Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
èogócRealMadridvsManCityhngà24h hôm nay Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
-
8 bảng đấu Champions League 2019/20 * Đăng Khôi
" alt="Kết quả bốc thăm vòng bảng C1: Real đụng PSG, Barca vào bảng tử thần">Kết quả bốc thăm vòng bảng C1: Real đụng PSG, Barca vào bảng tử thần
-
Bà Son suy sụp trước tai nạn của con trai
Một cô lao công đang quét dọn, thấy người phụ nữ nước mắt không ngừng tuôn rơi liền hỏi: Vì sao bà lại ngồi đây khóc?
Bà mẹ đáp: Con trai tôi bị người ta đánh, giờ bác sĩ bảo nó chết não rồi không còn khả năng cứu sống nữa!
Cô lao công an ủi: Sống chết có số mệnh hết do ông trời định, bà đừng buồn nữa. Vậy bà có muốn làm việc thiện cứu người không?
Bà mẹ quệt nước mắt: Tôi ở cơ sự thế này làm được gì, mà cứu ai. Việc thiện ở đời ai mà chả muốn làm hả cô.
Cô lao công mới bảo: Bà nên tìm gặp bác sĩ Thu đi, bà có thể hiến tạng con trai mình cho khoa học để cứu sống người khác.
Đoạn hội thoại đó nào ngờ là định mệnh, song cũng đưa bà đến một quyết định có phần nghiệt ngã.
Người con trai cả của bà Son, an ủi mẹ thôi đưa em về quê lo hậu sự. Bà mẹ mới tâm sự với con về cuộc nói chuyện với cô lao công. Người con đã đi tìm bác sĩ Dư Thị Ngọc Thu, Trưởng đơn vị điều phối, ghép bộ phận cơ thể người Bệnh viện Chợ Rẫy, tìm hiểu chuyện hiến tạng cho khoa học cứu người.
Sau cuộc gặp gỡ với bác sĩ, người con khuyên mẹ hiến tặng tạng cho y học. Bà mẹ ngập ngừng phân vân: “Con ơi, em con bị vậy rồi mẹ đau muốn đứt ruột, gan giờ đem mổ xẻ lấy tạng, mẹ sợ mẹ chịu không nổi, thôi hay là dừng đi con”.
Lúc này, người con mới an ủi mẹ: “Thì giờ em đằng nào nó mất rồi, cũng về đem thiêu cũng hóa thành cát bụi thôi mẹ. Cả đời nó thích làm việc tốt, thôi cho em nó cơ hội đi mẹ. Mình hiến cho khoa học cứu người làm phước đáng mà mẹ”. Bà mẹ sau này thổ lộ do anh con trai làm trong ngành y nên mới tin tưởng ký vào đơn hiến tạng.
Bi kịch làm ơn phải tội!
Sau khi hiến tặng sự sống, người mẹ đưa con về Vũng Liêm, Vĩnh Long lo an táng. Nào ngờ, bắt đầu từ ngoài ngõ những tiếng xầm xì: “Bà già ác nhơn bán tạng con mình kiếm tiền”, “Nghèo thế kia, bán thận con để kiếm chút tiền trả nợ là phải rồi”…những lời cay nghiệt cứ dội vào gia đình bà Son.
Hôm sau, Bệnh viện Chợ Rẫy gửi đến gia đình vòng hoa tri ân người mất đã có những đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, đã vô tình nhân thêm những lời đồn đoán cay nghiệt. Lần này, họ trực diện hơn: “Gia đình bà phải có gì, mổ xẻ ra sao, có buôn bán người ta mới thấy áy náy gửi vòng hoa chứ”, “Làm gì có chuyện hiến tạng cứu người, đời này làm gì có chuyện cho không ai cái gì”.
Người con trai bà Son phải đập bàn đuổi những người viếng, bà Son tự trọng không chịu nhận tiền phúng điếu. Người mẹ đưa con trai ra quãng đồng trong đêm tối dựng lá dừa, thuê thầy tụng kinh làm đám cho con.
Chính người mẹ không ngờ lựa chọn kí vào lá đơn hiến tạng phải chịu những cay đắng đến nghiệt ngã thế này. Sau đám tang con trai, không chịu nỗi những lời đồn cay nghiệt bà phải bỏ đến nhà người con khác để chạy trốn những lời thị phi. Đến mức, bà Son bán ngôi nhà của mình để đến một nơi khác sống.
Bà bị mọi người hiểu nhầm việc hiến tạng và phải chịu khổ suốt thời gian dài
Tôi được gọi bác sĩ sao bác sĩ?
Bà Son đã âm thầm chịu đựng những điều tiếng, hồ nghi của người đời suốt 3 năm. Một ngày nọ, cuộc gọi từ phía đầu dây bên kia: “Chị Son phải không? Tôi bác sĩ Thu đây, chị đi đâu mấy năm nay tôi tìm mãi không được, lâu nay chị sống sao rồi, có cần chúng tôi giúp gì không?”.
Khoảnh khắc ấy như vỡ òa, bà mẹ vui sướng thét lên: “Thiệt sao, thiệt sao bác sĩ? Tui được phép gọi bác sĩ sao? Lâu nay tui sợ nhiều người nói gọi bác sĩ đòi hỏi có ý đồ xấu nên tui không dám”. Tất cả nỗi niềm của bà Son được cởi trói từ đây.
Năm 2015, sau 3 năm người mẹ ký đơn đồng ý hiến tạng con trai, Tiến sĩ Dư Thị Ngọc Thu đi tìm bà Son để trao kỷ niệm chương vì sự nghiệp sức khỏe của nhân dân do Bộ Y tế ủy thác. Vị bác sĩ phải mất rất lâu để tìm lại người mẹ vì bà đã thay đổi chỗ ở, số điện thoại.
“Sau khi gọi được chị tôi mừng lắm, song chị kể 3 năm nay chị chịu điều tiếng bán thận con hưởng tuổi già, chúng tôi day dứt vô cùng. Hồi đó, chúng tôi say mê quá cho cái đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát tiêu chuẩn cho thận để ghép ở người chết não” mà quên mất ân nhân mình. Mọi thứ hồi đó chưa hình thành hệ thống, tôi cũng chưa được học về điều phối ghép tạng nên đã thiếu sót rất nhiều với việc tri ân, giữ liên lạc với gia đình người hiến”, bác sĩ Thu nhớ lại.
Minh oan!
Năm 2015, lần đầu Bộ Y tế tổ chức vinh danh những người đã hiến tạng cứu người từ năm 1990 đến 2015. Bà Son được mời đến dự với vị trí trang trọng nhất.
Bà Son đến dự lễ vinh danh và vận động mọi người hiến tạng
Người mẹ ấy đã thức đêm để viết một bức tâm thư thật dài, kể về câu chuyện mình làm ơn phải tội chịu đựng suốt 3 năm. Bà mẹ chạy đến dúi lá thư vào tay bác sĩ và bảo: “Xíu chị lên trên bục phát biểu, đọc giúp em để minh oan cho em không phải bán thận con lấy tiền”. Vị bác sĩ động viên: “Chị sẽ lên trên bục kia để nhận kỉ niệm chương do chính Bộ trưởng trao, tấm kỉ niệm chương kia là bằng chứng để minh oan cho chị, vinh danh những gì chị đã hi sinh”.
Buổi lễ hôm ấy, người mẹ được Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến trao kỉ niệm chương, chụp chung tấm hình. Ban tổ chức sau này tặng tấm hình trang trọng nhận kỉ niệm chương được bà cất giữ như một kỉ vật quý giá. Sau này ai xầm xì chuyện bà bán thận con, bà lấy hình làm minh chứng để đập tan lời đồn.
Kể từ khi con trai mất, bà tìm mãi không có lấy một tấm hình làm di ảnh. Bàn thờ con trai chỉ có mỗi bát hương, chén nước lạnh lẽo. Sau khi có kỉ niệm chương, người mẹ lấy đó làm di ảnh, bàn thờ con trai giờ cũng được làm lại trang trọng hơn.
Bà Son nâng niu kỉ niệm chương
Khi chúng tôi hỏi có bao giờ bà muốn gặp lại người được con trai bà hiến tặng quả thận được sứu sống. Bà Son hồn nhiên: “Tôi vẫn nghĩ một phần cơ thể con mình còn sống trên đời. Mong người nhận được sống tốt, gặp lại để làm gì, đã cho đi không hề cầu mong nhận lại. Nếu gặp lại sẽ khiến người nhận sẽ mang nợ mình, họ sẽ sống không được thanh thản. Phước đức này là tài sản vô hình, tôi để lại cho con cháu mình. Việc bây giờ tôi phải sống tốt, bao năm chịu ấm ức được giãi bày rồi nên cũng chẳng mong gì cả”.
Tiến sĩ Dư Thi Ngọc Thu, Trưởng đơn vị điều phối ghép bộ phận cơ thể người BV Chợ rẫy chia sẻ, những năm từ 2008-2015, chúng tôi đã vận động gia đình thân nhân những người chết não hiến tặng tạng để ghép cho các bệnh nhân đang đứng trước lằn ranh cái chết có cơ hội tiếp nối sự sống. Thực tế có câu chuyện trao đổi, buôn bán tạng phủ nên những việc làm nhân văn mang tính tiên phòng của gia đình chị Son, chị Phụng…đã mang lại cho họ vô vàn điều tiếng. Chúng tôi đau lòng, cũng chỉ biết thăm hỏi động viên họ vượt qua. Hi vọng một ngày nào đó câu chuyện này được cộng đồng biết đến nhiều, nhiều người hiểu sẽ cảm thông và minh oan cho những hi sinh cao cả như chị Son.
Phan Nhơn
Sao Việt hiến tạng: Người muốn trả nợ đời, kẻ chuộc lỗi lầm quá khứ
- Các nghệ sĩ nổi tiếng đăng ký hiến tạng như Hoàng Lan, Đỗ Mỹ Linh, Khắc Việt,... đã truyền cảm hứng cho nhiều người.
" alt="Cái giá cay đắng của việc tiên phong hiến tạng cứu người">Cái giá cay đắng của việc tiên phong hiến tạng cứu người
-
Căn penthouse của ngôi sao âm nhạc người Mỹ nằm tại tòa nhà Soho Mews ở khu phố Soho, Manhattan. Vợ chồng Justin Timberlake lần gần nhất rao bán căn hộ là vào tháng 10/2018 với giá 6,35 triệu USD nhưng đến nay chưa có ai mua.
Bất động sản có không gian sinh hoạt bên trong rộng hơn 241 m2 với 3 phòng ngủ và 3 phòng tắm. Khu vực ngoài trời có diện tích khoảng 74 m2. Toàn bộ căn hộ được lát sàn gỗ và bao quanh bởi những bức tường kính đem đến cảnh sắc thành phố sống động.
Nhà bếp được bố trí gọn gàng, đơn giản với đa số nội thất được làm từ gỗ cũng như được trang bị các vật dụng, máy móc nấu nướng hiện đại, cao cấp.
Bên cạnh nhà bếp là một khu vực ăn uống nhỏ nhắn được bài trí đơn sơ, mộc mạc để tạo cảm giác thân thiện, gần gũi nhưng cũng không kém phần tinh tế.
Phòng ngủ chính sáng sủa, rộng rãi, thoáng đãng, có những cánh cửa mở trực tiếp ra ban công để ngắm nhìn phố phường New York
Phòng ngủ phụ trong căn penthouse cũng được trang bị đầy đủ các tiện nghi cần thiết và có ban công nhỏ để ngắm cảnh
Phòng tắm chính được lát đá cẩm thạch đem đến vẻ đẹp sang trọng, trang nhã.
Những tiện ích cao cấp khác tại tòa nhà này còn có nhân viên phục vụ 24/7, bãi đậu xe riêng, và trung tâm thể dục thể thao.
Theo Zing News
Bất ngờ mái ấm đời thường của thủ môn Đặng Văn Lâm và gia đình
Tổ ấm của Đặng Văn Lâm và gia đình là ngôi nhà gỗ 2 tầng mang đậm phong cách truyền thống của Nga.
" alt="Căn penthouse sang trọng hơn 6 triệu USD của Justin Timberlake">Căn penthouse sang trọng hơn 6 triệu USD của Justin Timberlake
-
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
-
“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên, bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.
Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.
Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.
Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.
Vai trò của Nga đang kết thúc?
Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.
Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.
Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.
Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.
Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.
Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.
Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.
SpaceX - đối thủ mới
Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.
Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.
Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.
Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.
Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.
Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.
Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.
Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.
Khó khăn của nước Nga
Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.
Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.
Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.
Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.
Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.
"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.
Theo Zing/Bloomberg
Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm
60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.
" alt="Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ">Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Trường học Anh dùng phần mềm chống 'đạo văn'
- Dota 2: Virus Corona có thể sẽ phá hỏng cả mùa giải DPC lẫn TI10
- Hướng dẫn về màn hình gập của Galaxy Z Flip
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Lamborghini mang concept 'siêu ấn tượng' từ game ra đời thực
- Vụ xây trái phép tại dự án Picity High Park: Sẽ cưỡng chế vào ngày 26/11
- Công bố kết quả đo kiểm dịch vụ viễn thông di động, 3G, 4G
- Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
- Thử một lần ngồi trong xe bị công
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Nhà Trắng thanh trừng công nghệ Trung Quốc bằng “danh sách đen”
- Kết quả bóng đá hôm nay 27
- Tịch thu ô tô Volkswagen có bản đồ đường lưỡi bò
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Thiếu niên 17 tuổi nặng 30 kg được ghép phổi với chi phí 5 tỉ đồng
- Chồng bày mưu lấy cắp phôi của vợ tại bệnh viện Bưu Điện giúp bồ mang thai
- Thuê bao VinaPhone nghe được tiền
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Internet thách thức công nghiệp 'phim người lớn'
- LG ngừng kinh doanh smartphone
- Những nhà nhỏ nông thôn hút mắt nhờ sức sáng tạo, hiên đại, cực đáng yêu
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- SK Telecom đầu tư 1 tỷ đô vào 3G
- Fan MU nổi giận đòi tống cổ 'ngựa chứng' Pogba
- Các startup Đông Nam Á huy động 8,2 tỷ USD trong năm 2020
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Nạn ăn cắp ý tưởng từ Internet của học sinh
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31
- Dự án Đức Long Western Park huy động vốn khi chưa đủ điều kiện
- 搜索
-
- 友情链接
-