Công ty Cổ phần Xe điện toàn cầu PEGA LTT đã chính thức công bố thông tin chi tiết về quy trình sản xuất các sản phẩm xe đạp điện và xe máy điện mới với sự hiện diện, theo dõi của nhiều cơ quan thông tấn, báo chí và truyền hình trên khắp cả nước.

Sau 5 năm tham gia thị trường xe điện, công ty PEGA đã chính thức công bố thành công trong việc nội địa hoá các sản phẩm xe điện, trở thành thương hiệu đầu tiên của Việt Nam có khả năng tự chủ trong khâu sản xuất xe 2 bánh.

Nội địa hoá là mục tiêu được PEGA đặt ra trong nhiều năm. Để đạt được điều này, PEGA phải từng bước làm chủ được các khâu thiết kế và nghiên cứu trước, rồi ổn định về mặt cung ứng, đại lý, kinh doanh cùng với đó là cân nhắc thế mạnh của việc sản xuất tại Việt Nam so với xu hướng chuyển giao cho "công xưởng của thế giới" như Trung Quốc.

Bước đầu, PEGA đã đạt tỉ lệ nội địa hoá khoảng 35% tính theo số lượng linh kiện, nhưng tương ứng 85% tính theo giá trị linh kiện. Các thành phần được ưu tiên sản xuất nội địa hóa bao gồm khung, vành, càng, động cơ, dây điện, phanh, yên…

Các đối tác chính của PEGA trong lĩnh vực sản xuất cũng có xưởng và nhà máy sản xuất ở những khu vực lân cận, thuận tiện giao thông như Hà Đông (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... PEGA đã lựa chọn hợp tác với những công ty uy tín trong lĩnh vực xe máy để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của người Việt, đặc biệt là có khả năng nhiệt đới hoá, chống chịu khí hậu, môi trường hiện nay.

Ông Lê Hoàng Long, CEO của công ty xe điện PEGA LTT - cho rằng, Việt Nam có sẵn hệ sinh thái sản xuất xe 2 bánh được đánh giá rất cao, cùng với nhiều nhà sản xuất, cung ứng linh kiện giàu kinh nghiệm có thể đáp ứng tốt các yêu cầu về vật liệu, tiêu chuẩn chế tạo, kiếm soát chất lượng và kiểm thử độ bền. Dựa trên tiêu chuẩn của các hãng xe máy Nhật Bản, PEGA đã tự phát triển riêng các tiêu chuẩn cho từng linh kiện để sản phẩm cuối cùng đạt được độ bền, ổn định qua nhiều năm sử dụng.

" />

CEO PEGA: “Việt Nam đang có cơ hội sản xuất xe hai bánh tốt nhất thế giới”

Giải trí 2025-01-28 01:00:09 17639

Công ty Cổ phần Xe điện toàn cầu PEGA LTT đã chính thức công bố thông tin chi tiết về quy trình sản xuất các sản phẩm xe đạp điện và xe máy điện mới với sự hiện diện,ệtNamđangcócơhộisảnxuấtxehaibánhtốtnhấtthếgiớkết quả bóng đá serie a theo dõi của nhiều cơ quan thông tấn, báo chí và truyền hình trên khắp cả nước.

Sau 5 năm tham gia thị trường xe điện, công ty PEGA đã chính thức công bố thành công trong việc nội địa hoá các sản phẩm xe điện, trở thành thương hiệu đầu tiên của Việt Nam có khả năng tự chủ trong khâu sản xuất xe 2 bánh.

Nội địa hoá là mục tiêu được PEGA đặt ra trong nhiều năm. Để đạt được điều này, PEGA phải từng bước làm chủ được các khâu thiết kế và nghiên cứu trước, rồi ổn định về mặt cung ứng, đại lý, kinh doanh cùng với đó là cân nhắc thế mạnh của việc sản xuất tại Việt Nam so với xu hướng chuyển giao cho "công xưởng của thế giới" như Trung Quốc.

Bước đầu, PEGA đã đạt tỉ lệ nội địa hoá khoảng 35% tính theo số lượng linh kiện, nhưng tương ứng 85% tính theo giá trị linh kiện. Các thành phần được ưu tiên sản xuất nội địa hóa bao gồm khung, vành, càng, động cơ, dây điện, phanh, yên…

Các đối tác chính của PEGA trong lĩnh vực sản xuất cũng có xưởng và nhà máy sản xuất ở những khu vực lân cận, thuận tiện giao thông như Hà Đông (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... PEGA đã lựa chọn hợp tác với những công ty uy tín trong lĩnh vực xe máy để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của người Việt, đặc biệt là có khả năng nhiệt đới hoá, chống chịu khí hậu, môi trường hiện nay.

Ông Lê Hoàng Long, CEO của công ty xe điện PEGA LTT - cho rằng, Việt Nam có sẵn hệ sinh thái sản xuất xe 2 bánh được đánh giá rất cao, cùng với nhiều nhà sản xuất, cung ứng linh kiện giàu kinh nghiệm có thể đáp ứng tốt các yêu cầu về vật liệu, tiêu chuẩn chế tạo, kiếm soát chất lượng và kiểm thử độ bền. Dựa trên tiêu chuẩn của các hãng xe máy Nhật Bản, PEGA đã tự phát triển riêng các tiêu chuẩn cho từng linh kiện để sản phẩm cuối cùng đạt được độ bền, ổn định qua nhiều năm sử dụng.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/381e698949.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi

Vào những năm 70, khi mỗi con chip chỉ chứa vài nghìn bóng bán dẫn, các kỹ sư vẫn có thể thiết kế chip bằng tay và phân tích nó trên các tấm phim chụp này. (Ảnh chụp năm 1979)

Chỉ chiếm một phần nhỏ trong chuỗi cung ứng, nhưng phần mềm EDA lại không thể thiếu để tạo nên các con chip ngày nay. Và hầu hết thị trường này được kiểm soát bởi 3 công ty Phương Tây. Điều đó mang lại cho Mỹ một lợi thế mạnh mẽ - tương tự như việc hạn chế tiếp cận đối với các máy quang khắc trong sản xuất chip.

Tại sao phần mềm EDA này lại quan trọng đến thế và liệu Trung Quốc có thể phát triển một giải pháp thay thế hay không?

Phần mềm EDA là gì?

Phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử là một phần mềm chuyên dụng trong sản xuất chip. Nó giống như phần mềm CAD mà các nhà kiến trúc thường sử dụng – ngoại trừ việc nó phức tạp hơn, khi nó phải xử lý hàng tỷ bóng bán dẫn cực nhỏ trên một mạch tích hợp.

Không có một phần mềm đơn lẻ nào được xem như kẻ thống trị tốt nhất trên thị trường. Thay vào đó, một loạt các module phần mềm thường được sử dụng trong toàn bộ quy trình thiết kế: thiết kế logic, sửa lỗi, sắp xếp các thành phần, đi dây, tối ưu thời gian và tiêu thụ năng lượng, xác minh bản quyền và nhiều điều khác nữa. Vì các con chip ngày nay đã trở nên quá phức tạp, mỗi bước lại cần một công cụ phần mềm khác nhau.

Phần mềm EDA quan trọng như thế nào đối với việc sản xuất chip?

Cho dù thị trường phần mềm EDA toàn cầu chỉ có giá trị khoảng 10 tỷ USD trong năm 2021 – chiếm một phần rất nhỏ trong toàn bộ thị trường bán dẫn toàn cầu trị giá 595 tỷ USD hiện nay – nó lại đặc biệt quan trọng đối với toàn bộ chuỗi cung ứng.

Tất tật về phần mềm thiết kế chip EDA, mặt trận mới trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ-Trung - Ảnh 2.

Ảnh chụp màn hình phần mềm EDA MAX_3D dành cho thiết kế chip

Theo Mike Demler, người có hơn 40 năm làm việc trong lĩnh vực thiết kế chip và EDA cho biết, có thể xem toàn bộ hệ sinh thái ngành bán dẫn như tam giác khổng lồ. Một góc là các hãng đúc chip, những công ty như TSMC, một góc khác là các công ty sở hữu các bản quyền trí tuệ như ARM, làm ra và bán các thiết kế chip có thể tái sử dụng và góc cuối cùng là các công cụ EDA. Cả ba cùng nhau đảm bảo chuỗi cung ứng được vận hành trơn tru cho toàn ngành bán dẫn.

Tưởng chừng các phần mềm EDA chỉ quan trọng đối với những hãng thiết kế chip, nhưng ngay cả các nhà sản xuất chip cũng cần đến chúng để xác minh xem một thiết kế có thể sản xuất được hay không. Các hãng đúc chip không có cách nào chỉ sản xuất thử một hai con chip đơn lẻ làm mẫu được – họ phải đầu tư nhiều tháng cho việc sản xuất thử và mỗi lần hàng trăm con chip sẽ được chế tạo. Đó sẽ là một sự lãng phí khủng khiếp nếu trong thiết kế có lỗi nào đó. Vì vậy, các nhà sản xuất chip cũng cần một loại phần mềm EDA đặc biệt để xác thực các thiết kế này.

Sự thống trị của người Mỹ đối với phần mềm EDA

Hiện tại chỉ có một vài công ty bán phần mềm cho từng bước của quy trình sản xuất chip và họ đã thống trị thị trường này từ nhiều thập kỷ nay. Ba công ty hàng đầu trong lĩnh vực này - bao gồm Cadence (Mỹ), Synopsys (Mỹ) và Mentor Graphics (của Mỹ những đã được hãng Siemens của Đức mua lại năm 2017) - kiểm soát đến 70% thị trường EDA toàn cầu.

Sự thống trị của họ lớn đến mức các startup về EDA khi nổi lên nhắm vào một thị trường ngách nào đó sẽ thường bán mình cho một trong ba công ty lớn này, củng cố hơn nữa vị thế độc quyền của họ.

Tất tật về phần mềm thiết kế chip EDA, mặt trận mới trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ-Trung - Ảnh 3.

Sự thống trị của các công ty Mỹ khiến chính phủ Mỹ dễ dàng siết chặt quyền tiếp cận của các công ty Trung Quốc. Những phần mềm bị hạn chế là các công cụ được sử dụng cho thiết kế chip kiến trúc GAAFET (gate-all-around field-effect transistor: bóng bán dẫn với cực cổng bao quanh). Đây được xem là kiến trúc mạch tiên tiến nhất hiện nay, đặc biệt quan trọng đối với việc tạo ra các chip mới nhất hiện nay cũng như trong tương lai.

Mới đây nhất, chính phủ Anh cũng vừa chặn một thương vụ thâu tóm hãng cung cấp phần mềm EDA của Anh có tên Pulsic, khi phát hiện ra người mua là công ty phần mềm thiết kế bán dẫn Super Orange HK Holding hóa ra lại có quan hệ với quỹ Phát triển Công nghệ Bán dẫn của Trung Quốc.

Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Trong ngắn hạn, Trung Quốc sẽ không bị tác động nặng nề bởi lệnh cấm này bởi vì các hãng đúc chip Trung Quốc cũng không đủ tiên tiến để tạo ra các con chip hiện đại dùng cấu trúc GAAFET. Nhưng trong dài hạn, điều này cũng có nghĩa các công ty thiết kế chip Trung Quốc không thể tiếp cận được các công cụ tiên tiến nhất và theo thời gian, rất có thể họ sẽ bị tụt lại phía sau.

Ngoài ra không giống như đối với lệnh cấm xuất khẩu máy quang khắc, việc chặn xuất khẩu phần mềm khó khăn hơn nhiều khi chúng được phân phối trực tuyến và có thể bị vi phạm bản quyền. Ngoài ra các công ty Trung Quốc cũng có thể tiếp tục sử dụng phần mềm EDA mà họ đã mua hoặc mua lại chúng thông qua các tổ chức trung gian. Điều đó khiến khó dự đoán mức độ hiệu quả của lệnh cấm vận này.

Tất tật về phần mềm thiết kế chip EDA, mặt trận mới trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ-Trung - Ảnh 4.

Hình ảnh kiết xuất 3D của một cell tiêu chuẩn trong con chip với 3 lớp kim loại được kết nối với nhau.

Trung Quốc có đang phát triển công cụ EDA?

Trung Quốc cũng đã nhận ra sự cần thiết phải phát triển giải pháp thay thế. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất gần đây. EDA được xem như công nghệ tiên tiến hàng đầu trong lĩnh vực bán dẫn mà Trung Quốc phải tạo đột phá. Điều này có nghĩa những công ty phát triển EDA của Trung Quốc như Huada Empyrean sẽ nhận được nhiều vốn đầu tư hơn từ chính phủ.

Bắt đầu nghiên cứu về EDA từ những năm 1980, Huada Empyrean là công ty hàng đầu Trung Quốc về phần mềm EDA, nhưng hiện họ chỉ chiếm khoảng 6% thị phần nội địa. Công ty cũng chưa thể phát triển toàn bộ quy trình thiết kế, nghĩa là sản phẩm của họ chỉ có thể thay thế một phần nhỏ trong số các công cụ của công ty Mỹ.

Nhiều startup khác của Trung Quốc cũng đang cố gắng lấp đầy khoảng trống này, hầu hết là do các cựu nhân viên người Trung Quốc của Candence hoặc Synopsys lãnh đạo – ví dụ như X-Epic và Hẹian Industrial Software. Theo giáo sư Douglas Fuller của Trường Kinh doanh Copenhagen, các startup này, với nhiều kinh nghiệm quốc tế hơn có thể trở thành sự thay thế tốt hơn cho Huada Empyrean.

Tất tật về phần mềm thiết kế chip EDA, mặt trận mới trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ-Trung - Ảnh 5.

Khi kiến trúc GAAFET được áp dụng cho các chip từ 3nm trở xuống, các phần mềm EDA là thành phần không thể thiếu để thiết kế nên các con chip này.

Trung Quốc có gặp khó khăn khi muốn thay thế phần mềm EDA?

Trung Quốc có một ngành công nghiệp phần mềm sôi động, nơi sản sinh ra các ứng dụng internet nổi tiếng thé giới như WeChat của Tencent và Alipay của Alibaba. Nhưng theo Xiaomeng Lu, nhà phân tích của hãng Eurasia Group: "Nhưng đối với phần mềm dành cho doanh nghiệp, sử dụng trong công nghiệp ư? Đây là nhược điểm của Trung Quốc. Trong một thời gian dài, các nhà hoạch định chính sách công nghiệp của Trung Quốc không nhận ra rằng (phần mềm EDA) chính là nút thắt thực sự."

Đó là lĩnh vực cần hàng chục năm phát triển và hàng tỷ USD đầu tư để đạt được các tiến bộ đáng kể. Vì vậy ngay cả khi các công ty Trung Quốc muốn bắt kịp đối thủ Mỹ, sẽ mất một thời gian dài trước khi họ đạt được tiến bộ nào.

Một vấn đề quan trọng là các tài năng. Phát triển công cụ phần mềm EDA là một lĩnh vực rất hẹp và các công ty Trung Quốc thường phải vật lộn trong việc thu hút các kỹ sư được đào tạo về EDA, thường chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ.

(Theo Tổ Quốc, SCMP, Technologyreview, Bloomberg)

Cuộc khủng hoảng chip ở Trung Quốc trở thành "mồi ngon" cho những tay môi giới: Hé lộ "thị trường xám" ở Thâm Quyến

Cuộc khủng hoảng chip ở Trung Quốc trở thành "mồi ngon" cho những tay môi giới: Hé lộ "thị trường xám" ở Thâm Quyến

Đặt cược rằng cuộc khủng hoảng chip ở Trung Quốc sẽ không được giải quyết trước năm 2023, nhiều nhà môi giới đã mạnh tay mua vào với hy vọng có thể kiếm lời từ việc bán chênh giá.

">

Tất tật về phần mềm thiết kế chip EDA, mặt trận mới trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ

{keywords} 

"Vùng xanh" là ưu tiên số 1

Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống hàng ngày, nhiều người đã thay đổi tư duy, thay vì phải ở những quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng... một ngôi nhà "xanh, an toàn" mới là lựa chọn đầu tiên.

"Vùng xanh" cũng chính là mục tiêu mà Vinhomes - nhà phát triển BĐS hàng đầu Việt Nam tiên phong hướng tới. Đó phải là nơi có quỹ đất đủ lớn như để xây dựng những đại đô thị với biển hồ, công viên trung tâm lớn, những đại công viên thể thao nơi cộng đồng tràn ngập tiếng cười và chia sẻ tình làng nghĩa xóm.

{keywords}
 Một "vùng xanh" yên bình, an toàn là điều Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội) mang đến cho cư dân

Lấy ví dụ về 2 khu đô thị đẳng cấp Vinhomes Ocean Park (420ha), Vinhomes Smart City (280ha) với hàng chục nghìn cư dân sinh sống, bà Phạm Thị Lan Phương - Giám đốc Kinh doanh vùng 2 Công ty CP Vinhomes cho biết, một khu đô thị xanh chỉ trọn vẹn khi chủ đầu tư đặt vấn đề vận hành, quản lý lên hàng đầu để đảm bảo an toàn cho cư dân. Đơn cử như cách ban quản lý tại các khu đô thị Vinhomes đã phản ứng nhanh nhạy, từ phong tỏa, thực hiện test, khoanh vùng tới việc giúp người dân biết cần làm gì khi xuất hiện ca F0.

"Các chủ đầu tư sau đại dịch Covid-19 cần nhìn nhận lại giá trị đầu tư. Đó không chỉ là lợi nhuận thu được mà còn gắn liền trách nhiệm với cộng đồng, cư dân trong chính khu đô thị mình kiến tạo nên", bà Phương nói.

{keywords}
 Một khu đô thị xanh chỉ trọn vẹn khi chủ đầu tư đặt vấn đề vận hành, quản lý lên hàng đầu để đảm bảo an toàn cho cư dân, như cách Vinhomes đã và đang thực hiện

Giá trị xanh chỉ đến nếu nhà đầu tư biết "đầu tư cùng ai"

Không chỉ thay đổi trong cách sống, không gian sống, đại dịch tạo nên một cuộc “thanh lọc” mạnh mẽ, cảnh tỉnh nhiều nhà đầu tư. Khái niệm "nhà đầu tư xanh" bởi thế đang được nhiều người nhắc tới.

Thay vì chạy theo những dự án 1 vốn... 40 lời, sự an toàn, bền vững đang được giới đầu tư đề cao. Điều quan trọng lúc này là "đầu tư cùng ai", tức là bỏ tiền vào những dự án mang giá trị cho xã hội mới mang lại khả năng sinh lời lâu dài.

Doanh nhân Nguyễn Thị Quỳnh Nga - Giám đốc Công ty cổ phần VIC Việt Nam chia sẻ về "vị ngọt kinh doanh" trong BĐS với khoản tỷ suất lợi nhuận lên tới 100% khi đầu tư vào căn biệt thự tại Vinhomes Riverside. Bà Nga sau đó đã đầu tư thêm những căn hộ tại các khu đô thị khác như Vinhomes Times City, Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Symphony...

Giá trị gia tăng vượt kỳ vọng của bà Nga, thậm chí ngay cả trong thời kỳ dịch bệnh vừa qua. Nhưng vượt trên lợi nhuận, theo bà Nga, việc đem đến những sản phẩm tốt, giá trị tốt đẹp cho khách hàng mới là ý nghĩa tốt nhất.

{keywords}
 Những đại đô thị với hệ thống tiện ích đầy đủ, cộng đồng văn minh được xem là "trái ngọt" với nhiều nhà đầu tư

Trả lời cho câu hỏi nhà đầu tư nên giữ bao nhiêu phần trăm tiền mặt trong thời kỳ đại dịch, nữ doanh nhân thẳng thắn: "Bạn đừng ngại nếu tiêu đến 100% tiền mặt bạn có vào BĐS".

Theo bà Nga, nếu chọn được những BĐS của chủ đầu tư uy tín và có giá trị thanh khoản cao thì không cần lo lắng, bởi đây là những “vùng xanh đầu tư an toàn”, những tài sản có giá và có thể "biến thành tiền".

Đồng tình, bà Phạm Thị Lan Phương cho rằng, BĐS trong mọi trường hợp vẫn có giá. Kể cả khi thị trường chững, tài sản đó vẫn nguyên vẹn giúp mọi người yên tâm và khi thị trường đi lên, nhà đầu tư có thể hưởng lợi.

Với những chính sách tài chính linh hoạt hiện có trên thị trường, các vị khách mời tại talkshow "Người tiên phong" số thứ 2 đều đồng tình rằng cơ hội đang mở ra với tất cả mọi người. Đặc biệt, những người sớm bỏ tiền vào "vùng xanh" cùng các chủ đầu tư uy tín, đó không chỉ là khoản đầu tư an toàn mà còn cầm chắc khả năng sinh lời lớn.

Minh Tuấn

">

‘Vùng xanh an toàn’ của nhà đầu tư địa ốc trong bình thường mới

{keywords} 

Trọng tâm của cuộc đua mới là công nghệ lượng tử, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh kinh tế trung và dài hạn. Mỹ là nước tiên phong nhiều công nghệ khác nhau song khi nói tới lượng tử, Trung Quốc lại dẫn đầu. Hợp tác với các đồng minh như Nhật Bản sẽ là chìa khóa để chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden duy trì sức cạnh tranh của mình trong lĩnh vực này.

Hướng dẫn an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden đưa ra hôm 3/3 nêu “Mỹ phải tái đầu tư để duy trì lợi thế khoa học, công nghệ và một lần nữa dẫn đầu, làm việc bên cạnh các đối tác để thiết lập quy định và thực hành mới”. Hướng dẫn chỉ ra điện toán lượng tử và trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ có tác động sâu rộng đến nền kinh tế, quân sự và tuyển dụng cũng như nỗ lực cải thiện bình đẳng.

Hôm 5/3, Trung Quốc thông báo tăng chi phí đầu tư R&D trung bình thêm 7% mỗi năm trong kế hoạch 5 năm, bắt đầu từ 2021, trong đó AI, bán dẫn và công nghệ lượng tử là các lĩnh vực quan trọng.

Điện toán lượng tử sẽ cách mạng hóa phát triển vật liệu công nghiệp và dược phẩm cũng như AI. Công nghệ cũng có khả năng phá vỡ mã hóa Internet. Phát triển công nghệ lượng tử có thể dẫn tới năng lực phá vỡ thông tin liên lạc Internet của các nước khác.

Theo phân tích các bằng sáng chế liên quan tới công nghệ lượng tử của Valuenex, IBM đang đứng đầu với 140 bằng sáng chế phần cứng máy tính lượng tử. Microsoft xếp thứ ba với 81 bằng sáng chế, Google đứng thứ tư với 65. Mỹ cũng đi trước các nước khác về công nghệ phần mềm.

Song xét tới liên lạc lượng tử và mật mã, Trung Quốc lại đứng thứ nhất. Nói về những bằng sáng chế liên quan tới phần cứng trong lĩnh vực này, chẳng hạn thiết bị trao đổi photon, Huawei đứng thứ hai với 100 bằng sáng chế, Đại học Bưu chính Viễn thông Bắc Kinh đứng thứ tư với 84 bằng sáng chế. Các công ty Trung Quốc cũng nắm giữ nhiều bằng sáng chế phần mềm.

Tính theo quốc gia, Trung Quốc có hơn 3.000 bằng sáng chế công nghệ lượng tử, gấp đôi Mỹ.

Dường như Trung Quốc bắt đầu tập trung vào liên lạc lượng tử và mật mã từ vụ Edward Snowden năm 2013. Năm 2016, Trung Quốc phóng thành công Micius, vệ tinh khoa học lượng tử thí nghiệm đầu tiên trên thế giới. Năm 2018, Trung tâm An ninh Mỹ mới công bố báo cáo viết: “Trung Quốc rõ ràng khao khát dẫn đầu cuộc cách mạng lượng tử”.

Theo Masahide Sasaki, một thành viên của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông quốc gia Nhật Bản, những nhà nghiên cứu Trung Quốc trẻ tuổi theo học tại phương tây đã quay về và đóng góp cho tiến trình công nghệ lượng tử bùng nổ của quê nhà.

Mỹ đang tìm cách bắt kịp Trung Quốc thông qua tăng ngân sách đầu tư. Chính phủ Mỹ cũng đặt mục tiêu phát triển “Internet lượng tử”, thế hệ Internet mới cho phép truyền thông siêu bảo mật.

Trong khi đó, tháng 1/2021, Trung Quốc thông báo đã xây dựng mạng lưới liên lạc lượng tử có phạm vi 4.600km, kết nối vệ tinh với các địa điểm trên mặt đất.

Nhật Bản nắm trong tay nhiều công nghệ liên lạc và mã hóa hơn Mỹ. Toshiba, NEC và NTT nắm giữ gần 10% bằng sáng chế phần cứng. Tokyo muốn hợp tác với Mỹ trong lĩnh vực này. Một quan chức chính phủ chia sẻ với Nikkei rằng muốn mau chóng làm việc với chính quyền Biden.

Cái bắt tay Mỹ - Nhật có thể là chìa khóa xác định kết quả cuộc đấu tranh ngôi vị bá chủ công nghệ toàn cầu.

Du Lam (Theo Nikkei)

Trung Quốc khẳng định đột phá trong cuộc đua điện toán lượng tử

Trung Quốc khẳng định đột phá trong cuộc đua điện toán lượng tử

Nguyên mẫu máy tính lượng tử của Trung Quốc được cho là nhanh gấp 10 tỷ lần so với nguyên mẫu máy tính của Google.  

">

Mỹ thề đuổi kịp Trung Quốc trên mặt trận lượng tử

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Bùi Văn Công diễn lại toàn bộ hành vi phạm tội tại hiện trường

Tại hiện trường, Bùi Văn Công đã diễn lại toàn bộ hành vi phạm tội. Một số tình tiết được cơ quan chức năng yêu cầu bị can này thực nghiệm lại để làm rõ từng hành vi.

Theo cán bộ điều tra Công an tỉnh, mặc dù đã thụ lý rất nhiều vụ án, trực tiếp hỏi cung nhiều tên sát nhân nhưng trước hành vi thú tính và man rợ của Bùi Văn Công cùng nhóm đối tượng này đôi lúc cũng khiến anh “sởn da gà”.

Bùi Văn Công là đối tượng lì lợm, khai báo nhỏ giọt, quanh co

Với tiền án, tiền sự đầy mình, sau khi thực hiện các hành vi bắt cóc, hiếp dâm, Bùi Văn Công và các đối tượng bạn nghiện ma túy đã nhẫn tâm ra tay tàn độc với nạn nhân và cùng nhau bàn bạc nhằm xóa dấu vết, dựng hiện trường giả, tung tin giả để đối phó với lực lượng Công an.

Theo tài liệu cơ quan điều tra, từ ngày phát hiện xác nạn nhân Cao Mỹ Duyên, suốt quá trình các đối tượng bị bắt giữ để điều tra, qua các hiện trường lời khai ban đầu như nhà hoang gần bờ mương, thùng xe, nghĩa trang, phải sau hơn 40 ngày quanh co khai báo nhỏ giọt, giả dối, các đối tượng mới khai hiện trường chính nơi giam giữ Cao Mỹ Duyên là tại nhà Bùi Văn Công. 

Tại đây, các đối tượng nhiều lần giở trò đồi bại với nạn nhân sau khi sử dụng chung ma túy và tiến hành sát hại. Nhằm xóa dấu vết, tránh sự điều tra của lực lượng chức năng, các đối tượng đã cùng nhau lau rửa cơ thể cho nạn nhân trước khi đưa tới hiện trường ngôi nhà bỏ hoang của em gái Bùi Văn Công.

Sở dĩ Bùi Văn Công và các đối tượng lựa chọn địa điểm giấu xác trên cũng với mục đích nhằm qua mặt cơ quan điều tra vì cho rằng sẽ chẳng ai nghĩ tới hắn là người mang xác nạn nhân để vào nhà của chính em gái mình.

Giấu xác nạn nhân xong, các đối tượng về nhà Công tính toán kỹ lưỡng, bên cạnh việc thống nhất không khai báo với cơ quan Công an, trường hợp ai “non gan”, trót khai báo thì tự chịu trách nhiệm, nhất quyết không được khai ra đồng bọn…

Trước đó, khi chuyên án được xác lập, đúng như nhận định của lãnh đạo Công an tỉnh Điện Biên, đây là một vụ án rất phức tạp, bởi ngoài thực hiện hành vi phạm tội, các dấu vết ít ỏi thu thập được cho thấy đối tượng đã tính toán, xóa các dấu vết, dựng hiện trường giả để đối phó với lực lượng Công an…

Vụ sát hại nữ sinh giao gà: Vì sao vợ Bùi Văn Công bị bắt?

Vụ sát hại nữ sinh giao gà: Vì sao vợ Bùi Văn Công bị bắt?

 Công an tỉnh Điện Biên bắt Bùi Kim Thu (SN 1975, ở đội 11, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên), vợ của đối tượng Bùi Văn Công, về tội không tố giác tội phạm  

">

Vụ nữ sinh giao gà bị giết, Bùi Văn Công diễn lại hành vi phạm tội

Hà Nội đang thay đổi thế nào? Biển quảng cáo phủ kín mặt tiền nhà, những cây cột điện chằng chịt với đủ loại dây rợ, làng đang dần lên phố… tất cả những điều đó làm nên một diện mạo hoàn toàn khác của Hà Nội so với trước đây. Vậy những người yêu mến Thủ đô Hà Nội nghĩ gì?

{keywords}

Hà Nội trong ký ức nhiều người là những nếp nhà cổ kính

1. Từng đề cập đến câu chuyện “Nhà mặt phố” trong các tác phẩm của mình, họa sỹ Nguyễn Thế Sơn ví von, nếu xưa người ta coi căn nhà chính là diện mạo của mình thì giờ “mặt tiền” đã trở thành “tiền mặt”. Chủ nhà để mặc cho các biển quảng cáo tấn công mặt tiền ngôi nhà của chính mình, không gian riêng tư bỗng hóa thành không gian công cộng. “Nếu trước năm 1986, ở Hà Nội hiếm ai được xây nhà 2, 3 tầng vì sẽ bị hỏi “xi măng ở đâu ra?”.

Nhưng sau một thời bao cấp bị dồn nén ở trong những căn nhà chật chội, những khu tập thể cũ, ngày càng có nhiều căn nhà cao tầng mọc lên” - họa sỹ Nguyễn Thế Sơn cho biết. Là người có nhiều tác phẩm cả về hội họa và thể nghiệm về Hà Nội, anh tự làm một công việc lạ lùng là cứ tối đến lại ra đường chụp ảnh những cây cột điện. Với Nguyễn Thế Sơn, đó giống như một “hệ thống siêu truyền dẫn”. Bởi trên mỗi cây cột điện đếm ra có… 10 loại dây. “Cây” nhân tạo thi nhau vươn lên, chằng chịt, giăng mắc khắp phố phường.

{keywords}

“Nhà mặt phố” qua bàn tay của họa sỹ Nguyễn Thế Sơn

2. Tình yêu Hà Nội trong ký ức của nhà thơ Vi Thùy Linh gắn liền với một thành phố trong ký ức. Đó là những con đường bàn cờ, những sông, những cầu, những công trình kiến trúc có dấu ấn của người Pháp. Chị cho biết, ngày ấy, bưu điện Bờ Hồ được coi là kilomet số 0, bởi từ đây được coi là một điểm mốc để người Hà Nội đi bất cứ đâu.

Xung quanh hồ Hoàn Kiếm là những gánh hàng hoa, hàng rong… Dẫn vào khu phố cổ là những đình, chùa, những rạp hát. Nay những dấu xưa ấy gần như biến mất, chỉ còn lại trong tiềm thức. Những gánh hàng rong, những chuyến xích lô dần thưa thớt, ngoài rạp Chuông Vàng vẫn còn hoạt động thì những rạp hát xưa dần nhường chỗ cho những quán cà phê, những điểm ăn uống nhộn nhịp. Còn đâu dấu ấn của một Hà Nội xưa cũ…

Trong xu thế của sự phát triển, chúng ta không thể so sánh Hà Nội ngày hôm nay với Hà Nội của đầu thế kỷ 20, hay xa hơn nữa. Bởi sự thay đổi ấy là một phần quy luật tất yếu. Nhưng nói như kiến trúc sư Phó Đức Tùng thì Hà Nội có như thế nào thì dù đi đâu xa, khi trở về với Thủ đô Hà Nội đều cảm thấy thích, thấy yêu. Để bàn về việc Hà Nội khác xưa như thế nào thì có lẽ câu chuyện còn rất dài và không thể nói hết được. Hà Nội thay đổi thật đấy, nhưng phải chăng chính chúng ta mới đang thay đổi, để làm nên diện mạo thành phố ngày hôm nay?

TheoAn ninh thủ đô

Hà Nội: Khắc phục ùn tắc giờ cao điểm trên đường Nguyễn Trãi">

Hà Nội thay đổi hay chúng ta thay đổi?

友情链接