当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
Nguyễn Ngọc Châu Khanh (sinh viên chuyên ngành Digital Marketing, trường ĐH FPT phân hiệu Đà Nẵng) đã tham gia kỳ thực tập tại một công ty về khách sạn, nhà hàng.
“Mình được các anh chị đồng nghiệp hỗ trợ, hướng dẫn nhiều trong công việc, làm việc theo quy trình, phạm vi công việc khá sát với công việc của một nhân viên chính thức”, Khanh kể.
Khanh còn bật mí, thực tập sinh ở công ty còn được trải nghiệm thực tế dịch vụ của nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng để hiểu sâu thêm về ngành. “Với Khanh, đây cũng là những trải nghiệm rất thú vị”, Khanh chia sẻ.
Theo nữ sinh này, bản thân đã học hỏi được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm hữu ích sau kỳ thực tập doanh nghiệp.
“Mình đã học hỏi được nhiều điều qua kỳ OJT, không chỉ là kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn là kỹ năng mềm, cách giao tiếp với mọi người để phối hợp làm việc tốt nhất có thể”, Châu Khanh nói.
Đi thực tập là được học, được làm, được trưởng thành
Nguyễn Trọng Phúc (sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm, trường ĐH FPT phân hiệu Cần Thơ) vừa hoàn thành 3 tháng thực tập tại một doanh nghiệp CNTT lớn. Với Trọng Phúc, đây là kỳ thực tập “được cực kỳ nhiều” dù khởi đầu khá hoang mang và khó khăn.
Từ Cần Thơ lên TP.HCM, ngày đầu tới công ty thực tập, Phúc xác định sẽ cần “thích nghi với môi trường mới và nhiều điều mới”. Quả thực, kỳ thực tập “đặc sản” trường ĐH FPT chất lượng thực sự khi ngay lập tức giao cho Phúc “task” khó: một dự án lớn với độ phức tạp về công nghệ, cần hoàn thành đúng thời hạn và làm thế nào để teamwork hiệu quả trong một đội nhóm mới.
“Mình và các bạn trong team chia nhau ra để tự tìm hiểu kiến thức mới. Có những lúc mình đã nghĩ “đây là nhiệm vụ không thể” nhưng lại tự nhủ không được để tinh thần đi xuống. Mỗi ngày, mỗi ngày học và làm một chút dần thành quen, động viên nhau những khi căng thẳng, cuối cùng team mình đã vượt qua được dự án”, Phúc kể.
Suốt quá trình này, nam sinh trường ĐH FPT nhận được sự hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình từ các đàn anh đàn chị đồng nghiệp ở công ty. “Sự nhiệt tình, thân thiện của các anh chị đồng nghiệp là một trong những ấn tượng cực đẹp của mình khi nhớ lại kỳ thực tập”, Phúc chia sẻ.
Không chỉ học hỏi thêm được những kiến thức, kỹ năng mới, làm quen với guồng công việc có tính kỷ luật cực cao ở công ty, Phúc còn mở rộng mối quan hệ, có thêm những người bạn, người đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm sau kỳ thực tập.
Phúc nói: “Không chỉ làm hết sức, chúng mình còn chơi hết mình với nhau. Mình nhận ra, tinh thần đồng đội trong công việc là cực kỳ quan trọng và phải có kỹ năng tốt mới có thể tạo dựng được tinh thần ấy”. Với nam sinh này, kỳ thực tập khiến cậu nhận ra: “Đôi lúc, quan trọng hơn cả việc master một “framework” chính là “communication”.
Nhìn lại kỳ thực tập, Phúc nhận ra những trải nghiệm về kiến thức, kỹ năng và quan trọng hơn là cảm nhận sự trưởng thành của bản thân trong cách nhìn nhận về công việc, con người. Với Phúc, đó là hành trang quý báu mà kỳ thực tập trường ĐH FPT mang đến, giúp cậu sẵn sàng nắm bắt và thể hiện bản thân ở những vị trí công việc chính thức trong tương lai.
Ngọc Trâm
" alt="Những kỳ thực tập ‘đáng giá’ của sinh viên trường ĐH FPT"/>Theo Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc, Viện An toàn AI ra đời sau khi lãnh đạo Hàn Quốc, Anh và 8 nước khác ra tuyên bố chung về thúc đẩy AI an toàn, sáng tạo và bao trùm tại Hội nghị Seoul AI hồi tháng 5.
Viện đặt tại Pangyo, phía nam Seoul, dẫn đầu nghiên cứu về các rủi ro liên quan đến AI như lạm dụng, mất kiểm soát công nghệ, đồng thời đóng vai trò là trung tâm mạng của ngành công nghiệp, các học viện và viện nghiên cứu an toàn AI. Viện cũng sẽ tham gia vào mạng lưới các viện an toàn AI toàn cầu.
Kim Myuhng Joo, Giáo sư Bảo mật thông tin Đại học Phụ nữ Seoul, được bổ nhiệm làm giám đốc đầu tiên của viện. Tại lễ ra mắt, các công ty, trường đại học và viện nghiên cứu liên quan đến AI đã ký biên bản ghi nhớ để chung tay nghiên cứu, hoạch định chính sách và đánh giá an toàn AI.
Tổng cộng có 24 pháp nhân, bao gồm các công ty công nghệ hàng đầu như Naver, KT và Kakao, cũng như các trường đại học như Đại học Quốc gia Seoul, Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc và Đại học Hàn Quốc, là thành viên ban đầu của tổ chức.
Hàn Quốc đã quyết định tham gia cùng Nhật Bản và Singapore để nghiên cứu về hiện tượng AI đưa ra các câu trả lời khác nhau cho cùng một câu hỏi trong các ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa khác nhau, theo ông Kim.
(Theo Yonhap)
" alt="Hàn Quốc ra mắt Viện An toàn Trí tuệ nhân tạo"/>Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
Nếu những cuốn sách này có thể được tái sử dụng, có thể tiết kiệm được ít nhất 20 tỷ NDT (khoảng 65.000 tỷ đồng). Trong khi đó, nhiều học sinh Trung Quốc phàn nàn họ phải bán sách cũ để làm phế liệu mặc dù giá gốc cao hơn nhiều. Tình trạng lãng phí SGK từ tiểu học đến đại học là một thực tế nghiệt ngã tại quốc gia tỷ dân này, theo đánh giá của Beijing Review.
Lời kêu gọi tái sử dụng SGK ngày càng tăng tại Trung Quốc. Một số người tin rằng tái sử dụng SGK không chỉ giúp tiết kiệm giấy và gỗ mà còn có thể giúp giảm ô nhiễm môi trường do in sách. Hơn nữa, đây cũng là một biện pháp tốt để khuyến khích học sinh tiết kiệm, theo bài viết trên website Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc.
Nếu lượng SGK tại Trung Quốc vào năm 2021 được tái sử dụng, khoản tiền tiết kiệm có thể trang trải chi phí cho ít nhất 40.000 trường tiểu học thuộc Dự án Hope- một dịch vụ công của Trung Quốc, giúp trẻ em ở các khu vực nghèo khó tiếp cận giáo dục nhiều hơn.
Tuy nhiên, những khó khăn trong việc thúc đẩy tái sử dụng SGK là có thể hiểu vì một số ý kiến cho rằng việc này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các bên liên quan.
Người Trung Quốc đang cố gắng loại bỏ thói quen lãng phí, nhưng nói đến SGK, dường như xã hội "nhắm mắt làm ngơ" trước tình trạng lãng phí sách cũ, theo đánh giá của Xinhua Daily Telegraph.
Ngoài ra, việc tái sử dụng SGK được cho có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của lớp học, vì học sinh không được phép viết vào sách.
Trên thực tế, việc tái sử dụng SGK các bộ môn Âm nhạc, Nghệ thuật, Khoa học, Máy tính và Giáo dục thể chất trong chương trình giáo dục bắt buộc 9 năm đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều thành phố ở Trung Quốc, theo CGTN. Những cuốn sách đó nằm trong một số môn học không cần ghi chú trên lớp. Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ chiếm một phần rất nhỏ.
Cần một cơ chế kinh doanh tiêu chuẩn, thư viện thu mua và cho mượn SGK
Nhiều yếu tố đã dẫn đến sự lãng phí SGK cũ tại Trung Quốc. Ngày nay, việc lưu hành những cuốn sách như vậy hầu như chỉ phụ thuộc vào thị trường đồ cũ. Việc thiếu một cơ chế kinh doanh tiêu chuẩn đã dẫn đến bỏ phí nguồn tài nguyên này và đẩy chi phí tái sử dụng lên cao.
Trở ngại lớn nhất đối với việc tái sử dụng SGK là "đòn tấn công" đến các lợi ích của các bên đầu tư. Ví dụ, các trường học trực tiếp đặt mua những cuốn sách này cho học sinh chắc chắn sẽ tạo ra nguồn doanh thu lớn định kỳ cho các nhà xuất bản.
Hệ thống giáo dục Trung Quốc đang dần học hỏi từ các quốc gia làm tốt việc tiến hành tái sử dụng SGK. Một số trường cho phép học sinh quyết định xem mình có muốn SGK mới hay không, trong khi các trường khác khuyến khích sử dụng sách cũ.
Một số chuyên gia đề xuất các thư viện trường có thể mua những cuốn SGK cũ này, cho học sinh mượn và các em trả lại sau khi kết thúc năm học.
Nhà trường, phụ huynh nhắc nhở học sinh giữ gìn sách
Khoản phí tiết kiệm từ việc tái sử dụng không chỉ về tiền bạc hay tài nguyên, còn là cơ hội để học sinh nuôi dưỡng thái độ tích cực đối với sách, chẳng hạn như đức tính tiết kiệm.
"Nếu trường và phụ huynh chú ý hơn một chút đến tình trạng của SGK, nhắc nhở các em giữ gìn cẩn thận và không làm hư hại, thực tế, hầu hết sách sẽ hoàn toàn có thể sử dụng sau một hoặc hai học kỳ tiếp", theo bình luận của nhà quan sát giáo dục Lu Jingping.
"Trong trường hợp đó, những cuốn SGK này có thể đến tay học sinh mới, giúp tiết kiệm rất nhiều tài nguyên và tiền bạc. Hoặc những cuốn sách này có thể được gửi đến các trường học ở những vùng lạc hậu, nghèo khó để những trường này không cần phải bỏ tiền mua SGK".
Tất nhiên, ông Lu cũng nhận định, để biến việc tái sử dụng SGK thành hiện thực ở Trung Quốc không phải là một công việc dễ dàng và cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và cơ quan quản lý giáo dục.
Tháo gỡ những trở ngại pháp lý
Thực trạng lãng phí SGK tại Trung Quốc hoàn toàn có thể tránh được, miễn là có các kênh tái sử dụng thông suốt, theo nhận định của tờ Beijing Youth Daily. Tuy nhiên, ngày nay, quá trình tái sử dụng thực tế vẫn gặp phải những trở ngại pháp lý lớn.
Theo các quy định có liên quan tại Trung Quốc, những người tham gia vào hoạt động xuất bản và phân phối nội dung trực tuyến phải có giấy phép xuất bản và phải mua nội dung từ các cá nhân hoặc tổ chức có giấy phép hợp pháp.
Những quy định này coi SGK đã qua sử dụng giống như sách mới và không quan tâm người bán là một công ty lớn hay chỉ là cá nhân.
Mặc dù những cá nhân là một nguồn quan trọng giúp tiêu thụ sách, nhưng việc yêu cầu họ xin giấy phép để buôn bán là không thực tế. Điều này có nghĩa là họ có thể gặp rắc rối với pháp luật khi buôn bán sách cũ.
Để giải quyết xung đột này, một gợi ý là hợp pháp hóa và mở nền tảng chia sẻ sách cũ cho các trường tiểu học, THCS và đại học, theo chuyên gia Yuan Guangkuo. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi nỗ lực lớn từ các cấp chính quyền và sự tham gia của học sinh, sinh viên.
Tử Huy
Doanh số bán lẻ 85.000 tỷ/năm, Trung Quốc cân nhắc tái sử dụng sách giáo khoa
Đến trưa 8/9, 2 em học sinh trong nhóm đã gọi thêm nữ sinh lớp 9 (Trường THCS Lê Lợi) đến để tham gia.
“Tối 8/9, Công an phường Hưng Bình đã làm việc với các học sinh và gia đình. Về 1 học sinh có tham gia vào sự việc, nhà trường sẽ họp hội đồng kỷ luật để có hướng xử lý”, thầy Phương cho hay.
Lãnh đạo Trường THCS Hưng Bình cũng cho biết tuần tới, hội đồng kỷ luật của nhà trường sẽ họp để đưa ra các hình thức xử lý với các học sinh liên quan.
Như đã đưa tin, ngày 8/9, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip một nữ sinh mặc áo đồng phục màu xanh liên tục túm tóc, đánh và ghì nữ sinh mặc đồng phục đỏ xuống mặt đường.
Chỉ đến khi một số người đàn ông vào can ngăn sự việc mới dừng lại. Đang nắm tóc bạn, khi có người can ngăn, nữ sinh áo xanh lớn tiếng: “Chú bỏ (buông) ra”.
Đoạn clip đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Đa phần đều rất bức xúc trước thái độ của nữ sinh trên.
Vụ việc xảy ra trên tuyến đường Đốc Thiết, TP Vinh (Nghệ An) vào trưa 8/9. Các em trong đoạn clip được xác định học Trường THCS Hưng Bình và THCS Lê Lợi, TP Vinh.
Việt Hòa
" alt="Vụ nữ sinh Nghệ An đánh bạn, lớn tiếng khi có người can: Hai nhóm từng xô xát"/>Vụ nữ sinh Nghệ An đánh bạn, lớn tiếng khi có người can: Hai nhóm từng xô xát