Tesla suýt bị dính mã độc tống tiền
Giám đốc điều hành của Tesla,ýtbịdínhmãđộctốngtiềbảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam Elon Musk vừa xác nhận, nhà máy của hãng xe điện này ở bang Nevada (Mỹ) là mục tiêu của một kế hoạch tấn công mạng, sử dụng mã độc tống tiền (ransomware). “Đó là một vụ tấn công nghiêm trọng”, Elon Musk bình luận trên Twitter.
Trước đó vào hôm Thứ Ba 25/8, Bộ Tư pháp Mỹ đưa thông tin về vụ bắt giữ Egor Igorevich Kriuchkov, một người Nga 27 tuổi. Người này bị cáo buộc tổ chức một cuộc tấn công mạng có chủ đích.
Dù Bộ Tư pháp không nêu tên công ty bị nhắm mục tiêu, nhưng trang tin Teslarati tiết lộ rằng đó là Tesla. Kriuchkov đã mua chuộc một nhân viên của Tesla và dự định cài ransomware vào hệ thống máy tính của công ty rồi đòi tiền chuộc.
Giám đốc điều hành của Tesla, Elon Musk vừa xác nhận, nhà máy của hãng xe điện này ở bang Nevada (Mỹ) là mục tiêu của một kế hoạch tấn công mạng, sử dụng mã độc tống tiền. |
Kriuchkov hứa hẹn trả cho nhân viên Tesla một khoản lên đến 1 triệu USD, bằng tiền mặt hay bitcoin. Dù vậy, nhân viên Tesla này đã báo với Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI), giúp ngăn chặn cuộc tấn công.
Kriuchkov bị bắt ngày 22/8. Trong quá trình điều tra, nhóm của Kriuchkov còn lộ ra là thủ phạm tấn công ransomware vào công ty du lịch CWT Travel, chiếm đoạt hơn 4 triệu USD.
Anh Hào
Bắt nghi phạm 17 tuổi tấn công Twitter của Barack Obama, Bill Gates, Tesla để lừa đảo
Nghi phạm đã nhận được 400 lần chuyển tiền với số tiền lên tới 100.000 USD quy đổi Bitcoin chỉ trong một ngày.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
"Đội quân" drone tham gia trình diễn ánh sáng mừng ngày Quốc khánh Mỹ của Drone Studios. (Ảnh: Jeff Stein) Utah xảy ra trung bình 800 đến 1.000 đám cháy rừng mỗi năm. Bang này nằm trong số các khu vực dễ cháy rừng nhất nước Mỹ, theo Bộ An toàn công cộng Utah.
Tại bang láng giềng Colorado, thành phố Boulder cũng ra quyết định tương tự trong năm nay với màn trình diễn ánh sáng drone lần đầu tiên vào tuần sau. Trước dịch Covid-19, từ năm 1941, thành phố luôn kỷ niệm ngày lễ bằng các màn bắn pháo hoa. Theo chính quyền thành phố, chuyển từ pháo hoa truyền thống sang drone không phải quyết định dễ dàng và dựa trên một số yếu tố, bao gồm nguy cơ hỏa hoạn cao do biến đổi khí hậu.
Chia sẻ với CNN, Dan Kingdom, chủ sở hữu WK Real Estate tại Boulder, cho biết hội đồng phụ trách kế hoạch lễ kỷ niệm 4/7 quyết định sử dụng drone sau khi cân nhắc tác động đến môi trường và khó khăn khi theo dõi pháo hoa.
Khoảng 18 tháng trước, tại Boulder xảy ra hỏa hoạn Marshall làm đảo lộn cuộc sống người dân thành phố khi quét sạch hơn 6.000 mẫu đất, phá hủy hơn 1.000 ngôi nhà. Ngoài ra, các công ty cung ứng pháo hoa đã phá sản trong dịch nên họ không thể mua được pháo hoa cho buổi lễ. Vì vậy, drone là lựa chọn dễ nhất.
Xa hơn về phía tây tại California, các cộng đồng như Lake Tahoe, La Jolla và Ocean Beach cũng chọn drone để thân thiện với môi trường hơn. Theo Jeff Stein, chủ sở hữu Drone Studios, La Jolla đã không bắn pháo hoa suốt 5 năm qua. Drone có những ưu điểm như yên lặng, tái sử dụng. Trong khi đó, pháo hoa gây ra khói, bụi, tiếng ồn ảnh hưởng đến người mắc chứng rối loạn căng thẳng sau sang chấn.
Drone hoàn toàn có thể mô phỏng pháo hoa, trình diễn các hình động và kể chuyện thông qua đồ họa chuyển động, theo Stein. Đây là điều pháo hoa không thể làm được.
(Theo CNN)
Giao hàng bằng drone tại Nhật Bản sắp thành hiện thựcBưu điện Nhật Bản vừa thử nghiệm giao hàng bằng máy bay không người lái (drone) tại khu dân cư sinh sống." alt="Drone dần thay thế pháo hoa tại Mỹ" />Drone dần thay thế pháo hoa tại Mỹ- Những bức ảnh các du khách Trung Quốc đứng trên một cái chòi tuềnh toàng, ném thức ăn cho đàn cá sấu háu đói dưới hồ đã bị cư dân mạng chỉ trích dữ dội.Hơn trăm phụ nữ khỏa thân phản đối Donald Trump" alt="Rợn người cảnh du khách vui đùa giữa hồ cá sấu" />Rợn người cảnh du khách vui đùa giữa hồ cá sấu
- Từ sau khi Hyun Bin - Son Ye Jin thông báo sẽ kết hôn, thông tin về lễ cưới của cặp đôi này được người hâm mộ vô cùng quan tâm. Dù đám cưới được công bố sẽ diễn ra riêng tư nhưng theo thông tin độc quyền được đăng trên tờ Woman Chosun, Hyun Bin và Song Ye Jin dự định sẽ tổ chức đám cưới tại khu Aston House – khu vực ngoài trời của khách sạn Sheraton Grand Waterhill, tọa lạc tại quận Gwangjin, Seoul.
Đám cưới của Hyun Bin - Son Ye Jin dự định sẽ tổ chức vào tháng 3 tới. Được biết, đây là địa điểm nhiều sao hạng A của Hàn Quốc từng tổ chức lễ cưới như Bae Yong Joon - Park Soo Jin, Ji Sung - Lee Bo Young... Giá thuê mỗi ngày lên tới 20 triệu won (khoảng gần 400 triệu đồng). Địa điểm dự định tổ chức lễ cưới nằm độc lập và được bảo vệ an ninh nghiêm ngặt.
Không gian tổ chức lễ cưới ngoài trời tại khách sạn này. "Đám cưới được tổ chức riêng tư nên chúng tôi không thể xác nhận bất kỳ thông tin nào liên quan", phía quản lý của cặp đôi chia sẻ. Trước đó, hôm 10/2, Hyun Bin và Song Ye Jin đồng loạt chia sẻ trên trang cá nhân thông tin sẽ kết hôn vào tháng 3 tới đây.
Son Ye Jin và Hyun Bin thừa nhận là một cặp vào tháng 1/2021 sau gần 8 tháng hò hẹn bí mật. Cặp đôi bén duyên từ lần hợp tác chung trong bộ phim truyền hình ăn khách Hạ cánh nơi anh. Chuyện tình của họ nhận được sự quan tâm đặc biệt và lời chúc phúc của người hâm mộ trên khắp châu Á.
Hà Lan
Son Ye Jin: 'Hôn nhân với Hyun Bin là định mệnh'
Son Ye Jin biết ơn khi nhận được những lời chúc phúc từ khán giả. Trước đó, cô và Hyun Bin thông báo tổ chức hôn lễ vào tháng 3
" alt="Hé lộ địa điểm đám cưới siêu đắt đỏ của Hyun Bin" />Hé lộ địa điểm đám cưới siêu đắt đỏ của Hyun Bin - Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Phổ điểm các môn thi tốt nghiệp THPT xét tuyển đại học 2016
- Hồ Ngọc Hà bối rối khi đang họp báo, con trai Leon hốt hoảng đòi về
- Trường ĐH Cần Thơ xét tuyển bổ sung hơn 1.000 chỉ tiêu
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Trường ĐH Lâm nghiệp tuyển bổ sung 300 chỉ tiêu bằng học bạ
- Sát ngày cưới, Á hậu Tú Anh vẫn chạy sô
- Lộ nhiều clip trong vụ tử nạn của diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’
-
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Hư Vân - 31/01/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Hội Toán học Việt Nam chưa có ý kiến chính thức về thi trắc nghiệm Toán
Chiều ngày 13/9, Hội Toán học Việt Nam đã có văn bản gửi báo chí về ý kiến chính thức của Hội đối với phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017.Theo văn bản này, ngày 12/9 ban chấp hành Hội Toán học Việt Nam đã có buổi họp thảo luận về “Dự thảo phương án thi, xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017” của Bộ GD-ĐT.
Tại cuộc họp, các thành viên tham dự thống nhất sẽ có một băn bản góp ý về Dự thảo phương án thi nêu trên gửi Bộ GD-ĐT. Quy trình soạn thảo văn bản là: Thư ký cuộc họp ghi các ý kiến thảo luận và đi đến thống nhất, văn bản sẽ được xem là ý kiến chính thức của Ban chấp hành Hội Toán học Việt Nam.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Theo ông Nguyễn Hữu Dư, Chủ tịch Hội, thì hiện nay văn bản này đang trong quá trình thảo luận, lấy ý kiến đóng góp của các thành viên Ban Chấp hành. Vì vậy, cho đến nay Hội Toán học Việt Nam chưa có ý kiến chính thức về“Dự thảo phương án thi, xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017”của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, chiều ngày 12/9, Hội Toán học Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ báo chí. Tại đây, theo GS.TS Phùng Hồ Hải, Tổng thư ký Hội Toán học Việt Nam ,BCH Hội Toán học thống nhất 3 lý do phản đối hình thức thi trắc nghiệm với môn Toán và kiến nghị Bộ GD-ĐT giữ nguyên hình thức thi tự luận đối với môn Toán trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Sáng 13/9, trao đổi với VietNamNetở góc độ cá nhân, GS Nguyễn Hữu Dư, Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam nhận định rằng, thi trắc nghiệm hay tự luận đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Không có phương thức nào ưu điểm hẳn cũng không có phương thức nào nhược điểm hẳn. Vì vậy, trên thế giới vẫn tồn tại song song 2 kiểu thi trắc nghiệm và tự luận chứ không chỉ riêng Việt Nam.
Tuy nhiên, GS Dư cho rằng, điều cần thiết là khi lựa chọn phương thức nào thì cần có sự chuẩn bị hết sức kỹ càng, cần thiết về các mặt tổ chức như nội dung đề thi, phương pháp tổ chức, mục đích sử dụng kết quả, tâm lý của thí sinh và xã hội.
Bên cạnh đó, cần có sự tổng kết đánh giá kết quả của các kỳ thi trắc nghiệm đã tổ chức trước đó để có cơ sở quyết định đó có quyết định hình thức thi phù hợp của các kỳ thi trong tương lai.
"Ý kiến cá nhân tôi là với kỳ thi tốt nghiệp THPT thì nếu được chuẩn bị tốt, kỹ càng thì đề thi trắc nghiệm là khá phù hợp" - GS Dư nói. Tuy nhiên, ông Dư cũng cho rằng, điều này vẫn cần được thảo luận rộng rãi và kỹ càng hơn.
- Lê Văn
-
Đã chặn truy cập website vi phạm nhatrangtrip.net
Trang web nhatrangtrip.net đăng tải thông tin tổng hợp nhiều bài viết của các cơ quan báo chí, khi không có giấy phép thiết lập trang tin điện tử tổng hợp theo quy định. (Ảnh chụp màn hình website trưa ngày 24/6). Qua kết quả xác minh, nhằm kịp thời ngăn chặn vi phạm, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, ngày 22/6, đã đề nghị Cục An toàn thông tin phối hợp và yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet (ISP) triển khai biện pháp kỹ thuật phù hợp để ngăn chặn, bảo đảm thuê bao/người sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt Nam không truy cập được trang website nhatrangtrip.net.
Đề nghị chặn truy cập với website tên miền nhatrangtrip.net đã được Cục An toàn thông tin gửi tới các nhà mạng vào chiều ngày 24/6. Thời điểm hiện tại, khi người dùng Internet tại Việt Nam truy cập vào website tên miền nhatrangtrip.net, giao diện trang hiển thị thông tin “Không thể truy cập trang web này”.
Theo quy trình xác minh và xử lý các website được phản ánh là có dấu hiệu vi phạm, các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT như Thanh tra Bộ hay Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử sẽ thực hiện rà soát, xác minh. Sau khi xác định có vi phạm, tùy thuộc vào loại tên miền mà đề nghị xử lý sẽ được gửi tới các Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) hay Cục An toàn thông tin.
Vì thế, với trường hợp chủ thể đăng ký tên miền quốc tế không thực hiện thủ tục thông báo sử dụng tên miền quốc tế, đăng ký ẩn danh chủ thể như trang web nhatrangtrip.net, đề nghị xử lý chặn truy cập đã được gửi tới Cục An toàn thông tin.
Việc ngăn chặn các website vi phạm pháp luật, đặc biệt là website lừa đảo cũng là một cách giúp bảo vệ người dùng Internet. Theo chia sẻ của đại diện Cục An toàn thông tin tại Hội thảo “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia” mới đây, để ngăn chặn và xử lý lừa đảo trực tuyến, việc quan trọng là phải làm sao để người dân, doanh nghiệp không tiếp xúc với các nguồn thông tin độc hại. Với quan điểm này, thời gian qua, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp, cơ quan liên quan ngăn chặn gần 7.000 website vi phạm pháp luật, trong đó có trên 2.000 website lừa đảo.
Người dân đã có thể tra cứu thông tin tên miền miễn phí qua tổng đài 156Trước khi sử dụng dịch vụ, giao dịch trên Internet, người dân, tổ chức và doanh nghiệp có thể tra cứu thông tin website, tên miền bằng cách nhắn tin miễn phí tới tổng đài 156 hoặc tra cứu trực tiếp trên trang racuutenmien.gov.vn" alt="Đã chặn truy cập website vi phạm nhatrangtrip.net" /> ...[详细] -
Vợ Bình Minh, Chi Bảo gây chú ý với thân hình 'lão hoá ngược'
Bình Minh và Chi Bảo là hai diễn viên thân thiết nên vợ của họ cũng trở thanh gắn bó gần gũi. Có một điểm chung là cả 2 bà xã của 2 năm diễn viên nổi tiếng đều chăm chỉ thể dục giữ dáng. Vì thế khán giả không ít lần dành lời khen cho cả Anh Thơ và Thuỳ Chang khi sở hữu thân hình 'lão hoá ngược'.Vợ Bình Minh, Chi Bảo chụp ảnh cùng Trương Ngọc Ánh. Vợ trẻ kém 16 tuổi của Chi Bảo là Lý Thùy Chang, sinh năm 1989. Cô sở hữu vẻ ngoài không kém cạnh mỹ nhân nào và là doanh nhân nổi tiếng, giàu có ở TP.HCM.
" alt="Vợ Bình Minh, Chi Bảo gây chú ý với thân hình 'lão hoá ngược'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:16 Nhận định bó ...[详细] -
Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí
Các nhà mạng trong nước đã bắt tay sử dụng chung nhiều cơ sở hạ tầng viễn thông. Nhà mạng “bắt tay” dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động
Tại Việt Nam, xu hướng dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông ngày càng thể hiện rõ rệt. Đặc biệt là sau khi Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 52 về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động năm 2019.
Kể từ đó đến nay, nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn đã có những ký kết, hợp tác nhằm chia sẻ và sử dụng chung các cơ sở hạ tầng viễn thông. Xu hướng này được dự báo sẽ còn gia tăng khi mạng 5G được triển khai rộng khắp.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MobiFone cho biết, sau khi Chỉ thị 52 ban hành, đơn vị đã triển khai rà soát để đánh giá khả năng dùng chung của các cơ sở hạ tầng hiện hữu. Đến nay, MobiFone hiện sử dụng chung gần 4.000 trạm BTS của các doanh nghiệp viễn thông và 13.400 trạm của doanh nghiệp xã hội hóa. Đối với các cột, cống bể cáp, MobiFone sử dụng chung 40 tuyến cống bể cáp của các doanh nghiệp viễn thông.
“Hoạt động dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được chúng tôi thực hiện trên cả 63 tỉnh, thành phố. Các địa phương có số lượng cơ sở hạ tầng dùng chung lớn nhất của MobiFone là Hà Nội, TP.HCM và Đồng Nai”, đại diện MobiFone nói.
Với Viettel, nhà mạng này hiện chia sẻ, sử dụng chung khoảng 1.000 vị trí nhà trạm, cột và 25.000 km cáp quang truyền dẫn. Hoạt động chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được Viettel thực hiện mạnh nhất ở TP.HCM, Bình Định, Kon Tum, Hải Dương, Hà Giang…
Số liệu từ VNPT cho biết, đơn vị này hiện đang cùng các doanh nghiệp khác khai thác, dùng chung khoảng 33.000 km cáp và 5.000 cơ sở hạ tầng dùng cho di động. Hạ tầng cáp, cống bể, mạng ngoại vi tại các tỉnh, thành phố cũng đã được chia sẻ, tận dụng tối đa năng lực hiện có của các doanh nghiệp.
Theo thỏa thuận giữa các nhà mạng, đối với các trạm cũ, sau khi nhận được yêu cầu dùng chung, doanh nghiệp sở hữu hạ tầng phải đảm bảo các điều kiện an toàn về nhà trạm, về vận hành khai thác và hiệu quả kinh doanh trước khi lắp đặt.
Đối với trạm mới, các đơn vị sẽ phối hợp xác định vị trí triển khai cụ thể và thực hiện khảo sát, thống nhất vị trí xây dựng, đảm bảo phù hợp quy hoạch mạng lưới và tiến độ của mỗi doanh nghiệp.
Tiết kiệm lớn nhờ dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông
Khi được hỏi về hiệu quả sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, đại diện VNPT cho hay, trước hết, việc này sẽ giúp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó là sự phản đối của cư dân và những ảnh hưởng tới kiến trúc đô thị.
Về tổng thể, hoạt động này giúp giảm nguồn lực đầu tư của xã hội. Thay vì trước đây phải xây 3 trạm BTS, nhờ dùng chung, chỉ còn 1 trạm BTS mới được xây. Việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp dịch chuyển chi phí CAPEX (đầu tư hạ tầng ban đầu) sang chi phí OPEX (thuê hàng tháng), từ đó doanh nghiệp có thể cân đối để tăng hiệu quả chung.
Thống kê, đánh giá của GSMA cho thấy, việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được khoảng 16-35% chi phí CAPEX/OPEX. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giảm thiểu những chi phí, thời gian không định lượng được như đàm phán thuê đất xây dựng, đàm phán với người dân trong khu vực xây dựng…
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng còn giúp các nhà mạng nâng cao khả năng dự phòng, giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khi có sự cố, thiên tai xảy ra. Đặc biệt là đối với tuyến cáp trục liên tỉnh, quốc tế, roaming dịch vụ di động giữa các nhà mạng”, VNPT cho biết.
Có cùng chung quan điểm, đại diện Viettel cho rằng, việc chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp là xu thế, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho tổng thể xã hội, cho nhà mạng và các đơn vị xã hội hóa.
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giúp tối ưu chi phí OPEX, tiết kiệm CAPEX, tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, an toàn của người dân. Hoạt động này cũng giúp giảm bớt khó khăn trong công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp. Trong thời gian tới, việc chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam”, đại diện Viettel khẳng định.
Chia sẻ về những khó khăn, vướng mắc qua thực tế triển khai, theo đại diện MobiFone, rào cản khiến việc dùng chung cơ sở hạ tầng chưa được như kỳ vọng là bởi các doanh nghiệp có quy hoạch mạng lưới khác nhau, phân vùng thị trường kinh doanh trọng điểm khác nhau.
Các tỉnh thành phố hiện thiếu quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động theo hướng cùng dùng chung. Cơ sở hạ tầng hiện hữu đang tồn tại 4 loại công nghệ từ 2G đến 5G, do đó khả năng đáp ứng về hạ tầng dùng chung thấp. Theo MobiFone, đây là những vấn đề cần sớm có biện pháp xử lý để việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp được thuận lợi hơn trong thời gian tới.
Năm 2025, 90% hộ dân tại TP.HCM sẽ có băng thông rộng để kết nối InternetBên cạnh việc các hộ dân sẽ có băng thông rộng, TP.HCM cũng đặt mục tiêu người dân sẽ có điện thoại thông minh để kết nối Internet." alt="Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí" /> ...[详细] -
Hành trình của Stringee: Cầm cố xe hơi để trả lương, vấp ngã nhưng không nản
Sự độc đáo và khác biệt của nền tảng Stringee chính là khả năng tích hợp vào ứng dụng mobile hoặc website của các doanh nghiệp với đủ các tính năng miễn phí cước như nghe, gọi, video call, nhắn tin, live chat, email... có tính bảo mật cao mà doanh nghiệp không phải sử dụng các kênh mạng xã hội như Zalo, Facebook Messenger...
Với tính ứng dụng cao và đột phá đó, Stringee gặt hái liên tiếp thành công: Giải nhất Nhân Tài Đất Việt về lĩnh vực CNTT năm 2018; Top 5 Grab Ventures và Top 10 Techfest năm 2020 và gần đây nhất, lọt Top 10 giải thưởng Sao Khuê năm 2023 tại lĩnh vực dịch vụ chuyển đổi số. Stringee cũng đã được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố là nền tảng "Make in Vietnam" từ năm 2020.
Để có được thành công ấy, hai chàng cựu sinh viên K50 khoa CNTT của Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đậu Ngọc Huy và Nguyễn Bá Luân đã có một hành trình khởi nghiệp với đủ các dư vị "đắng cay ngọt bùi".
“Từ nhỏ, tôi đã đam mê học toán và rất thích chương trình Robocon- cuộc thi Sáng tạo Robot châu Á- Thái Bình Dương do Hiệp hội Phát thanh- truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương tổ chức hàng năm. Chính vì thế, tôi quyết tâm thi vào Đại học Bách Khoa để có cơ hội thực hiện những ước mơ sáng tạo công nghệ của mình. Ở đó, tôi đã gặp Đậu Ngọc Huy (CEO- đồng sáng lập Stringee)", Nguyễn Bá Luân (Giám đốc vận hành- COO Stringee) bắt đầu câu chuyện với chúng tôi.
"Hai chúng tôi cùng khoa nhưng khác lớp. Đến năm thứ 4 đại học, cả hai cùng được hướng dẫn thực tập bởi một thầy giáo. Từ đó, bắt đầu đi cùng nhau đến tận bây giờ!", Nguyễn Bá Luân kể về tình bạn với người đồng sáng lập công ty.
Luân cho biết, chính trong kỳ thực tập đó, cả hai đã bắt tay cùng làm ra sản phẩm "giao tiếp số" đầu tiên- một ứng dụng chat và nghe nhạc trên điện thoại. Tất nhiên, sản phẩm ấy chỉ là bài tập chuẩn bị tốt nghiệp, dành cho loại điện thoại "cục gạch" như Nokia, Blackberry.
Sau khi ra trường năm 2010, hai tân cử nhân cùng nhau xin việc ở Viettel. "Chúng tôi đều làm kỹ thuật lập trình ở bộ phận Tổng đài chăm sóc khách hàng Viettel, trực tiếp tham gia triển khai giải pháp VoIP. Lúc đó, lương mỗi tháng của tôi đã được khoảng 1.000 USD”, Nguyễn Bá Luân nhớ lại.
Làm việc trong một Tập đoàn viễn thông số 1 ở Việt Nam, môi trường chuyên nghiệp và lương được trả cao gấp đôi thị trường nhưng vẫn không làm thỏa mãn được cả Luân và Huy.
Luân nói: "Thâm tâm chúng tôi vẫn coi, đó là nơi để học tập và trải nghiệm! Trong lòng vẫn nung nấu ước mơ muốn được mở một công ty riêng, sáng tạo ra một sản phẩm công nghệ có giá trị riêng... Cho đến một ngày, Huy gọi tôi ra quán cafe để nói chuyện rất say sưa về Ola, Viber- những ứng dụng chát đang làm mưa làm gió ở thị trường Việt Nam thời bấy giờ (năm 2012)".
Thời điểm đó, Viber thu hút hàng triệu triệu người dùng bởi tính năng gọi điện miễn phí trên nền tảng internet. Việc gọi điện thoại cho nhau qua APP khi đó vẫn còn rất xa lạ ở Việt Nam. Riêng Ola đã có tới 20 triệu user, một con số đáng nể. LINE và Kakao chưa xuất hiện, Zalo còn chưa có tính năng gọi điện VoIP trên ứng dụng di động. Facebook vẫn còn mới mẻ tại Việt Nam và chưa hoàn chỉnh tính năng messenger như bây giờ.
"Đó là một cuộc nói chuyện đầy hứng khởi và mang tính lịch sử. Chúng tôi nhận ra rằng, tương lai sẽ bùng nổ những những ứng dụng chát, nhắn tin, nghe gọi... trên nền tảng internet. Cơ hội là vô cùng lớn. Tại sao, Việt Nam không có một ứng dụng giao tiếp riêng có sức hút như Viber và mang giá trị Việt Nam?", Nguyễn Bá Luân nhìn nhận.
Và đúng là, "tư tưởng lớn gặp nhau"! Huy gợi mở và đề xuất, Luân ngay lập tức đồng ý. Cả hai bắt tay nhau quyết tâm làm start up với một khát vọng mãnh liệt "muốn xây dựng một ứng dụng giao tiếp riêng của người Việt có hàng triệu người dùng và đánh bại được Viber trên sân nhà", Luân nhấn mạnh.
Thế là năm 2014, hai chàng trai chính thức nghỉ việc ở Viettel, mở công ty riêng với sản phẩm OTT BomChat. Đây là ứng dụng đầu tiên của Việt Nam có tính năng gọi điện VoIP trên ứng dụng di động không thua kém gì Viber, mãi sau đó Zalo mới ra tính năng này.
Nhưng, vốn liếng lớn nhất khi đó của hai chàng trai chỉ là khát vọng, là niềm tin, là năng lượng của tuổi trẻ và có cả sự bồng bột, dại khờ. Luân cười, nhớ lại: "Hồi đó hào hứng làm, chẳng nghĩ gì đến thất bại. Vì có biết gì đâu mà sợ thất bại?!".
Không có kinh nghiệm thương trường và không có tiền bạc nhiều để có thể đổ vào các chiến dịch quảng bá, marketing, BomChat mau chóng hụt hơi trong cuộc chiến giữa các OTT tại Việt Nam gồm Zalo, Kakao Talk, Line.
Phải nói rằng, một công ty siêu nhỏ với văn phòng làm việc khoảng 10m2, có 6 lập trình viên so với những người khổng lồ đã có bề dày kinh nghiệm, đó là cuộc chiến không cân sức.
Nguyễn Bá Luân nói: “OTT là cuộc chơi “cắt máu” mà ông nào lớn đủ lực sẽ chiếm cả thị trường và không có cơ hội cho những doanh nghiệp nhỏ. Chúng tôi đã không thể theo được cuộc đua này và phải dừng sản phẩm vào đầu năm 2015”.
Tất nhiên, mọi chuyện không đến nỗi quá tệ với hai chàng trai 8x luôn đầy ắp sự lạc quan: Một nhà mạng lớn đã mua giải pháp của BomChat để đưa ra thị trường nước ngoài, nhờ đó, Huy và Luân đã có được khoản tiền nho nhỏ để tiếp tục khởi nghiệp.
Thất bại nhưng không nản! Thua keo này bày keo khác. Huy và Luân vẫn duy trì công ty tí hon của mình bằng việc nhận làm các dự án lập trình nhỏ và nung nấu tiếp ý định sẽ quay trở lại với một sản phẩm hoàn hảo hơn.
Dương như, "trời không phụ lòng". Hai năm sau, cơ hội lại đến.
Đầu năm 2017, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) khởi động dự án tư vấn khám sức khỏe trực tuyến VOV Bacsi24. Để triển khai được app "bệnh viện online" này, các tính năng nghe, gọi, gọi có hình... kết nối trong ứng dụng trên điện thoại di động phải cực kỳ "nét" và ổn định. Nhờ đã có dấu ấn ở BomChat, Huy và Luân được nhóm triển khai dự án VOV Bacsi24 đặt hàng. "Đơn hàng" lập trình được thực hiện thành công. Điều đó đã tiếp sức cho hai chàng trai trẻ khởi nghiệp trở lại.
Stringee manh nha hình thành từ đó!
Khi xây dựng VOV Bacsi24, Huy và Luân nhận thấy, nếu xây dựng ứng dụng có thể chat, thoại, video call, SMS cho người dùng cuối sẽ phải có rất nhiều tiền. Trong khi với nguồn lực của một doanh nghiệp nhỏ, đó là câu chuyện bất khả thi.
Hai chàng kỹ sư CNTT nảy sinh ý tưởng xây dựng giải pháp toàn diện về nền tảng giao tiếp, cho phép các doanh nghiệp thêm các tính năng như chat, voice call, video call, video conference, SMS, contact center vào các ứng dụng mobile, trang web, hệ thống phần mềm quản trị. Từ đó, doanh nghiệp có thể giải quyết triệt để bài toán giao tiếp giữa khách hàng và khách hàng, giao tiếp giữa khách hàng và doanh nghiệp, giúp chuyển đổi số hoàn toàn trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng, telesales.
Theo ước tính của 2 nhà sáng lập Stringee, nền tảng giúp tiết kiệm đến 80% thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, trong khi nếu tự phát triển các tính năng giao tiếp riêng, doanh nghiệp có thể mất từ 1-3 năm. Mô hình thay đổi, sản phẩm không cung cấp cho người dùng cuối mà là cho các doanh nghiệp.
Vậy là, tháng 7/2017, Stringee chính thức được thành lập hay nói cách khác, một BomChat thế hệ mới được hồi sinh. Trong vài tháng đầu đìu hiu, eDoctor trở thành vị khách hàng đầu tiên ký hợp đồng với Stringee với giá trị chỉ 600.000 đồng/tháng cũng đủ khiến Huy và Luân mừng vui khôn xiết.
Một ưu điểm lớn khiến khách hàng thấy hấp dẫn nhất ở Stringee là tính bảo mật lớn. Các cuộc gọi đến- đi trong nền tảng này có thể được mã hóa, chỉ hiện số ảo, giúp cho khách không bị phiền hà do lộ lọt số điện thoại cá nhân. Điều này có thể nhìn thấy rõ ở Be Group, hãng taxi công nghệ đang dùng Stringee.
Chỉ sau 1 năm, Stringee được xướng tên vinh danh giải Nhất Nhân tài đất Việt năm 2018 trong lĩnh vực CNTT.
Thế nhưng, con đường đi tới thành công của hai chàng trai trẻ vẫn không hề suôn sẻ! Giai đoạn 2017-2019, Stringee trở thành doanh nghiệp duy nhất cung cấp giải pháp toàn diện cho "số hóa giao tiếp" có tính ổn định và bảo mật cao, tương đương các giải pháp số của nhà cung cấp nước ngoài. Tuy nhiên, tính mới và độc đáo lại luôn có mặt trái, đó là sẽ không nhiều khách hàng biết đến để tin dùng.
Khách ít, số vốn mà các nhà đầu tư thiên thần rót cho Stringee giai đoạn đầu vơi dần. Bài toán tài chính trở thành thách thức vô cùng lớn. Không còn cách nào khác, Đậu Ngọc Huy phải cầm cố chiếc xe ô tô Mazda của mình với khoản tiền "vay" được chỉ vài trăm triệu đồng để chi trả tiền thuê văn phòng và trả lương nhân viên. Có lúc, CEO Huy còn phải cầm cả nhà.
“Ngay cả những lúc khó khăn nhất, chúng tôi vẫn khát khao và có niềm tin mình sẽ xây dựng sản phẩm tốt nhất có thể cạnh tranh được. Sau đó, Stringee đã thành công trong vòng gọi vốn hạt giống cuối năm 2019 và đây chính là điểm nổ để Stringee bứt phá mạnh mẽ", Nguyễn Bá Luân chia sẻ.
Sau đó, Stringee bước vào giai đoạn tăng trưởng nóng với tốc độ phát triển theo cấp số nhân. Năm 2019, doanh thu tăng gấp 6 lần năm 2018. Năm 2020, doanh thu gấp khoảng 3 lần năm 2019. Năm 2022, doanh thu tăng trưởng gấp đôi năm 2021 với con số tới đây kỳ vọng đạt hàng chục triệu USD.
Trong giai đoạn này, công ty có sự góp sức của Quỹ Zone Startups Ventures (Canada) và 2 triệu USD tại vòng Pre-series A.
Gần đây nhất, Stringee bước vào vòng gọi vốn Series A- giai đoạn công ty đã chứng minh được với nhà đầu tư tiềm năng về doanh thu kỳ vọng. Vòng gọi vốn này thành công với khoản vốn đến từ Quỹ đầu tư tăng trưởng Việt Nam DAIWA-SSIAM III (DSVGF) do Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (SSIAM) đồng quản lý cùng Daiwa Corporate Investment Co., Ltd (Tập đoàn Daiwa Securities- Nhật Bản). Nhờ đó, tăng trưởng của công ty đạt tới 200% so với năm 2021.
"Vòng gọi vốn này là một bệ phóng vững mạnh giúp chúng tôi tiếp tục đầu tư vào đội ngũ nhân sự, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo ra phần mềm đẳng cấp quốc tế. Đó cũng là động lực để Stringee tiến ra thị trường quốc tế", Nguyễn Bá Luân cho biết.
Những ngày cuối tháng 5, Nguyễn Bá Luân và Đậu Ngọc Huy liên tục họp bàn với các đồng sự của mình trong cuộc viễn chinh chính thức đầu tiên, đó là thị trường Ấn Độ.
Lý giải về điểm khởi đầu là Ấn, không phải Mỹ, Luân phân tích: "Tại thị trường Mỹ, chi phí đầu tư sẽ rất lớn. Vì vậy, mục tiêu công ty trước mắt là sẽ đánh mạnh vào thị trường Ấn Độ, nơi mà có chi phí về hạ tầng, về thuế, về nhân công còn rẻ và tương đương với Việt Nam. Văn phòng của công ty tại Ấn Độ đã được thành lập".
"Nhưng tất nhiên, Mỹ là điểm đến hấp dẫn và chúng tôi sẽ không bỏ qua", Luân nhấn mạnh tiếp. Cơ hội đang rộng mở bởi lẽ, trên thị trường quốc tế, những công ty có mô hình và giải pháp số toàn diện như Stringee chưa nhiều. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng trải nghiệm tiện ích cho khách hàng, chăm sóc khách hàng như thượng đế luôn là nhu cầu khổng lồ mà bất kỳ tập đoàn lớn nào cũng cần. Đó cũng là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp.
Vì thế, trong hơn 1000 khách hàng của Stringee, có những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường và đứng top 3 trong lĩnh vực chuyên ngành, ví dụ như viễn thông có Viettel, Mobifone; ngân hàng tài chính có VNDIRECT, TPBank, NCB, VietinBank Insurance, Shinhan Finance, Hanwha Life Vietnam, ngoài ra là các tên tuổi như Be Group, Dat Xanh group...
“Tôi và Huy có tính cách khác nhau, nhưng chúng tôi cùng mục tiêu và khát khao chung. Vì thế, khi khó khăn xảy ra, hai chúng tôi không nhụt chí. Chúng tôi có cùng quan điểm rằng tiền không phải là thứ quan trọng nhất, mục tiêu của chúng tôi là xây dựng được một công ty lớn đem lại lại ích cho xã hội.”, Nguyễn Bá Luân nói.
Với Huy và Luân, chiến lược cho Stringee là sẽ phát triển thành một công ty "Go Global", cung cấp giải pháp số "make in Vietnam" cho nhiều nước trên thế giới.
Ngẫm lại những cú vấp ngã ban đầu, Luân chia sẻ: "Start up sẽ không bao giờ thành công ngay mà đều phải trải qua vài ba lần thất bại. Vì vậy, hãy luôn theo đuổi mục tiêu của mình đến cùng".
Những mục tiêu lớn, những khát khao lớn đó sẽ chính là nguồn năng lượng thần kỳ để công ty vượt qua mọi thử thách, khó khăn và chạm đến thành công.
Ảnh: Hoàng Hà
Thiết kế: Phạm Luyện
" alt="Hành trình của Stringee: Cầm cố xe hơi để trả lương, vấp ngã nhưng không nản" /> ...[详细] -
'Xét tuyển bổ sung là dịp các trường nhìn lại mình'
- Lý giải việc nhiều trường tốp đầu phải xét tuyển bổ sung, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, ở những trường có tính cạnh tranh cao không phải tất cả các ngành đều có sức hút thí sinh. Bên cạnh đó, thực tế tuyển sinh năm nay cũng là dịp để các trường nhìn nhận lại mình." alt="'Xét tuyển bổ sung là dịp các trường nhìn lại mình'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:42 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Mỗi người có một chiếc smartphone sẽ thúc đẩy phổ cập chữ ký số
Một người dân đang đăng ký sử dụng chữ ký số cá nhân. Ảnh: Trọng Đạt Phổ cập smartphone sẽ tăng người dùng chữ ký số
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MISA - đơn vị phát triển phần mềm chữ ký số Misa eSign cho rằng, cần có thêm các chính sách để khuyến khích mỗi người dân có một chiếc điện thoại thông minh, mỗi gia đình đều có Internet. Đây là điều kiện cần để các CA công cộng thuận lợi triển khai chữ ký số cho người dân.
Đề xuất thêm, đại diện MISA cho hay, Chính phủ cũng cần đưa ra những chương trình hành động đồng hành cùng các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số, giúp họ chủ động tiếp cận và cấp chữ ký số cho người dân. Song song với đó, Chính phủ cần hoàn thiện luật pháp và chính sách, đẩy mạnh việc số hóa toàn hệ thống hành chính và mở rộng phạm vi sử dụng chữ ký số trong thủ tục hành chính công.
Số liệu mới nhất cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam sử dụng cáp quang Internet hiện đạt 76,9%, tương đương 20,8 triệu hộ. Việt Nam hiện có khoảng 101 triệu thuê bao di động sử dụng smartphone. Những chỉ số này đang dần cải thiện khi Bộ TT&TT hướng đến mục tiêu mỗi người dân Việt Nam sẽ có một chiếc smartphone và mỗi hộ gia đình có một đường truyền cáp quang Internet.
Trước đó, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G. Mục tiêu là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ di động này. Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó, các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.
Động thái tắt sóng 2G của Bộ TT&TT sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phổ cập smartphone tại Việt Nam. Điều này cũng tạo ra tiền đề cần thiết để dịch vụ chữ ký số ngày càng trở nên phổ biến.
Chữ ký số phải trở thành dịch vụ viễn thông thiết yếu
Tập đoàn VNPT đang triển khai chương trình cung cấp chữ ký số từ xa VNPT SmartCA, để thực hiện các giao dịch điện tử bằng chữ ký số trên cổng dịch vụ công.
Chia sẻ về thực tế triển khai dịch vụ chữ ký số, đại diện VNPT cho hay, khó khăn mà đơn vị này gặp phải là hầu hết các thủ tục hành chính đều là các nghiệp vụ chưa yêu cầu ký số trên form đăng ký và tài liệu đính kèm. Chữ ký số mới chỉ được sử dụng để đăng nhập vào cổng dịch vụ công và một số ít các thủ tục dành cho doanh nghiệp. Do vậy, người dân chưa có môi trường để sử dụng chữ ký số, mặc dù đã được cấp miễn phí.
Theo đại diện VNPT, có 2 nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Nguyên nhân khách quan là bởi thói quen của người dân trong việc làm các thủ tục hành chính thông qua bộ phận một cửa. Bên cạnh đó, người dân chưa cảm thấy họ nhận được nhiều giá trị (thời gian, công sức, chi phí...) do việc sử dụng chữ ký số mang lại.
Nguyên nhân chủ quan là bởi chi phí hỗ trợ người dân đăng ký, kích hoạt, sử dụng chữ ký số còn cao. Ngoài chi phí sản xuất, các CA công cộng cũng phải huy động một lượng nhân sự lớn để hướng dẫn, hỗ trợ người dân đăng ký, sử dụng dịch vụ.
VNPT đề xuất đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số để xác nhận yêu cầu của công dân khi thực hiện các giao dịch trên cổng dịch vụ công, đặc biệt là đối với 25 dịch vụ công thiết yếu, từ đó tạo môi trường thúc đẩy đưa người dân lên môi trường số.
Góp ý với cơ quan quản lý Nhà nước, VNPT mong muốn Chính phủ xem xét đưa chữ ký số vào danh mục các dịch vụ viễn thông thiết yếu và có chính sách hỗ trợ các nhà cung cấp nhằm phổ cập dịch vụ này đến toàn dân.
Ở góc độ của một nhà cung cấp dịch vụ, theo MobiFone, để phổ cập chữ ký số, một mặt, Nhà nước cần có chủ trương, hướng dẫn các doanh nghiệp tiếp cận người dùng theo tiêu chí việc làm, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính… đảm bảo việc triển khai dịch vụ hiệu quả.
Mặt khác, Nhà nước cần nhanh chóng chuyển đổi số các dịch vụ công, tạo điều kiện và cấp phép cho các nhà cung cấp dịch vụ CNTT trên thị trường có thể mở rộng nền tảng công nghệ cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực. Điều này sẽ tạo ra môi trường để người dân ứng dụng dịch vụ chữ ký số cá nhân.
Góp thêm ý tưởng, đại diện Trung tâm dịch vụ chữ ký số FPT (FPT CA) mong muốn, cần làm sao để mỗi người dân chỉ cần sở hữu một chữ ký số nhưng có thể dùng được với nhiều dịch vụ khác nhau. Điều này sẽ giúp người dùng cảm thấy thuận tiện khi sử dụng các chứng thư số.
Thực tế cho thấy, chữ ký số đang là vấn đề được Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội quan tâm. Đây cũng là lý do các nội dung liên quan đến chữ ký số trong Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) đang được trao đổi, thảo luận tích cực trên nghị trường Quốc hội.
Trong Chỉ thị số 18 được ban hành mới đây, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có những chỉ đạo riêng về chữ ký số. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ TT&TT thúc đẩy ứng dụng giải pháp xác thực thông tin trên nền tảng Căn cước công dân để bảo đảm chính xác danh tính chủ thể đăng ký cấp chứng thư số, dịch vụ viễn thông, tên miền.
Phổ cập chữ ký số cá nhân để thúc đẩy phát triển kinh tế số
Theo các chuyên gia, chữ ký số cá nhân giúp giải quyết tất cả các giao dịch điện tử cần xác thực danh tính của người dùng. Vì vậy nó sẽ là thành phần không thể thiếu trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số." alt="Mỗi người có một chiếc smartphone sẽ thúc đẩy phổ cập chữ ký số" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Mỹ nhân hot nhất 'Cả một đời ân oán' khoe triệt để đường cong táo bạo
- Theo đuổi hình tượng sexy, Thùy Anh gây ấn tượng với khán giả khi thường xuyên khoe triệt để đường cong quyến rũ trên cơ thể.Phản ứng của bạn trai trước cảnh nóng của diễn viên Thùy Anh" alt="Mỹ nhân hot nhất 'Cả một đời ân oán' khoe triệt để đường cong táo bạo" />
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Bắn nhầm tên vào cổ họng chồng sắp cưới trên sóng truyền hình
- Nhiều trường top số hồ sơ đăng ký xét tuyển đã vượt chỉ tiêu
- Cách nhận biết tem chứng thực trên bộ nguồn Philips LED
- Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- Vụ bản đồ thiếu quốc kỳ: Google chưa nâng cấp ảnh vệ tinh đảo Trường Sa Lớn
- Thiếu nữ xinh đẹp trổ tài dùng lưỡi liếm mắt