{keywords}Bộ TT&TT dự kiến trong tháng 12/2020 sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm dịch vụ đô thị thông minh để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo. (Ảnh minh họa)

“Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/8/2018. Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Đề án, tháng 5/2019, Bộ TT&TT đã ra Quyết định 829 ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0).

Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0) đã nêu rõ, các Sở TT&TT có trách nhiệm xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương mình, trình UBND tỉnh, thành phố ban hành sau khi có ý kiến góp ý của Bộ TT&TT.

Trong công văn mới gửi các Sở TT&TT để đôn đốc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, việc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp địa phương xác định tầm nhìn và kế hoạch tổng thể, lâu dài, đồng thời bảo đảm tính đồng bộ và bền vững trong phát triển đô thị thông minh.

Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh đóng vai trò nền tảng tổng thể làm căn cứ để địa phương, doanh nghiệp và các bên liên quan thiết kế, xây dựng các thành phần, chức năng, giải pháp và dịch vụ ứng dụng ICT trong việc xây dựng đô thị thông minh ở địa phương.

Trên tinh thần đó, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT tại những địa phương đang có kế hoạch triển khai, đang triển khai hoặc đang thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhưng vẫn chưa ban hành Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh cần khẩn trương xây dựng, lấy ý kiến Bộ TT&TT và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành Kiến trúc của địa phương mình.

Cục Tin học hóa cũng lưu ý, Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương cần tuân thủ theo đúng Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0).

Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của tỉnh, thành phố cũng cần đảm bảo là kiến trúc mở, mô-đun hóa, bảo đảm tính tương thích, kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu và khả năng mở rộng linh hoạt tùy theo quy mô đô thị, sự thay đổi của các nghiệp vụ liên quan và xu hướng phát triển công nghệ. Kiến trúc ICT là cơ sở tham chiếu để phát triển, cung cấp các dịch vụ đô thị thông minh một cách nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

Đối với thành phần Kiến trúc ICT là Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh tập trung, đa nhiệm - IOC và các Trung tâm thành phần - OC (nếu có), Cục Tin học hóa đề nghị địa phương tham khảo các văn bản 328 ngày 27/3/2020, 587 ngày 15/5/2020 của Cục để thực hiện.

Trong đó, Cục Tin học hóa lưu ý, các Sở TT&TT cần đảm bảo một số yếu tố như: Cung cấp dịch vụ, tiện ích hướng đến nhiều đối tượng người sử dụng bao gồm chuyên viên, lãnh đạo chính quyền, người dân, du khách, doanh nghiệp, nhà đầu tư… hỗ trợ các nhóm người dùng thực hiện các hoạt động một cách thuận tiện, thông minh và bảo đảm khả năng tương tác giữa các nhóm người dùng;

Khả năng kết nối, tương tác với các hệ thống đã có sẵn và bảo đảm tính mở để có thể dễ dàng kết nối với các hệ thống sẽ hình thành trong tương lai; Năng lực lưu trữ, khai phá, phân tích dữ liệu theo nhiều ngữ cảnh khác nhau phù hợp cho nhiều đối tượng người sử dụng; An toàn an ninh mạng, bảo mật dữ liệu, phân quyền truy cập, phát hiện và cảnh báo sớm các lỗ hổng và mối nguy an ninh mạng.

Về kế hoạch triển khai Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông tin, theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa, trên cơ sở Kiến trúc mở và mô-đun hóa đã được xác định trong Kiến trúc ICT, các thành phần của Kiến trúc ICT có thể được đầu tư, quản lý tập trung hoặc bán tập trung (kết hợp giữa tập trung và phân tán) hoặc phân tán, tùy theo thực tiễn phân cấp quản lý, nguồn kinh phí và phân kỳ kinh phí của từng địa phương.

“Căn cứ nhu cầu và tình hình thực tế, địa phương có thể quyết định triển khai IOC hoặc các OC trước, với điều kiện phải bảo đảm khai thác hiệu quả và tuân thủ Kiến trúc ICT của địa phương mình”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cơ quan chủ trì triển khai “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030”, cả nước có 38/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh.

Hiện Bộ TT&TT đang trực tiếp hướng dẫn việc triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh cho 19 địa phương. Dự kiến trong tháng 12/2020, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo.

Vân Anh

Bộ TT&TT: Phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hướng tới một mục tiêu kép

Bộ TT&TT: Phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hướng tới một mục tiêu kép

ictnews Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ TT&TT coi phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh là một mục tiêu kép: mục tiêu số 1 là xây dựng được một Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hiệu quả; mục tiêu thứ hai là qua đó tạo được các doanh nghiệp CNTT mạnh.

" />

Bộ TT&TT giục các địa phương xây Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh

Thế giới 2025-02-02 02:41:49 454
{ keywords}
Bộ TT&TT dự kiến trong tháng 12/2020 sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm dịch vụ đô thị thông minh để xem xét,ộTTTTgiụccácđịaphươngxâyKiếntrúcICTpháttriểnđôthịthôtrâm anh đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo. (Ảnh minh họa)

“Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/8/2018. Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Đề án, tháng 5/2019, Bộ TT&TT đã ra Quyết định 829 ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0).

Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0) đã nêu rõ, các Sở TT&TT có trách nhiệm xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương mình, trình UBND tỉnh, thành phố ban hành sau khi có ý kiến góp ý của Bộ TT&TT.

Trong công văn mới gửi các Sở TT&TT để đôn đốc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, việc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp địa phương xác định tầm nhìn và kế hoạch tổng thể, lâu dài, đồng thời bảo đảm tính đồng bộ và bền vững trong phát triển đô thị thông minh.

Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh đóng vai trò nền tảng tổng thể làm căn cứ để địa phương, doanh nghiệp và các bên liên quan thiết kế, xây dựng các thành phần, chức năng, giải pháp và dịch vụ ứng dụng ICT trong việc xây dựng đô thị thông minh ở địa phương.

Trên tinh thần đó, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT tại những địa phương đang có kế hoạch triển khai, đang triển khai hoặc đang thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhưng vẫn chưa ban hành Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh cần khẩn trương xây dựng, lấy ý kiến Bộ TT&TT và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành Kiến trúc của địa phương mình.

Cục Tin học hóa cũng lưu ý, Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương cần tuân thủ theo đúng Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0).

Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của tỉnh, thành phố cũng cần đảm bảo là kiến trúc mở, mô-đun hóa, bảo đảm tính tương thích, kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu và khả năng mở rộng linh hoạt tùy theo quy mô đô thị, sự thay đổi của các nghiệp vụ liên quan và xu hướng phát triển công nghệ. Kiến trúc ICT là cơ sở tham chiếu để phát triển, cung cấp các dịch vụ đô thị thông minh một cách nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

Đối với thành phần Kiến trúc ICT là Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh tập trung, đa nhiệm - IOC và các Trung tâm thành phần - OC (nếu có), Cục Tin học hóa đề nghị địa phương tham khảo các văn bản 328 ngày 27/3/2020, 587 ngày 15/5/2020 của Cục để thực hiện.

Trong đó, Cục Tin học hóa lưu ý, các Sở TT&TT cần đảm bảo một số yếu tố như: Cung cấp dịch vụ, tiện ích hướng đến nhiều đối tượng người sử dụng bao gồm chuyên viên, lãnh đạo chính quyền, người dân, du khách, doanh nghiệp, nhà đầu tư… hỗ trợ các nhóm người dùng thực hiện các hoạt động một cách thuận tiện, thông minh và bảo đảm khả năng tương tác giữa các nhóm người dùng;

Khả năng kết nối, tương tác với các hệ thống đã có sẵn và bảo đảm tính mở để có thể dễ dàng kết nối với các hệ thống sẽ hình thành trong tương lai; Năng lực lưu trữ, khai phá, phân tích dữ liệu theo nhiều ngữ cảnh khác nhau phù hợp cho nhiều đối tượng người sử dụng; An toàn an ninh mạng, bảo mật dữ liệu, phân quyền truy cập, phát hiện và cảnh báo sớm các lỗ hổng và mối nguy an ninh mạng.

Về kế hoạch triển khai Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông tin, theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa, trên cơ sở Kiến trúc mở và mô-đun hóa đã được xác định trong Kiến trúc ICT, các thành phần của Kiến trúc ICT có thể được đầu tư, quản lý tập trung hoặc bán tập trung (kết hợp giữa tập trung và phân tán) hoặc phân tán, tùy theo thực tiễn phân cấp quản lý, nguồn kinh phí và phân kỳ kinh phí của từng địa phương.

“Căn cứ nhu cầu và tình hình thực tế, địa phương có thể quyết định triển khai IOC hoặc các OC trước, với điều kiện phải bảo đảm khai thác hiệu quả và tuân thủ Kiến trúc ICT của địa phương mình”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cơ quan chủ trì triển khai “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030”, cả nước có 38/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh.

Hiện Bộ TT&TT đang trực tiếp hướng dẫn việc triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh cho 19 địa phương. Dự kiến trong tháng 12/2020, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo.

Vân Anh

Bộ TT&TT: Phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hướng tới một mục tiêu kép

Bộ TT&TT: Phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hướng tới một mục tiêu kép

ictnews Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ TT&TT coi phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh là một mục tiêu kép: mục tiêu số 1 là xây dựng được một Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hiệu quả; mục tiêu thứ hai là qua đó tạo được các doanh nghiệp CNTT mạnh.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/377c699017.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca

Trong 1 tháng, chương trình “Hành trình kết nối”của FPT đã 3 lần được xướng tên khi đạt 2 kỷ lục Việt Nam và 1 kỷ lục thế giới. Tinh thần tiên phong và tính đồng đội - 2 nét văn hóa đặc trưng đã giúp FPT làm nên kỳ tích.

Tiên phong làm những điều khác biệt

Ý tưởng về một giải chạy xuyên Việt 2.600km với sự tham gia của 3.000 người trên toàn quốc mang tên “Hành trình kết nối” được cho là khá táo bạo, chưa từng có ở Việt Nam. Ai cũng  hồ nghi bởi chưa từng có sự kiện “khác người” và “ngông” đến thế. Khi lần đầu tiên được Ban tổ chức chia sẻ về ý tưởng này, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Điền kinh Việt Nam cho rằng, “đây là một ý tưởng vượt ra khỏi tầm suy nghĩ của rất nhiều người. Chúng tôi bất ngờ và lo lắng, một giải chạy như vậy chưa ai từng làm, không hiểu trong thời gian 2 tháng các bạn ấy tổ chức thế nào”.

{keywords}
FPT vinh dự nhận kỷ lục Thế giới cho Hành trình kết nối 31 ngày chạy xuyên Việt

Với tinh thần không sợ sai, tiên phong làm những điều khác biệt, FPT đã nhanh chóng bắt tay vào triển khai “Hành trình kết nối” bắt đầu từ 5/8 tại cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn và kết thúc ngày 4/9 tại Cà Mau. "Nhiều người cho rằng chạy 2.600 km là một ý tưởng điên rồ, nhưng càng khó lại càng hay và chúng tôi càng quyết tâm ", Chủ tịch HĐQT FPT Telecom Chu Thanh Hà khẳng định.

Trong suốt “Hành trình kết nối”, nhiều người FPT đã vượt qua những khó khăn, trở ngại của bản thân để hoàn thành đường chạy. Anh Lê Viết Thắng, FPT Telecom là 1 trong số rất nhiều vận động viên FPT như vậy. Dù mới bị chấn thương khớp gối và phải mổ dây chằng, được bác sĩ khuyến cáo hạn chế vận động khoảng 6 tháng đến 1 năm nhưng anh Thắng vẫn quyết tâm tập luyện để tham gia Hành trình kết nối. Dù đường chạy không dài (60m), nhưng với một bệnh nhân như anh Thắng, đó là một sự quyết tâm rất lớn và chứng minh cho tinh thần tiên phong của người FPT.

{keywords}
Anh Lê Viết Thắng, PGĐ FPT Telecom Hà Tĩnh, là VĐV mang số áo 0700 chạy cùng đồng nghiệp trên cầu Bến Thủy

Trong 30 năm qua, tinh thần mở lối tiên phong là kim chỉ nam dẫn lối FPT đưa các giải pháp công nghệ khai phá hàng loạt những lĩnh vực quan trọng, từ kết nối Internet & viễn thông, tin học hóa các ngành xương sống quốc gia, phổ cập thiết bị số cá nhân, đến xuất khẩu phần mềm, báo chí điện tử, giáo dục mang tính ứng dụng cao và chuyển đổi số. Nhờ tinh thần đó, từ 13 thành viên ban đầu, đến nay FPT đã trở thành tập đoàn CNTT hàng đầu Việt Nam với hơn 33.000 nhân viên, có mặt ở 33 quốc gia trên toàn thế giới.

Tinh thần đồng đội – “liều thuốc quý” trong thành công của FPT

Kết nối sức mạnh của một tập thể với từng cá nhân trên đường chạy là điểm nhấn đặc biệt trong chương trình hành trình kết nối của FPT. “Kết nối” ở đây chính là kết nối những đồng đội có cùng tinh thần tiên phong để tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ, vượt qua mọi thách thức và làm nên kỷ lục.Chạy qua quãng đường 2600km chạy dọc chiều dài đất nước, băng qua mọi địa hình, bất chấp mọi điều kiện thời tiết… là điều rất khó thực hiện với mỗi cá nhân. Nhưng, với sự tiếp sức từ đồng đội, người FPT đã nối tiếp nhau vượt qua những cung đường khó khăn nhất, trong điều kiện thời tiết phức tạp để cán đích.

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhấn mạnh: "Người FPT tôn trọng cá nhân, đổi mới và đồng đội. Đây là nguồn sức mạnh tinh thần vô địch đem đến cho FPT thành công nối tiếp thành công. Tinh thần này là hồn của FPT, mất nó đi FPT không còn là FPT nữa”, và “trên Hành trình kết nối, các bạn không bao giờ lẻ loi, như trong văn hóa FPT, chúng ta luôn yêu thương và sống vì nhau". 

{keywords}
Nụ cười giữa tình đồng đội của các vận động viên trong Hành trình kết nối

Anh Mai Xuân Huấn, FPT Telecom Ninh Thuận chia sẻ sau khi chạy 2km trên đèo Vĩnh Hy  động lực khiến anh nhấc những bước chân mệt mỏi về đích là những đồng đội chạy phía sau cổ vũ. Phải chạy trong thời tiết nắng gắt của vùng duyên hải Nam Trung bộ, nhiệt độ trung bình từ 30-35 độ C, anh Huấn chia sẻ: “Đôi lúc mình chỉ muốn bỏ cuộc, đặc biệt là khi phải leo một con dốc dựng đứng. Tuy nhiên, tôi không thể phụ lòng  đồng đội và cố gắng bước tiếp”.

{keywords}
Hành trình kết nối qua đèo Vĩnh Hy

Nét đồng đội nữa của người FPT ở “Hành trình kết nối”còn được thể hiện ở việc khi quãng đường chạy ở khúc ruột miền Trung thiếu người, nhân viên FPT từ mọi miền đã vượt hành trăm km đến để tiếp sức. Đồng đội cũng là giây phút các vận động viên gặp nhau, trao nhau lá cờ, nhìn nhau bằng ánh mắt ấm áp niềm tin và trao nhau những cái ôm thật chặt, chia sẻ với nhau những niềm vui, mệt nhọc và những giọt mồ hôi. "Đồng đội tôi luôn mỉm cười và khi trao cờ có những "cái ôm đầy thân thiết", anh Nguyễn Phong Phú, GĐ FPT Telecom Cần Thơ chia sẻ về khoảnh khắc đặc biệt nhất khi tham gia Hành trình kết nối.

{keywords}
Những cái ôm đầy thân thiết

Ngày 30/9, chương trình “Hành trình kết nối” của FPT đã được WorldKings trao Kỷ lục Thế giới cho “Giải chạy xuyên lãnh thổ Quốc gia được tổ chức bởi doanh nghiệp có số lượng lãnh đạo và nhân viên tham gia đông nhất trên đường chạy dài nhất”. Kỷ lục có thể qua đi, nhưng điều đọng lại chính là tinh thần mở lối tiên phong của FPT, là nhiệt huyết của một doanh nghiệp 30 năm tuổi: dám thách thức mọi giới hạn,  dám ước mơ,khám phá, và với tinh thần đồng đội, người FPT đã và sẽ cùng nhau tạo nên nhiều thành công mới. 

Lệ Thanh

">

Điều gì làm nên kỳ tích ‘Hành trình kết nối’ của FPT?

Không dừng lại ở xây dựng các khu lưu trú, ngành du lịch đang đòi hỏi thêm hạ tầng vui chơi giải trí, mua sắm…, để vừa tăng doanh thu vừa tăng sự hấp dẫn cho các điểm đến, khiến du khách trở đi trở lại nhiều lần.

Cơ hội từ tăng trưởng lượng khách

Năm 2017 cả nước có hơn 73 triệu khách nội địa và gần 13 triệu lượt khách quốc tế. Chỉ trong 9 tháng đầu năm nay số lượng khách quốc tế đến nước ta đã đạt 11,3 triệu lượt, tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước và khách nội địa là 62,1 triệu lượt.

Năm 2017 cũng là năm thành công của ngành du lịch khi tổng thu của ngành này đạt 511.000 tỷ đồng tương đương 23 tỷ USD, tăng 27.5% so với năm 2016 và đóng góp khoảng 7.5% vào GDP của Việt Nam. Nửa đầu năm 2018, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 312 nghìn tỷ đồng, tăng 22.5% so với cùng kỳ năm trước.

Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì mức thu từ khách du lịch của Việt Nam vẫn còn khá thấp cả về tổng thu và doanh thu trên mỗi du khách do kinh doanh dịch vụ du lịch chưa thực sự hiệu quả.

Theo Báo cáo nghiên cứu thị trường du lịch và bất động sản du lịch biển Việt Nam được Tập đoàn Crystal Bay công bố hồi tháng 7 vừa qua (lấy nguồn từ Vietnam credit và Savills), khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích chính là đi du lịch nghỉ ngơi (chiếm trên 70%). Tính theo cơ cấu trên tổng thu từ khách du lịch quốc tế, chi tiêu cho ăn uống chiếm 22,3% và lưu trú chiếm 27,7%. Trong khi đó, chi tiêu cho mua sắm chỉ chiếm 13,4% và dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí của khách du lịch chỉ chếm 11,9%.

Trong khi đó ở các quốc gia trong khu vực như Malaysia, Thái Lan, dịch vụ vui chơi giải trí và mua sắm chiếm 40 - 50%, thậm chí đến 60 -70% tổng chi phí cho một chuyến du lịch.

Như vậy, dư địa cho phát triển du lịch của Việt Nam còn rất lớn, dựa trên cả nguồn khách tăng trưởng và sự phát triển về hạ tầng để tăng doanh thu trên từng du khách.

Và những hệ sinh thái mới

Du lịch biển đang dần vươn lên trở thành thế mạnh “hái ra tiền” cho ngành du lịch Việt Nam, khi dọc các bờ biển, đặc biệt từ miền Trung trở vào, nơi nào cũng đầy tiềm năng trở thành các điểm đến với làn nước trong xanh, bãi cát mịn màng thoai thoải và nắng ấm gần như quanh năm. Nắm bắt được lợi thế này, các doanh nghiệp nhanh chóng tham gia đầu tư các cơ sở lưu trú để đón dòng khách đang trong xu hướng tăng trưởng mạnh.

{keywords}
 

Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở xây dựng các khu lưu trú, thực tế trên của ngành du lịch đang đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia sâu hơn nữa xây dựng hạ tầng vui chơi giải trí, mua sắm…cho khách du lịch, để vừa tăng doanh thu vừa tăng sự hấp dẫn cho các điểm đến, khiến khách trở đi trở lại nhiều lần.

Chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Trường Sơn, Giám đốc kinh doanh Tập đoàn Crystal Bay cho biết, dựa trên các nghiên cứu rất kỹ lưỡng về nhu cầu của khách, nhiều năm qua Tập đoàn Crystal Bay đã khởi tạo một hệ sinh thái trong ngành du lịch với các dịch vụ khép kín từ vận tải đường hàng không, đường bộ, đường thủy, lưu trú và vui chơi giải trí, mua sắm…”Chúng tôi kết nối các dịch vụ đó, đóng gói lại và bán cho du khách. Khách luôn được hưởng những dịch vụ vượt trội hơn cả số tiền họ chi trả, điều đó mang lại thành công cho chúng tôi”, ông Sơn nói.

Thành công mà ông Sơn nhắc đến, chính là việc đưa hơn 300.000 khách Nga trong tổng số 500.000 khách Nga đến Nha Trang vào năm 2017. 18 máy bay thuê trọn (charter flight) với 1.300 chuyến bay liên tục chở khách bay đi về giữa Nga và Việt Nam trong năm 2017. Cũng trong năm 2017, 3 triệu phòng/đêm đã được thuê tại Nha Trang, Ninh Thuận, Phan Thiết chỉ để phục vụ cho dòng khách Nga của Crystal Bay.

{keywords}
 

“Là nhà đầu tư và phát triển du lịch, với thế mạnh về dòng khách sẵn có, tới đây chúng tôi sẽ xây dựng nhiều khu phức hợp bao gồm cả vui chơi giải trí, mua sắm, lưu trú và rất chú trọng vào trải nghiệm của du khách”, ông Sơn cho biết.

Hiện tại ở Nha Trang, đội du thuyền Horizon của Crystal Bay cũng đang mang lại những trải nghiệm khác biệt cho du khách đến Nha Trang vốn chỉ có nghỉ ngơi và tắm biển. Trong một vài năm tới, trải nghiệm tiểu sa mạc Mũi Dinh với các đêm hội hè bất tận, những trải nghiệm như cưỡi lạc đà, đua xe địa hình, lướt ván, bay dù…chắc chắn sẽ mang tới những chuyến đi khó quên.

Hay dự án Con đường di sản Vân Đồn với chiến lược “Một kỳ nghỉ hai vùng di sản” sẽ đưa du khách trải nghiệm sự cổ kính rêu phong của Tháp Chàm gắn với văn hóa Chăm của vùng đất Nha Trang- Ninh Thuận và sự kỳ vĩ của tạo hóa tạo nên một Vịnh Hạ Long. Du khách sẽ được đắm mình trong cả hai vùng di sản dù chỉ trong một chuyến đi, là nhờ hệ sinh thái du lịch mà Crystal Bay tạo dựng.

Thông tin từ Tập đoàn Crystal Bay cho biết, tới đây Tập đoàn này sẽ mở rộng thị trường khách du lịch Ấn Độ để tiếp tục mang dòng khách này tới các vùng du lịch trọng điểm của Việt Nam bằng những chuyến bay thuê trọn nguyên chuyến.

Với những cách làm dựa trên các hiểu biết sâu sắc về ngành du lịch và xu hướng của du lịch toàn cầu, dòng khách quốc tế, đặc biệt là khách Nga hay khách Ấn Độ tới Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục tăng trưởng, đưa du lịch trở thành ngành xuất khẩu tại chỗ mang nguồn ngoại tệ lớn về cho Việt Nam.

Lệ Thanh

">

Xây hệ sinh thái ‘hái ra tiền’ cho du lịch Việt

Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng

"Mẹ chăm chút từng kỷ vật của bố, máy nghe nhạc, thẻ thư viện, sổ ghi chép, các tác phẩm khoa học, các tài liệu hành chính... Bà muốn giữ lại mọi thứ để con cháu biết và hiểu về bố, về ông mình", GS Nguyễn Văn Huy cho biết.

Kỳ 1: Con gái Tổng đốc khiến bao công tử nhà giàu mê đắm

Kỳ 2: Đám cưới linh đình ở dinh Tổng đốc của giai nhân Thái Bình

Kỳ 3: Cuộc sống trong biệt thự tổng đốc của giai nhân đất Bắc

Tuần trăng mật cuối cùng

10 năm đầu cuộc hôn nhân là chuỗi ngày vợ chồng bà Vi Kim Ngọc (1916 - 1988) và GS Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975) sống cảnh xa cách biền biệt do ông thường xuyên vắng nhà làm nhiệm vụ.

Dù từ nhỏ được hưởng cuộc sống sung túc nhưng trong những năm kháng chiến bà tự trồng rau, tăng gia sản xuất. Khi lên vùng tản cư, bà sống hòa mình với người dân địa phương rồi nghĩ ra cách xay thóc, giã gạo lấy cám nuôi thêm lợn, gà.

Thời điểm quá khó khăn, các con đang tuổi lớn, quần áo nhanh chật, thiếu vải, bà tự cắt may quần áo cho các con từ những chiếc áo dài của mình.

{keywords}
GS Nguyễn Văn Huy - con trai GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc.

GS Nguyễn Văn Huy - con trai GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc, kể: “Mẹ tôi gửi bán những chiếc áo dài hoa ở phố Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Những lần đem áo đi bán, bà mở ra lại tiếc, chọn vài cái rồi lại cất đi. Mỗi chiếc áo dài đều gắn bó với kỷ niệm cuộc đời mẹ, trong đó có chiếc áo dài bà mặc trong lễ vu quy… ”.

Trở về Hà Nội, vợ chồng GS Huyên tiếp tục sống trong căn nhà ở phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội).

Khi GS Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng, bà Vi Kim Ngọc tiếp tục hỗ trợ chồng trong công tác ngoại giao. Mặc dù bận rộn với công việc của một chính khách nhưng GS Huyên có đời sống tinh thần vô cùng phong phú, lãng mạn. 

{keywords}
Chiếc máy hát GS Huyên hay sử dụng.

GS Nguyễn Văn Huy nhớ lại: "Bố tôi có thói quen giải tỏa căng thẳng bằng cách nghe nhạc từ chiếc máy hát cũ.

Khi thấy chồng bắt đầu mở đài, mẹ tôi lập tức đứng dậy đi pha cà phê hoặc trà, sau đó im lặng ngồi xuống bên cạnh, cùng ông thưởng thức".

{keywords}
Những chậu hoa loa kèn đỏ trồng trong vườn nhà bà Vi Kim Ngọc.

Những năm tháng nghỉ hưu, bà Vi Kim Ngọc chuyển sang hội họa, tìm niềm vui trong cuộc sống. Vốn yêu thích loài hoa loa kèn đỏ, bà cho trồng rất nhiều loại hoa này xung quanh nhà. Bà đã vẽ rất nhiều bức tranh về loài hoa rực rỡ chỉ nở duy nhất một lần vào những ngày đầu hè, cùng các loại hoa khác.

{keywords}
Bức họa "Hoa hồng" do bà Vi Kim Ngọc vẽ.

Ngoài tranh tĩnh vật, bà thích đề tài về những nữ nhân vật lịch sử như Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng. 

Các nhân vật đó đi vào tranh của bà như một biểu tượng đẹp về phụ nữ Việt Nam, cho thấy ý thức đề cao năng lực người phụ nữ trong tư tưởng của bà.

{keywords}
Bức tranh nhân vật lịch sử bà Kim Ngọc vẽ được treo trong phòng khách nhà con trai út Nguyễn Văn Huy.

Năm 1974, bà trở thành hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam và có triển lãm tranh đầu tiên ở Bảo tàng Mỹ thuật. Những nỗ lực của bà đã được giới chuyên môn công nhận, đánh giá cao.

Gần 40 năm làm vợ chồng, GS Huyên và bà Vi Kim Ngọc chưa từng xảy ra cãi vã. Lúc nào họ cũng dành cho nhau tình cảm nồng thắm, trân trọng nhất.

Quãng thời gian GS Huyên làm Bộ trưởng Bộ giáo dục (1946 - 1975) ông vẫn sưu tầm tài liệu cho các công trình nghiên cứu của mình. Ông từng bàn với vợ mua một chiếc máy chữ để khi nghỉ hưu, ông bà sẽ tiếp tục công việc nghiên cứu và viết.

Tuy nhiên, tâm nguyện và những dự định dang dở đó không thành hiện thực khi ông đột ngột qua đời vào năm 1975.

{keywords}
Ngày tháng bên Đức của vợ chồng GS Nguyễn Văn Huyên - Vi Kim Ngọc 

GS Huy nhớ lại: "Bố tôi phát hiện bị mắc bệnh thận và được đưa sang Đức phẫu thuật. Chuyến đó có mẹ tôi đi cùng.

Trước khi bước vào ca mổ, họ đã có 3 tuần nghỉ ngơi, thăm các bạn bên Đức. Mẹ tôi từng nói, đó chính là tuần trăng mật muộn màng của mình.

Đây cũng là lần đầu tiên bố dẫn mẹ đi nghỉ cho bõ những ngày vất vả thay chồng gánh vác việc gia đình. Ai ngờ lại là những ngày hạnh phúc cuối cùng.

Sau ca mổ, sức khỏe bố tôi gặp vấn đề, mặc dù được các bác sĩ nước bạn hết lòng cứu chữa nhưng ông không qua khỏi. Mẹ tôi vô cùng bàng hoàng, đau khổ khi mất đi người chồng tài hoa. Ở nhà nhận được tin, tôi bay sang với mẹ.

Giây phút nhìn thấy con trai, mẹ nghẹn ngào không thốt nên lời. Mọi thứ diễn ra nhanh quá...".

Thi hài GS Huyên được đặt trong chiếc quan tài bằng kẽm và đưa về Việt Nam bằng máy bay. Đám tang ông được Nhà nước lo liệu chu đáo.

Khi trở về từ Đức, giai nhân Vi Kim Ngọc tưởng chừng không thể sống tiếp vì nỗi mất mát quá lớn.

Bà viết nhật ký với những lời lẽ thê lương, tan nát tận cõi lòng nói về 3 tuần sống cùng chồng trước khi ông qua đời: “Sung sướng trong hạnh phúc/ Đau thương trong vĩnh biệt”. 

{keywords}
Cuốn nhật ký bà viết vào năm 1975 khi chồng qua đời được cất trong chiếc hộp sắt nhỏ. Mãi 13 năm sau, lúc bà tạ thế, các con mới tìm thấy.

Thời điểm GS Huyên mất, 4 người con đều đã trưởng thành. Sau này, con gái Nữ Hạnh là kỹ sư Đường sắt; Bích Hà là PGS-TS hóa học; Nữ Hiếu là Đại tá, PGS-TS, Thầy thuốc ưu tú, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Nguyễn Văn Huy là PGS-TS Dân tộc học, nhiều năm làm Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

{keywords}
Hai chiếc vali GS Huyên dùng trong chuyến sang Đức chữa bệnh.

"Bố tôi ra đi, mẹ khóc cạn nước mắt, bỏ ăn uống, thức trắng đêm. Cả ngày bà lần giở từng trang viết, từng kỷ vật của chồng ngắm nghía, ôm ấp.

Có lần mẹ còn cầm di ảnh chồng, thủ thỉ tâm sự như lúc ông còn tại thế. Mỗi buổi tối, như một thói quen, bà pha sẵn cốc cà phê, bật bản nhạc ông thích, ngồi đó hàng giờ liền.

Mọi đồ vật chồng sử dụng, bà giữ nguyên. Ngay cả hai chiếc vali dùng trong chuyến đi cuối cùng, mẹ nhắc tôi bảo quản cẩn thận. Với mẹ, bố tôi đang đi công tác xa thôi.

Chúng tôi lo lắng việc bố ra đi sẽ khiến mẹ suy sụp, cứ thế mà hao mòn sức khỏe. Thế nhưng may mắn bà lấy lại được tinh thần, tiếp tục sống cùng con cháu thêm 13 năm nữa", GS Huy xúc động kể tiếp.

{keywords}
Đồ vật của GS Huyên đều được bà Vi Kim Ngọc giữ gìn cẩn thận.

Bà Vi Kim Ngọc luôn có ý thức ghi chép, lưu giữ những gì thuộc về truyền thống gia đình, từ thư tín, nhật ký, tài liệu chồng nghiên cứu cho đến gia phả, di chúc của tổ tiên.

Năm 1976, bà mang tất cả tư liệu đó đóng thành 9 quyển và gửi lại cho con trai út Nguyễn Văn Huy.

{keywords}
Bàn làm việc của GS Huyên được sắp xếp ngăn nắp.

"Mẹ chăm chút từng kỷ vật của bố, máy nghe nhạc, thẻ thư viện, sổ ghi chép, các tác phẩm khoa học, các tài liệu hành chính... Bà muốn giữ lại mọi thứ để con cháu biết và hiểu về bố, về ông mình", GS Huy cho biết.

Giây phút cuối đời của người phụ nữ tài sắc

Sinh thời, giai nhân Vi Kim Ngọc là người luôn yêu mến cái đẹp, đặc biệt bà coi đó là giá trị nền tảng của một người phụ nữ. Tuy nhiên, cái đẹp bao gồm cả ý nghĩa nội tâm sâu sắc và ngoại hình. Với bà, đẹp không có nghĩa là quần áo là lượt, trang điểm lòe loẹt.

Những năm bao cấp, dù cuộc sống khó khăn, thiếu thốn, bà vẫn thường khuyên các con và đồng nghiệp của mình ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Đó là cách phụ nữ tôn trọng mình và tôn trọng người đối diện.

{keywords}
Bộ bàn phấn trang điểm bà Vi Kim Ngọc từng sử dụng.

Tiến sĩ Nguyễn Kim Nữ Hiếu chia sẻ: "Các chị tôi hay kể, hồi nhỏ chưa đi tản cư, buổi sáng mẹ tôi hay ngồi trước bàn trang điểm, lần lượt gọi con vào chải đầu. Mọi đồ vật mẹ dùng đều được xếp rất gọn gàng, ngăn nắp".

Lúc nào mẹ cũng dịu dàng, hiền hậu, ánh mắt tỏa ra tình yêu thương vô hạn nhưng nghiêm khắc trong giáo dục con cái. Khi nhà có khách hay ra ngoài đường, chỉ nhìn mắt mẹ là chị em tôi biết mình ứng xử có đúng hay không mà điều chỉnh hành vi".

Tiến sĩ Nữ Hiếu kể, chiếc bàn trang điểm của giai nhân Vi Kim Ngọc hiện trưng bày ở bảo tàng Nguyễn Văn Huyên có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

Khi con gái cả Nguyễn Kim Nữ Hạnh kết hôn, do khó khăn, lễ cưới tổ chức khá giản dị. Bà Vi Kim Ngọc đã tặng cho con chiếc bàn phấn mình đang dùng như lời nhắn nhủ con gái phải biết giữ đạo hiếu, lấy sự thủy chung làm trọng, hết lòng vun vén, xây dựng gia đình chồng.

{keywords}
Chiếc bàn phấn được bà Kim Ngọc tặng lại con gái trong ngày cưới.

Sau đó, chiếc bàn phấn lần lượt chuyển cho các con gái Bích Hà, Nữ Hiếu và con dâu Vũ Kim của bà. Mỗi người con đều được bà chu đáo tặng một bộ áo dài mặc vào ngày trọng đại.

{keywords}
Bà Vi Kim Ngọc khi về già.

"Mẹ tôi thích dùng nước hoa, thời kỳ khó khăn, có lọ nước hoa quý giá vô cùng. Mẹ tôi tiết kiệm, chỉ dùng trong dịp đặc biệt.

Khoảng năm 1986, một người cháu bên nước ngoài gửi về tặng mẹ tôi lọ nước hoa. Bà nâng niu, gìn giữ mãi. Cho đến năm 1988, trước khi mẹ qua đời, tôi dùng lọ nước hoa đó xức lên người mẹ và cất vào hộp.

Năm 2014, thời điểm khánh thành bảo tàng Nguyễn Văn Huyên, tôi mới mang ra để trưng bày. Rất bất ngờ là sau 30 năm, lọ nước hoa vẫn còn nguyên như lần cuối mẹ dùng, không hề vơi bớt" - GS Huy chậm rãi nói tiếp.

{keywords}
Lọ nước hoa bà Kim Ngọc dùng lần cuối cùng cách đây 30 năm nhưng không hề bị bay hơi.

Giai nhân Vi Kim Ngọc có ý nguyện được an nghỉ tại quê chồng ở làng Lai Xá. Trong suốt 13 năm cuối đời, năm nào bà cũng cùng con cháu về tảo mộ vào dịp cuối năm.

Cuộc đời người phụ nữ tài sắc vẹn toàn khép lại ở tuổi 72. Những gì vợ chồng bà để lại không chỉ là chuyện tình yêu, bạn bè và gia đình mà còn là tư liệu quý báu về một thời kỳ lịch sử của dân tộc.

Chuyện tình như mơ của giai nhân Hà thành và con học giả lừng lẫy

Chuyện tình như mơ của giai nhân Hà thành và con học giả lừng lẫy

Sinh ra trong một gia đình giàu có, bà Lê Thị Tý, giai nhân trường Đồng Khánh, đã làm dâu một gia tộc danh giá mà nhiều sóng gió của học giả Nguyễn Văn Vĩnh khi ở độ tuổi xuân thì…

">

Năm tháng cuối đời của vợ cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên

Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung kinh phí để thực hiện Đề án thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới.

Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định 1313/QĐ-TTg về việc bổ sung dự toán kinh phí năm 2018 của Ủy ban Dân tộc.

Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung 66.450 triệu đồng từ nguồn dự toán chi sự nghiệp văn hóa thông tin của ngân sách trung ương năm 2018 cho Ủy ban Dân tộc để thực hiện Đề án thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới tại Quyết định số 1860/QĐ-TTg ngày 23/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ.

Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, thanh quyết toán số kinh phí bổ sung theo quy định hiện hành.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới”.

{keywords}
 

Đề án được triển khai thí điểm ở 10 tỉnh thuộc 4 khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và duyên hải miền Trung gồm: Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Kon Tum, Đắk Nông, Ninh Thuận, Trà Vinh, Kiên Giang.

Đối tượng được thụ hưởng Đề án gồm: Già làng, trưởng thôn, bản, người có uy tín, các chức sắc tôn giáo ở các thôn đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực III ở các tỉnh được chọn điểm.

Bí thư chi bộ, chi hội trưởng chi hội phụ nữ, Bí thư chi đoàn thanh niên, chi hội trưởng chi hội cựu chiến binh, chi hội trưởng chi hội nông dân; trưởng ban công tác mặt trận; cán bộ tư pháp, cán bộ văn hóa thông tin ở các thôn đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực III, xã biên giới ở tỉnh được lựa chọn thí điểm.

Đồn, trạm, đội công tác biên phòng và các đồng chí bộ đội biên phòng tăng cường xuống xã biên giới ở tỉnh được lựa chọn thí điểm.

Mỗi đối tượng thụ hưởng được cấp 1 chiếc radio. Radio cấp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi được sản xuất theo các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp, băng tần số hoạt động của radio phải đảm bảo thu được sóng AM, FM và sóng SW (sóng ngắn) của Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài phát thanh - truyền hình địa phương; dễ sử dụng, dùng được pin sạc và nguồn điện.

Mục tiêu của Đề án nhằm tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, công tác dân tộc và chính sách dân tộc nói riêng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững; nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận xã hội; ổn định chính trị vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

M. Tuấn - Bích Thủy - Văn Minh

">

Thêm hơn 66 triệu để cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số

友情链接