Báo VietNamNetxin phép đăng lại nguyên văn bài viết của chị. 

{keywords}
Chị Trần Phương Hoa (hiện sống ở Berlin, Đức) đã "đánh bại" Covid-19 tại nhà sau 1 tháng vật lộn.

Ngày 1/4/2021, tôi bắt đầu cảm thấy hơi khó chịu trong người.

Hai ngày sau, tôi đau ê ẩm cả người. Thân nhiệt tôi đo được chỉ 36,5 độ C. Thời tiết Berlin đang nắng ấm bất chợt chuyển sang mưa đá nên tôi nghĩ mình bị mệt do thời tiết thay đổi. Tính tôi cẩn thận nên cuối tuần tôi đi làm xét nghiệm, kết quả là âm tính với corona.

Sang tuần thứ 2, thể trạng của tôi tồi tệ hơn - nhiệt độ cứ tăng dần: 37 độ C, 38 độ C, rồi 38,5 độ C, trong người bắt đầu nổi nhiều mụn đỏ.Trong tuần này tôi đã làm xét nghiệm corona thêm 3 lần nữa, kết quả đều là âm tính.

Đầu tuần thứ 3, tôi bị sốt trên 39 độ C. Tôi đến phòng khám của bác sĩ gia đình. Vì đã xét nghiệm corona tổng cộng 4 lần với kết quả âm tính nên bác sĩ chẩn đoán cơ thể tôi đang bị nhiễm một loại virus nào đó nên mới nổi nhiều mụn đỏ.

Tại đây bác sĩ cho tôi uống 1 viên thuốc hạ sốt và chuyển tôi qua bệnh viện quân đội (Bundeswehrkrankenhaus). Ở đó tôi lại được kiểm tra corona lần nữa, kết quả vẫn là âm tính. Mọi chẩn đoán vẫn nghiêng về phía tôi bị nhiễm virus lạ...

Đến gần 23h đêm, do thể trạng không có dấu hiệu nguy kịch nên bác sĩ cho tôi về nhà và hẹn chiều hôm sau quay lại để nhập viện.

Chiều hôm sau tôi quay lại bệnh viện. Tại cổng bệnh viện nhân viên y tế kiểm tra thân nhiệt phát hiện tôi bị sốt cao 39,1 độ C nên chuyển tôi sang một phòng đặc biệt để làm xét nghiệm corona, kết quả lần này: Dương tính.

Sáng hôm sau tôi phải đến bệnh viện Charite' để làm PCR-Labortest. Bà bác sĩ tiếp tôi qua tấm kính trong suốt nói chân thành: "Chị phải cách ly tại nhà, không được tiếp xúc với ai. Hiện thời chúng tôi chưa có thuốc đặc trị để chữa corona, nhưng cứ 2 ngày chúng tôi sẽ gọi điện cho chị một lần để theo dõi bệnh tình và chỉ dẫn cho chị những điều cần thiết. Chị sẽ nhận được một số điện thoại đặc biệt. Trong trường hợp nguy cấp, chị hãy gọi số này, xe cấp cứu sẽ đến và đưa chị vào bệnh viện".

Ngày hôm sau họ báo tin kết quả PCR-Labortest của tôi là dương tính.

{keywords}
Những vết mẩn đỏ nổi lên khắp người chị

Vậy là sau 15 ngày lử đử với 5 lần Schnelltest Corona có kết quả âm tính, từ giờ phút này tôi chính thức là nạn nhân của Corona chủng loại B.1.1.7 và đây cũng là cột mốc cho cuộc chiến cam go một mất một còn bắt đầu.

Dấu hiệu đầu tiên là tầm nhìn bị thay đổi, tôi thấy chiều dài đồ vật trong nhà bị ngắn lại, chiều sâu thì sâu thêm, nhìn bàn tay thấy ngón dài thì càng dài hơn, ngón ngắn lại càng ngắn, bề ngang của bàn tay hẹp lại.

Miệng khô khốc, vòm họng và lưỡi tôi như bị bọc một lớp sáp mỏng, sốt sình sịch trên 39 độ C, huyết áp tụt dần, lần tồi tệ nhất huyết áp chỉ còn 68/48. Nhịp tim tôi tăng dần, đỉnh điểm lên tới 102. Nhịp thở nhanh và rất nông. Cảm giác có những ký sinh trùng rất nhỏ đang bò len lỏi dưới da tôi.

Tôi nằm bẹp dí trên giường, luôn linh cảm mình sắp bị ngất. Ban đêm thì sốt rét, đắp 3 chăn mà vẫn rét run bần bật! Chồng, con túc trực theo dõi tôi qua camera 24/24 và luôn tìm cách khuấy động để tôi không bị rơi vào mê sảng. Nhưng may là đầu óc tôi vẫn tỉnh táo, vì vậy tôi đã cố gắng lấy hết sức để mát-xa vào mấy huyệt vị, kích cho huyết áp tăng dần lên đến 92/ 65, nhịp tim tụt xuống 90.

Sau 2 ngày bị corona đánh quỵ, 4 lần uống thuốc hạ sốt, cảm nhận được sự xâm nhập của virus đang diễn ra trong cơ thể, tôi bắt đầu nghĩ cách chống chọi lại. Hơn bao giờ hết trong lúc này tôi hiểu, mọi giúp đỡ từ bên ngoài chỉ là một phần, quan trọng là tự bản thân phải nghị lực quyết tâm vượt qua để tự cứu mình.

Đầu tiên là tìm cách giảm thiểu lượng virus trong vòm họng và khoang mũi, vì nơi đây là ổ bệnh và nơi nhân giống của virus. Hàng ngày tôi vệ sinh khoang mũi, vòm họng bằng nước muối loãng 4 lần, tìm mọi cách để lấy màng nhầy trong mũi và khạc nhổ đờm, nước bọt từ vòm họng ra bên ngoài nhiều nhất có thể. Tôi uống thật nhiều nước để có thể đẩy bớt lượng virus ra ngoài theo con đường bài tiết.

Không muốn dùng thuốc hạ sốt nữa vì cơ thể đang rất yếu và thuốc tây nào mà chả có tác dụng phụ. Tôi chuyển sang phương pháp hạ sốt bằng cách đắp khăn nóng, lạnh. Sau 2 ngày thì dứt cơn sốt, thân nhiệt trở lại 36,5 độ C. Trong vài ngày tiếp theo, thỉnh thoảng thân nhiệt cao lên 37,5 độ C, 38 độ C, nhưng nhanh chóng lại quay về mức 36 - 36,5 độ C. Đến buổi tối, huyết áp tôi lại tụt. Tôi lại uống trà gừng nóng và xoa ấm người cho đến khi nhiệt độ nhích lên trên 36 độ C thì tôi mới dám ngủ.

Các mụn nhỏ màu đỏ mọc như kê trên người bắt đầu ngứa râm ran, để tránh gãi nhiều dẫn đến bật máu tươi, tôi thoa phấn rôm... rồi cũng ổn.

{keywords}
Thời gian chị Hoa tự cách ly và điều trị trong phòng riêng. Ảnh chụp từ camera tại nhà

Bệnh này nguy hiểm nhất là bị virus xâm nhập vào phổi hay lên não. Vì vậy tôi tránh nằm nhiều, vì khi nằm phổi xẹp xuống và ít hoạt động. Dù đang rất mệt nhưng tôi luôn cố lết người để ngồi dậy, tựa lưng vào thành giường và thở nhẹ nhàng theo phương pháp thở khí công.

Ban đầu, mỗi lần tôi chỉ có thể thở được 1 nhịp, rồi tăng được thành 2 nhịp, song lại bị trở lại cách thở gấp và nông, cộng thêm là mệt kinh khủng. Dừng lại nghỉ một chút, hít sâu lấy hơi và lại thở khí công tiếp 1, 2 nhịp nữa... dần dần hơi thở cũng tốt lên rõ rệt. Phương pháp thở này còn có tác dụng đưa ô-xy sạch vào đường thở và thải khí bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì vậy tôi suy đoán rằng cách thở này cũng có thể đẩy ra được một lượng virus đang xâm nhập trong cơ thể.

Vài ngày sau, tôi thấy đau ở phần ngực và đau xuyên qua phần lưng, đoán là virus đang tìm cách tấn công vào phổi nên vừa tăng cường thở khí công, tôi bấm huyệt, massage vào vùng phổi để kích thích phổi hoạt động mạnh lên, đồng thời bấm các huyệt thải độc trên cơ thể.

Với hy vọng là có thể hỗ trợ làm giảm bớt khả năng virus lan dần lên mặt, vào mắt, rồi dẫn lên não, tôi masage sâu vào các huyệt vị vùng mặt, xung quanh mắt.

Tôi đã kiên trì tập tất cả các phương pháp trên liên tục trong những ngày tiếp theo, cảm nhận thấy hơi thở được cải thiện rõ rệt và dần dần trở lại bình thường hơn. Phổi hoạt động ổn định. Không có dấu hiện virus lan lên vùng mặt...

Khi đã khỏe hơn chút nữa, tôi tìm cách bấm một vài huyệt quan trọng. Ví dụ như không đủ sức ngồi dậy, co chân lên để dùng tay bấm huyệt Dũng Tuyền, tôi đã dùng đầu ngón chân cái của chân phải để bấm vào huyệt ở lòng bàn chân trái và ngược lại. Cọ sát 2 bàn chân mạnh vào nhau, dùng các ngón tay massage đầu để kích thích các đầu dây thần kinh và các kinh mạch.

Tuần thứ 4, sức khỏe có chiều hướng tốt lên nhiều. Để tránh di chứng sau này bị cứng gân cốt, tôi gượng đứng lên, chống nạng đi quanh giường. Ban đầu chỉ đi được 2-3m là lại bị ngã vật ra giường, dần dần tôi có thể tự đi được quãng đường dài hơn và làm một số công việc nhẹ trong nhà. Tôi bắt đầu tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng, duỗi, kéo căng 2 chân và cơ thể, massage toàn thân để tăng cường sức khỏe. Buổi sáng tắm nắng qua cửa sổ phòng tôi đang cách ly.

Trong 1 tháng chiến đấu với Corona, tôi tránh xa hoàn toàn với các tin tức về corona trên thế giới, tránh không nghĩ đến các chuyện tiêu cực, chỉ nghe và xem qua mạng những chương trình nghệ thuật hay, nói chuyện qua webcam với cháu ngoại.

{keywords}
Chị Hoa hiện đã nhận kết quả âm tính được khoảng 1 tuần. 

Hàng ngày, tôi tự kỷ luật bắt mình phải uống thật nhiều nước ấm, uống Vitamin Zink + C hàm lượng cao, chè chanh+gừng, uống nước cam vắt, ăn nhiều hoa quả tươi với sữa chua làm từ đậu tương nguyên chất, uống sữa kiều mạch, ăn nhiều rau xanh và thức ăn mềm...

Tôi cảm nhận được sức khỏe đang dần bình phục, các bộ phận trong cơ thể không có dấu hiệu gì khác lạ.

Ngày 30/4, tôi phải làm lại xét nghiệm corona theo yêu cầu của sở y tế địa phương, kết quả là âm tính. Với kết quả này, tôi chính thức được chuyển sang danh sách: những người đã chiến thắng corora, chấm dứt 1 tháng kinh hoàng và khó quên trong cuộc đời.

Các phương pháp tôi mà thực hiện trong quá trình chạy đua với corona, đã hỗ trợ khá tốt cho việc nâng cao thể lực và tăng thêm sức đề kháng của cơ thể nên tuy bị dính dịch khá nặng, nhưng tôi đã vượt qua được và đã may mắn hơn rất nhiều người khác.

Hy vọng là không có di chứng nào đeo bám theo tôi trong tương lai.

Và cuối cùng, tôi cầu chúc cho thế giới trở lại an bình như xưa.

Đăng Dương

Ảnh: NVCC

Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ

Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ

26 tuổi, còn chưa hoàn thành xong chương trình đào tạo y khoa nhưng bác sĩ Aggarwal phải đưa ra quyết định ai được sống, ai phải chết - việc mà anh cho rằng nên là trách nhiệm của Chúa.

" />

'1 tháng kinh hoàng' chiến đấu với Covid

Giải trí 2025-02-04 07:28:52 94

Dương tính với Covid-19 biến chủng B.1.1.7,ángkinhhoàngchiếnđấuvớbxh ngoại hạng chị Trần Phương Hoa - một nghệ sĩ, giảng viên âm nhạc hiện đang sống ở Berlin, CHLB Đức - đã chia sẻ cuộc chiến "đánh bại" Covid-19 của chị với hi vọng trải nghiệm này có thể giúp ích cho ai đó.

Báo VietNamNetxin phép đăng lại nguyên văn bài viết của chị. 

{ keywords}
Chị Trần Phương Hoa (hiện sống ở Berlin, Đức) đã "đánh bại" Covid-19 tại nhà sau 1 tháng vật lộn.

Ngày 1/4/2021, tôi bắt đầu cảm thấy hơi khó chịu trong người.

Hai ngày sau, tôi đau ê ẩm cả người. Thân nhiệt tôi đo được chỉ 36,5 độ C. Thời tiết Berlin đang nắng ấm bất chợt chuyển sang mưa đá nên tôi nghĩ mình bị mệt do thời tiết thay đổi. Tính tôi cẩn thận nên cuối tuần tôi đi làm xét nghiệm, kết quả là âm tính với corona.

Sang tuần thứ 2, thể trạng của tôi tồi tệ hơn - nhiệt độ cứ tăng dần: 37 độ C, 38 độ C, rồi 38,5 độ C, trong người bắt đầu nổi nhiều mụn đỏ.Trong tuần này tôi đã làm xét nghiệm corona thêm 3 lần nữa, kết quả đều là âm tính.

Đầu tuần thứ 3, tôi bị sốt trên 39 độ C. Tôi đến phòng khám của bác sĩ gia đình. Vì đã xét nghiệm corona tổng cộng 4 lần với kết quả âm tính nên bác sĩ chẩn đoán cơ thể tôi đang bị nhiễm một loại virus nào đó nên mới nổi nhiều mụn đỏ.

Tại đây bác sĩ cho tôi uống 1 viên thuốc hạ sốt và chuyển tôi qua bệnh viện quân đội (Bundeswehrkrankenhaus). Ở đó tôi lại được kiểm tra corona lần nữa, kết quả vẫn là âm tính. Mọi chẩn đoán vẫn nghiêng về phía tôi bị nhiễm virus lạ...

Đến gần 23h đêm, do thể trạng không có dấu hiệu nguy kịch nên bác sĩ cho tôi về nhà và hẹn chiều hôm sau quay lại để nhập viện.

Chiều hôm sau tôi quay lại bệnh viện. Tại cổng bệnh viện nhân viên y tế kiểm tra thân nhiệt phát hiện tôi bị sốt cao 39,1 độ C nên chuyển tôi sang một phòng đặc biệt để làm xét nghiệm corona, kết quả lần này: Dương tính.

Sáng hôm sau tôi phải đến bệnh viện Charite' để làm PCR-Labortest. Bà bác sĩ tiếp tôi qua tấm kính trong suốt nói chân thành: "Chị phải cách ly tại nhà, không được tiếp xúc với ai. Hiện thời chúng tôi chưa có thuốc đặc trị để chữa corona, nhưng cứ 2 ngày chúng tôi sẽ gọi điện cho chị một lần để theo dõi bệnh tình và chỉ dẫn cho chị những điều cần thiết. Chị sẽ nhận được một số điện thoại đặc biệt. Trong trường hợp nguy cấp, chị hãy gọi số này, xe cấp cứu sẽ đến và đưa chị vào bệnh viện".

Ngày hôm sau họ báo tin kết quả PCR-Labortest của tôi là dương tính.

{ keywords}
Những vết mẩn đỏ nổi lên khắp người chị

Vậy là sau 15 ngày lử đử với 5 lần Schnelltest Corona có kết quả âm tính, từ giờ phút này tôi chính thức là nạn nhân của Corona chủng loại B.1.1.7 và đây cũng là cột mốc cho cuộc chiến cam go một mất một còn bắt đầu.

Dấu hiệu đầu tiên là tầm nhìn bị thay đổi, tôi thấy chiều dài đồ vật trong nhà bị ngắn lại, chiều sâu thì sâu thêm, nhìn bàn tay thấy ngón dài thì càng dài hơn, ngón ngắn lại càng ngắn, bề ngang của bàn tay hẹp lại.

Miệng khô khốc, vòm họng và lưỡi tôi như bị bọc một lớp sáp mỏng, sốt sình sịch trên 39 độ C, huyết áp tụt dần, lần tồi tệ nhất huyết áp chỉ còn 68/48. Nhịp tim tôi tăng dần, đỉnh điểm lên tới 102. Nhịp thở nhanh và rất nông. Cảm giác có những ký sinh trùng rất nhỏ đang bò len lỏi dưới da tôi.

Tôi nằm bẹp dí trên giường, luôn linh cảm mình sắp bị ngất. Ban đêm thì sốt rét, đắp 3 chăn mà vẫn rét run bần bật! Chồng, con túc trực theo dõi tôi qua camera 24/24 và luôn tìm cách khuấy động để tôi không bị rơi vào mê sảng. Nhưng may là đầu óc tôi vẫn tỉnh táo, vì vậy tôi đã cố gắng lấy hết sức để mát-xa vào mấy huyệt vị, kích cho huyết áp tăng dần lên đến 92/ 65, nhịp tim tụt xuống 90.

Sau 2 ngày bị corona đánh quỵ, 4 lần uống thuốc hạ sốt, cảm nhận được sự xâm nhập của virus đang diễn ra trong cơ thể, tôi bắt đầu nghĩ cách chống chọi lại. Hơn bao giờ hết trong lúc này tôi hiểu, mọi giúp đỡ từ bên ngoài chỉ là một phần, quan trọng là tự bản thân phải nghị lực quyết tâm vượt qua để tự cứu mình.

Đầu tiên là tìm cách giảm thiểu lượng virus trong vòm họng và khoang mũi, vì nơi đây là ổ bệnh và nơi nhân giống của virus. Hàng ngày tôi vệ sinh khoang mũi, vòm họng bằng nước muối loãng 4 lần, tìm mọi cách để lấy màng nhầy trong mũi và khạc nhổ đờm, nước bọt từ vòm họng ra bên ngoài nhiều nhất có thể. Tôi uống thật nhiều nước để có thể đẩy bớt lượng virus ra ngoài theo con đường bài tiết.

Không muốn dùng thuốc hạ sốt nữa vì cơ thể đang rất yếu và thuốc tây nào mà chả có tác dụng phụ. Tôi chuyển sang phương pháp hạ sốt bằng cách đắp khăn nóng, lạnh. Sau 2 ngày thì dứt cơn sốt, thân nhiệt trở lại 36,5 độ C. Trong vài ngày tiếp theo, thỉnh thoảng thân nhiệt cao lên 37,5 độ C, 38 độ C, nhưng nhanh chóng lại quay về mức 36 - 36,5 độ C. Đến buổi tối, huyết áp tôi lại tụt. Tôi lại uống trà gừng nóng và xoa ấm người cho đến khi nhiệt độ nhích lên trên 36 độ C thì tôi mới dám ngủ.

Các mụn nhỏ màu đỏ mọc như kê trên người bắt đầu ngứa râm ran, để tránh gãi nhiều dẫn đến bật máu tươi, tôi thoa phấn rôm... rồi cũng ổn.

{ keywords}
Thời gian chị Hoa tự cách ly và điều trị trong phòng riêng. Ảnh chụp từ camera tại nhà

Bệnh này nguy hiểm nhất là bị virus xâm nhập vào phổi hay lên não. Vì vậy tôi tránh nằm nhiều, vì khi nằm phổi xẹp xuống và ít hoạt động. Dù đang rất mệt nhưng tôi luôn cố lết người để ngồi dậy, tựa lưng vào thành giường và thở nhẹ nhàng theo phương pháp thở khí công.

Ban đầu, mỗi lần tôi chỉ có thể thở được 1 nhịp, rồi tăng được thành 2 nhịp, song lại bị trở lại cách thở gấp và nông, cộng thêm là mệt kinh khủng. Dừng lại nghỉ một chút, hít sâu lấy hơi và lại thở khí công tiếp 1, 2 nhịp nữa... dần dần hơi thở cũng tốt lên rõ rệt. Phương pháp thở này còn có tác dụng đưa ô-xy sạch vào đường thở và thải khí bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì vậy tôi suy đoán rằng cách thở này cũng có thể đẩy ra được một lượng virus đang xâm nhập trong cơ thể.

Vài ngày sau, tôi thấy đau ở phần ngực và đau xuyên qua phần lưng, đoán là virus đang tìm cách tấn công vào phổi nên vừa tăng cường thở khí công, tôi bấm huyệt, massage vào vùng phổi để kích thích phổi hoạt động mạnh lên, đồng thời bấm các huyệt thải độc trên cơ thể.

Với hy vọng là có thể hỗ trợ làm giảm bớt khả năng virus lan dần lên mặt, vào mắt, rồi dẫn lên não, tôi masage sâu vào các huyệt vị vùng mặt, xung quanh mắt.

Tôi đã kiên trì tập tất cả các phương pháp trên liên tục trong những ngày tiếp theo, cảm nhận thấy hơi thở được cải thiện rõ rệt và dần dần trở lại bình thường hơn. Phổi hoạt động ổn định. Không có dấu hiện virus lan lên vùng mặt...

Khi đã khỏe hơn chút nữa, tôi tìm cách bấm một vài huyệt quan trọng. Ví dụ như không đủ sức ngồi dậy, co chân lên để dùng tay bấm huyệt Dũng Tuyền, tôi đã dùng đầu ngón chân cái của chân phải để bấm vào huyệt ở lòng bàn chân trái và ngược lại. Cọ sát 2 bàn chân mạnh vào nhau, dùng các ngón tay massage đầu để kích thích các đầu dây thần kinh và các kinh mạch.

Tuần thứ 4, sức khỏe có chiều hướng tốt lên nhiều. Để tránh di chứng sau này bị cứng gân cốt, tôi gượng đứng lên, chống nạng đi quanh giường. Ban đầu chỉ đi được 2-3m là lại bị ngã vật ra giường, dần dần tôi có thể tự đi được quãng đường dài hơn và làm một số công việc nhẹ trong nhà. Tôi bắt đầu tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng, duỗi, kéo căng 2 chân và cơ thể, massage toàn thân để tăng cường sức khỏe. Buổi sáng tắm nắng qua cửa sổ phòng tôi đang cách ly.

Trong 1 tháng chiến đấu với Corona, tôi tránh xa hoàn toàn với các tin tức về corona trên thế giới, tránh không nghĩ đến các chuyện tiêu cực, chỉ nghe và xem qua mạng những chương trình nghệ thuật hay, nói chuyện qua webcam với cháu ngoại.

{ keywords}
Chị Hoa hiện đã nhận kết quả âm tính được khoảng 1 tuần. 

Hàng ngày, tôi tự kỷ luật bắt mình phải uống thật nhiều nước ấm, uống Vitamin Zink + C hàm lượng cao, chè chanh+gừng, uống nước cam vắt, ăn nhiều hoa quả tươi với sữa chua làm từ đậu tương nguyên chất, uống sữa kiều mạch, ăn nhiều rau xanh và thức ăn mềm...

Tôi cảm nhận được sức khỏe đang dần bình phục, các bộ phận trong cơ thể không có dấu hiệu gì khác lạ.

Ngày 30/4, tôi phải làm lại xét nghiệm corona theo yêu cầu của sở y tế địa phương, kết quả là âm tính. Với kết quả này, tôi chính thức được chuyển sang danh sách: những người đã chiến thắng corora, chấm dứt 1 tháng kinh hoàng và khó quên trong cuộc đời.

Các phương pháp tôi mà thực hiện trong quá trình chạy đua với corona, đã hỗ trợ khá tốt cho việc nâng cao thể lực và tăng thêm sức đề kháng của cơ thể nên tuy bị dính dịch khá nặng, nhưng tôi đã vượt qua được và đã may mắn hơn rất nhiều người khác.

Hy vọng là không có di chứng nào đeo bám theo tôi trong tương lai.

Và cuối cùng, tôi cầu chúc cho thế giới trở lại an bình như xưa.

Đăng Dương

Ảnh: NVCC

Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ

Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ

26 tuổi, còn chưa hoàn thành xong chương trình đào tạo y khoa nhưng bác sĩ Aggarwal phải đưa ra quyết định ai được sống, ai phải chết - việc mà anh cho rằng nên là trách nhiệm của Chúa.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/374b699410.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

{keywords}

Những ngày này, tại "lò" luyện thi của Trường THPT Trần Cao Vân, quận Gò Vấp luôn trong bầu không khí sôi động lẫn căng thẳng
{keywords}
Học sinh khối 10, 11 đã được nghỉ hè riêng học sinh khối 12 lịch học chia làm 3 buổi: Sáng, chiều, tối. Các em học sinh phải ở lại trường 7h sáng đến 21h tối, ôn luyện liên tục khi ngày thi gần kề
{keywords}
Thầy Hoàng Xuân Nhàn hướng dẫn cho các bạn giải đề thi môn toán. Các bạn học sinh phải liên tục giải từng mã đề để thuần thục kỹ năng tính toán rút ngắn thời gian làm bài ở những câu dễ, tập trung làm những câu khó để phân loại vào các trường Đại học
{keywords}
Những chồng sách vở, tài liệu dày cộm chất đống dưới bàn học sinh
{keywords}
Các em học sinh trao đổi khi giải đề môn toán
{keywords}
Một lớp tự học môn văn của các học sinh trường THPT Trần Cao Vân. Các em tự đọc lại văn bản, học thuộc thơ, nắm ý chính để chỗ nào không hiểu mới hỏi lại giáo viên.
{keywords}
Quyển sách được đánh dấu các ý chính để dễ học của một bạn học sinh.
{keywords}
Học trong lớp ngột ngạt, Trương Quang Thắng ra ngoài hành lang tự ôn môn sử. Môn sử thi trắc nghiệm nên Thắng ôn bài bằng cách vừa học thuộc lòng vừa kết hợp làm bài tập trắc nghiệm. Thắng cho biết mình thi khối D vào Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. "Kiến thức ôn tốt nghiệp thì em tự tin làm được, còn đại học vẫn còn cố gắng hơn vì em còn yếu ngoại ngữ". Thắng chia sẻ.
{keywords}
Cũng có tâm trạng như Thắng, Nguyễn Phúc Thành (áo thể dục) cho biết những ngày này khá căng thẳng, áp lực. Thành cũng tập trung ôn thi khối D để vào đại học.
{keywords}
Những đống tài liệu ngổn ngang sau giờ ra chơi của các sĩ tử
{keywords}
Nhiều em học sinh tranh thủ ngủ tại lớp lấy sức cho ca học tối
{keywords}
Trong khi đó một số bạn giải trí bằng cách chơi cờ
{keywords}
Một số bạn nam khác tham gia thể thao để rèn sức khỏe
{keywords}
Các bạn nữ cũng có cuộc vui riêng của mình để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
{keywords}
Những "khán giả" không tham gia cuộc vui chỉ ngóng nhìn qua khung cửa lớp
{keywords}
Lớp học có nhiều căng thẳng nhưng cũng không ít tiếng cười
{keywords}
Các sĩ tử tranh thủ ăn nhanh trước khi bước vào ca học tối
{keywords}
Nhiều bạn ngồi ngoài hành lang để giải bài tập cho bớt căng thẳng
{keywords}
Thời điểm này các học sinh tự học là chủ yếu, các thầy cô hướng dẫn thêm một số bài tập khó hoặc các lưu lý khi làm bài để tránh mất điểm ở những câu dễ.
{keywords}
Đến 21h tối học sinh khối 12 mới được ra về
{keywords}
Các bạn học sinh chờ để được phụ huynh đến đón
{keywords}
Nhiều bạn học sinh trở về nhà phải học thêm đế khuya, sáng hôm sau lại tiếp tục hành trình chinh phục giảng đường đại học khi kỳ thi THPT quốc gia đã gần kề

Tùng Tin

">

Sĩ tử TP.HCM 'chạy nước rút' trước Kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia 2019

{keywords}Nguồn: Sở GD-ĐT Hà Nội

Theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, có 85.022 thí sinh thi môn Ngoại ngữ. Trong số này, Chỉ có 47.422 thí sinh đạt điểm trung bình trở lên, chiếm tỉ lệ 55,78%.

Có 1 em bị điểm 0 và 1.355 em đạt 10 điểm. Số thí sinh có điểm thi dưới trung bình là 37.600 em.

Ngày mai 15/6, vào 8h sáng Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT chuyên.

Buổi chiều từ 13h30 đến 15h, Sở sẽ họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên của các trường THPT thuộc các khu vực tuyển sinh số 7, 8, 9, 10, 11, 12.

Từ 15h45 đến 17h, Sở sẽ họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên của các trường THPT thuộc các khu vực tuyển sinh số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Từ ngày 17 đến 27/6, học sinh nộp đơn phúc khảo bài thi (nếu có) tại cơ sở giáo dục nơi học sinh đăng ký dự thi.

Ngày 18/6, Sở bàn giao cho các phòng GD-ĐT phiếu báo kết quả thi và bàn giao cho các trường THPT bảng ghi điểm các bài thi của các thí sinh.

Ngày 18-20/6, học sinh nhận phiếu báo kết quả thi tại cơ sở giáo dục nơi học sinh đăng ký dự thi.

Ngày 20-22/6, học sinh xác nhận nhập học vào trường THPT trúng tuyển theo hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp.

Ngân Anh

Hơn 80% thí sinh thi lớp 10 của Hà Nội có môn Toán, Văn từ 5 điểm trở lên

Hơn 80% thí sinh thi lớp 10 của Hà Nội có môn Toán, Văn từ 5 điểm trở lên

- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố điểm thi lớp 10 năm 2019. Mời thí sinh và phụ huynh tra cứu điểm thi dưới đây.

">

Điểm thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngoại ngữ năm 2019

Cơ quan Công an tỉnh Kon Tum xác minh, giáo viên được giao ra đề đã bất cẩn trong bảo quản Dự thảo đề. (Ảnh minh họa: TTXVN )

Trên cơ sở xác minh của cơ quan Ccng an kết hợp với phân tích chất lượng và phổ điểm tiếng Anh (môn chung) của kỳ thi tuyển sinh năm học 2023-2024 so với phổ điểm năm liền kề trước đó, Sở Giáo dục và Đào tào tỉnh Kon Tum khẳng định phạm vi ảnh hưởng của việc lộ bản thảo đề thi môn tiếng Anh là rất nhỏ so với quy mô của kỳ thi.

Do đó, Sở Giáo dục và Đào tào tỉnh Kon Tum đề xuất với Ủy ban Nhân dân tỉnh phương án xét tuyển lớp 10. Cụ thể, với thí sinh không liên quan đến vụ lộ bản thảo đề thi sẽ giữ nguyên phương án xét tuyển. Đối với các thí sinh có liên quan (12 học sinh), Sở Giáo dục và Đào tào tỉnh Kon Tum đề xuất hủy kết quả thi, tổ chức cho các em thi đợt 2 đối với môn tiếng Anh bằng đề dự bị. Dự kiến thời gian thi vào đầu tháng 8.

Về xét tuyển sinh đối với các thí sinh này, Sở Giáo dục và Đào tào tỉnh Kon Tum đề xuất sử dụng kết quả thi đợt đầu của môn Toán và Ngữ văn; kết quả thi đợt 2 môn tiếng Anh cùng với điểm rèn luyện, học tập 4 năm cấp Trung học cơ sở của thí sinh để xét tuyển.

Theo Sở Giáo dục và Đào tào tỉnh Kon Tum phương án trên sẽ đảm bảo công bằng cho thí sinh, không gây xáo trộn và không phát sinh kỳ thi thứ 2, không gây lãng phí về nhân lực, chi phí cho cha mẹ học sinh và ngân sách địa phương.

Trước đó, tối 2/6, kết thúc môn thi tiếng Anh tại Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 ở Kon Tum, trên mạng xã hội Zalo, Facebook có dư luận lộ đề môn tiếng Anh kèm theo bản chụp nội dung gần giống đề thi trên.

Sáng 4/6, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum tiến hành làm việc với các giáo viên ra đề thi tiếng Anh gồm thầy Trần Trung Trinh (Trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông Liên Việt) và cô Phạm Thị Hương  (Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Huệ thành phố Kon Tum). Riêng cô Lê Thị Hồng Loan (Trường Trung học Phổ thông Trường Chinh), viên chức biệt phái, công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo vắng mặt do đang công tác tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Theo nội dung văn bản 1057/SGDĐT-VP ngày 4/6 của Sở Giáo dục và Đào tạo gửi Công an tỉnh Kon Tum, tại buổi làm việc, cô Phạm Thị Hương thừa nhận có một học sinh lớp 9A, Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Huệ đang học thêm tại nhà riêng của cô Hương đã chụp đề thi từ máy in tại nhà cô giáo Hương. Đồng thời, cô Hương nhận khuyết điểm về việc để học sinh chụp bản thảo đề thi và khẳng định không tự sao, chụp đề cho học sinh.

Để xác định cụ thể thông tin lộ đề thi môn tiếng Anh của Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2023 - 2024, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum đề nghị Công an tỉnh hỗ trợ điều tra, xác minh làm rõ nguyên nhân, những cá nhân có liên quan, phạm vi ảnh hưởng của việc lộ đề thi trên để báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, điều chỉnh phương án tuyển sinh lớp 10 cho phù hợp.

Liên quan đến vấn đề trên, Thường trực Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum đã có văn bản khẩn, chỉ đạo các lực lượng chức năng yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm nếu có vi phạm lộ đề thi tuyển sinh lớp 10.

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2023 - 2024 được tổ chức từ ngày 1 - 4/6, toàn tỉnh Kon Tum có 6.659 thí sinh đăng ký dự thi tại 25 điểm thi, chỉ tiêu tuyển 5.594 học sinh.

Theo VTC

">

Vụ lộ đề lớp 10 tại Kon Tum: Hủy kết quả của 12 học sinh liên quan, cho thi lại

Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên

Tóc ngắncó “sức sống lâu” khi được các nghệ sĩ trẻ yêu thích, qua đó truyền cảm hứng cho họ. 

Kết hợp cùng 2 rapper trẻ Liu Grace, Pháp Kiều, Mỹ Linh hào hứng khi được tiếp thêm năng lượng, cảm hứng. Cô từng hài hước chia sẻ, hòa nhịp với các bạn trẻ là một vinh dự và niềm vui lớn với “các bạn già”. 

Từ trái qua: Liu Grace, Mỹ Linh, Pháp Kiều.

Liu Grace là nữ rapper lọt top 3 Rap Việt mùa 3. Truyền tải thông điệp “Dù bạn là ai, bạn cũng là duy nhất", Liu Grace đưa vào phần rap hình ảnh Nguyễn Thị Oanh - vận động viên điền kinh Việt Nam đầu tiên giành 4 huy chương vàng cá nhân tại SEA Games. Nữ rapper muốn khẳng định, tóc ngắn hay tóc dài không quan trọng, chỉ cần dám đam mê, cống hiến, vượt qua những nghiệt ngã thì vinh quang sẽ luôn chờ đợi.

Pháp Kiều là rapper thuộc cộng đồng LGBTQ+ đầu tiên tham gia Rap Việt, gây chú ý bởi khả năng fast flow (Tạm dịch: rap theo nhịp nhanh) và phong cách khá tương đồng nghệ sĩ quốc tế Nicki Minaj. TrongTóc ngắn ngắn, Pháp Kiều thể hiện thông điệp đơn giản nhưng tích cực về tinh thần tôn vinh cái đẹp, yêu bản thân. “Dù bạn là trai hay gái vẫn có quyền đẹp và tỏa sáng theo cách của riêng mình”, rapper gửi gắm khán giả.

Đây là ca khúc thứ 2 thuộc album chủ đề giải thưởng WeChoice 2023 - Dám đam mê dám rực rỡ, sau Mưa nào mà hông tạnhcủa AMEE, Phúc Du, WOKEUP, TRID MINH. Giải thưởng WeChoice 2023 sẽ còn 4 ca khúc từ album Dám đam mê dám rực rỡ, với sự kết hợp từ loạt nghệ sĩ: Phan Mạnh Quỳnh, Văn Mai Hương, Myra Trần, Wren Evans, Grey D, HIEUTHUHAI, Obito, Low G, Tăng Duy Tân…

Thanh Phi

Mỹ Linh nhảy cực sung ủng hộ con gái Mỹ AnhCa sĩ Mỹ Linh nhảy theo vũ đạo "Chẳng thể né tránh" khi con gái Mỹ Anh trình diễn live ca khúc. Cô cổ vũ nhiệt tình, hết mình ủng hộ Mỹ Anh ra mắt album đầu tay.">

Mỹ Linh kết hợp 2 thí sinh top 5 Rap Việt, làm mới hit 'Tóc ngắn'

Tổng Liên đoàn nói trường tự ý họp hội đồng, trưởng bảo không biết lịch Chủ tịch đi nước ngoài

Mới nhất, trong chiều tối ngày 10/6, Tổng Liên đoàn đã gặp một số cơ quan báo chí thông tin: Lãnh đạo nhà trường chống lệnh như nhiều lần không đi họp và có dấu hiệu lạm quyền; chẳng hạn như tự ý tổ chức họp Hội đồng trường (HĐT) khi chủ tịch hội đồng vắng mặt.

Đáp trả điều này,  ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó hiệu trưởng cho rằng "việc đưa thông tin như vậy là có ý bôi nhọ".

Còn về kiểm toán, ông Sơn lý giải không phải trường có văn bản không đồng ý mà là xin đề nghị dời thời gian kiểm tra. Khi có dự thảo kết luận kiểm tra, nhà trường phản hồi minh bạch.

"Vậy chẳng lẽ, mọi kết luận của đoàn kiểm tra, nhà trường buộc phải tuân thủ cho dù kết luận đó không phản ánh đúng thực tế hoặc/và không đúng với quy định của Đảng, Nhà nước"- ông Sơn phản ứng.

Về lịch làm việc, Tổng Liên đoàn có mời 3 lần. Lần đầu tiên, nhà trường đã cử phó hiệu trưởng và trưởng phòng Tổ chức – Hành chính ra Hà Nội làm việc trực tiếp để xin hoãn họp vì đang có quá nhiều sự kiện lớn diễn ra tại trường. Nhà trường chưa thể sắp xếp ngay sau Tết Nguyên đán, việc dời đã được chủ tịch Tổng Liên đoàn đồng ý. Thư mời lần 2 mời trùng lịch họp HĐT (đã gửi thư mời và báo Tổng Liên đoàn trước khi Tổng Liên đoàn mời). Ngay sau đó, nhà trường đã cử lãnh đạo trường ra dự họp.

Về tổ chức họp HĐT, trong quy chế có ghi HĐT họp thường kỳ 6 tháng/lần và họp bất thường khi có đề nghị bằng văn bản của trên 30% tổng số thành viên, hoặc có đề nghị của hiệu trưởng hay chủ tịch hội đồng.

"Trường đã gửi thư mời chủ tịch HĐT nhưng không có phản hồi. Đến đúng ngày họp mới nhận được thông báo là chủ tịch đi nước ngoài. Trước đó, trường không biết lịch của chủ tịch và cũng không được Chủ tịch HĐT báo là không dự họp được. Cuộc họp diễn ra đúng quy định".

Vị phó hiệu trưởng lập luận rằng, theo quy chế hiện hành, nhiệm kỳ của HĐT theo nhiệm kỳ hiệu trưởng. Trong khi thời gian nhiệm kỳ của hiệu trưởng sắp hết mà chủ tịch HĐT vẫn không lo cho nhiệm kỳ mới thì để đến tháng 7/2019, không có hội đồng và không có hiệu trưởng, liệu ai sẽ điều hành, quản lý trường?

"Do vậy, việc triệu tập họp của hiệu trưởng là thể hiện trách nhiệm của người đứng đầu đối với tập thể. Cũng chính vì sự bất cập đó nên Luật 34 (luật Giáo dục ĐH sửa đổi) đã xác định trách nhiệm của chủ tịch HĐT là thành viên chuyên trách cơ hữu của trường để có đủ thời gian và tâm huyết lo cho sự phát triển trường"- ông Sơn nói.

Bất đồng viện dẫn quy định về hội đồng trường và hiệu trưởng

Sáng 10/6, ông Phan Văn Anh viện dẫn Quyết định 158/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường giai đoạn 2015-2017 (được kéo dài thời gian thực hiện theo Nghị quyết 117/NQ-CP ngày 09/11/2017 của Chính phủ) để giải thích vai trò của Tổng Liên đoàn với việc bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng. Theo đó, "về công tác quản lý cán bộ, theo phân cấp của Trung ương, các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường thuộc diện Đảng đoàn Tổng Liên đoàn quản lý và do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bổ nhiệm.”

Phản bác điều này, đại diện nhà trường cho hay quy định đó không có trong nội dung Quyết định 158 (chưa kể là không phù hợp với Chủ trương của Đảng hiện nay và Luật Giáo dục Đại học sửa đổi).

Cụ thể, tại Điều 1, Mục II, khoản 2, điểm b quy định: “Tuyển dụng, sử dụng và bổ nhiệm nhân sự là cán bộ quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, viên chức trong và ngoài độ tuổi lao động (còn năng lực làm việc) căn cứ vào đề án vị trí việc làm, sau khi được Hội đồng trường thông qua; bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan; đồng thời, bảo đảm tính cạnh tranh và có tính đến các đối tượng ưu tiên theo quy định”.

Trường muốn vận hành theo luật có hiệu lực từ 1/7, Tổng Liên đoàn dùng luật có thời hạn đến 30/6

Theo nhìn nhận của cán bộ, giảng viên của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Tổng Liên đoàn muốn quyết định người làm chủ tịch Hội đồng trường (HĐT) và hiệu trưởng mà không cần tới ý kiến tập thể và HĐT.

Trong khi đó, nói như đại diện nhà trường"Chúng tôi chỉ kiến nghị 2 nội dung. Thứ nhất, Tổng LĐLĐ Việt Nam phải tuân thủ Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các Nghị quyết của TW Đảng về đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Thứ hai, phải tôn trọng HĐT là cơ quan quyền lực cao nhất của trường".

Trước đó, để đáp trả những câu hỏi mà Tổng Liên đoàn đặt ra cho Bộ GD-ĐT, phía trường cho rằng đa số nội dung Tổng Liên đoàn chỉ đạo Hội đồng trường và Ban Giám hiệu không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Chẳng hạn, khi chỉ đạo kiện toàn bộ máy, Tổng Liên đoàn yêu cầu hiệu trưởng là người không được làm quá 2 nhiệm kỳ, theo quy định của Luật Giáo dục Đại học 2012 (ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng đã làm được 2 nhiệm kỳ).

"Chỉ đạo này không sai, nhưng chỉ có giá trị đến hết 30/6/2019. Trong khi Bộ GD-ĐT thì chỉ đạo chuẩn bị nội dung mới để thực hiện sau 1/7/2019. Như vậy, chỉ đạo của Tổng Liên đoàn là không phù hợp với chỉ đạo của Bộ" - phía trường phản hồi.

Được biết, trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7, không còn quy định hiệu trưởng trường công lập chỉ được làm 2 nhiệm kỳ. Thay vào đó, "Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận; Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của hội đồng trường, hội đồng đại học".

 

TLĐ nói tạo nhiều điều kiện về vốn, đất đai; trường khẳng định UBND TP.HCM hỗ trợ phần lớn

Cả trong sáng 10/6 và tối 10/6, các Phó Chủ tịch TLĐ đều lên tiếng về vai trò, sự đóng góp uy tín cũng như tài sản đối với sự phát triển của trường.

Trong khi đó, đại diện của trường cho hay, trước năm 2016, TLĐ luôn thực hiện đúng việc để trường tự chủ trong điều hành. Tuy nhiên, việc "hỗ trợ phần lớn" như TLĐ nêu là không thoả đáng. Cụ thể, những thông tin mà Phó Chủ tịch Phan Văn Anh đưa ra như "không thuộc TLĐ, chắc chắn trường không được cấp đất" và “ngay từ ban đầu, nếu không thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam, chắc chắn trường sẽ không được UBND TP.HCM cấp đất tại 2 cơ sở là ở Phường Bình Thạnh, TP.HCM với diện tích 2.800 m2 và tại Quận 7, TP.HCM với diện tích 90.725m2" là chưa đúng.

Cơ sở Bình Thạnh - TPHCM với diện tích 2.800 m2 là được Nhà trường mua lại của Công ty dệt may Gia Định vào cuối năm 1999 (thời điểm này Trường còn là Trường đại học dân lập công nghệ Tôn Đức Thắng) bằng vốn vay; Cơ sở Quận 7 - TP.HCM với diện tích 90.725m2 (là đất trống, không có tài sản gì trên đất) thì đã được UBND TP.HCM giao theo Quyết định số 1479/QĐ-UBND ngày 02/4/2008, sau hơn 1 năm nhà trường đồng hành và bám sát hoạt động giải phóng mặt bằng (lúc này trường đang là Trường ĐH bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TP.HCM, đến ngày 11/6/2008 trường mời được Thủ tướng Chính phủ chính thức đổi tên thành Trường ĐH Tôn Đức Thắng và chuyển về trực thuộc Tổng LĐLĐ VN theo chủ trương xoá bỏ trường bán công). Việc xây dựng cơ sở trên đất của các cơ sở này là từ vốn tự có tích lũy được của Trường và vốn vay ưu đãi; không có tài sản nào trên đất “theo nguyên giá là 81 tỷ” như ông Anh đã trình bày. "Chính xác là các cơ sở tại TP.HCM của trường có được là nhờ sự hỗ trợ phần lớn từ UBND TP.HCM”.

Hằng năm, nhà trường đều thực hiện việc kiểm toán độc lập và năm 2015, 2018 Kiểm toán nhà nước vào kiểm tra trường. Đồng thời cũng hằng năm (từ 2016 trở về trước và thường vào tháng 3), Đoàn Chủ tịch TLĐ đều về làm việc để nghe báo cáo tình hình hoạt động năm vừa qua và phương hướng hoạt động năm tới, trong đó nhà trường cũng đã báo cáo đầy đủ tình hình hoạt động tài chính có kiểm toán của trường và Đoàn Chủ tịch cũng có đóng góp ý kiến. Như vậy, việc TLĐ chỉ mới kiểm tra tài chính một lần thì không có nghĩa Nhà trường muốn làm gì thì làm”.

Nói về chuyện yêu cầu trích nộp 30% về Tổng LĐLĐ, phía trường cho rằng nếu trường không phản đối mạnh mẽ thì có lẽ bây giờ TLĐ đã không thể nói là “chưa thu một đồng nào”.

 

 

Lê Huyền

Tổng Liên đoàn nói hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng có dấu hiệu lạm quyền

Tổng Liên đoàn nói hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng có dấu hiệu lạm quyền

- Chiều 10/6, ngoài tái khẳng định một số thông tin trước đó, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam còn cho rằng hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng có dấu hiệu lạm quyền.

">

“Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc 'chống lệnh'

友情链接