Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
本文地址:http://member.tour-time.com/html/37a495468.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4: Tin vào Pháo thủ
Khi thời cơ cũng là thử thách
Là một người thích khám phá và viết lách, chị Mai Phương (29 tuổi) ngụ quận Tân Bình, từ sớm đã chọn con đường làm phóng viên để sống với đam mê của mình. Lòng yêu nghề cộng với thái độ làm việc chuyên nghiệp và tư chất đạo đức tốt giúp chị nhanh chóng trở thành một phóng viên “top” của một kênh truyền hình nhà nước ngay từ khi mới ra trường.
Những chương trình “đinh” quan trọng mang tính chiến lược của kênh đều được ban lãnh đạo “chọn mặt gửi vàng” để chị đảm nhận vị trí chủ nhiệm và đồng thời trực tiếp tham gia sản xuất chương trình.
Bắt nhịp xu thế hội nhập cũng như mong muốn quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới, ban lãnh đạo kênh vừa cho ra đời một chương trình phóng sự chân dung những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Nhận được tin mình sẽ được đề bạt vào vị trí chủ nhiệm chương trình mới này, chị Mai Phương khấp khởi mừng nhưng cũng thấp thỏm lo: “Mình có thể đầu tư thật kỹ cho chương trình, nhưng có một điều khiến mình lo lắng không yên là vốn tiếng Anh hạn hẹp”.
Để giải quyết thì tạm thời chị Phương thuê một phiên dịch viên đi cùng. Lịch làm việc của chị giờ đây vừa phải phụ thuộc vào khách mời người nước ngoài vừa phụ thuộc vào phiên dịch viên. Có lần phiên dịch viên đổ bệnh, chị đành phải đứng ra trao đổi nội dung chương trình với nhân vật khách mời: “Mình chỉ nói bập bõm được vài câu, nhân vật trả lời toàn bằng tiếng Anh, còn mình thì nghe chữ được chữ mất và cứ sợ không biết có đúng nội dung không”.
Mặt khác, ban lãnh đạo vừa tuyển dụng thêm những bạn biên tập mới ra trường vào làm việc trong kênh, tuy kinh nghiệm chuyên môn không bằng chị nhưng họ lại rất thành thạo tiếng Anh. Điều này khiến chị thêm trằn trọc vì cảm giác thua thiệt cũng như sợ không thể làm gương cho “hậu bối”.
![]() |
Vì vậy, chị đã quyết tâm học tiếng Anh với lý do: “Để cho công việc thêm thuận lợi, làm gương cho đàn em và nhất là chuẩn bị tư thế sẵn sàng khi thị trường lao động ASEAN mở cửa, mình cũng không thua kém người ta”.
Phương pháp học tiếng Anh dành riêng cho người lớn bận rộn
Qua giới thiệu của một người bạn, chị biết đến phương pháp học tiếng Anh Wall Street English dành cho người lớn bận rộn tại Lầu 3, Pico Plaza, Quận Tân Bình gần nhà. Thời gian học linh động của Wall Street English giúp chị Phương có thể đến lớp bất kỳ lúc nào trong giờ nghỉ trưa hay những khi trống lịch quay.
Các bài học trên máy tính được thiết kế sinh động với ba bước nghe - thu âm - lặp lại giúp chị ghi nhớ bài nhanh chóng và hiệu quả. Lớp học với giáo viên nước ngoài tối đa 4 học viên là cơ hội tốt để chị Phương có thể thoải mái và tự tin thực hành kỹ năng nghe nói tiếng Anh. Môi trường giao tiếp 100% Anh ngữ tạo điều kiện thuận lợi để chị rèn luyện nhuần nhuyễn những kiến thức học được trên lớp.
![]() |
Sau 6 tháng cần mẫn theo học, chị đã có thể tự tin trao đổi nội dung chương trình bằng tiếng Anh với nhân vật ngoại quốc mà không cần phiên dịch viên. Giờ đây, chị có thể giữ liên lạc và trò chuyện thân thiết với các nhân vật của mình như người trong gia đình.
Phương pháp Wall Street English được thiết kế riêng cho người lớn bận rộn với mong muốn giúp họ cải thiện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong thời gian ngắn nhất. Độc giả có thể liên hệ (08) 6288 3566hoặc đăng ký Khóa học tại: - 21 Lê Quý Đôn, Phường 6, Quận 3 - Lầu 3, Pico Plaza, Quận Tân Bình - Lầu 6, Hùng Vương Plaza, Quận 5 - Lầu 3, SC VivoCity, Quận 7 - Lầu 5, Vincom Thảo Điền, Quận 2 - Lầu trệt, Vincom Gò Vấp, Quận Gò Vấp |
Học tiếng Anh: Đón đầu xu thế thời hội nhập
Siết chặt quy định đào tạo tiến sĩ
Theo ông Nhạ, việc đưa về một nhà máy có thể gây ô nhiễm, trong khi đó, thu hút các trường đại học sẽ đồng nghĩa với việc mang văn hóa, trí tuệ về cho địa phương. Cơ hội phát triển kinh tế dịch vụ cũng mở ra.
“Với hàng ngàn sinh viên, giảng viên về học tập, làm việc, sinh sống sẽ tạo ra nguồn thu dịch vụ đáng kế, góp phần tăng trưởng GDP cho địa phương” – người đứng đầu ngành giáo dục phân tích.
Thăm cơ sở Trường ĐH Thủy lợi tại khu đại học Phố Hiến, ông Nhạ khẳng định, cơ ngơi này đã chứng minh cho khát vọng và nỗ lực của tỉnh Hưng Yên cũng như tâm huyết của Trường ĐH Thủy lợi.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm khu đại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: MOET. |
Theo Bộ trưởng Giáo dục, sự kết nối giữa địa phương và nhà trường cần mật thiết hơn để các hoạt động nghiên cứu, đào tạo của nhà trường sẽ đóng góp thiết thực cho địa phương, cụ thể trước hết là cho nền nông nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao, để từ đó mỗi người dân thấy được và tự hào về sự hiện diện của nhà trường.
Bộ trưởng đề nghị chính quyền địa phương cần tạo điều kiện tối đa để các trường đại học yên tâm đầu tư và hoạt động trên địa bàn.
Dù có những kết quả bước đầu, lãnh đạo tỉnh Hưng Yên cũng cho rằng, việc thu hút các trường đại học vẫn diễn ra chậm do vướng mắc về cơ chế chính sách trong sử dụng quỹ đất, tạo vốn đầu tư cho cơ sở đào tạo, chính sách về nhà ở cho đội ngũ cán bộ giảng viên và đặc biệt là giao thông kết nối với thủ đô Hà Nội chưa thực sự thuận lợi dẫn tới những e ngại của các trường.
Về vấn đề này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, Bộ sẽ có trách nhiệm giới thiệu và cùng địa phương thúc đẩy các trường đại học sớm đầu tư mở cơ sở đào tạo tại tỉnh Hưng Yên, trong đó ưu tiên lấp đầy khu đại học Phố Hiến.
Tuy nhiên, ông Nhạ cho rằng, để làm tỉnh Hưng Yên cần lưu ý quy hoạch các khu đại học theo hướng mở, trong đó có những khu dịch vụ chung như khu thể thao, vui chơi… tránh tình trạng mạnh ai nấy làm, trường nào biết trường đó, đầu tư giống nhau dẫn tới lãng phí cả về đất đai và nguồn lực đầu tư.
“Trong quá trình quy hoạch quỹ đất ở dành cho giáo viên cần quy hoạch thành các cụm, khu riêng, không xen kẹp vào khu giảng đường, tránh tình trạng có khu đại học tốt nhưng lại có khu dân cư trong đại học tạo nên tổng thể lộn xộn” - Bộ trưởng lưu ý.
Bên cạnh khu đại học Phố Hiến, Bộ trưởng đề nghị, tỉnh Hưng Yên cũng nên tính toán hình thành khu chuyển giao khoa học công nghệ cao và khởi nghiệp, khu giáo dục quốc tế tại các vị trí phù hợp, có sự kết nối để tạo thành thể thống nhất.
Đưa Trường CĐ Sư phạm Hưng Yên trở thành vệ tinh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Làm việc với lãnh đạo tỉnh Hưng Yên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị tỉnh tập trung triển khai một số nhiệm vụ trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đó là: Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục, đào tạo theo cả hai hướng đại trà và chất lượng cao; sớm đưa Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên trở thành vệ tinh của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho địa phương; rà soát đội ngũ giáo viên theo chuẩn, quy chuẩn gắn với đổi mới chương trình, sách giáo khoa; sớm xây dựng đề án phát triển trường chuyên của tỉnh để đầu tư cho hiệu quả; phối hợp với Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 và Cục CNTT của Bộ để đẩy mạnh ứng dụng CNTT và nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ; làm tốt việc dự báo nguồn nhân lực và phân luồng sau THCS; chú trọng đầu tư cơ sở vật chất trường lớp theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa; quan tâm hơn nữa tới giáo dục đạo đức lối sống, dân chủ, an toàn trường học và kỳ thi THPT quốc gia năm 2017. |
Minh Thu - Lê Văn
">'Thay bằng một nhà máy hãy thu hút các trường đại học'
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
ASEANPOL tóm cổ 600 tên tội phạm mạng
Nhiều sinh viên ra trường không viết nổi lá đơn
Trước đó, tại một sự kiện về chủ đề này do Trường ĐH Thương mại tổ chức hồi cuối tháng 2, ông Nguyễn Duy Đạt, giảng viên Trường ĐH Thương mại nhìn nhận nhiều SV hiện nay ra trường thiếu hụt các kỹ năng cơ bản mà doanh nghiệp (DN) đòi hỏi.
Có nhóm SV sau khi ra trường rất yếu các kỹ năng tưởng chừng như đơn giản như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, thậm chí trình bày một văn bản, viết một cái đơn trình bày ý tưởng của mình cũng không có hoặc có thì rất yếu.
Nhiều SV tốt nghiệp ra trường được đánh giá là yếu những kỹ năng cơ bản. Ảnh minh họa. |
Ông Đạt kiến nghị việc đào tạo kỹ năng cho SV cần phải có sự gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường lao động mà cụ thể là với DN.
"Thông tin phản hồi từ DN là rất cần thiết để chúng ta xem xét việc đào tạo kỹ năng đã đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay chưa. Việc thực tập tốt nghiệp của SV nên tiến hành từ năm thứ 2 hoặc thứ 3 trong quá trình đào tạo, để điều chỉnh sau khi nhận phản hồi từ các DN".
Tán đồng với ý kiến này, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, ở các nước phát triển các doanh nghiệp mặc định có vị trí cho SV thực tập. Gần đây một số doanh nghiệp ở VN cũng đã bắt đầu hình thành văn hóa tuyển thực tập sinh. Để làm được điều này, cần phải có sự tổ chức của trường.
Trong khi đó, bà Lê Thị Thu Thủy, Trường ĐH Ngoại Thương cho biết, hiện tại, Trường ĐH Ngoại thương cũng mong muốn tăng cường gắn kết giữa nhà trường và DN thông qua tăng cường hoạt động thực tiễn của SV.
"Tránh tình trạng hai bên bàn nhau được 2 câu rồi thôi"
Nhu cầu gắn kết hợp tác giữa các trường ĐH với các DN, đơn vị tiếp nhận lao động là có thật, tuy nhiên, làm thế nào để sự hợp tác này có hiệu quả lại là điều không đơn giản trên thực tế.
Tại buổi tọa đàm về về chủ đề này trong khuôn khổ Hội thảo STEMCOM diễn ra đầu tháng 3, TS Nguyễn Thành Nam đến từ Tập đoàn FPT cho rằng, đã đến lúc phải dừng việc kêu gọi DN và trường ĐH hợp tác với nhau.
"Bây nhà trường và DN cứ như người yêu, suốt ngày khen nhau. Vì vậy, hãy cưới nhau để chấp nhận khiếm khuyết của nhau" - ông Nam so sánh.
Ông Nam cho rằng, việc dạy cho SV trong trường ĐH giống như dạy cho một đứa trẻ biết bơi để sống sót nơi vùng lũ. Chúng phải làm sao học cách nhịn thở lâu nhất. "Đứa trẻ bị rơi xuống sông cũng giống như SV ra đời. Nó phải bơi suốt đời mà không chết" - ông Nam nói.
![]() |
Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, nhà trường và DN nên cưới nhau để chấp nhận những khuyết điểm của nhau thay vì suốt ngày ngồi khen nhau. Ảnh: Lê Văn. |
Chia sẻ ý kiến của ông Nam, bà Nguyễn Thị Hằng, Hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ nghệ 2 TP. HCM cho rằng, trường ĐH và DN phải là 2 chủ thể không thể thiếu được của trường ĐH.
Bà Hằng nêu ví dụ, để đào tạo SV ngành xử lý nước thải công nghiệp, bà đã mời 5 DN xử lý nước thải của TP. HCM, Bình Dương, Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng Tàu trực tiếp dạy cho trường. Các SV được đến tận nhà máy, có cán bộ nhà máy dạy luôn trên quy trình của nhà máy nước thải.
Bà Hằng cho rằng, việc hợp tác giữa DN và nhà trường sẽ gúp cho 2 bên cùng có lợi. Quan trọng là tìm được tiếng nói chung để có thể ngồi với nhau bàn tính chuyện lâu dài chứ không nên đổ tại cơ chế.
Theo bà, việc các nhà trường được thực hiện cơ chế tự chủ sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới để hợp tác chặt chẽ với các DN trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo.
Ông Lê Quân, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cũng chia sẻ, cơ chế tự chủ cao của ĐHQG Hà Nội đã giúp việc hợp tác giữa nhà trường và DN trở nên thuận lợi hơn, từ tiếp nhận SV, mở các viện nghiên cứu chung cho tới mức cao nhất là chấp nhận DN điều hành 1 trường ĐH.
"Mới đây, Tập đoàn Viettel và ĐHQG Hà Nội đã bàn bạc phương thức làm sao để cả một ĐH Công nghệ thuộc ĐHQG HN do Viettel đầu tư và tham gia quản lý" - ông Quân cho hay.
Tuy nhiên, ông Quân cho rằng, việc hợp tác giữa DN và nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn khi các DN Việt Nam thường nhìn vào lợi ích ngắn hạn trong khi việc hợp tác với các trường ĐH thì cần thời gian dài mới mang lại hiệu quả.
Bên cạnh đó, trong khi các DN nhìn nhanh, quyết nhanh, làm nhanh thì các trường lại bị gò bó bởi thủ tục hành chính.
"Việc hợp tác giữa nhà trường và DN cần phải dựa trên mặt mạnh của mỗi bên sẽ thuận lợi hơn. Tránh tình trạng hai bên bàn nhau được 2 câu rồi thôi, yêu nhau mà cuối cùng không cưới được nhau" - ông Quân nói.
Lê Văn
">Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Phải cưới nhau thay vì yêu mãi mãi
Tháng 8/2020, Dương Minh bị bắt vì lái xe trong tình trạng say rượu và gây tai nạn nghiêm trọng. Sau nhiều lần hầu tòa và kháng cáo, vào cuối tháng 12/2022, nam diễn viên bị tuyên án 18 ngày tù giam. Ngoài ra, anh còn bị tước giấy phép lái xe trong 2 năm và nộp phạt 385 USD. Tháng 1/2023, nam diễn viên được ra tù, sớm hơn 1 ngày so với bản án.
Sự trở lại của Dương Minh vẫn chưa được nhiều khán giả đón nhận. Nam diễn viên chia sẻ: “Khi bộ phim được phát sóng, nhiều khán giả gọi tôi là tù nhân và không muốn tôi xuất hiện trong phim. Cũng có lần tôi bị gọi thẳng là tù nhân khi đi trên đường". Trên các diễn đàn, nhiều khán giả vẫn không muốn Dương Minh xuất hiện trên sóng truyền hình sau hàng loạt bê bối đời tư.
Anh nói: “17 ngày ngồi tù là quãng thời gian khó khăn nhất mà tôi phải đối mặt. Tôi tự nhủ đây là sự trừng phạt dành nhưng không thể để bản thân sa sút”. Nam diễn viên sẽ đối mặt với tương lai bằng năng lượng tích cực và hứa không mắc phải sai lầm tương tự.
Anh lựa chọn bỏ ngoài tai những lời công kích cá nhân và tập trung làm tốt công việc của mình. Đồng thời, nam diễn viên cũng bày tỏ sự cảm kích với đài TVB vì đã cho anh cơ hội trở lại. “Tôi thấy may mắn và biết ơn công ty vì đã không từ bỏ tôi. Vì vậy, tôi càng phải làm việc chăm chỉ hơn nữa để báo đáp ân tình này”, Dương Minh thổ lộ.
Dương Minh là nam diễn viên nổi tiếng ở Hong Kong (Trung Quốc). Anh từng tham gia nhiều bộ phim như Thử thách nghiệt ngã, Hồ sơ tuyệt mật, Đao kiếm lưu tình, Học cảnh hùng tâm… Khác với hình tượng cảnh sát chính trực trên phim, Dương Minh ngoài đời lại liên tục dính bê bối và bị liệt vào danh sách đen của cảnh sát. Anh có tiền án lái xe, gây rối trật tự công cộng trong tình trạng say xỉn; đỗ xe sai quy định; lái xe với nồng độ cồn vượt mức giới hạn; phá hoại đồ đạc của cửa hàng tiện lợi khi uống say hay tấn công nhân viên bảo vệ ở hộp đêm.
Dương Minh từng tham gia bộ phim Hồ sơ tuyệt mật
Dương Minh quay lại đóng phim sau khi ra tù
Bí ẩn những hacker làm 'chuyện tày đình'
Hà Lan rúng động vì hàng loạt phụ nữ bị nhận nhầm tinh trùng
友情链接