuyển đi tiêu thụ khắp cả nước, không chỉ đến với người tiêu dùng thành thị, nông thôn, vùng cao miền núi, hải đảo mà còn vươn ra thị trường quốc tế bằng một phương thức bán hàng mới – qua sàn TMĐT cùng giải pháp logistics nông sản chuyên biệt.
“Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện sàn Postmart, tối ưu chu trình chuỗi cung ứng lạnh dành riêng cho logistics nông sản cũng như xây dựng website bán hàng, ứng dụng bán hàng trên smartphone, cổng truy xuất nguồn gốc bảo hộ thương hiệu, cung cấp thông tin đầy đủ về nhà cung cấp, giấy chứng nhận kinh doanh, chất lượng sản phẩm, minh bạch. Từ đó, hình thành hệ sinh thái số trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp”, đại diện Vietnam Post cho biết thêm.
Vân Anh
Chuyến hàng chở 2,5 tấn vải thiều Bắc Giang vừa được Vietnam Post vận chuyển từ “thủ phủ” đến khu vực Nhà ga hàng hóa cảng hàng không quốc tế Nội Bài để thực hiện các thủ tục hải quan và nhanh chóng xuất khẩu sang Nhật Bản.
" alt="Dần hình thành hệ sinh thái số trong hỗ trợ tiêu thụ nông sản Việt"/>Dần hình thành hệ sinh thái số trong hỗ trợ tiêu thụ nông sản Việt
- Trong bối cảnh Hòa Bình được đánh giá là điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư thì cơ hội để Phú Lão vươn lên như thế nào thưa ông?
Phú Lão là một xã miền núi thuộc huyện Lạc Thủy, vốn là một xã thuần nông có nhiều khó khăn, đất lúa mỗi năm chỉ làm được 2 vụ, có năm chỉ được 1 vụ năng suất rất thấp, thậm chí có năm các hộ còn để hoang không canh tác vì canh tác còn bị lỗ, thu nhập của người dân còn thấp.
Nhưng thiên nhiên cũng dành cho Phú Lão những tiềm năng rất lớn về phát triển du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh tín ngưỡng trong đó có hệ thống đồi, núi, đầm, hồ, sông, suối và quần thể hang động Chùa Tiên đã được Bộ văn hóa cấp bằng công nhận Di tích cấp quốc gia năm 2011, trong đó có các điểm di tích nổi tiếng như Đền Mẫu Tổ Âu Cơ (Mẫu Đầm Đa), Di chỉ khảo cổ học lịch sử văn hóa trầm tích có cách đây hàng vạn năm, Động Linh Sơn, Động Tiên, Động Tam Tòa, Động Mẫu Long, Động Thủy Long Cung… Đây chính là cơ hội để Phú Lão phát huy thế mạnh của mình và vươn lên.
Phối cảnh Dự án Khu du lịch văn hóa và nghỉ dưỡng Lạc Thủy tại xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy |
- Để phát huy thế mạnh của địa phương, xã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?
Theo Nghị quyết của Đảng bộ xã Phú Lão cũng như Nghị quyết của huyện Lạc Thủy qua nhiều kỳ đến nay, xã Phú Lão tập trung cho phát triển du lịch dịch vụ, văn hóa là một trong những nhiệm vụ ưu tiên để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong trung và dài hạn. Thực hiện chủ trương này, Phú Lão đã trở thành một điểm đến của các nhà đầu tư, trong đó, dự án Khu du lịch văn hóa và nghỉ dưỡng Lạc Thủy do Công ty TNHH MTV Pacific-Hòa Bình làm Chủ đầu tư là dự án lớn nhất.
Theo quy hoạch được duyệt, toàn bộ các hạng mục của dự án đều tập trung vào lĩnh vực văn hóa và nghỉ dưỡng, bao gồm những khu chính như: Công viên Một thoáng Việt Nam, Bảo tàng Nguồn cội, Khu phục hồi sức khỏe kiểu Nhật, Khu khách sạn, biệt thự nghỉ dưỡng... Khi đi vào hoạt động, dự án này sẽ đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế cho địa phương và khu vực.
- Để các nhà đầu tư quan tâm và về nhiều với địa phương, ông đánh giá thế nào về vai trò của chính quyền, nhân dân địa phương và chủ đầu tư?
Thực hiện nhất quán chính sách thu hút đầu tư của tỉnh Hòa Bình và huyện Lạc Thủy, chúng tôi luôn chào đón và sẵn sàng đồng hành cùng chủ đầu tư khi đến đầu tư tại địa phương chúng tôi. Chúng tôi rất cần các nhà đầu tư có tiềm lực và nghiêm túc trong thực hiện dự án.
Một trong những chủ đầu tư chúng tôi đánh giá cao là chủ đầu tư của dự án Khu du lịch văn hóa và nghỉ dưỡng Lạc Thủy. Tuy dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư nhưng chủ đầu tư đã tài trợ kinh phí để hỗ trợ việc lập quy hoạch 2 bên trục đường chính của xã. Chủ đầu tư đã cam kết tuyển dụng nhiều lao động địa phương và nhiều năm qua họ cũng đã làm rất tốt công tác an sinh xã hội tại địa phương.
Hiện nay, chúng tôi đang phối hợp cùng chủ đầu tư dự án thúc đẩy thủ tục để có thể sớm triển khai công tác giải phóng mặt bằng. Dự án cũng được hầu hết người dân của chúng tôi ủng hộ và chờ chủ đầu tư triển khai đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ phù hợp. Vừa qua, Chủ đầu tư đã có cam kết sẽ hỗ trợ đền bù cho người dân ở mức cao nhất như các dự án lân cận đã thực hiện.
- Ông kỳ vọng thế nào về dự án này?
Sau khi đi vào hoạt động, dự kiến dự án sẽ đón khoảng 10.000 lượt khách/ngày, tương đương khoảng 3.000.000 lượt khách/năm. Từ đây, chúng tôi có thể phát triển thêm làng nghề phục vụ khách du lịch và phát triển du lịch cộng đồng (Homestay). Khi dự án đi vào hoạt động sẽ thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế của địa phương theo chiều hướng giảm tỷ trọng nông - lâm - nghiệp - chăn nuôi, tăng tỷ trọng dịch vụ du lịch, dự án sẽ tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, tạo động lực cho phát triển kinh tế của Phú Lão.
- Xin cảm ơn ông!
PV (thực hiện)
" alt="Du lịch sinh thái ở Hòa Bình: cơ hội làm giàu của xã nghèo thuần nông"/>Du lịch sinh thái ở Hòa Bình: cơ hội làm giàu của xã nghèo thuần nông