Ngược chiều nước mắt tập 19: Trang đau đớn cầu xin có con trước khi Hiệp chết
Ở tập 19 'Ngược chiều nước mắt',ượcchiềunướcmắttậpTrangđauđớncầuxincócontrướckhiHiệpchếlịch bóng đá hôm nay và ngày mai Trang khóc nức nở lần lượt đi cầu xin Lực và thầy giáo giúp mình giữ lại điều gì đó thuộc về Hiệp trước khi anh chết.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Làng Sảo Há nằm giữa khu rừng già Vần Chải, là nơi sinh sống của bà con dân tộc Mông (Ảnh: Huỳnh Cẩm Tú) Theo tiếng Mông, Sảo Há có nghĩa là "thung lũng trên cao". Ngôi làng này nằm ở độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển. Vì ít dân cư sinh sống, lại được bao bọc bởi rừng thiêng nên nơi đây vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp hoang sơ, phảng phất chút ma mị.
Nhiều du khách từng đến Sảo Há nhận xét, ngôi làng này mang nét đẹp lạ lùng và tĩnh mịch. Núi rộng, làng hẹp, lại không có điện, nước sinh hoạt và sóng điện thoại nên du khách chỉ ghé thăm trong ngày.
Làng Sảo Há nằm ở trên cao, biệt lập với cuộc sống sôi động bên ngoài nên mang lại cho du khách cảm giác trong lành, thư thái dễ chịu (Ảnh: Giàng A Phớn) Tới đây, du khách không khỏi ấn tượng với lối kiến trúc nhà trình tường của bà con dân tộc Mông (dùng đất đắp thành tường để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt trên cao nguyên đá), mái ngói âm dương, hàng rào đá vững chãi.
Những ngôi nhà này nằm thành cụm, được bao bọc bởi khu rừng cổ thụ nguyên sinh rộng chừng 500ha.
Những hàng rào ở làng Sảo Há cao khoảng 1,5m, được xếp bằng đá mà không cần vật liệu kết dính vẫn vững chắc suốt hàng chục năm (Ảnh: Huỳnh Cẩm Tú)
Do địa thế hiểm trở nên cuộc sống của người dân trong làng khá đơn giản, chủ yếu sống theo phương thức tự cung tự cấp. Họ thường trồng lanh, trồng ngô, rau cải mèo và chăn dê, dệt vải thủ công.
(Ảnh: Giàng A Phớn)
Từ trung tâm thành phố Hà Giang, du khách đi theo Quốc lộ 4C tới dốc Thẩm Mã rồi rẽ vào xã Vần Chải. Tiếp đó, khách di chuyển tới khu vực Khó Chớ rồi hỏi tiếp đường lên làng Sảo Há.
Còn từ huyện Yên Minh, du khách đi qua con đèo dài khoảng 17km với những khúc cua tay áo và dốc dài, đến chân dốc Thẩm Mã thì di chuyển thêm khoảng 4km để tới xã Vần Chải.
Để tiếp cận làng Sảo Há, du khách chỉ có thể di chuyển theo hai cách, đi bộ hoặc đi xe máy chứ không thể ngồi ô tô (Ảnh: Phạm Quốc Tiệp)
Vì làng nằm sâu trong rừng nên để đến được đây, du khách phải di chuyển bằng xe máy, vượt quãng đường mòn dài chừng 2km. Đoạn đường từ ngoài tới làng là đường bê tông nhưng rất nhỏ, nhiều đất đá và dốc cao, cua khá nguy hiểm.
Thời điểm lý tưởng để ghé thăm Sảo Há là vào mùa xuân. Khi ấy, hoa đào nở rộ, tỏa sắc hồng tươi, xua đi vẻ lạnh lẽo, trầm mặc của ngôi làng.
(Ảnh: Cừu Bé)
Tới Sảo Há, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng rừng nguyên sinh, khám phá cuộc sống người Mông hay kết hợp tham quan rừng trúc, nhà cổ, miếu Sảo Há,… Ngôi làng này hiện cũng chưa khai thác dịch vụ du lịch, các tín đồ ưa xê dịch có thể lựa chọn cắm trại ở rừng trúc, hòa mình vào thiên nhiên.
Tuy nhiên, tới đây, du khách cần lưu ý không xả rác bừa bãi, không nói chuyện quá ồn ào làm ảnh hưởng đến cảnh quan và cuộc sống của người dân.
Phan Đậu
" alt="Làng Sảo Há" />Làng Sảo HáHạ tầng CNTT của tỉnh được đầu tư, nâng cấp Hạ tầng CNTT dùng chung của tỉnh đã được đầu tư, nâng cấp. Cụ thể Quảng Nam đã triển khai xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu, trung tâm giám sát an toàn thông tin tỉnh, đảm bảo năng lực triển khai chính quyền số và đô thị thông minh theo hướng sử dụng công nghệ điện toán đám mây.
Tỉnh đã triển khai thực hiện hệ thống Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC) cấp tỉnh và 11 huyện; triển khai nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP), hệ thống thông tin báo cáo cấp tỉnh. Ngoài ra, tỉnh đã triển khai các ứng dụng phục vụ người dân như Smart Quảng Nam, 1022 Quảng Nam cho phép người dân dễ dàng tiếp cận các thông tin, thông báo, dịch vụ tiện ích của chính quyền, đồng thời có thể gửi các phản ánh, kiến nghị, khó khăn vướng mắc đến các cơ quan chức năng để được giải quyết.
2 triệu văn bản điện tử được gửi nhận thông suốt
Về triển khai các nền tảng số, ứng dụng dùng chung phục vụ chính quyền số: các ác hệ thống thông tin dùng chung, nền tảng chính quyền số của tỉnh được triển khai tập trung, đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã, góp phần phục vụ đắc lực cho công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo, nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước, chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, góp phần thực hiện cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh.
Đối với Hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp Qoffice: 100% cơ quan hành chính nhà nước ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã duy trì sử dụng hiệu quả Hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QOffice) để xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng, đồng thời thực hiện ký số văn bản điện tử, liên thông gửi lên trục liên thông (không gửi văn bản giấy, trừ văn bản mật).
Trong năm 2023, có khoảng gần 2 triệu văn bản điện tử được gửi nhận giữa các cơ quan, đơn vị, đảm bảo thông suốt, kịp thời phục vụ công tác gửi nhận văn bản giữa các đơn vị. Về triển khai hợp nhất hệ thống thông tin một cửa điện tử và cổng DVC của tỉnh: hệ thống đã được các đơn vị Bộ Công an kiểm tra an ninh mạng, cho phép kết nối với CSDL Quốc gia về dân cư để tra cứu thông tin công dân, phục vụ giải quyết TTHC. Tỉnh đã triển khai cung cấp 1.814 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), trong đó có 385 DVCTT mức độ 2; 402 DVCTT một phần; 1.027 DVCTT toàn trình (đạt 56,62%).
Ông Phạm Hồng Quảng - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Nam Trao đổi với VietNamNet, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu nhìn nhận, sử dụng công nghệ số trong chỉ đạo và điều hành đã giúp tăng cường hiệu suất và hiệu quả trong các quy trình hành chính. Công nghệ số giúp giảm thời gian và chi phí, cũng như tăng cường sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý. Công nghệ số cho phép theo dõi và báo cáo các hoạt động một cách chính xác và minh bạch.
Bên cạnh đó, công nghệ số đã tạo ra các kênh tương tác trực tuyến thuận tiện và hiệu quả, giảm thời gian và chi phí cho người dân khi thực hiện các thủ tục hành chính. Việc áp dụng công nghệ số tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và ưu việt cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Các quy trình hành chính được tối ưu hóa và giảm bớt thủ tục hành chính…
“Sử dụng công nghệ số, tỉnh đã cung cấp các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, văn hóa, và giao thông một cách hiệu quả hơn và chất lượng hơn”, Phó Chủ tịch khái quát.
Nguyễn Hiền
" alt="Quảng Nam xóa 'điểm nghẽn', đưa chuyển đổi số phủ sóng vùng sâu, vùng xa" />Quảng Nam xóa 'điểm nghẽn', đưa chuyển đổi số phủ sóng vùng sâu, vùng xaDiễn biến các cuộc đấu giá tại Hà Nội thời gian qua. Đồ hoạ: Hồng Khanh Trong đó, Thủ tướng yêu cầu bộ trưởng 4 bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Tài chính, Xây dựng và lãnh đạo các địa phương khẩn trương rà soát, kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường. (Xem chi tiết)
Đất đấu giá ven Hà Nội ‘vượt mặt’ bảng giá đất nhiều khu vực Hoàn Kiếm, Ba Đình
Mức trúng đấu giá đất của các huyện ngoại thành Hà Nội từ 99-133 triệu đồng/m2, cao hơn so với bảng giá đất của các quận nội thành. Thậm chí còn cao hơn bảng giá đất nhiều khu vực trung tâm như quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng…
Theo bảng giá đất, đường Trần Hưng Đạo (Từ Trần Thánh Tông- Lê Duẩn), Phố Huế có giá đất là 114 triệu đồng/m2, thấp hơn giá trúng đấu giá cao nhất tại Hoài Đức.
Biểu đồ: Hồng Khanh
Nhiều khu vực khác tại quận Hoàn Kiếm có giá đất từ 90-98 triệu đồng/m2, như Hàng Mã, Lý Nam Đế, Nguyễn Hữu Huân… thấp hơn mức trúng đấu giá ở cả Đan Phượng và Thanh Oai. (Xem chi tiết)
Nở rộ phòng cho thuê cả chục người ở chung, cách nhau tấm rèm ở Hà Nội
Loại hình phòng ngủ tập thể nhiều giường gần đây xuất hiện khá nhiều, người thuê chỉ phải bỏ số tiền bằng 1/3, thậm chí 1/4 so với việc thuê phòng trọ ở ngoài. Điều này đáp ứng nhu cầu của không ít người, với mong muốn có chỗ ở trọ với giá rẻ hơn nhiều mà vẫn đầy đủ tiện nghi.
Theo chia sẻ của Lan Anh (sinh viên Học viện Ngân hàng), cô thuê trọ tại đây đã được 1 năm. Căn phòng ở chung rộng 25m2, thuộc trung tâm quận Đống Đa có giá 1,3 triệu đồng/người, đã bao gồm cả phụ phí, như phí vệ sinh, gửi xe, wifi, máy giặt, tủ lạnh,... (Xem chi tiết)
Hà Nội sẽ có hơn 8.000 căn nhà ở xã hội tại Long Biên, Ba Đình, Thanh Trì
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt cập nhật chi tiết 6 dự án nhà ở xã hội, 121 dự án thương mại và khu đô thị mới ở Hà Nội giai đoạn 2021-2025 (Đợt 3).
Dự án nhà ở xã hội tại huyện Đông Anh, Hà Nội. Ảnh: Hồng Khanh Đây là danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị trong các kế hoạch phát triển nhà ở của Hà Nội. Theo đó, 6 dự án nhà ở xã hội này ở Long Biên, Ba Đình, Thanh Trì, Thạch Thất. Cụ thể gồm: Gồm khu nhà ở giãn dân quận Hoàn Kiếm ở khu đô thị Việt Hưng có diện tích hơn 5ha, tổng mức đầu tư hơn 3.700 tỷ đồng với là 3.505 căn hộ. Dự kiến hoàn thành năm 2026. (Xem chi tiết)
Phó Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo vụ đất biệt thự 'biến' thành dãy nhà hàng
Phó chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các đơn vị chuyên môn vào cuộc kiểm tra phản ánh hàng loạt nhà hàng ăn nhậu được xây dựng trên đất quy hoạch biệt thự ở TP Vĩnh Yên.
Đồng thời, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc giao các đơn vị chức năng đề xuất xử lý nghiêm những vi phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng tại dự án; báo cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh trong tháng 9/2024. (Xem chi tiết)
Nhà 'siêu dị' 4m2 giữa Hà Nội, trả 1 tỷ/m2 không bán, bên trong gây bất ngờ
Diện tích vỏn vẹn 4m2, căn nhà 4 tầng ở ngay mặt phố Lê Thanh Nghị (Hai Bà Trưng, Hà Nội) mỏng như 'siêu mẫu'. Khách tới xem và trả giá 4 tỷ đồng, tức 1 tỷ cho mỗi mét vuông, nhưng chủ nhà vẫn từ chối.
Bên trong căn nhà chỉ tồn tại vừa vặn duy nhất một cầu thang bộ. Ảnh: Tiến Anh Chủ nhà chia sẻ, bà đang sinh sống tại tầng 3 và mở quán trà đá ở mặt tiền căn nhà để bán "cho vui”. Trước đó, mặt tiền này dùng để kinh doanh đồ ăn nhanh, chủ yếu là xôi, bánh mì, cafe mang đi... (Xem chi tiết)
Giá đất cao nhất tại Hải Dương lên đến 190 triệu đồng/m2
HĐND tỉnh Hải Dương vừa thông Nghị quyết sửa đổi, bổ sung bảng giá đất giai đoạn 2020-2024 trên địa bàn TP Hải Dương.
Đáng chú ý, tại địa bàn TP Hải Dương có 9 khu vực có giá đất ở từ 100 triệu đồng/m2 trở lên đối với vị trí 1 (mặt đường). Trong đó, nhiều khu vực của TP Hải Dương có giá đất ở cao nhất toàn tỉnh, với mức giá 190 triệu đồng/m2. (Xem chi tiết)
Nóng bỏng tay nghề 'đấu giá bán chênh', độc chiêu thổi giá đấtKhi đất đấu giá có nguy cơ biến thành một loại hàng hoá mới trên thị trường bất động sản, nghề “đấu giá bán chênh” cũng xuất hiện với đủ chiêu trò." alt="Phòng trọ chục người ở chung chỉ cách nhau tấm rèm; ‘nóng’ đấu giá đất" />Phòng trọ chục người ở chung chỉ cách nhau tấm rèm; ‘nóng’ đấu giá đấtNhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- Loại đồ uống luôn có trên tay của cụ bà sống thọ 107 tuổi
- Lý do bác sĩ khuyến cáo không uống rượu trên máy bay
- Lãnh đạo Bệnh viện K nói về tố cáo bệnh nhân đưa 200.000 đồng để được xạ trị sớm
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- 5 sai lầm khiến không gian nội thất đắt giá trở nên rẻ tiền
- Lịch thi đấu vòng bảng Cúp C1 2024
- Khám phá đất và người xứ Nghệ trên không gian số bằng công nghệ 3D
-
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 18/02/2025 15:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Món bún thối ăn với nước dùng “bốc mùi” thum thủm ở Gia Lai
Thoạt nhìn, bún cua thối khá giống các món bún trộn với thành phần nguyên liệu chính là bún và cua. Thế nhưng, món ăn này lại được xem là có khả năng “đuổi khách”, khiến bất cứ ai thưởng thức lần đầu cũng dè chừng vì “bốc mùi” khó ngửi từ phần nước dùng đen đặc.
Đặc sản bún cua thối của phố núi Gia Lai (Ảnh: digialai.com) Tuy chỉ gồm những nguyên liệu quen thuộc nhưng điều làm nên cái ngon của bún cua thối chính là cách chế biến kỳ công. Để làm món bún cua thối, người địa phương thường chế biến cua được bắt ở đồng Phú Thọ (tức Đồng Xanh, xã An Phú, TP. Pleiku).
Chỉ cua sống ở đây mới có mùi vị ngon và thơm hơn các loại cua khác. Cua đồng tươi được rửa sạch, bỏ mai, lấy phần thân đem giã hoặc xay nhuyễn rồi lọc lấy nước. Nước cua được ủ lên men khoảng một ngày đêm cho đến khi chuyển sang màu đen và bốc mùi thum thủm.
Bún cua thối khá kén người thưởng thức nhưng một khi đã nếm lại khó lòng quên được (Ảnh: digialai.com) Bằng kinh nghiệm nhiều năm, người dân địa phương sẽ biết cách cân đối để đảm bảo ủ nước cua đủ và đúng thời gian, tạo mùi vị đạt chuẩn. Nếu nước cua nặng mùi quá hoặc ít mùi thì khi chế biến cũng không ngon.
Bắc phần nước cua đã lên men lên bếp, đun sôi liu riu với lửa nhỏ rồi cho thêm măng tươi thái mỏng. Đun càng lâu, măng càng tiết ra vị ngọt khiến nồi nước dùng đậm đà hơn, người ta cũng cho thêm cả trứng vịt chín vào nồi nước.
Ngoài bún, măng, trứng, món bún cua thối còn được ăn kèm da heo chiên giòn với hành phi, đậu phộng, nem chua, chả,... rồi chan cùng nước dùng đen ngòm, đặc sánh, bốc mùi thum thủm.
Một tô bún cua thối đầy đủ gồm bún, nước dùng đặc sánh và tuỳ theo sở thích của thực khách có các nguyên liệu đi kèm như da heo chiên, đậu phộng, bánh phồng, nem chua, chả… (Ảnh: digialai.com) Những người thưởng thức lần đầu thường không dễ dàng để nếm thử bún cua thối nhưng với ai đã ăn quen thì sẽ cảm nhận được vị ngon đặc trưng của đặc sản này.
Bún cua thối ăn kèm với rau sống. Thực khách có thể trộn đều các nguyên liệu lên rồi thưởng thức hoặc chan nước dùng riêng để ăn khô. Dù thưởng thức theo cách nào thì món ăn cũng để lại dư vị khó quên với thực khách.
Món bún cua thối có vị hăng nồng, nặng mùi của nước dùng kết hợp cùng chút chua cay, mằn mặn nơi đầu lưỡi. Tuy có mùi khó ngửi nhưng phần nước dùng đen đặc sệt từ cua lên men lại được xem là linh hồn của món ăn.
Thực khách có thể cho thêm chanh, ớt, mắm tôm tùy theo khẩu vị và ăn khô hay ướt tùy ý (Ảnh: Ngoisao) Đến Gia Lai, du khách có thể dễ dàng tìm kiếm và thưởng thức bún cua thối tại nhiều quán ăn ven đường hay trong các khu chợ truyền thống. Mỗi suất bún cua thối có giá khoảng 10.000 - 15.000 đồng, thích hợp với mọi đối tượng.
Phan Đậu
-
Làng Sảo Há nằm giữa khu rừng già Vần Chải, là nơi sinh sống của bà con dân tộc Mông (Ảnh: Huỳnh Cẩm Tú) Theo tiếng Mông, Sảo Há có nghĩa là "thung lũng trên cao". Ngôi làng này nằm ở độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển. Vì ít dân cư sinh sống, lại được bao bọc bởi rừng thiêng nên nơi đây vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp hoang sơ, phảng phất chút ma mị.
Nhiều du khách từng đến Sảo Há nhận xét, ngôi làng này mang nét đẹp lạ lùng và tĩnh mịch. Núi rộng, làng hẹp, lại không có điện, nước sinh hoạt và sóng điện thoại nên du khách chỉ ghé thăm trong ngày.
Làng Sảo Há nằm ở trên cao, biệt lập với cuộc sống sôi động bên ngoài nên mang lại cho du khách cảm giác trong lành, thư thái dễ chịu (Ảnh: Giàng A Phớn) Tới đây, du khách không khỏi ấn tượng với lối kiến trúc nhà trình tường của bà con dân tộc Mông (dùng đất đắp thành tường để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt trên cao nguyên đá), mái ngói âm dương, hàng rào đá vững chãi.
Những ngôi nhà này nằm thành cụm, được bao bọc bởi khu rừng cổ thụ nguyên sinh rộng chừng 500ha.
Những hàng rào ở làng Sảo Há cao khoảng 1,5m, được xếp bằng đá mà không cần vật liệu kết dính vẫn vững chắc suốt hàng chục năm (Ảnh: Huỳnh Cẩm Tú)
Do địa thế hiểm trở nên cuộc sống của người dân trong làng khá đơn giản, chủ yếu sống theo phương thức tự cung tự cấp. Họ thường trồng lanh, trồng ngô, rau cải mèo và chăn dê, dệt vải thủ công.
(Ảnh: Giàng A Phớn)
Từ trung tâm thành phố Hà Giang, du khách đi theo Quốc lộ 4C tới dốc Thẩm Mã rồi rẽ vào xã Vần Chải. Tiếp đó, khách di chuyển tới khu vực Khó Chớ rồi hỏi tiếp đường lên làng Sảo Há.
Còn từ huyện Yên Minh, du khách đi qua con đèo dài khoảng 17km với những khúc cua tay áo và dốc dài, đến chân dốc Thẩm Mã thì di chuyển thêm khoảng 4km để tới xã Vần Chải.
Để tiếp cận làng Sảo Há, du khách chỉ có thể di chuyển theo hai cách, đi bộ hoặc đi xe máy chứ không thể ngồi ô tô (Ảnh: Phạm Quốc Tiệp)
Vì làng nằm sâu trong rừng nên để đến được đây, du khách phải di chuyển bằng xe máy, vượt quãng đường mòn dài chừng 2km. Đoạn đường từ ngoài tới làng là đường bê tông nhưng rất nhỏ, nhiều đất đá và dốc cao, cua khá nguy hiểm.
Thời điểm lý tưởng để ghé thăm Sảo Há là vào mùa xuân. Khi ấy, hoa đào nở rộ, tỏa sắc hồng tươi, xua đi vẻ lạnh lẽo, trầm mặc của ngôi làng.
(Ảnh: Cừu Bé)
Tới Sảo Há, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng rừng nguyên sinh, khám phá cuộc sống người Mông hay kết hợp tham quan rừng trúc, nhà cổ, miếu Sảo Há,… Ngôi làng này hiện cũng chưa khai thác dịch vụ du lịch, các tín đồ ưa xê dịch có thể lựa chọn cắm trại ở rừng trúc, hòa mình vào thiên nhiên.
Tuy nhiên, tới đây, du khách cần lưu ý không xả rác bừa bãi, không nói chuyện quá ồn ào làm ảnh hưởng đến cảnh quan và cuộc sống của người dân.
Phan Đậu
" alt="Làng Sảo Há" /> ...[详细] -
Cà Mau số hoá thủ tục lĩnh vực đất đai nâng cao chất lượng dịch vụ công
Kể từ ngày 1/4/2024, thí điểm tiếp nhận TTHC về đất đai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của 3 huyện: Cái Nước, Phú Tân, Năm Căn và TP Cà Mau. (Trong ảnh: Tiếp nhận TTHC đất đai tại Bộ phận Một cửa UBND TP Cà Mau).
Ông Hồ Chí Linh, Giám đốc Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh, cho biết: “Với nhiệm vụ được giao, Trung tâm đã phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) khẩn trương thiết lập phân hệ giải quyết dịch vụ công về lĩnh vực trích lục bản đồ, trích đo địa chính thửa đất; đồng thời, triển khai quy trình này tại bộ phận một cửa của 4 đơn vị cấp huyện thí điểm và chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai các huyện, cũng như 15 đơn vị hành nghề đo đạc trên địa bàn tỉnh. Với việc đưa vào vận hành phân hệ quản lý dịch vụ công về trích lục bản đồ, trích đo địa chính thửa đất sẽ tạo thuận lợi cho người dân, chỉ cần đến một nơi để giải quyết dịch vụ công. Theo đó, chuyển từ phương thức quản lý truyền thống sang ứng dụng công nghệ thông tin, quản lý trên môi trường số”.
Ðược biết, trước đây, việc thực hiện thủ tục về trích đo theo thoả thuận dân sự của người sử dụng đất khi có nhu cầu do chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai hoặc các tổ chức hành nghề đo đạc thực hiện trực tiếp, khó kiểm soát. Công tác quản lý cũng gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn, muốn xem lại những hồ sơ dịch vụ các chi nhánh, tổ chức hành nghề đo đạc có đúng hay không thì rất khó kiểm soát, bởi không nằm trong TTHC.
"Do đó, khi triển khai dịch vụ công về trích lục, trích đo trên môi trường điện tử sẽ kiểm soát quy trình này. Ðồng thời, giúp tháo gỡ điểm nghẽn lớn nhất trong quá trình giải quyết TTHC, đặc biệt là TTHC về đất đai. Qua đó, đỡ gây phiền hà cho dân, giúp người dân có thể giải quyết TTHC tại một nơi, một chỗ, công khai, minh bạch”, ông Nguyễn Công Nhân, Phó Giám đốc Văn phòng Ðăng ký đất đai tỉnh, chia sẻ.
Thủ tục về đất đai được số hoá trên cổng dịch vụ công tạo thuân lợi cho người dân giao dịch TTHC về đất.
Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh, Sở TN&MT cùng các đơn vị liên quan khẩn trương triển khai quy trình nghiệp vụ xây dựng phần mềm, xin giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông về cấp tên miền, đề nghị Sở Thông tin và Truyền thông cung cấp máy chủ, bố trí nguồn nhân lực viết các quy trình, ứng dụng trong giải quyết TTHC nhằm đảm bảo làm sao tương thích với việc vận hành dịch vụ công.
Là 1 trong 4 đơn vị được thí điểm, Bộ phận Một cửa UBND TP Cà Mau đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, con người để tiếp nhận hồ sơ đất đai, thực hiện đúng quy trình cho người dân. Ông Hồ Trọng Hiếu, Phó giám đốc Văn phòng Ðăng ký đất đai chi nhánh TP Cà Mau, cho biết: “Kể từ ngày 1/4/2024, đơn vị đã chính thức thực hiện thí điểm quy trình này cho người dân. Bước đầu ghi nhận nhiều ý kiến tích cực từ người sử dụng đất đến giao dịch thủ tục về đất đai. Với quy trình này, cơ bản thuận lợi hơn cho người dân khi trích lục, trích đo thửa đất, giúp số hoá thủ tục về đất; công tác quản lý đối với thủ tục cũng dễ dàng, chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, do mới vận hành nên vẫn còn một số khó khăn nhất định, cần có thêm thời gian”.
Công chức Văn phòng Ðăng ký đất đai chi nhánh TP Cà Mau hướng dẫn người dân thủ tục đất đai tại Bộ phận Một cửa UBND TP Cà Mau.
Ông Nguyễn Công Nhân cho biết thêm: "Ðối với hướng dẫn này, sau khi thực hiện xong quy trình, Văn phòng Ðăng ký đất đai tỉnh sẽ chỉ đạo các chi nhánh phối hợp bộ phận một cửa các huyện, công chức địa chính các xã, phường, thị trấn, Ðoàn Thanh niên thông tin tuyên truyền để bà con nắm bắt, biết rõ hơn về việc thực hiện trích lục bản đồ địa chính thửa đất, trích đo địa chính thửa đất trước khi nộp hồ sơ thực hiện giải quyết TTHC đất đai. Từ đó, tránh tình trạng uỷ quyền người khác để thực hiện thủ tục (tình trạng cò) làm ảnh hưởng đến uy tín đơn vị và quá trình giải quyết TTHC của cán bộ, cũng như đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho người dân”.
"Có thể nói, đây là lần đầu tiên chúng ta triển khai kiểm soát dịch vụ theo yêu cầu dịch vụ công mà không nằm trong TTHC, nhằm đảm bảo lấy người dân làm trung tâm trong giải quyết TTHC. Tuy nhiên, bước đầu triển khai, cán bộ, người dân sẽ có nhiều bỡ ngỡ, lúng túng khi thực hiện trên quy trình phân hệ. Cán bộ tiếp nhận sẽ phải thêm một số thao tác nhất định. Song, mọi việc sẽ dần vào nền nếp. Bởi cái lợi của quy trình số hoá này là hướng tới sự thuận lợi cho người dân; lãnh đạo sẽ kiểm soát được quy trình dễ dàng, việc đúng hạn, trễ hạn, lý do..., từ đó, công tác quản lý khoa học hơn, đảm bảo hơn", ông Hồ Chí Linh nhấn mạnh.
Hồng Nhung - Hưng Thái (Báo Cà Mau)
" alt="Cà Mau số hoá thủ tục lĩnh vực đất đai nâng cao chất lượng dịch vụ công" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
Pha lê - 18/02/2025 18:34 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Món cuốn “giải ngấy” gần 10 nguyên liệu, giá ngang cốc trà ở Hải Phòng
Với người Việt, cuốn là món dễ ăn và rất phổ biến, chỉ cần một số nguyên liệu dân dã như rau sống, rau thơm, hành lá hay tôm, trứng,... cùng chén nước chấm chua cay. Đặc biệt trong dịp Tết, cuốn trở thành món ngon thanh mát, có tác dụng “giải ngấy” hiệu quả sau những bữa tiệc tùng, sum họp quá nhiều thức ăn.
Ở huyện Thủy Nguyên (TP. Hải Phòng) có một món cuốn rất nổi tiếng, thường được gọi là cuốn bún tôm hay cuốn hành trần. Đây là món ăn được sáng tạo và lưu giữ qua bao thế hệ của người dân làng Trịnh (thôn Trịnh Xá, xã Thiên Hương). Sở dĩ người ta gọi kèm tên địa danh như vậy là để dễ phân biệt món cuốn Thủy Nguyên với các món cuốn ở nơi khác.
Món cuốn Thủy Nguyên làm từ các nguyên liệu "cây nhà lá vườn" được chế biến kỳ công với cách bài trí đẹp mắt, hấp dẫn thực khách ngay từ cái nhìn đầu tiên (Ảnh: Hoàng Thúy Vân)
Nếu có dịp ghé thăm Thủy Nguyên, du khách sẽ ngạc nhiên bởi sự cầu kỳ, tinh tế của món cuốn công phu này. Sự cầu kỳ của món ăn thể hiện ngay từ công đoạn lựa chọn và chế biến nguyên liệu.
Để làm được món cuốn ngon và đạt chuẩn, người chế biến cần chuẩn bị tới 10 nguyên liệu khác nhau, được lựa chọn kỹ càng gồm rau diếp (xà lách), rau mùi, rau răm, hành củ tươi (hoặc hành lá), thịt ba chỉ, trứng, đậu rán, tôm, giò lụa, bún.
Hành lá phải tươi, to nhưng không được già, dài đều nhau. Bún làm cuốn phải là bún răng bừa, sợi dài, thẳng mượt của làng Trịnh Xá. Tôm cũng lựa chọn loại tôm đồng, kích thước bằng nửa ngón tay út. Rau xà lách không nên dùng lá quá to, dập nát.
Từ khâu chuẩn bị, lựa chọn nguyên liệu cho đến công đoạn cuốn, bài trí món ăn đều thể hiện nét "tinh hoa" ẩm thực và sự khéo léo của người đầu bếp (Ảnh: Kim Anh Nguyễn)
Vì gồm nhiều nguyên liệu nên quá trình chế biến món cuốn Thủy Nguyên cũng tốn không ít thời gian. Mỗi công đoạn đều đòi hỏi sự tỉ mỉ, nhẫn nại.
Đầu tiên, bún được cắt thành từng đoạn ngắn vừa ăn. Hành lá tươi rửa sạch và chần sơ qua nước sôi. Trứng đánh đều rồi rán mỏng tang, màu vàng óng. Tôm đồng cắt bỏ râu, rửa sạch, rang giòn. Thịt ba chỉ luộc chín, đậu phụ rán vàng rồi thái thành các sợi dài, mỏng. Các loại rau được rửa sạch, để ráo nước rồi bày biện hết tất cả nguyên liệu trên một cái mâm to, chuẩn bị cho việc cuốn.
Lấy một lá xà lách, gấp gọn rồi đặt theo thứ tự lần lượt là rau mùi, rau răm, bún, giò, đậu, thịt, trứng và tôm lên phần rau rồi dùng hành lá đã trần cuộn lại.
Chiếc cuốn phải đảm bảo đẹp mắt, các nguyên liệu xếp đều lên nhau. Lá xà lách cũng không được gói kín hết mà phải để khoảng trống ở giữa, để lộ những thành phần nhiều màu sắc bên trong.
Món cuốn Thủy Nguyên được làm từ gần 10 nguyên liệu, chọn lựa kỹ càng với đủ màu sắc khác nhau, trông rất hấp dẫn (Ảnh: Lan Ngọc)
Món ăn này đòi hỏi sự khéo léo, sắp xếp thứ tự các nguyên liệu phù hợp rồi cuốn chặt tay để thành phẩm thu được có vẻ ngoài đẹp mắt, không bị rách hay vỡ.
Theo chị Nguyễn Phương - một tiểu thương ở chợ trung tâm thị trấn Núi Đèo (huyện Thủy Nguyên), món cuốn này phải đảm bảo tổng hòa đủ màu sắc, gồm màu trắng của bún, màu vàng của trứng rán, màu xanh của rau và màu đỏ của tôm. Món ăn được cuốn chặt tay, phần đoạn thắt ở giữa bằng hành lá cần tạo đường cong đẹp mắt để phần trên và dưới xòe ra giống như chiếc nơ.
Ngoài sự công phu, tỉ mỉ từ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu cho đến cách chế biến, món cuốn dân dã này còn hấp dẫn thực khách bởi phần nước chấm chua ngọt, cay cay, dậy mùi thơm của tỏi ớt.
Phần nước chấm kèm theo cuốn đủ vị chua cay, mặn ngọt được xem như “linh hồn” của món ăn (Ảnh: Thùy Dương)
Nước chấm phải được pha từ mắm nguyên chất, có đủ vị chua cay mặn ngọt. Người dân Thủy Nguyên thường cho thêm cà rốt, hành tây hay dưa chuột thái lát mỏng vào bát nước chấm để tăng độ hấp dẫn của món ăn.
Khi ăn, thực khách gắp một chiếc cuốn, chấm ngập vào bát mắm chua cay. Vị thanh mát của các loại rau xanh kết hợp vị béo ngậy, bùi bùi của thịt ba chỉ, trứng, đậu rán hòa quyện cùng chút dịu ngọt từ tôm đồng, chua cay từ nước chấm khiến thực khách say đắm ngay từ lần đầu thưởng thức.
Món cuốn Thủy Nguyên không chỉ đẹp mắt mà còn có hương vị thơm ngon, thanh mát, giúp “giải ngấy” hiệu quả dịp Tết Nguyên đán.
Chị Phương cho biết, cuốn Thủy Nguyên ban đầu là món ăn dân dã của người làng Trịnh rồi dần trở thành đặc sản nức tiếng nơi đây. Không chỉ bao thế hệ người con quê hương mà du khách thập phương cũng yêu thích món cuốn độc đáo ấy.
Món cuốn kỳ công này thường xuất hiện trong các dịp lễ Tết hay trong những mâm cỗ tiệc tùng, đám cưới hỏi của các gia đình ở Thủy Nguyên.
“Gia đình mình làm món cuốn này đã chục năm nay. Ban đầu mọi người chế biến cuốn để sử dụng trong nhà, lâu dần gia tăng số lượng để bán, phục vụ các đám cưới hỏi trong huyện. Mỗi ngày, nhà mình bán khoảng 1.000 chiếc, còn cuối tuần thì nhiều hơn. Có dịp cao điểm, cả nhà phải dậy sớm chuẩn bị nguyên liệu và chế biến, bán hết 3.000 chiếc/ngày”, chị Phương nói.
Tiểu thương này cũng cho hay, trung bình món cuốn Thủy Nguyên có giá dao động khoảng 2.500 - 3.000 đồng/chiếc, tuy nhiên dịp Tết có thể cao hơn do giá cả nguyên vật liệu tăng.
Chị Trần Lan (sống ở Hà Nội) rất thích món cuốn quê nhà. Chị chia sẻ, mỗi dịp cuối tuần, cả nhà thường về quê, cùng ông bà, cô bác tập trung lại và tự tay gói những chiếc cuốn đẹp mắt. Đôi lúc gia đình có giỗ, chạp hay đám cưới, cần sử dụng món cuốn với số lượng lớn thì chị sẽ đặt mua.
(Ảnh: Quỳnh Kim)
“Món cuốn Thủy Nguyên có hình thức và hương vị khác biệt so với các món cuốn khác như diếp cuốn bỗng rượu, cuốn tôm thịt,... ở Hà Nội. Nếu có dịp tới Thủy Nguyên, bạn có thể dễ dàng tìm thấy và thưởng thức món cuốn trứ danh này ở các khu chợ lớn như chợ Trịnh Xá (xã Thiên Hương) hay chợ trung tâm thị trấn Núi Đèo. Tùy sức ăn mà bạn có thể gọi số lượng cuốn theo mong muốn. Dịp Tết, món này luôn cháy hàng vì mọi người mua về ăn giải ngấy rất đông”, chị Lan nói.
Không chỉ là món ăn truyền thống, mang đậm bản sắc của vùng đất Thủy Nguyên, món cuốn hấp dẫn này còn được lan tỏa tới nhiều địa phương, tỉnh thành trong cả nước.
Phan Đậu
" alt="Món cuốn “giải ngấy” gần 10 nguyên liệu, giá ngang cốc trà ở Hải Phòng" /> ...[详细] -
Phó Giám đốc Bệnh viện K giải thích 5 lý do nhiều người trẻ mắc ung thư
Phó giáo sư Bình chia sẻ với phóng viên về trẻ hóa ung thư tại Việt Nam. Ảnh: P. Thúy. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các chuyên gia đã lý giải được nhiều yếu tố khiến ung thư trẻ hóa. Trong đó, lối sống hiện nay của nhiều bạn trẻ, nhất là dân văn phòng, như ăn nhanh, lười vận động là tác nhân thúc đẩy ung thư sớm.
Bác sĩ Bình lý giải cụ thể các tác nhân:
Thứ nhất, chế độ ăn uống thiếu khoa học: Chế độ ăn nhiều chất béo, thiếu rau quả, thiếu chất, tiêu thụ quá nhiều thịt nguội và thịt chế biến sẵn làm tăng nguy cơ ung thư đường tiêu hóa; gây tình trạng thừa cân, béo phì là tác nhân gây một số loại ung thư khác.
Thứ hai, uống rượu: Đây là tác nhân gây ung thư khoang miệng, thanh quản, hầu họng, thực quản. Hai chất ethanol và acetaldehyde trong đồ uống có cồn có thể làm thay đổi ADN của tế bào trên màng nhầy của các cơ quan trên.
Thứ ba, ít vận động:Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng lười vận động là nguyên nhân gây ra khoảng 21-25% trường hợp ung thư vú và ung thư ruột. Vận động thể lực là yếu tố quan trọng góp phần phòng chống các bệnh ung thư.
Thứ tư, các vi khuẩn, virus: Virus Epstein-Barr (EBV) có liên quan đến ung thư vòm mũi họng. Virus viêm gan B gây ung thư gan nguyên phát. Virus Papiloma Human (HPV) là nguyên nhân gây 70% ung thư tử cung ở phụ nữ, gây ung thư dương vật ở nam giới.Vi khuẩn Helicobacter Pylory (HP) là yếu tố gây viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày.
Người bệnh tới khám tại Bệnh viện K (Hà Nội). Ảnh: BVCC. Thứ năm, các lý giải khácnhư tính chất gene, cá thể hóa vẫn cần phải nghiên cứu thêm.
Vì vậy, để phòng bệnh, quan trọng nhất là thay đổi lối sống, ăn uống khoa học hơn, giảm béo, hạn chế bia rượu và thuốc lá. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao nhất là giới văn phòng.
Việc tiêm các vắc xin phòng bệnh viêm gan B, vngăn ngừa virus HPV cũng là các bước dự phòng ung thư.
Phó giáo sư Bình cho rằng phát hiện sớm ung thư rất quan trọng. Khoa học công nghệ hiện nay có thể giúp chúng ta làm điều đó từ giai đoạn tiền ung thư như ung thư cổ tử cung, ung thư vú qua hệ thống chụp nhũ ảnh; ung thư đường tiêu hóa với công nghệ nội soi tìm rõ các tổn thương từ giai đoạn sớm nhất.
Theo Phó giáo sư Bình, tuyên truyền để người dân chủ động phòng chống ung thư qua việc thay đổi lối sống, tầm soát sớm ung thư sẽ là chìa khóa ngăn chặn đại dịch này và cũng mang lại lợi ích kinh tế, thời gian sống thêm của bệnh nhân.
Theo thống kê của GLOBOCAN năm 2020, tình hình mắc và tử vong do ung thư trên toàn thế giới có xu hướng tăng. Tại Việt Nam, ước tính có 182.000 ca mắc mới và 122.000 ca tử vong do ung thư. Cứ 100.000 người thì có 159 người chẩn đoán mắc mới ung thư và 106 người tử vong do ung thư. Việt Nam xếp thứ 91/185 về tỷ lệ mắc mới và thứ 50/185 về tỷ lệ tử vong trên 100.000 người. Các thực phẩm làm giảm nguy cơ mắc ung thư
Rau họ cải hay những loại cá béo như cá hồi, cá thu chứa các hợp chất ngăn ngừa viêm, giảm nguy cơ mắc ung thư." alt="Phó Giám đốc Bệnh viện K giải thích 5 lý do nhiều người trẻ mắc ung thư" /> ...[详细] -
Ảnh công trình The New Carreau du Temple tại Paris, Pháp. (Nguồn: studiomilou.sg) Jean-François Milou từng chia sẻ với những người cộng sự của mình: “Mọi công trình kiến trúc đều trở nên xấu xí nếu thiếu đi cây xanh và cảnh quan”, vì vậy trong mọi thiết kế, ông luôn đề cao không gian cảnh quan tự nhiên và cấu trúc sẵn có. Phong cách của ông là minh chứng cho khái niệm “Đơn giản không đồng nghĩa với nhàm chán”, thể hiện qua những dự án thương mại, căn hộ cao cấp như Gangil Seoul Compact City (Hàn Quốc), The Avenir (Singapore),...
Nhìn lại những công trình của studioMilou, không khó để nhận thấy điểm chung về kiến trúc nằm ở cảnh quan xanh bao trùm, cùng việc ứng dụng các tấm kính khổng lồ nhằm tích hợp và tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên vào không gian.
Hình ảnh phối cảnh dự án The Avenir tại Singapore do studioMilou thực hiện (Nguồn: studiomilou.sg) … Đến “thành phố ánh sáng” nơi phía tây Thủ đô
Mang trọn vẹn tinh thần thiết kế đặc trưng đó vào Lumi Hanoi, studioMilou kiến tạo nét kiến trúc độc bản giao thoa giữa ánh sáng và kiến trúc, để dự án không thể bị nhầm lẫn với bất kỳ công trình nào khác. Phá vỡ tính đơn điệu của mặt tiền dự án, các tòa căn hộ được thiết kế theo cấu trúc đặc biệt với sự sắp xếp có chủ đích của những tấm kính lớn, nhằm tối đa hóa lượng ánh sáng tự nhiên, thổi hồn vào không gian sống trong lành, thoáng đãng.
Theo nhà phát triển dự án, để đưa ánh sáng tràn ngập trong không gian sống, studioMilou đã đem tới một Lumi Hanoi được mọc lên từ cảnh quan độc đáo, hòa quyện cùng hệ sinh thái thiên nhiên lên tới 4,3ha. Trong đó phải kể tới công viên Lá phổi xanh (Green Lung) trải dài khắp dự án, tô điểm bởi thảm thực vật đa tầng, đa sắc, mang chất sống xanh tới ngưỡng cửa của từng tổ ấm.
Mặt ngoài tòa căn hộ sử dụng nan trang trí giúp tạo điểm nhấn tổng thể, đồng thời đảm bảo sự riêng tư từng căn hộ (Ảnh phối cảnh) Bên cạnh yếu tố thiết kế, bộ sưu tập hơn 80 tiện ích nội khu đáp ứng đa dạng nhu cầu của cư dân mọi lứa tuổi cũng được xây dựng bám sát theo ý tưởng chủ đạo về ánh sáng, thúc đẩy phong cách sống năng động, tràn đầy nhiệt huyết.
Đường dạo trên không được bao bọc bởi Lá phổi xanh được coi là tiện ích biểu tượng của Lumi Hanoi, tạo khung cảnh về không gian sống ngập tràn ánh sáng, hài hòa với thiên nhiên. (Ảnh phối cảnh) Ngay sau khi ra mắt, Lumi Hanoi đã xuất sắc mang về các giải thưởng lớn trong lễ trao giải Bất động sản PropertyGuru 2023, với 2 giải nằm trong hạng mục về kiến trúc: “Thiết kế kiến trúc xuất sắc”, “Thiết kế cảnh quan xuất sắc”. Những giải thưởng này là minh chứng cho sự khắt khe, đòi hỏi chất lượng xứng tầm cùng sự đồng nhất trong từng chi tiết nhỏ của nhà đầu tư CapitaLand Development (Vietnam) trong hành trình xây dựng Lumi Hanoi. Dự án hứa hẹn trở thành tâm điểm thu hút cộng đồng cư dân tinh hoa - những người đề cao tính nghệ thuật trong không gian sống.
CapitaLand Development chiến thắng các hạng mục danh giá tại giải thưởng bất động sản Việt Nam PropertyGuru 2023 Tọa lạc nơi phía tây Hà Nội với kết nối trực tiếp vào Đại lộ Thăng Long và Đường vành đai 3.5, Lumi Hanoi kiến tạo phong cách sống đầy năng động với bộ sưu tập hơn 80 tiện ích nội khu độc đáo, cùng hệ tiện nghi kế cận, hướng tới đáp ứng trọn vẹn nhu cầu đa dạng cư dân.
Tìm hiểu thêm thông tin về dự án tại:
Website: www.lumihn.com.vn
Hotline: 1800 400 088
Bích Đào
" alt="Lumi Hanoi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
Hồng Quân - 18/02/2025 16:37 Việt Nam ...[详细]
-
Đi cấp cứu rồi tử vong vì liên cầu lợn, ca đầu tiên ở Hà Nội năm 2024
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
Vĩnh Phúc đẩy mạnh chuyển đổi số trong Đảng bộ Khối Các cơ quan tỉnh
Cán bộ Sở Tư pháp thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Ảnh: Dương Hà
Đảng ủy Khối Các cơ quan tỉnh và các cấp ủy, chi, Đảng bộ trực thuộc đã có nhiều nỗ lực, đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động công tác Đảng.
Người đứng đầu cấp ủy phát huy vai trò trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện chuyển đổi số tại đơn vị. Tập trung sử dụng hiệu quả hệ thống mạng thông tin diện rộng, đăng tải, gửi và nhận văn bản kịp thời, an toàn và đảm bảo quy định.
Đồng thời, tăng cường công tác quán triệt, tuyên truyền và triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong cán bộ, đảng viên, công chức, người lao động trong Đảng bộ.
Qua đó tạo sự chuyển biến trong tư duy, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ, công chức, góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao hiệu quả chỉ đạo và điều hành, đẩy mạnh cải cách hành chính trong Đảng.
Tuy nhiên, việc triển khai hệ thống thông tin, theo dõi các báo cáo chuyên ngành, báo cáo sinh hoạt cấp ủy, sinh hoạt chi bộ, đánh giá chất lượng sau sinh hoạt chi bộ của cấp ủy cơ sở còn rời rạc, thiếu sự liên kết, chưa thật sự mang lại hiệu quả.
Chưa số hóa các hồ sơ, văn bản (từ năm 2020 trở về trước) của Đảng ủy Khối dẫn đến việc tra cứu, tìm kiếm thông tin để phục vụ công tác còn hạn chế.
Một số ứng dụng CNTT chưa phát huy hết hiệu quả, tính tiện ích chưa cao do bị giới hạn về chức năng và dữ liệu trên hệ thống mạng các cơ quan Đảng. Nguyên nhân là do việc đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật để ứng dụng CNTT ở cơ quan Đảng ủy Khối còn gặp khó khăn.
Một số cán bộ, chuyên viên chưa chủ động, đầu tư nhiều thời gian để nghiên cứu, khai thác các ứng dụng CNTT vào công việc; chưa có cán bộ chuyên trách về lĩnh vực CNTT ở cơ quan Đảng ủy Khối Các cơ quan tỉnh.
Để đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong Đảng theo hướng tinh gọn, hiệu quả, nhanh chóng, tiết kiệm kinh phí, mới đây, Ban Chấp hành Đảng bộ Khối Các cơ quan tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 05 về thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động của Đảng bộ Khối Các cơ quan tỉnh.
Nghị quyết xác định các chỉ tiêu cụ thể như 100% văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa Đảng ủy Khối và cơ sở được gửi, nhận dưới dạng điện tử, có tệp điện tử gắn kèm, được xác thực điện tử và cập nhật vào phần mềm quản lý văn bản và điều hành; 100% văn bản, tài liệu được xử lý trên phần mềm quản lý văn bản và điều hành; 100% cán bộ tham mưu cho cấp ủy được bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng về CNTT.
100% chi bộ, Đảng bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc Đảng bộ cơ sở, Đảng bộ bộ phận thực hiện việc đăng ký lịch sinh hoạt chi bộ, cấp ủy và báo cáo đánh giá chất lượng sinh hoạt hằng tháng về Đảng ủy Khối qua phần mềm. Phối hợp với lãnh đạo cơ quan thành lập chuyên mục “Công tác xây dựng Đảng” trên trang thông tin điện tử hoặc website của các cơ quan, đơn vị…
Đẩy mạnh chuyển đổi số, Đảng ủy Khối Các cơ quan tỉnh tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 05 và các văn bản liên quan, trong đó, chú trọng thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ trong cơ quan, đơn vị bảo đảm thống nhất, kết nối liên thông và đồng bộ.
Tăng cường quản lý, bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong quá trình chuyển đổi số của Đảng bộ Khối. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các văn bản của tỉnh về thực hiện chuyển đổi số, góp phần nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy về chuyển đổi số; phát huy vai trò của người đứng đầu trong việc thực hiện chuyển đổi số.
Thu Nhàn (Báo Vĩnh Phúc)
" alt="Vĩnh Phúc đẩy mạnh chuyển đổi số trong Đảng bộ Khối Các cơ quan tỉnh" />
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- Ký kết công tác phối hợp thực hiện dịch vụ công trực tuyến
- TP.HCM hoãn cưỡng chế thuế của đơn vị quản lý 7 biệt thự tại ‘khu nhà giàu’
- Bánh thắng dền Hà Giang
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Những mẫu xe cũ tầm giá hơn 300 triệu đáng mua dịp cuối năm
- Thí điểm mô hình xác thực thi online tập trung