Bóng đá

Học phí nhiều đại học, cao đẳng sẽ tăng trong năm học mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 09:41:07 我要评论(0)

Trường tự chủ sẽ được tự xác định học phí nhưng chưa tăngTheọcphínhiềuđạihọccaođẳngsẽtăngtrongnămhọctác hại của la bàngtác hại của la bàng、、

Trường tự chủ sẽ được tự xác định học phí nhưng chưa tăng

Theọcphínhiềuđạihọccaođẳngsẽtăngtrongnămhọcmớtác hại của la bàngo Nghị định 86, mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học cao đẳng, trung cấp các cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư năm học 2019-2020 sẽ không tăng. Thống kê hiện cả nước đã có 23 trường đại học tự chủ.

{ keywords}
(Ảnh: Thanh Tùng)

Trong khi đó, Điều 65, Luật Giáo dục đại học có hiệu lực từ 1/7/2019 vừa qua, học phí là khoản tiền mà người học phải nộp cho cơ sở giáo dục đại học để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí đào tạo.

Với các trường đại học công lập thực hiện quyền tự chủ và có khả năng tự chủ toàn bộ kinh phí chi thường xuyên sẽ được tự chủ xác định học phí. Tuy nhiên điều kiện đi kèm là các trường phải có đủ các điều kiện như thành lập hội đồng trường, hội đồng đại học, được công nhận đạt chất lượng cơ sở giáo dục, ban hành và tổ chức thưc hiện quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính..

Do Luật giáo dục đại học mới có hiệu lực từ 1/7, hiện nhiều trường chưa kiện toàn và chưa có chính sách tài chính nên vẫn áp dụng mức thu theo Nghị định 86. Như vậy mức trần học phí đối  khối ngành chuyên ngành đào tạo khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản là 1.850.000 đồng/sinh viên/ tháng; Khối ngành chuyên ngành đào tạo Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch là 2.200.000 đồng/sinh viên/ tháng;  Y dược là 4.600.000 đồng/sinh viên/ tháng. Tương tự với các ngành trên ở bậc trung cấp lần lượt là 1.295.000 - 1.540.000- 3.220.000 đồng/sinh viên/tháng. Cao đẳng lần lượt là 1.480.000 -  1.760.000 -  3.680.000 đồng/sinh viên/tháng.

Năm nay, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM thu học phí hệ đại trà: 16,5 triệu đồng/năm cho khối ngành KHXH, Kinh tế; 18,5 triệu đồng/năm cho khối ngành kỹ thuật, công nghệ; Học phí chương trình chất lượng cao tiếng việt: 27 triệu đồng/năm cho khối ngành KHXH, Kinh tế; 28 triệu đồng/năm cho khối ngành kỹ thuật, công nghệ; Học phí chất lượng cao tiếng Anh: 30 triệu đồng/năm;Học phí chương trình đào tạo quốc tế: từ 35 - 50 triệu đồng/năm.

Tương tự, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng thu theo Nghị định 86. Mức thu từ 18.000.000 đồng - 20.000.000 đồng/sinh viên/năm, theo từng ngành học. Tính ra tín chỉ thì hệ đại học là 540.000 đồng/tín chỉ lý thuyết và 700.000 đồng/tín chỉ thực hành. Cao đẳng chính quy là 355.000đồng/tín chỉ lý thuyết và 460.000đồng/tín chỉ thực hành.

Các ngành đại trà Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cũng thu khoảng 18.500.000 đồng/sinh viên/năm. Trong khi đó, các ngành chất lượng cao từ 32-40 triệu/sinh viên/năm tùy ngành.

Các trường tự chủ khác như Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, Trường ĐH Mở TP.HCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Tài chính - Marketing, Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, Trường ĐH Điện lực, Trường ĐH Công nghiệp dệt may Hà Nội, Trường ĐH Thương mại, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Luật TP. HCM... cũng thu theo Nghị định 86.

Riêng Khoa Y- ĐH Quốc gia TP.HCM, học phí ngành Y khoa chất lượng cao là 56 triệu đồng/năm, ngành Dược học chất lượng cao là 50 triệu đồng và Răng Hàm Mặt chất lượng cao là 80 triệu đồng.

Trường chưa tự chủ tăng khoảng 10% theo Nghị định 86

Mức tăng này đã được quy định tại Nghị định 86 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.

Trong năm học mới, mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học, các khối ngành, chuyên ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ ở mức 890.000 đồng/sinh viên/ tháng, tăng 80.000 đồng/sinh viên/tháng, so với năm trước.

Khối ngành, chuyên ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch là 1.060.000 đồng/sinh viên/tháng, tăng 100.000 đồng/sinh viên/tháng, so với năm trước.

Khối ngành, chuyên ngàng Y dược là 1.300.000 đồng/sinh viên/tháng, tăng 120.000 đồng/sinh viên/tháng, so với năm trước.

Tượng tự, mức trần học phí đối các ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản hệ trung cấp tăng 50.000 đồng/ sinh viên/tháng (620.000 đồng/sinh viên/tháng)  Hệ cao đẳng tăng 60.000 đồng/ sinh viên/tháng (710.000 đồng/sinh viên/tháng) 

Nhóm ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch hệ trung cấp 740.000 đồng/sinh viên/ tháng (tăng 70.000 đồng/sinh viên/tháng); Hệ CĐ là 850.000 đồng/sinh viên/ tháng (tăng 80.000 đồng/sinh viên/tháng)

Nhóm Y dược hệ Trung cấp 910.000 đồng/sinh viên/ tháng (tăng 80.000 đồng/ tháng); Hệ Cao đẳng 1.040.000 đồng/sinh viên/ tháng (tăng 100.000 đồng/sinh viên/tháng).

Theo điều 65, Luật Giáo dục đại học có hiệu lực từ 1/7/2019 vừa qua, nhóm các trường công lập còn lại xác định mức thu học phí theo quy định của Chính phủ. Do vậy nếu tính ra, học phí của nhóm trường này sẽ tăng khoảng 10%. Việc tăng này như đã quy định trong Nghị định 86.

Thu theo Nghị định 86, năm nay học phí Trường ĐH Y dược TP.HCM vẫn 13 triệu/sinh viên/ năm. Trong đề án tuyển sinh trường này cho hay, tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/ năm là hơn 23 triệu.

Trong khi đó Trường Y khoa Phạm Ngọc Thạch lại có hai mức học phí cho hai đối tượng sinh viên. Sinh viên có hộ khẩu TP HCM thu 11,8 triệu đồng/sinh viên/năm, còn nếu thu theo tín chỉ là 305.000 đồng/tín chỉ. Sinh viên thuộc địa phương khác phải đóng 23,6 triệu đồng/sinh viên/năm, hay 605.000 đồng/tín chỉ. Hiện vẫn đang chờ phê duyệt tự chủ từ Ủy ban nhân dân TP.HCM, nếu được thông qua mức học phí của học sinh có hộ khẩu TP.HCM là 30 triệu/sinh viên/năm hay 770.000 đồng/tín chỉ. Học sinh hộ khẩu ngoài TP.HCM là 44 triệu/sinh viên/năm hay 1.228.000 đồng/tín chỉ.

Hiện tại, nhiều trường thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM chưa tự chủ sẽ như Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Khoa học tự nhiên... và các trường đại học khác chưa tự chủ cũng sẽ thu theo mức đã quy định trong Nghị định 86.

Lê Huyền

Không tăng học phí năm học mới cùng một thời điểm

Không tăng học phí năm học mới cùng một thời điểm

Bộ GD-ĐT vừa lưu ý các địa phương một số vấn đề về các khoản thu trong năm học 2019-2020.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phát hiện mình đã có tình cảm với Bảo Châu (Thuý Ngân), Kim Sơn (Song Luân) không tin đến mức lấy nước dội vào mặt cho tỉnh. Khi chứng kiến cảnh Bảo Châu và Thủy Tiên đút cho nhau ăn tình tứ, Kim Sơn buồn bã đập đầu vào cửa kính ô tô.

Sự việc Thiên Long (Huỳnh Đông) mất túi đựng tiền mở ra câu chuyện kịch tính khi Hồng (Puka) chính là người đã nhặt được chiếc túi đó. Lúc này, Hồng bị một nhóm bọn côn đồ bao vây gây sự và may được công an phường đến giải vây. Nhặt của rơi không trả, Hồng bị mời về công an phường làm việc. Cô khăng khăng rằng trong ba lô chỉ có 500 triệu nhưng Thiên Long lại khẳng định chắc nịch với công an rằng số tiền trong túi là 2 tỷ. Do đó, Hồng bị tạm giữ để điều tra. 

{keywords}
Hồng chính là đứa con gái thất lạc năm xưa bị Hải bỏ rơi.

Lúc này, mọi người phát hiện ra Hồng chính là Minh Hiền - đứa con gái thất lạc của bà Hương bấy lâu gia đình Bảo Minh vẫn luôn tìm kiếm. Chuyện nhanh chóng truyền đến tai các thành viên nhà bà Hạ Lan và ông Hải.

Ba chị em Bảo Trâm (Lê Khánh), Bảo Châu, Bảo Minh năn nỉ Thiên Long đừng khởi kiện Hồng nhưng bị từ chối. Biết được Hồng chính là đứa con gái thất lạc do mình gây ra, ông Hải (Trung Dũng) đã gom hết số tiền dành dụm được mang đến cầu xin Thiên Long. Thậm chí ông Hải còn quỳ gối và lấy thân phận cha vợ để cầu xin. Bảo Trâm chứng kiến toàn bộ cảnh này, cay đắng nghẹn lòng. 

{keywords}
Ông Hải quỳ gối cầu xin con rể giúp đỡ cứu lấy con gái.

Trong một diễn biến khác, cô gái mù Bảo Anh (Tường Vi) đang đi dạo bên bờ biển bị một nhóm côn đồ chọc ghẹo. Ngay lúc này, Chí Dũng (Anh Tú) xuất hiện, đưa Bảo Anh tới một nơi ẩn nấp rồi một mình lao ra liều chết với bọn côn đồ.

Tập 35 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ tiếp tục được phát sóng lúc 20h ngày 1/9 trên HTV2.

T.N

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 33, bà Quỳnh bị vạch trần bộ mặt thật

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 33, bà Quỳnh bị vạch trần bộ mặt thật

Tập 33 ''Gạo nếp gạo tẻ'' phần 2 khiến khán giả thở phào nhẹ nhõm vì những kẻ tham tiền là bà Quỳnh và Thiên Long đều bị vạch trần bộ mặt thật. 

" alt="'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 34: Ông Hải quỳ gối cầu xin con rể giúp đỡ" width="90" height="59"/>

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 34: Ông Hải quỳ gối cầu xin con rể giúp đỡ

{keywords}

Chị Thơm (người ngồi ngoài cùng) trong ngày cưới em gái ruột.

Còn về phần anh Nguyễn Văn Sô (39 tuổi, chồng cũ của Thơm), qua tìm hiểu theo dõi cũng biết vợ đã có bồ. Từ khi biết mình bị vợ “cắm sừng”, anh Sô buồn không biết thổ lộ cùng ai. Ngày đôi tình nhân này sống như vợ chồng nơi phồn hoa, là những ngày Sô đau khổ .

Sô chia sẻ: “Chuyện cô ấy cặp bồ với người đàn ông khác khiến tôi vô cùng đau đớn. Làm ăn trong Sài Gòn được mấy năm, tôi bảo cô ấy hãy về với chồng con, no đói có nhau. Cô ấy về, nhưng cuộc sống vợ chồng dần dần cạn tàu ráo máng, nghĩa vợ tình chồng nhạt như nước ốc. Sau những lần cãi vã nhau, cô ấy về nhà cha mẹ ruột sống. Anh Trường chạy ra vào nhà Thơm, tỏ ra quan tâm gia đình cô ấy lắm”.

Đối với Sô, từ lúc bị người vợ xinh đẹp phản bội, anh rất đau buồn, nhưng nỗi đau của anh cũng dần nguôi ngoai, khi người thân và bà con lối xóm an ủi động viên. Khoảng thời gian dần trôi, anh cũng không còn bị quá khứ đè nặng và bắt đầu xây dựng lại cuộc sống. Và cũng trong thời gian này, anh “gặp” Nhạn. Chị Nhạn lặn lội từ miệt biển lên miệt vườn gặp anh Sô nhờ “giúp em đưa ảnh về với vợ con”.

Tuy nhiên, tình yêu của đôi tình nhân kia tựa nam châm với lực hút khó mà tách rời nhau được. Mỗi khi đến nhà Sô, thấy con bé thiếu vắng tình thương của mẹ thật tội nghiệp, nên Nhạn thương yêu con bé bị mẹ bỏ rơi như con của mình. Từ viên kẹo đến cái bánh và lòng yêu trẻ, bé Thoa đã sa vào vòng tay Nhạn gọi:” Mẹ, mẹ ơi!”.

Và chẳng hiểu ma quỷ khiến thế nào, Sô nghe một số người trêu đùa: “Nó thương vợ mầy thì mầy thương vợ nó, như vậy là công bằng”. Không ngờ, câu nói “lành tính” của thiên hạ vô tình khiến cho anh và Nhạn suy nghĩ. Ban đầu, cả hai vẫn cố giữ khoảng cách, nhưng trước những rung động trái tim, cùng cảnh ngộ, họ quyết định xây dựng hạnh phúc. Sau vài lần, Sô ra vào nhà Nhạn thăm chơi, bố mẹ Nhạn là ông Cao Văn Thành, bà Nguyễn Thị Hạnh gật đầu.

Năm 2008, Sô và Nhạn quyết định tiến hành đám cưới. Cuộc hôn nhân “kỳ lạ” này khiến người thương cảm thì ít mà người bàn tán xôn xao thì nhiều. Bà con chòm xóm đến dự tiệc đông vui, có người mừng cho họ, nhưng cũng có người dèm pha cho cuộc tình hoán đổi của đôi bạn cùng chung số phận.

Sô tâm sự: “Lúc quyết định đi đến hôn nhân, tôi đã lường trước được tất cả luồng dư luận và phải đối diện với điều đó”. Sau đám cưới, Nhạn đưa con trai về sống chung với cha con Sô. Hai đứa con gái lần lượt ra đời trong căn nhà nhỏ này. Vợ chồng Sô chí thú làm ăn, cơ ngơi hiện nay với hàng trăm trụ hồ tiêu, một héc-ta trồng keo lá tràm. Còn Trường và Thơm sau đó cũng tổ chức đám cưới sau khi ly hôn với chồng/vợ cũ. Vợ chồng ông Trần Năm, bà Võ Thị Lập (cha mẹ chị Thơm) mua đất và xây căn nhà nhỏ để vợ chồng Thơm chung sống.

Sau này, cháu Thọ được Trường đưa về sống cùng với người em trai là con chung của vợ chồng Trường –Thơm. Và họ chịu thương chịu khó làm ăn nuôi các con khôn lớn. “Ai cũng ngạc nhiên đến thú vị là chúng đều là “cặp đôi hoàn hảo”, thật là may mắn, ông Tơ, bà Nguyệt vẫn còn se duyên. Tình cảm vợ chồng dù chịu điều tiếng dư luận, vậy mà chúng đã vượt qua giông bão, xây dựng hạnh phúc”, ông Năm chia sẻ.

Các cặp đôi này đều không vi phạm pháp luật

Một chuyên gia tâm lý nhận xét: “Câu chuyện của hai cặp vợ chồng trên khá éo le. Tuy nhiên trên phương diện luật pháp thì cả 4 người họ đều không vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình vì ở với nhau họ đã đăng ký kết hôn (có cưới hỏi đàng hoàng) và đã làm thủ tục ly hôn với chồng/vợ cũ.

(Theo CATPĐN)" alt="Chuyện hy hữu đôi vợ chồng hoán đổi cho nhau ở Bình Định" width="90" height="59"/>

Chuyện hy hữu đôi vợ chồng hoán đổi cho nhau ở Bình Định